Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Skkn thiết kế ma trận và biên soạn đề kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm khách ...

Tài liệu Skkn thiết kế ma trận và biên soạn đề kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm khách quan môn vật lí lớp 11 chương trình chuẩn kết hợp nội dung giảm tải.

.DOC
35
2054
131

Mô tả:

THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA DƯỚI HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN VẬT LÍ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN KẾT HỢP NỘI DUNG GIẢM TẢI I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong những năm gần đây, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở bậc THPT đang có xu hướng chuyển dần sang trắc nghiệm khách quan và đặc biệt trong năm học 2011-2012 đã đưa vào nội dung giảm tải ở chương trình chuẩn. Song, việc thay đổi cách ra đề kiểm tra sao cho vẫn đánh giá được chất lượng dạy của giáo viên và học của học sinh, phân loại được học sinh,... Điều đó bắt buộc giáo viên giảng dạy các bộ môn như: Lí – Hóa – Sinh – Anh… có hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan phải điều chỉnh cách dạy của thầy; dạy bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng – kết hợp giảm tải và học sinh cũng phải có phương pháp học phù hợp để đáp ứng được các kì kiểm tra và thi. Mục đích cuối cùng của thầy và trò vẫn là góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục. Muốn thực hiện được mục tiêu trên, thì công việc tạo ra một đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan không thể là tùy tiện và thiếu cơ sở. Vì hình thức – nội dung của một đề kiểm tra đánh giá có vai trò quyết định đến kết quả học tập của học sinh, nó là cơ sở để phản ánh lại kết quả giảng dạy của giáo viên và học của học sinh. Nhưng, để soạn một đề kiểm tra luôn phù hợp với nội dung giảng dạy, bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học, kết hợp với nội dung giả tải, đảm bảo kiến thức được dàn trải đều ở các nội dung và hạn chế được tiêu cực trong thi cử, tôi nhận thấy kiểm tra đánh giá dưới hình thức trắc nghiệm khách quan là tối ưu nhất, theo cách này còn hướng chuẩn bị cho học sinh làm một bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn vật lí trong các kì thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học. Và để đáp ứng được những vấn đề đặt ra thì việc “thiết kế ma trận và biên soạn đề kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm khách quan có kết hợp giảm tải môn vật lí lớp 11 chương trình chuẩn” là một hoạt động tất yếu của mỗi giáo viên. 2. Tính mới của của đề tài. - Biên soạn đề kiểm tra vật lí 11 chương trình chuẩn có kết hợp giảm tải. - Lập kế hoạch giảng dạy – ôn tập liên hệ mật thiết với nội dung và phạm vi kiểm tra. - Tôi chưa thấy đối tượng nào thực hiện. II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: 1. Thuận lợi: Từ khi thay đổi SGK (năm học 2006 - 2007) và trong năm học 2011-2012 đã đưa vào nội dung giảm tải ở chương trình chuẩn, kéo theo một loạt các thay đổi khác trong hoạt động giáo dục của thầy và trò, trong đó có đổi mới về kiểm tra 1 đánh giá mà hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan cũng là một trong những đổi mới điển hình nhất. - Hầu hết giáo viên và học sinh đã làm quen và thuần thục hình thức biên soạn và làm một đề kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm khách quan. - Hầu hết giáo viên đều thừa nhận và phát huy được những ưu điểm đồng thời cũng cơ bản giải quyết được các yếu điểm của kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm khách quan, chấm và trả bài nhanh chóng và đơn giản. - Hầu hết học sinh đều có hứng thú làm bài kiểm tra dưới hình thức TNKQ. - Nguồn tài liệu cụ thể là ngân hàng câu hỏi TNKQ từ các sách tham khảo từ các thư viện điện tử rất đa dạng và phong phú. - Nội dung giảm tải của môn học đã được thống nhất thông qua tổ bộ môn. 2. Khó khăn: Từ khi có chuẩn kiến thức kĩ năng, bản thân tôi và nhiều giáo viên khác cũng phân vân về cách thức soạn một đề kiểm tra dưới hình thức TNKQ dựa trên cơ sở nào và thật sự lúng túng trong quy trình biên soạn đề. Nhưng rồi, trong “tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập môn Vật lí cấp THPT” đã cơ bản giải quyết được khó khăn trên. Song trong tài liệu, chỉ thiết kế ma trận và biên soạn rất rõ và chi tiết đề kiểm tra cho đối tượng lớp 12 chương trình chuẩn, trong khi THPT có cả ba khối lớp mỗi khối lại chia thành hai ban, chưa nói đến còn giảm tải và kéo dài thời gian năm học; 37 tuần, mà để thiết kế ma trận và biên soạn một đề kiểm tra thì khó khăn lớn nhất vẫn là tốn kém rất nhiều thời gian như: thiết lập ma trận kiểm tra, biên soạn và phân chia số câu, mức độ khó dễ cho từng nội dung, cân đối điểm giải quyết vấn đề nảy sinh; không thực hành được, bổ sung chương trình liên đới với lớp học cao hơn, ….. 3. Số liệu thống kê: điểm kiểm tra học kì I khi chưa áp dụng phương pháp. Lớp 10B1 10B2 10B4 Loại Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm điểm <5 >5 >8 <5 >5 >8 <5 >5 >8 Bài KT hệ số 2 lần 1 Tỷ lệ 27% 61% 12% 21% 65% 14% 34% 58% 8% % theo Bài KT học kì I lớp 26% 63% 11% 20% 67% 13% 34% 57% 9% III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lí luận: - Kiểm tra là một cách thức thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kĩ năng và thái độ học tập của học sinh trong học tập và nó là cơ sở để đánh giá. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh làm cơ sở cho những chủ trương biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sữa chữa thiếu sót. 2 - Kiểm tra - đánh giá phải có sự hướng dẫn và chỉ đạo chặt chẽ của các cấp quản lí giáo dục, có sự hỗ trợ của đồng nghiệp và nhất là giáo viên cùng bộ môn, lấy ý kiến xây dựng của học sinh để hoàn thiện phương pháp dạy học và kiểm tra – đánh giá, không rời xa chủ đề năm học. Để biên soạn một đề kiểm tra, người ra đề cần thực hiện theo quy trình sau: Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh, sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học, nên người soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp. Bước 2: Xác định hình thức kiểm tra Đề kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm khách quan. Đây là loại hình thường là câu hỏi, bài tập mà các phương án trả lời đã có sẵn. Tiêu chí này có kết quả đánh giá là đơn nhất, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của người chấm. Mặt khác, TNKQ còn có nhiều ưu điểm như: Có tính toàn diện - hệ thống hơn, tiêu chí đánh giá là đơn nhất nên kết quả đánh giá sẽ khách quan hơn so với hình thức TNTL, công việc chấm bài không cần nhiều thời gian. Tuy nhiên, không thể nào không có nhược điểm như biên soạn đề mất rất nhiều thời gian, không cho phép đánh giá được năng lực diễn đạt của học sinh. Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các mức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao). Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức. Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định. Bước 5: Cách tính điểm Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi. Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, điểm toàn bài làm được tính như sau: (10Tổng điểm của số câu đúng)/số câu của bài kiểm tra. Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 3 - Kiểm tra lại tình trạng đề kiểm tra: về độ rõ của chữ, số lượng câu, quy cách của từng câu, sự trùng lặp,… - Đối chiếu từng câu với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không, thời gian làm bài đã phù hợp chưa? - Nếu có điều kiện nên thử đề kiểm tra. 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỆ SỐ 2 LẦN I LỚP 11CB Môn : Vật Lí 1. Mục đích kiểm tra. chương I và II. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh sau 2. Hình thức kiểm tra. TNKQ 40 câu. 3. Nội dung kiểm tra. Chủ đề 1: Chương I. Điện tích. Điện trường Kiến thức - Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng). - Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích. - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. - Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron. - Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. - Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. - Nêu được trường tĩnh điện là trường thế. - Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. - Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện thường dùng và nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện. - Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung. - Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng. Kĩ năng - Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện. - Vận dụng được định luật Cu-lông và khái niệm điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm. - Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều. 4 Chủ đề 2: Chương II. Dòng điện không đổi Kiến thức - Nêu được dòng điện không đổi là gì. - Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì. - Nắm được nội dung định luất Jun – Len-Xơ - Viết được công thức tính công của nguồn điện : Ang = Eq = EIt - Viết được công thức tính công suất của nguồn điện : Png = EI - Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch. - Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song. Kĩ năng - Vận dụng được hệ thức I= E RN + r hoặc U = E – Ir để giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm nhiều nhất là ba điện trở. - Vận dụng được công thức Ang = EIt ; Png = EI và Q = I2Rt. - Tính được hiệu suất của nguồn điện. - Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn nối tiếp hoặc song song. - Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song. Chú ý: Chỉ xét định luật Ôm đối với mạch kín mà mạch ngoài nhiều nhất chỉ có 3 điện trở và chỉ xét các bộ nguồn mắc song song gồm tối đa bốn nguồn giống nhau được mắc thành các dãy như nhau. 4. Xác định hình thức kiểm tra. a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Sốố tiếốt thực Trọng sốố Tổng Lí Nội dung sốố tiếốt thuyếốt LT VD LT VD C I. Điện tch. Điện trường 10 7 4.9 5.1 20.4 21.3 C II. Dòng điện không đổi 14 6 4.2 9.8 17.5 40.8 Tổng 24 13 9.1 14.9 37.9 62.1 b. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Cấốp độ Nội dung (chủ đếề) C I. Điện tch. Điện Cấấp độ 1,2 trường C II. Dòng điện không đổi Trọng sốố Sốố lượng cấu (chuẩn cấền kt) Điểm sốố 20.4 8.2 2.0 17.5 7.0 1.8 5 C I. Điện tch. Điện Cấấp độ 3,4 trường C II. Dòng điện không đổi Tổng 21.3 8.5 2.1 40.8 100 16.3 40 4.1 10 6 5. Thiết lập khung ma trận. Tên Chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Vận dụng KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Thông hiểu Cấp độ thấp (Cấp độ 2) (Cấp độ 3) Chủ đề 1: 1. Điện tích. Định luật Cu-lông. (1 tiết) =4,2% (1*100/24)=4,2% Cấp độ cao (Cấp độ 4) Điện tích. Điện trường (10 tiết) - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. [ 1 câu] 2. Thuyết electron - Phát biểu được định (1 tiết) =4,2% luật bảo toàn điện tích. 3. Điện trường. (3 tiết) =12,5% Cộng - Nêu được các cách làm - Vận dụng được định luật nhiễm điện một vật (cọ Cu-lông để giải được các bài xát, tiếp xúc và hưởng tập đối với hai điện tích điểm. ứng). [ 2 câu] - Nêu được các nội dung - Vận dụng được thuyết chính của thuyết êlectron. êlectron để giải thích các hiện [1 câu] tượng nhiễm điện. [ 1 câu] - Nêu được điện trường - Phát biểu được định - Vận dụng công thức cường tồn tại ở đâu, có tính nghĩa cường độ điện độ điện trường của điện tích chất gì. trường. điểm để giải được các bài tập [ 1 câu] đối với điện trường của 1 điện tích điểm. [ 1 câu] 4. Công của lực - Nêu được trường tĩnh - Nhận biết được đặc điện. điện là trường thế. điểm công của lực (1,5 tiết) =6,3% điện trường. [ 1 câu] 5. Điện thế. Hiệu - Nêu được mối quan hệ - Phát biểu được định điện thế. giữa cường độ điện trường nghĩa hiệu điện thế (1,5 tiết) =6,3% đều và hiệu điện thế giữa giữa hai điểm của điện hai điểm của điện trường trường và nêu được 3câu - 0,75đ 2câu - 0,5đ - Giải được bài toán về: tìm vị trí điện trường triệt tiêu và nguyên lí chồng chất điện trường đối với 2 điện tích điểm. [ 2 câu] 4 câu - 1đ 1câu– 0,25đ - Vận dụng mối quan hệ giữa - Giải được bài tập công, điện thế và hiệu điện về chuyển động của thế để giải các bài tập đơn một điện tích dọc giản. theo đường sức của 7 5. Tụ điện. (2 tiết) =8,3% đó. Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường. [ 1 câu] - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện thường dùng và nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện. - Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng. [ 1 câu] đơn vị đo hiệu điện thế. [ 1câu] - Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung. một đều. [ 1 câu] - Vận dụng đặc điểm, ý nghĩa và tính chất của tụ điện để đi tìm điện tích tụ điện. trường 4 câu -1đ [ 1 câu] 3 câu -0,75đ [ 1 câu] [ 1 câu] Số câu (điểm) Tỉ lệ % 8 (2 đ) (8*10/40) 9 (2,25 đ) 20 % (8*100/40) 22,5% Chủ đề 2: Dòng điện không đổi. ( 14 tiết) 1. Dòng điện - Nêu được dòng điện - Nêu được suất điện - Vận dụng được biểu thức không đổi. Nguồn không đổi. động của nguồn điện. q I điện. t để tính I hoặc q hoặc (2 tiết) =8,3% [ 1 câu] điện [ 1 câu] 17 (4,25 đ) 42,5 % 4 câu - 1đ tìm số electron. - Vận dụng được biểu thức  A q để tính suất điện động hoặc A hoặc q.[ 2 câu] 8 2. Điện năng. Công suất điện. (3 tiết) =12,5% - Nhận biết được công - Nội dung định luật - Vận dụng được biểu thức thức tính công và công Jun – Len-xơ. suất của nguồn điện. Ang   .q   .I .t 5 câu -1,25đ Png   .I [ 1 câu] [ 1 câu] - Vận dụng được biểu thức Q  I 2 Rt 3. Định luật ôm đối với toàn mạch. (4 tiết) = 16,7% [ 3 câu] - Định luật ôm đối với - Nhận biết được biểu - Vận dụng được biểu thức toàn mạch. thức định luật ôm đối với toàn mạch.  I ;U    Ir [ 1 câu] RN  r để tìm I ; U ; RN . - Vận dụng biểu thức H (%)  UN RN   RN  r để - Vận dụng được biểu thức I 7 câu - 1,75đ  ;U    Ir RN  r để tìm ξ ; I ; r ;U ; RN. [ 2 câu] tính hiệu suất của nguồn điện. [ 4 câu] 9 4. Ghép các nguồn điện thành bộ. (2 tiết) = 8,3% 5. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch. (3 tiết) = 12,5% Số câu(số điểm) Tỉ lệ ( %) TS số câu (điểm) Tỉ lệ % - Nhận biết được công thức tính Sđđ và Đtt của bộ nguồn mắc nối tiếp song song. [ 1 câu ] - Nhận biết được trên - Vận dụng được biểu thức sơ đồ và trong thực tế  b  1   2  ... bộ nguồn mắc nối tiếp r  r  r  .... b 1 2 song song.    b [ 1 câu ] r rb  n 4 câu - 1đ để tính Sđđ và Đtt của bộ nguồn. [ 2 câu] - Vận dụng kết hợp kiến thức của chương giải bài toán về toàn mạch. [ 1 câu] 7 (1,75 đ) 17,5 % 15( 3,75 đ) 37,5 % - Vận dụng kết hợp kiến thức của chương giải bài toán về toàn 3câu– 0,75đ mạch. [ 2 câu] 16 (4 đ) 23( 5,75 đ) 40% 57,5% 25 ( 6,25đ) 40 (10đ) 62,5 % 100 % 10 KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 11CB NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: VẬT LÍ Câu 1: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi dòng điện có cường độ I = 1,5A chạy qua một điện trở thuần 100Ω là: A. Q = 24 kJ B. Q = 27 kJ C. Q = 48 kJ D. Q = 40 kJ Câu 2: Biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch là:     I I I I RN  r RN RN r r A. B. C. D. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn của mạch. B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R. R2 R3 1 R1 C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ: bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau, mỗi pin có ξ = 1,5V ; r = 0,5Ω ; R 1 = R2 = 6Ω. Cường độ dòng điện qua mạch kín và công suất tiêu thụ trên điện trở R1 lần lượt là: A. 0,5A ; 1,5W B. 0,6A ; 0,54W R1 C. 0,33A ; 0,67W D. 1A ; 1,5W R2 Câu 5: Chọn câu không đúng. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường là E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN và khoảng cách MN = d thì: A. UMN = -UNM B. UMN = VM - VN C. UMN = q/AMN D. E = UMN/d ξ;r Câu 6: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết  = 12 V ; r = 1,1  ; R1 = 0,1 . rrrr Muốn cho công suất mạch ngoài lớn nhất, R phải có giá trị bằng bao nhiêu ? r A. 1,2 B. 1,1 C. 1 D. 0,1 Câu 7: Nhận xét đặc điểm cấu tạo mạch ngoài của mạch điện bên: R R 11 (viết tắt: nt – nối tiếp ; // - song song) A. R1 nt R2 nt R3 B. R1 // R2 // R3 C. (R1 // R2) nt R3 D. R1 nt (R2 // R3) Câu 8: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q = 5C, tại một điểm trong chân không cách điện tích Q một khoảng r = 30cm có độ lớn là: A. 250V/m B. 250000V/m C. 500000V/m D. 500V/m Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ: suất điện động của nguồn điện ξ = 9V ; điện trở trong của nguồn điện r = 1Ω ; R = 5Ω ; đèn Đ: 6V – 3W. ξ;r Nhận xét nào sau đây là đúng? r A. Đèn sáng rất mờ. B. Đèn không sáng, vì điện quá yếu. C. Đèn rất sáng và có thể bị cháy. D. Đèn sáng bình thường. R Đ Câu 10: Năng lượng của điện trường trong tụ điện không thể tính bằng công thức: 2 2 1 1 1Q 1U W  CU 2 W  QU W W 2 2 C 2 2 C A. B. C. D. Câu 11: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt 2 bóng đèn có điện trở R 1 = 2  và R2 = 8 , khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là? A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 12: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 1,5V. Để chuyển một điện lượng q = 10C qua nguồn điện này thì lực lạ phải thực hiện một công là: A. A = 6,67J B. A = 0,15J C. A = 15J D. A = 15mJ Câu 13: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 10 4V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 3.106m/s. Khối lượng của electronlà m = 9,1.10 -31kg. Từ lúc electron bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của nó bằng 0 thì electron đã chuyển động được quãng đường: A. S = 5,12mm B. S = 2,56. 10-3mm C. S = 2,56mm D. S = 5,12.10-3mm Câu 14: Trên vỏ của một tụ điện có ghi: 20F – 220V. Nối hai bản của tụ điện này với hiệu điện thế 120V thì điện tích mà tụ điện tích được có giá trị A. 2,4.10-3C B. 2,4C C. 4,4.10-3C D. 4,4C Câu 15: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong sự di chuyển đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A = 0 trong mọi trường hợp. 12 D. A  0, còn dấu của A thì chưa xác định được vì chưa biết chiều chuyển động của q. Câu 16: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ = 6V ; điện trở trong r = 3Ω và điện trở mạch ngoài R = 9Ω. Hiệu điện thế mạch ngoài UN có giá trị: A. UN = 5,5V B. UN = 4,5V C. UN = 4V D. UN = 6V Câu 17: Mắc một dây có điện trở 2  với một pin có suất điện động 1,1 V thì có dòng điện 0,5 A chạy qua dây. Cường độ dòng điện nếu đoản mạch có giá trị là: A. 1A B. 0,5A C. 0,55A D. 5,5A Câu 18: Cho hai điện tích điểm q1 = 1nC và q2 = 9nC, đặt cố định trong một môi trường, chúng cách nhau r = 10cm. Vị trí mà tại đó cường độ điện trường bằng không là: A. cách q2 7,5cm và cách q1 2,5cm. B. cách q1 2,5cm và cách q2 12,5cm. C. cách q1 12,5cm và cách q2 2,5cm. D. cách q1 7,5cm và cách q2 2,5cm. Câu 19: Mắc một điện trở R = 9Ω vào một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V thành một mạch kín thì dòng điện chạy qua nguồn có cường độ I = 1,2A. Công suất của nguồn điện là: A.  = 10,8W B.  = 12,96W C.  = 1,44W D.  = 14,4W Câu 20: Một dòng điện không đổi, sau 3 phút có một điện lượng q = 36C chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn. Dòng điện đó có cường độ là: A. I = 0,2A B. I = 108A C. I = 12A D. I = 0,083A Câu 21: Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = ξIt. B. A = UIt. C. A = ξI. D. A = UI. -19 Câu 22: Điện tích của êlectron là - 1,6.10 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 7,895.1019. B. 2,632.1018. C. 3,125.1018. D. 9,375.1019. Câu 23: Một điện tích q = 3C, chạy từ một điểm M có điện thế VM = 10V đến điểm N có điện thế VN = 4V. Biết M cách N 5cm. Công của lực điện trong sự di chuyển đó là: A. 24J B. 10J C. 20J D. 18J Câu 24: Hai điện tích điểm q1 = 3C và q2 = -3C, đặt trong không khí, cách nhau một khoảng r = 30cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. Lực đẩy với độ lớn F = 0,45N B. Lực hút với độ lớn F = 0,9N C. Lực hút với độ lớn F = 45N D. Lực đẩy với độ lớn F = 90N Câu 25: Gọi F0 là lực tác dụng giữa hai điện tích điểm khi chúng nằm cách nhau một khoảng r trong chân không. Đem đặt hai điện tích đó trong môi trường có hằng số điện môi là ε = 4 thì phải tăng hay giảm r đi bao nhiêu lần để lực tác dụng giữa chúng vẫn là F0. A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Giảm 4 lần. D. Tăng 4 lần. 13 Câu 26: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đậy là đúng? A. q1.q2 < 0 B. q1 > 0 và q2 < 0 C. q1.q2 > 0 D. q1 < 0 và q2 > 0 Câu 27: Có 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động ξ = 2,1V và điện trở trong r = 1,5 Ω được mắc như sơ đồ. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. ξb = 6,3V ; rb = 0,5 Ω B. ξb = 2,1V ; rb = 4,5 Ω C. ξb = 6,3V ; rb = 4,5 Ω D. ξb = 2,1V ; rb = 0,5 Ω Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng? Theo thuyết electron A. một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron. B. một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. C. các electron có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. D. một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron. Câu 29: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ = 24V ; điện trở trong r = 2Ω và điện trở mạch ngoài R = 10Ω. Hiệu suất của nguồn điện có giá trị: A. 48% B. 16,7% C. 83% D. 42% Câu 30: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ ; điện trở trong r = 1Ω và điện trở mạch ngoài R = 11Ω. Cường độ dòng điện qua nguồn có giá trị I = 0,6A. Suất điện động của nguồn có giá trị: A. ξ = 7,2V B. ξ = 20V C. ξ = 0,6V D. ξ = 6,6V Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn di chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ di chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn di chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. Câu 32: Có 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động ξ = 1,5V và điện trở trong r = 1 Ω được mắc như sơ đồ. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. ξb = 4,5V ; rb = 3 Ω B. ξb = 1,5V ; rb = 1/3 Ω C. ξb = 4,5V ; rb = 1/3 Ω D. ξb = 1,5V ; rb = 3 Ω Câu 33: Tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không, có hai điện tích điểm q 1 = -4.10-8C và q 2 = -4.10-8C. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C là trung điểm của AB là: A. E = 1,152.106 V/m B. E = 0 C. E = 5,76.105 V/m D. E = 4,59.105 V/m Câu 34: Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn điện có ξ = 3,25V ; r = 0,5Ω và các điện trở mạch ngoài R1 = 1Ω ; R2 = 2Ω ; R3 = 3Ω. Cường độ dòng điện qua mạch kín là: R3 A. 0,5A B. 1A C. 0,78A D. 1,5A Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng? R2 R1 14 A. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó. B. Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. C. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực dương đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó. D. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó. Câu 36: Đặt một điện tích điểm Q < 0 tại một điểm O trong không khí. Vectơ cường độ điện trường tại điểm M cách O một khoảng r A. hướng về phía O. B. hướng về phía M. C. hướng ra xa O. D. hướng ra xa M. Câu 37: Biểu thức nào sau đây không thể dùng để xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau ghép nối tiếp hoặc ghép song song. r n  b   ; rb   b  n ; rb    n  ; r  nr       ...   ; r  r  r  ...  r b 1 2 n b 1 2 n n r A. b B. C. b D. Câu 38: Dòng điện không đổi là A. dòng điện có chiều không thay đổi nhưng cường độ thay đổi theo thời gian. B. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. C. dòng điện có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. D. dòng điện có chiều thay đổi nhưng cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 39: Biểu thức nào dưới đây chứng tỏ cường độ điện trường có đơn vị là V/m. A. E = q/U B. E = F/q C. E = AM/q D. E = U/d Câu 40: Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện: A. Điện dung của tụ điện. B. Điện tích của tụ điện. C. Cường độ điện trường trong tụ điện. D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA BÀI KIỂM TRA HỆ SỐ 2 – LẦN 1 STT Lớp Sĩ số 1 11B6 2 11B7 3 11B13 Tổng số & % 45 45 41 131 Điểm < 3,5 Điểm < 5,0 Điểm < 6,5 Điểm >= 6,5 Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) 4 4 9 17 8,9 8,9 22,0 13,0 12 13 18 43 26,7 28,9 43,9 32,8 13 10 11 34 28,9 22,2 26,8 26,0 16 18 3 37 35,5 40,0 7,3 28,2 15 16 BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 11CB - Môn : Vật Lí 1. Mục đích kiểm tra. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh sau chương I , II và III. 2. Hình thức kiểm tra. TNKQ 40 câu. 3. Nội dung kiểm tra. Chủ đề 1: Chương I. Điện tích. Điện trường Kiến thức - Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng). - Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích. - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. - Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron. - Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. - Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. - Nêu được trường tĩnh điện là trường thế. - Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. - Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện thường dùng và nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện. - Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung. - Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng. Kĩ năng - Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện. - Vận dụng được định luật Cu-lông và khái niệm điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm. - Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều. 17 Chủ đề 2: Chương II. Dòng điện không đổi Kiến thức - Nêu được dòng điện không đổi là gì. - Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì. - Nắm được nội dung định luất Jun – Len-Xơ - Viết được công thức tính công của nguồn điện : Ang = Eq = EIt - Viết được công thức tính công suất của nguồn điện : Png = EI - Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch. - Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song. Kĩ năng - Vận dụng được hệ thức I= E RN + r hoặc U = ξ – Ir để giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm nhiều nhất là ba điện trở. - Vận dụng được công thức Ang = ξIt ; Png = ξI và Q = I2Rt. - Tính được hiệu suất của nguồn điện. - Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song. - Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song. Chú ý - Chỉ xét định luật Ôm đối với mạch kín mà mạch ngoài nhiều nhất chỉ có 3 điện trở. - Chỉ xét các bộ nguồn mắc song song gồm tối đa bốn nguồn giống nhau được mắc thành các dãy như nhau. Chủ đề 3: Chương III. Dòng điện trong các môi trường Kiến thức - Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ. 18 - Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì. - Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì. - Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân. - Mô tả được hiện tượng dương cực tan. - Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân. - Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí. - Nêu được điều kiện tạo ra tia lửa điện. - Nêu được điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của hồ quang điện. - Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p và bán dẫn loại n. - Nêu được cấu tạo của lớp chuyển tiếp p – n và tính chất chỉnh lưu của nó. - Nêu được cấu tạo, công dụng của điôt bán dẫn. Kĩ năng Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập đơn giản về hiện tượng điện phân. 4. Xác định hình thức kiểm tra. a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình a. Tính trọng sốố nội dung kiểm tra theo khung phấn phốối chương trình Sốố tiếốt thực Tổng Lí Nội dung sốố tiếốt thuyếốt LT VD C I. Điện tch. Điện trường 10 7 4.9 5.1 C II. Dòng điện không đổi 14 6 4.2 9.8 C III. Dòng điện trong các môi trường 9 7 4.9 4.1 Tổng 33 20 14 19.0 Trọng sốố LT VD 14.8 15.5 12.7 29.7 14.8 12.4 42.4 57.6 19 b. Tính sốố cấu hỏi và điểm sốố cho các cấốp độ Cấốp độ Cấấp độ 1,2 Cấấp độ 3,4 Nội dung(chủ đếề) C I. Điện tch. Điện trường C II. Dòng điện không đổi C III. Dòng điện trong các môi trường C I. Điện tch. Điện trường C II. Dòng điện không đổi C III. Dòng điện trong các môi trường Tổng Trọng sốố 14.8 12.7 14.8 15.5 29.7 12.4 100 Sốố lượng cấu (chuẩn cấền kt) 5.9 5.1 5.9 6.2 11.9 5.0 40 Điểm sốố 1.5 1.3 1.5 1.5 3.0 1.2 10 5. Thiết lập khung ma trận. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Chủ đề 1: 1. Điện tích. Định luật Cu-lông. (1 tiết) =3% (1*100/33)=3% (3%*40=1,2 câu) - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cấp độ thấp (Cấp độ 3) Cấp độ cao (Cấp độ 4) Cộng Điện tích. Điện trường (10 tiết)-12 câu (cấp độ 3,4  6 câu) - Nêu được các cách làm - Vận dụng được định luật Cunhiễm điện một vật (cọ lông để giải được các bài tập xát, tiếp xúc và hưởng đối với hai điện tích điểm. ứng). 1câu - 0,25đ [1 câu] 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan