Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo GDCD-GDNGLL Skkn vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy và học môn giáo dục ...

Tài liệu Skkn vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy và học môn giáo dục công dân ở bậc thpt

.PDF
22
1338
125
  • S
    S
    S
    Á
    Á
    Á
    N
    N
    N
    G
    G
    G
    K
    K
    K
    I
    I
    I
    N
    N
    N
    K
    K
    K
    I
    I
    I
    N
    N
    N
    H
    H
    H
    N
    N
    N
    G
    G
    G
    H
    H
    H
    I
    I
    I
    M
    M
    M
    N
    N
    N
    Ă
    Ă
    Ă
    M
    M
    M
    H
    H
    H
    C
    C
    C
    2
    2
    2
    0
    0
    0
    1
    1
    1
    1
    1
    1
    -
    -
    -
    2
    2
    2
    0
    0
    0
    1
    1
    1
    2
    2
    2
    Giáo viên: Hà Công Chính 1
    SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
    TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH
    Mã số:
    ................................
    SẢN PHẨM
    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
    “VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY VÀ
    HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở BẬC THPT”
    Người thực hiện : HÀ CÔNG CHÍNH
    Lĩnh vực nghiên cứu:
    Quản lý giáo dục : …………………………………………
    Phương pháp dạy học bộ môn: Giáo dục công dân
    Phương pháp giáo dục : …………………………………..
    Lĩnh vực khác:
    ........................................................
    .......
    ...
    Sản phẩm đính kèm:
    Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác
    Năm học 2011 - 2012
    Trang 1
  • S
    S
    S
    Á
    Á
    Á
    N
    N
    N
    G
    G
    G
    K
    K
    K
    I
    I
    I
    N
    N
    N
    K
    K
    K
    I
    I
    I
    N
    N
    N
    H
    H
    H
    N
    N
    N
    G
    G
    G
    H
    H
    H
    I
    I
    I
    M
    M
    M
    N
    N
    N
    Ă
    Ă
    Ă
    M
    M
    M
    H
    H
    H
    C
    C
    C
    2
    2
    2
    0
    0
    0
    1
    1
    1
    1
    1
    1
    -
    -
    -
    2
    2
    2
    0
    0
    0
    1
    1
    1
    2
    2
    2
    Giáo viên: Hà Công Chính 2
    VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
    TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
    Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
    A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
    Định hướng đổi mới phương pháp Dạy - Học đã được xác định trong Nghị
    quyết TW 4 Khóa VII (Tháng 1/1993) chỉ ra yêu cầu đổi mới phương pháp, quan
    điểm này được nhấn mạnh trong Ngh quyết TW 2 Khóa VIII (Tháng 12–1996)
    Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
    chiều, rèn luyện thành nếp duy sáng tạo của người học”, được thể chế hóa trong
    Luật Giáo dục (2005); được cụ thể hóa trong các văn bản của Bộ Giáo dục Đào
    tạo.
    Luật Giáo dục; Điều 28.2 năm 2005 đã ghi: Phương pháp giáo dục phổ
    thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp
    với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học
    ,
    khả năng
    làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ ng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động
    đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
    Đổi mới giáo dục phổ thông nước ta hiện nay hơn bao giờ hết đổi mới toàn
    diện trong đó đổi mới phương pháp giữ vai trò chủ yếu: “Đổi mới phương pháp dạy
    học theo hướng dạy học tích cực, giúp học sinh biết cách tự học và hợp tác trong học
    tập, tích cực, chủ động, sáng tạo trong phát hiện giải quyết vấn đề để tự chiếm
    lĩnh tri thức mới, hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập
    thụ động”.
    Theo một nghĩa chung nhất thì: Đổi mới PPDH sdụng các PPDH theo
    cách mới, trong những điều kiện mới nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả dạy
    học. Nói một cách cthể thì: Đổi mới PPDH sử dụng các PPDH một cách tích
    cực hiệu quả, phát huy được nh tich cực, chủ động, ng tạo của HS; phù hợp
    với đặc điểm HS và đặc điểm của từng lớp học, môn học.
    II. VỀ THỰC TIỄN
    hội hiện đại đang biến đổi nhanh chóng với sự bùng nổ thông tin, khoa
    học, kỹ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão, đòi hỏi giáo viên cần sử dụng linh
    hoạt c phương pháp các hình thức tổ chức dạy học sao cho đạt hiệu quả cao
    nhất. vậy, dạy học chỉ bằng phương pháp thông báo những kiến thức sẵn
    học theo kiểu thụ động không còn phù hợp nữa mà phải dạy để học sinh hình thành
    năng lực tự thu nhận, xử lí, sử dụng thông tin để giải quyết tình huống đa dạng trong
    cuộc sống. Dạy cho học sinh biết cách tìm ra chân lí.
    Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa với nền kinh tế
    nhiều thành phần định hường XHCN. Để thích ng với chế thị trường, chuẩn bị
    cho cuộc sống việc làm ngày càng tốt hơn, đòi hỏi học sinh phải sự chuyển
    biến mạnh mẽ về mục đích, động cơ, thái độ học tập. Xã hội phát triển nhanh đòi hỏi
    con người phải thích ứng với những yêu cầu:
    Trang 2
  • S
    S
    S
    Á
    Á
    Á
    N
    N
    N
    G
    G
    G
    K
    K
    K
    I
    I
    I
    N
    N
    N
    K
    K
    K
    I
    I
    I
    N
    N
    N
    H
    H
    H
    N
    N
    N
    G
    G
    G
    H
    H
    H
    I
    I
    I
    M
    M
    M
    N
    N
    N
    Ă
    Ă
    Ă
    M
    M
    M
    H
    H
    H
    C
    C
    C
    2
    2
    2
    0
    0
    0
    1
    1
    1
    1
    1
    1
    -
    -
    -
    2
    2
    2
    0
    0
    0
    1
    1
    1
    2
    2
    2
    Giáo viên: Hà Công Chính 3
    - Khả năng thu nhận và xử lý thông tin.
    - Tự học suốt đời.
    - Năng động sáng tạo.
    - Tự lực giải quyết những vấn đề của cuộc sống.
    Đặc thù bộ môn GDCD trong chương trình THPT được xây dựng dựa trên các
    môn khoa học bản như: Triết học, Đạo đức học, Pháp luật, Kinh tế chính trị...
    các đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, của Nhà nước Việt Nam trong giai
    đoạn hiện nay. Bên cạnh đó còn thể ch hợp nhiều nội dung giáo dục hội cần
    thiết cho các công n trẻ tuổi như: giáo dục quyền trẻ em, giáo dục k năng sống,
    văn hóa, môi trường, giới nh sức khỏe sinh sản vị thành niên... vậy, quá trình
    dạy – học môn GDCD quá trình khai thác tiềm năng phát triển trí lực, tính tích
    cực hoạt động nhận thức năng lực tự hoàn thiện của học sinh. Cho nên quá trình
    dạy học một bài GDCD phải là quá trình học sinh được cuốn hút vào các hoạt động
    học tập do giáo viên thiết kế, tổ chức hướng dẫn, qua đó các em thể tự khám
    phá chiếm lĩnh nội dung bài học. Học sinh sẽ hứng thú, thông hiểu ghi nhớ
    những gì các em nắm được qua hoạt động chủ động, tích cực của chính mình.
    Thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông cũng như yêu cầu chuyên
    môn vtổ chức triển khai, phát huy các kinh nghiệm Dạy Học theo theo hướng
    tích cực, từ sự tích lũy kinh nghiệm của mình trong những năm qua, tôi đã cố gắng
    nghiên cứu, vận dụng thực hiện cải tiến, đổi mới trong dạy học tích cực nhằm
    giúp học sinh thể chủ động, sáng tạo, phát huy tính ch cực, tự giác, khả năng
    hợp tác để cùng giải quyết một vấn đề đưa ra và từ đó đã đem lại sự ham thích, hứng
    thú học tập cho các em. Một số phương pháp tôi thường sdụng đã đạt được
    hiệu quả nhất định trong quá trình giảng dạy đó là:
    1. Phương pháp nêu vấn đề.
    2. Phương pháp thảo luận nhóm.
    3. Phương pháp tình huống (nghiên cứu trường hợp điển hình).
    4. Phương pháp đóng vai.
    5. Phương pháp động não.
    6. Phương pháp dự án.
    Xin được trao đổi và chia sẻ cùng đồng nghiệp.
    B. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
    I. NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN KHI VẬN DỤNG PHƯƠNG
    PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
    Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nước ta hiện nay cuộc đổi mới
    toàn diện, đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục,
    kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục... Trong đó đổi mới phương pháp nhiệm vụ
    hàng đầu bắt đầu từ người thầy. Phương pháp dạy học tích cực m cho học sinh
    được hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và quan trọng
    được suy nghĩ nhiều hơn trong giờ học, tiến tới rèn luyện cho học sinh thói quen
    Trang 3
  • S
    S
    S
    Á
    Á
    Á
    N
    N
    N
    G
    G
    G
    K
    K
    K
    I
    I
    I
    N
    N
    N
    K
    K
    K
    I
    I
    I
    N
    N
    N
    H
    H
    H
    N
    N
    N
    G
    G
    G
    H
    H
    H
    I
    I
    I
    M
    M
    M
    N
    N
    N
    Ă
    Ă
    Ă
    M
    M
    M
    H
    H
    H
    C
    C
    C
    2
    2
    2
    0
    0
    0
    1
    1
    1
    1
    1
    1
    -
    -
    -
    2
    2
    2
    0
    0
    0
    1
    1
    1
    2
    2
    2
    Giáo viên: Hà Công Chính 4
    tự học, tự nghiên cứu, tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng. Trong thực tế vận dụng c
    hoạt động theo tổ, nhóm hoặc nhân trên lớp học tự nghiên cứu đặt kế hoạch
    việc làm còn tương đối mới. Do vậy trong quá trình thực hiện sẽ gặp những thuận
    lợi và không ít khó khăn như sau:
    1. Thuận lợi
    - Đã có các Chỉ thị, Nghị quyết về đổi mới nội dung chương trình, phương pháp
    Sách giáo khoa đã đang được tiến hành đồng bộ, thực hiện chương trình phân
    ban trên cả nước đòi hỏi mỗi giáo viên cải tiến, vận dụng các phương pháp dạy học
    (phương pháp dạy học ch cực, phương pháp dạy học truyền thống) một cách hài
    hòa nhằm đạt hiệu quả cao nhất để giúp học sinh nắm vững tri thức là yêu cầu cấp
    bách trong tình hình hiện nay.
    - Nhà nước cùng các Bộ, ban, ngành luôn quan tâm đầu nguồn kinh phí
    lớn cho việc trang bị các phương tiện, thiết bị dạy học giúp học sinh tăng ờng
    thực hành, vận dụng knăng... Hàng năm giáo viên lại được tập huấn bồi dưỡng
    thường xuyên nâng cao kiến thức chuyên môn vận dụng phương pháp mới trong
    dạy học. Từ đó thôi thúc người dạy phải linh hoạt hơn, thích ứng hơn trong việc
    giảng dạy.
    - Học sinh được chia sẻ các băn khoăn mà nếu chỉ riêng mình thì khó giải quyết
    được vấn đề do giáo viên đặt ra. Từ đó hình thành học sinh khả năng giao tiếp đặc
    biệt dùng ngôn ngữ diễn đạt, khả năng hợp tác khả năng thích ứng cùng khả
    năng độc lập suy nghĩ, m cho học sinh cảm thấy tự tin không còn lại hoàn
    toàn vào thầy cô.
    - Phát huy được tính tích cực của học sinh, sự thi đua giữa các cá nhân và trong
    các tổ nhóm sẽ tạo cho học sinh phát huy hết khả năng tư duy và kỹ năng ứng xử của
    mình bởi khi giáo viên sẽ chấm điểm, động viên cho nhân hoặc nhóm nào
    kết quả hay nhất, chính xác nhất, nhanh nhất.
    2. Khó khăn:
    - Điều kiện sở vật chất hiện nay chưa đáp ứng được hết các yêu cầu để
    thể thực hiện được một số phương pháp dạy học tích cực như đồ dùng dạy học, thiết
    bị đèn chiếu, băng hình ... còn thiếu với slượng được cấp còn hạn chế , số học
    sinh trong lớp nhiều (40 – 45 học sinh trong một lớp học).
    - Nhiều giáo viên nhất học sinh còn chưa thích ứng với một số phương
    pháp mới nên còn ngại trong việc thể hiện và phát biểu thảo luận. Đối với giáo viên,
    để tổ chức tốt giờ học cần phải schuẩn bị đầu thiết kế bài soạn với một
    hướng mở. Bởi vì đối tượng học sinh có khả năng nhận thức khác nhau và cách biểu
    đạt khác nhau, khí chất tính cách của mỗi người khác nhau... Chính điều đó
    rất nhiều tình huống thể nảy sinh trong quá trình thực hiện các phương pháp
    tích cực. Do vậy giáo viên cần phải những dự đoán về phương án mà học sinh
    thể trả lời để hướng giờ học, bài học vào chủ đề chính của bài, tránh không bị sa đà
    không kiểm soát được bài dạy.
    - Tâm học sinh nói chung chỉ chú trọng đến các môn học các em sẽ phải
    thi tốt nghiệp thi đại học nên sự đầu tư, chuẩn bị cho bài học nhà trước khi đến
    Trang 4
  • S
    S
    S
    Á
    Á
    Á
    N
    N
    N
    G
    G
    G
    K
    K
    K
    I
    I
    I
    N
    N
    N
    K
    K
    K
    I
    I
    I
    N
    N
    N
    H
    H
    H
    N
    N
    N
    G
    G
    G
    H
    H
    H
    I
    I
    I
    M
    M
    M
    N
    N
    N
    Ă
    Ă
    Ă
    M
    M
    M
    H
    H
    H
    C
    C
    C
    2
    2
    2
    0
    0
    0
    1
    1
    1
    1
    1
    1
    -
    -
    -
    2
    2
    2
    0
    0
    0
    1
    1
    1
    2
    2
    2
    Giáo viên: Hà Công Chính 5
    lớp của học sinh còn sài, không được chú trọng đầu tư thích hợp cho môn học
    này.
    - Để một giờ dạy, bài dạy nhằm phát huy khả năng m tòi, sáng tạo của học
    sinh và cuốn hút học sinh vào các hoạt động do giáo viên thiết kế, đòi hỏi người giáo
    viên phải có sự đầu tư cho bài dạy. Do đó thời gian tìm tòi, nghiên cứu để đưa ra các
    tình huống và sử dụng phương pháp nào cho phù hợp cũng là một khó khăn mà giáo
    viên có thể ngại vì tốn nhiều thời gian.
    - Một số phương pháp khi thực hiện u cầu học sinh cần phải có thời gian
    kinh phí nhất định, cho nên đối với những nơi những gia đình học sinh hoàn
    cảnh còn khó khăn cũng bị hạn chế khi vận dụng những phương pháp này.
    II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỘT SỐ PPDH TÍCH CỰC
    1. Cơ sở lý luận
    Trong giảng dạy cũng như trong thực tế, không một phương pháp dạy học
    độc tôn (chỉ một phương pháp được tôn sùng) trong giờ dạy nhất định. Với ý nghĩa
    phương pháp dạy học con đường, cách thức để đạt được mục tiêu dạy học,
    quá trình tổ chức một bài dạy, một giờ dạy một hệ thống các việc làm, các thao
    tác, mt chỉnh thể gồm nhiều yếu tố, nhiều thành phần cho nên việc giáo viên lựa
    chọn, sử dụng các phương pháp dạy học cho phù hợp là đòi hỏi có tính tất yếu.
    Hiện nay chúng ta đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, kiên quyết
    loại bỏ kiểu dạy học đọc chép, áp đặt, truyền thụ kiến thức một chiều bởi phương
    pháp dạy học đó tạo cho người học cách học tập thụ động, hạn chế việc phát triển
    các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của duy khả năng ứng dụng những
    kiến thức cũng như kỹ năng thực hành vào thực tiễn. Do vy lựa chọn phương pháp
    dạy học nhằm khơi gợi ssuy nghĩ độc lập của người học nhằm đem lại niềm vui,
    hứng thú và trách nhiệm cho học sinh đòi hỏi người dạy phải có sự lựa chọn phương
    pháp dạy tích cực phù hợp.
    2. Cơ sở thực tiễn
    Trong quá trình thực hiện những yêu cầu đối với cả giáo viên học sinh
    để mục tiêu của bài học đạt được sau khi kết thúc bài. Do vậy có một số yêu cầu sau:
    a) Đối với giáo viên:
    - Giáo viên thiết kế, tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học
    tập với các hình thức đa dạng, phong phú, sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài
    học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp, trường, địa
    phương.
    - Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh được tham gia
    một cách tích cực, chủ động, ng tạo vào quá trình khám phá lĩnh hội kiến thức
    ... tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin trong học tập cho
    học sinh.
    - Giáo viên cần thiết kế các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy n luyện
    kỹ năng, hướng dẫn học sinh thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
    các vấn đề thực tiễn.
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan