Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Lớp 4 Tổng hợp các bài soạn bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 4...

Tài liệu Tổng hợp các bài soạn bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 4

.DOC
54
49165
125

Mô tả:

TỔNG HỢP CÁC BÀI SOẠN BÀN TAY NẶN BỘT MÔN KHOA HỌC LỚP 4 Bài 22 : Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ? Áp dụng PP Bàn tay nặn bột cả bài : I.MỤC TIÊU: Học sinh biết được sự hình thành của mây ,mưa Học sinh biết được mây được hình thành như thế nào ? nước mưa có từ đâu ? Nêu được quá trình hình thành mây và mưa II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + tranh sách giáo khoa phóng to + tranh sưu tầm + tài liệu sưu tầm nói về sự hình thành mây , mưa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.KIỂM TRA BÀI CŨ:: + Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể nào ? Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất gì ? + Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước ? + Em hãy trình bày sự chuyển thể của nước ? 2. BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Tình huống xuất phát và nêu vấn đề: Gv cho học sinh cùng nghe bải hát “ mưa Học sinh hát bong bóng” GV hỏi : theo các em mây được hình thành như thế nào ? mưa từ đâu ra ? 2. Biểu tượng ban đầu của HS: Cho học sinh ghi lại những suy nghĩ của mây được hình thành như thế nào? mình : vào vỡ ghi chép khoa học , sau đó Mưa từ đâu ra ? thảo luận nhóm 4 để ghi lại trên bảng nhóm ( có thể ghi lại bằng hình vẽ , sơ *mây do khói bay lên tạo nên đồ ) *mây do hơi nước bay lên tạo nên Ví dụ : về 1 vài cảm nhận của học sinh *mây do khói và hơi nước tạo thành *khói ít tạo nên mây trắng , khói nhiều tạo nên mây đen *hơi nước ít tạo nên mây trắng , hơi nước nhiều tạo nên mây đen * mây tạo nên mưa * mưa do hơi nước trong mây tạo nên * Khi có mây đen thì sẻ có mưa *khi mây nhiêu thì sẻ tạo thành mưa 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi Mây được hình thành như thế nào ? - yêu cầu học sinh tìm ra những điểm mưa từ đâu ra ? 1 giống nhau và khác nhau trong biểu tượng ban đầu về sự hình thành mây và mưa cuả các nhóm . GV tổ chức cho học sinh đề xuất các câu hỏi để tìm hiểu : Khi HS đề xuất câu hỏi GV tập hợp các câu hỏi sát với nội dung bài ghi lên bảng *mây có phải do khói tạo thành không ? *mây có phải do hơi nước tạo thành không * vì sao lại có mây đen , lại có mây trắng ? *mưa do đâu mà có * khi nào thì có mưa ? -trên cơ sở các câu hỏi do học sinh đặt ra GV tổng hợp câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu cảu bài VD: GV có thể tổng hợp các câu hỏi *Mây được hình thành như thế nào ? *mưa do đâu mà có ? GV cho học sinh thảo luận , đề xuất cách làm : mây được hình thành như thế nào ? ( GV gợi ý về tranh ảnh đang treo trong lớp) Có thể chọn phương án ( quan sát tranh ảnh ) GV cho học sin thảo luận đề xuất cách làm đề tìm hiểu :khi nào có mưa ? ( GV gợi ý tranh treo trong lớp Học sinh tiến hành quan sát kết hợp với 4. thực hiện phương án tìm tòi : những kinh nghiệm sống đã có vẽ lại sơ GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết đồ hình thành mây vào vỡ ghi chép khoa quả , rút ra kết luận ( có thể bằng lời học , thống nhất ghi vào phiếu nhóm . hoặc bằng sơ đồ ) Một vài ví dụ về cách trình bài trong vỡ -GV yêu cầu học sinh vẽ lại sơ đồ hỉnh thí nghiệm thành mây và mưa vào vỡ ghi chép khoa Hơi nước trong không trung nếu chỉ gặp học luồng khí lạnh thôi không đủ để biến -Cho học sinh so sánh những cảm nhận thành mây mà phải nhờ các hạt bui nhỏ ban đầu về sự hình thành mây , mưa và trong khí quyền mới có thể tạo thành các đồi chiếu với kiến thức SGK để khắc hạt mây nhỏ li ti sâu kiến thức 5. Kết luận kiến thức: *kết luận bằng lời : nước ở ao hồ , sông , -sau khi gặp lạnh biến thành các hạt mây biền … bay hơi lên cao , gặp không khí nhỏ lạnh , ngưng tụ thành những hạt nước -dần dần kết lại thành các hạt nước lớn nhỏ nhiều hạt nước nhỏ đó tạo nên hơn những đám mây - sau khi nhiệt độ thấp đi biến thành *kết luận bằng sơ đồ : những tinh thể băng GV có thể giải thích thêm để học sinh - gặp hơi nước biến thành bông tuyết hiểu vì sao có mây trắng , mây đen . - những bông tuyết nhỏ kết hợp với nhau trong quá trình tìm hiểu về sự hình thành tạo thành những bông tuyết lớn mây chỉ yêu cầu học sinh giải thích ( vẽ - khi rơi xuống xuyên qua vùng không 2 sơ đồ ) về sự hình thành mây , không yêu khí ấm lại tan thành giọt nước cầu các em giải thích vì sao có mây trắng - biến thành mưa rơi xuống mặt đất , mây đen ) hơi nước trong không khí 3.Củng cố- dặn dò: -Hỏi: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ? -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Kể lại câu chuyện về giọt nước cho người thân nghe; Luôn có ý thức giữ gìn môi trường nước tự nhiên quanh mình. -Yêu cầu HS trồng cây theo nhóm: 2 nhóm cùng trồng một cây hoa (rau, cảnh) vào chậu, 1 nhóm tưới nước cho cây hàng ngày trong vòng 1 tuần, 1 nhóm không tưới để chuẩn bị bài 24. 3 KHOA HỌC (T.23) : SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN \I. MỤC TIÊU : - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. * GDMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình minh họa trong SGK/48,49. - HS chuẩn bị giấy A4, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ : 5’ + Mây được hình thành ntn ? + Mưa từ đâu ra? B. BÀI MỚI : Giới thiệu bài : 1’ Hoạt động 1 : Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: 10’ - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa SGK/và trả lời câu hỏi. + Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ? + Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ? + Hãy mô tả lại hiện tượng đó ? HS thảo luận nhóm 4 các nội dung trên và trình bày. - Gọi một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cá nhân kiểm tra kết quả của mình và các nhóm trình bày xem còn thiếu gì? - Hs nêu câu hỏi thắc mắc. - Gv viết câu hỏi thắc mắc của học sinh lên bảng và giải thích các kiến thức liên quan đến bài học hôm nay. *GVKL : Nước đọng ở ao, hồ, sông, suối, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo thành những hạt nước nhỏ li ti. Chúng kết hợp với nhau thành những đám mây trắng. Chúng càng bay lên cao và càng lạnh nên các hạt nước tạo thành những hạt lớn hơn mà ta nhìn thấy là những đám mây đen. Chúng rơi xuống đất và tạo thành mưa. Nước mưa đọng ở ao, hồ, sông, suối, biển và lại không ngừng bay hơi tiếp tục vòng tuần hoàn. * GDMT: Để có nguồn nước mưa sạch ta phải làm gì? Cho hs xem một số hình ảnh môi trường bị ô nhiểm. Hoạt động 2 : Em vẽ : “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”: 8’ - HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh họa 4 - 2 HS lên bảng trả lời HS làm việc cá nhân vào vở nháp - hs nêu cá nhân - HS lắng nghe Bảo vệ môi trường nước xung quanh. - Quan sát, thảo luận và vẽ sơ SGK/49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4. theo nhóm đồ. 4 - Gọi các nhóm trình bày ý tưởng của nhóm mình. - trình bày. Hoạt động 3 : Trò chơi đóng vai: 9’ - GV có thể chọn các tình huống sau để tiến hành trò - 2-3 nhóm đóng vai. chơi. ( Nếu còn thời gian thì đóng vai cả 3 tình huống) TH 1 : Bắc và Nam cùng học bống Bắc nhìn thấy ống nước thải của một gia đình bị vỡ đang chảy ra đường. Theo em câu chuyện giữa hai bạn Nam và Bắc sẽ diễn ra ntn ? Hãy đóng vai Nam và Bắc để thể hiện điều đó. TH 2 : Em nhìn thấy một phụ nữ đang rất vội vứt túi rác xuống con mương cạnh nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác ? TH 3 : Lâm và Hải trên đường đi học về, Lâm thấy một bạn đang cho trâu vừa ống nước vừa phóng uế xuống sống. Hải nói : “Sông này nhỏ, nước không chảy ra biển được nên không sợ gây ô nhiễm”. Theo em Lâm sẽ nói thế nào cho Hải và bạn nhỏ kia hiểu. GV cùng học sinh nhân xét, bổ sung. GV liên hệ GD C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 2’ Gọi hs nêu lại vòng tuần hoàn của nước - Về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn. Bài sau : Nước cần cho sự sống. 5 Bài 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC Giáo viên soạn bài: Nguyễn Cao Thắng Đơn vị : Trường Tiểu học Văn Lung Khoa học: Tiết 27 : MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC A. Nội dung bài học áp dụng Ô bàn tay nặn bột: - Tìm hiểu cách làm sạch nước: Biết sử dụng nước sạch B. Mục tiêu hoạt động: - Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi… Biết đun sôi nước trước khi uống . - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. - Giáo dục các em BVMT nguồn nước.. C. Phương pháp thí nghiệm sử dụng: Phương pháp thí nghiệm D. Thiết bị cần dùng cho hoạt động: 1. GV chuẩn bị đồng dùng cho các nhóm: -Than hoạt tính, giấy thấm, chai, lọ - Bút , giấy khổ lớn, bảng nhóm. phiếu học tập cho hoạt động E. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Tình huống xuất phát: - Điều gì xảy ra đối sức khoẻ con người khi nguồn nước bị ô nhiễm? 2.Ý kiến ban đầu cảu học sinh: GV yêu cầu HS trình bầy những điều mình biết trước lớp *GV tổ chức cho những em có cùng biểu tượng về cùng một nhóm 3.Đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu: GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và thí nghiệm H: Để chứng minh cho những ý kiến trên thì chúng ta cần phải làm gì? H: Phương án nào là tối ưu nhất? * Các nhóm đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng ( nước thấm qua than hoạt tính, qua cát, sỏi,…) * HS tiến hành làm TN: - Yêu cầu các nhóm nhận đồ dựng cần cho TN, tiến hành TN tại nhóm Thực hành lọc nước. - Tổ chức HS thực hành: 6 - Kết luận: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là: -Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước. - Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan. - Kết quả: Nước đục trở thành nước trong, nhưng không làm chết các vi khuẩn gây bệnh có trong nước.Vì vậy sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được. *GDMT: Nêu cách tiết kiệm nước sạch? 4. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - GV tổ chức cho các nhúm báo cáo kết quả. GV: Nước thấm qua than hoạt tính, cát, sỏi tạo thành nước trong hơn nhưng chưa là nước sạch có thể uống ngay được. H:Vậy như thế nào mới là nước sạch có thể dùng được? *Liên hệ thực tế: H:Vậy làm thế nào để có nước sạch có thể dùng được? GV: Cho HS hoạt động thảo luận nhóm Tìm hiểu một số cách làm sạch nước. - Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng? - Kết luận : *GDBVMT: Nêu cách BV nguồn nước trong thiên nhiên? H: Trong thực tế nước được làm sạch ở gia đình em bằng cách nào? H: Tại sao cần thiết phải đun sôi nước uống? H: Trong công nghiệp họ làm sạch nước bằng cách nào? * Cho HS mở SGK trang …… Mục bạn cần biết SGK - T57 7 H: Chúng ta đó được tìm hiểu nội dung của bài học nào trong SGK? (GV ghi bảng tên bài học) H: Em biết thêm được cách làm sạch nước nào? - Hát. - 2HS trả lời - Lớp nhận xét - HS có thể đề xuất: Đọc SGK, xem phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thông tin trên mạng, tham khảo ý kiến người lớn, … - HS trả lời theo suy nghĩ của mình - Các nhóm đề xuất TN, sau đó tập hợp ý kiến của nhóm (bằng hình vẽ) vào bảng nhóm - Các nhóm trình bày thí nghiệm nhóm đề xuất. - HS tiến hành làm TN (viêt vào vở TN) - Đại diện các nhóm lên trình bày (bằng cách tiến hành lại TN) - Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn ,… - HS trả lời theo ý riêng 8 HS thảo luận nhóm tìm hiểu cách làm sạch nước: - HS trao đổi các cách lọc nước - HS kể về cách làm và tác dụng của mỗi cách làm ấy. - Lọc nước; khử trùng; đun sôi. - Thông thường có 3 cách làm sạch nước: 1. Lọc nước: Bằng giấy lọc, bông... lót ở phễu. Bằng sỏi, cát, than củi, ... đối với bể lọc. - Tác dụng: Tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước. 2. Khử trùng: Pha vào nước những chất khử trùng như nước gia- ven. 3. Đun sôi: Đun sôi nước, để thêm 10 phút, vi khuẩn chết hết, nước bốc hơi mạnh mùi thuốc khử trùng cũng hết. - HS đọc nối tiếp. HS nêu: Một số cách làm sạch nước HS nêu: .. 9 MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 BÀI: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (PP Bàn tay nặn bột) I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được tính chất của không khí: không màu, không mùi, không vị và không có hình dạng nhất định. - Biết thực hành thí nghiệm để tìm ra tính chất của không khí như trên - Giáo dục học sinh say mê nghiên cứu, khám phá, tìm tòi. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Giáo viên: thẻ in hình các loại quả, 1 chai nước cam, 1 chai rỗng, 1 lọ nước hoa, bóng bay, máy trợ giảng - Học sinh: Vở ghí chép thí nghiệm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề 1. Đi tìm đồng đội: Giáo viên phát thẻ in hình các loại quả cho học sinh, yêu cầu những học sinh nào có cùng thẻ quả về cùng một nhóm -> đặt tên các nhóm (dưa hấu, măng cụt, mãng cầu) 2. Thử tài đoán vật (tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề) - Giáo viên đưa 2 chai (1 chai nước cam và 1 chai không) đưa cho 3 nhóm quan sát và nhận biết trong chai chứa gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả: + Tình huống 1: Trong chai có nước cam, vì nước có màu cam, vị chua chua và mùi thơm của cam. + Tình huống 2: Trong chai không có gì cả. + Tình huống 3: Trong chai có không khí. - GV: Có em thì thấy trong chai có nước cam. Điều đó rất dễ nhận biết. Qua quan sát bạn thấy nước có màu cam, nếm có vị chua chua và còn ngửi thấy mùi thơm của cam nữa. Còn ở chai thứ 2, do không khí có những tính chất đặc biệt khiến bạn không dễ nhận ra. Vậy không khí có những tính chất gì, chúng ta cùng bước vào bài học ngày hôm nay. Bài Không khí có những tính chất gì? HOẠT ĐỘNG 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và ghi các tính chất của không khí vào bảng nhóm. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - Giáo viên gắn bảng kết quả thảo luận của học sinh-> học sinh đọc kết quả gắn trên bảng nhóm. + Nhóm 1: Không khí không có màu gì, không có mùi gì và vị gì 10 + Nhóm 2: Không khí … + Nhóm 3: Không khí … - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét: + Nêu những điểm giống nhau của 3 nhóm. + Nêu những điểm khác nhau của 3 nhóm? -> giáo viên đánh dấu các điểm khác nhau trên bảng nhóm. - Giáo viên: Vậy để biết chính xác không khí có những tính chất gì, các em có thể nêu những thắc mắc về tính chất của không khí. - Học sinh thảo luận để đưa ra câu hỏi -> học sinh nêu câu hỏi, giáo viên ghi: + Nếu không có không khí con người sẽ ra sao? + Không khí có màu, có mùi và có vị gì? + Không khí có hình dạng như thế nào? + Không khí ở yên một chỗ hay bay khắp nơi? + Không khí có ích gì với cuộc sống con người? + Không khí có thể nén lại được không? + Không khí có thể giãn ra được không? ............................................................................. - Giáo viên giải thích những vấn đề không liên quan đến bài học và xoá những vấn đề đó, chỉ để trên bảng những câu hỏi liên quan đến bài học. HOẠT ĐỘNG 3: Thực nghiệm, rút ra kiến thức 1. Không khí không màu, không mùi, không vị 1.1. Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm Giáo viên: Để nhận biết không khí có màu, có mùi và vị gì ta làm thế nào? Học sinh nêu: Ta dùng các giác quan như dùng mắt nhìn, mũi ngửi và dùng lưỡi để nếm. 1.2. Tiến hành thực nghiệm Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành nhận biết tính chất của không khí bằng cách mình đã chọn và ghi kết quả vào vở thực hành thí nghiệm. 1.3. Kết luận và hợp lí hoá kiến thức - Học sinh trình bày kết quả: Sau khi quan sát, dùng mũi ngửi và đưa lưỡi ra nếm, em thấy không khí không có màu gì, không có mùi gì và không có vị gì cả ạ. - Giáo viên: Có nhóm nào có ý kiến khác nữa không? -> GV ghi bảng: Không khí không màu, không mùi, không vị. ? Đã bao giờ các em đi qua vùng có mùi khó chịu chưa? Liệu đó có phải là mùi của không khí không nhỉ?-> Đó là mùi rác thải, chất thải… ở gần đó bốc lên chứ không phải mùi của không khí. - GV: Cô có 1 bí mật, cả lớp hãy cùng nhắm mắt lại nhé! 11 - GV xịt nước hoa vào không khí. ? Em thấy có điều gì lạ trong căn phòng của chúng ta?-> Em thấy có mùi thơm. ? Mùi thơm đó là do đâu nhỉ? Đó có phải là mùi không khí không? -> Đó là mùi thơm của nước hoa chứ không phải mùi của không khí. - GV chốt: Đúng đấy các em ạ. Đôi khi chúng ta ngửi thấy mùi lạ nhưng đó là mùi của một số chất phát tán trong không khí chứ không phải mùi của không khí. -> Không khí không màu, không mùi, không vị. 2. Không khí không có hình dạng nhất định. -Vấn đề thứ nhất chúng ta đã rõ. Bây giờ chúng ta cùng khám phá về hình dạng của không khí nhé. 2.1. Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm - Giáo viên: Làm thế nào để chúng ta biết không khí có hình dạng gì nhỉ? - Học sinh nêu phương án thí nghiệm: Thổi bóng bay, ... 2.2. Tiến hành thực nghiệm - Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm (bóng bay hình cầu và hình quả) yêu cầu HS thực hành làm theo cách của mình và ghi kết quả vào vở thí nghiệm. Giáo viên lưu ý HS cách thổi bóng bay dễ và không bị vỡ. - HS thực hành thổi bóng bay. 2.3. Kết luận và hợp lí hoá kiến thức - Học sinh báo cáo kết quả thực hành + Tình huống 1: Học sinh thấy không khí có hình dạng của quả bóng bay. không khí có hình dạng hình cầu và hình quả. + Tình huống 2: Không khí không có hình dạng nhất định (vì thổi không khí vào một quả bóng bay thì thấy không khí có hình dạng của quả bóng bay, dùng tay vặn quả bóng bay thì thấy hình dạng quả bóng bay thay đổi) + Tình huống 3: .... -> Giáo viên ghi bảng: Không khí không có hình dạng nhất định - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác về hình dạng của không khí trong thực tế. Ví dụ: Không khí trong lòng cái mũ có hình dạng của lòng cái mũ, không khí trong lòng cái nón có hình dạng của lòng cái nón, … 3. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. -Vấn đề tiếp theo chúng ta cần giải quyết là gi? (Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra) 2.1. Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm - GV: Muốn biết không khí có thể nén lại được không hay có giãn ra được không, các em có thể làm thế nào để biết? 12 - HS: đề xuất các phương án khác nhau, GV có thể định hướng để học sinh sử dụng cách đẩy xi lanh .. 2.2. Tiến hành thực nghiệm - HS tiến hành thí nghiệm, GV quan sát, giúp đỡ - Ghi kết quả ra vở thí nghiệm 2.3. Kết luận và hợp lí hoá kiến thức - Học sinh báo cáo kết quả thực hành + Khi ấn xi lanh xuống thì xi lanh di chuyển xuống một chút rồi không dẩy xuống được nửa. Khi thả tay ra thì xi lanh lại đẩy ngược lại về vị trí cũ -> Vậy Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra -> Giáo viên ghi bảng: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra trong thực tế. Ví dụ: Bơm xe, bơm bóng - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh kiến thức vừa tìm hiểu so với cảm nhận của các em lúc ban đầu. Các em thấy mình có biết thêm kiến thức gì về tính chất của không khí không? - Học sinh nhắc lại kiến thức đã tìm hiểu: + Không khí không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. + Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra HOẠT ĐỘNG 4: Kiểm tra, đánh giá - Giáo viên phát cho 3 nhóm 3 chai nhựa rỗng, yêu cấu: Làm thế nào lấy được khống khí trong lành bên ngoài lớp học mang vào tróng lớp học? - Học sinh thảo luận và cử đại diện thực hành - Các nhóm báo cáo kết quả: + Tình huống 1: Học sinh lấy nước trong phòng học đổ đầy nước vào chai mang ra ngoài đổ nước đi, đậy nắp lại -> mang không khí bên ngoài vào trong lớp học. + Tình huống 2: Học sinh bóp dẹt chai nhựa, đậy nắp lại mang ra ngoài, mở nắp chai ra, nắn cho chai phình như cũ, đậy nắp lại -> mang không khí bên ngoài vào trong lớp học. + Tình huống 3: Học sinh có thể mang chai ra ngoài, chao qua chao lại, đậy nắp lại -> mang không khí bên ngoài vào trong lớp học. - Giáo viên cho học sinh nhận xét những trường hợp nào đúng (Tình huống 1,2 là đúng, tình huống 1 là tối ưu), cho học sinh giải thích dựa trên tính chất của không khí (không màu, không có hình dạng nhất định) HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố - dặn dò - Giáo dục học sinh bảo vệ bầu không khí 13 - Giáo viên cho học sinh nêu lại kết luận về tính chất của không khí THỐNG NHẤT TIẾN TRÌNH BÀI DẠY ÁP DỤNG PP "BÀN TAY NẶN BỘT" MÔN: KHOA HỌC BÀI: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH BƯỚC 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT VÀ CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ Tình huống xuất phát và nêu câu hỏi có vấn đề là một tình huống do giáo viên chủ động đưa ra như một cách nhập dẫn vào bài học. Tình huống, câu hỏi nêu vấn đề phải phù hợp với trình độ HS, gây mâu thuẫn và kích thích tò mò, nghiên cứu của học sinh trước khi khám phá và lĩnh hội kiến thức. - GV đưa 2 chai (1 chai nước cam và một chai rỗng), cho HS phán đoán trong chai chứa gì? - HS phán đoán trong chai có (nước cam, trong chai không có gì cả -> trong chai có không khí) - GV: Ta thấy trong chai có nước cam, điều đó rất dễ nhận biết. Vì thấy nước có màu cam, nếm có vị chua chua và còn ngửi thấy mùi thơm của cam nữa. Còn ở chai thứ 2, do không khí có những tính chất đặc biệt khiến bạn không dễ nhận ra. Vậy không khí có những tính chất gì? -> từ đó nhập dẫn vào bài Không khí có những tính chất gì? BƯỚC 2: BỘC LỘ QUAN ĐIỂM BAN ĐẦU Đây là bước quan trọng trong PP BTNB. Trong bước này, giáo viên khuyến khích học sinh suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình về sự vật hiện tượng mới (kiến thức mới) trước khi được học kiến thức đó. Khi yêu cầu học sinh trình bày quan niệm ban đầu, giáo viên có thể yêu cầu bằng nhiều hình 14 thức như: phát biểu ý kiến bằng lời nói, bằng viết tay hoặc vẽ biểu hiện suy nghĩ. * Cụ thể trong hoạt động tìm hiểu "Không khí có tính chất gì" - GV giao nhiệm vụ cho HS "Không khí có tính chất gì?", các sẽ thảo luận nhóm và ghi những suy nghĩ của em vào bảng nhóm. (Thời gian là 3 phút) - GV theo dõi, giúp đỡ. - GV gắn bảng bảng nhóm ghi kết quả thảo luận của HS, HS đọc kết quả đó (Trong quá trình HS thảo luận ghi những quản điểm vào bảng nhóm, GV quan sát chú ý đến những quan niệm khác biệt -> biểu tượng "ngây thơ" của HS) -> Qua hoạt động này, học sinh đã bộc lộ quan niệm ban đầu về "Tính chất của không khí". BƯỚC 3: ĐỀ XUẤT CÂU HỎI HAY GIẢ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THỰC NGHIỆM. * Đề xuất câu hỏi: Từ những khác biệt về biểu tượng ban đầu của học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ những khác biệt đó. Giáo viên cần khéo léo gợi ý cho học sinh những điểm giống (đồng thuận giữa các ý kiến đại diện) hoặc khác nhau (không nhất trí giữa các ý kiến) các biểu tượng ban đầu -> GV đánh dấu các điểm khác nhau trên bảng nhóm HS. Đồng thời cho học sinh phát biểu những thắc mắc xoay quanh những vấn đề đó. GV ghi lại các ý kiến đó. Ví dụ như: + Nếu không có không khí con người sẽ ra sao? + Không khí có màu, có mùi và có vị gì? + Không khí có hình dạng như thế nào? + Không khí có nén được vào hay không? + Không khí có thể giãn ra hay không? + Không khí ở yên một chỗ hay bay khắp nơi? + Không khí có ích gì với cuộc sống con người? Trong những đề xuất của học sinh, có rất nhiều thắc mắc, giáo viên đề ghi các ý kiến đó. Song giáo viên cần khéo léo giải thích và chốt những vấn đề cần giải quyết trong bài học hôm nay -> GV xoá bảng câu hỏi không liên quan đến bài học, để lại những đề xuất liên quan đến bài học. 15 + Liệu không khí có mùi hay không có mùi, có màu hay không có màu ...? + Không khí có hình dạng nhất định hay không có hình dạng nhất định? * Đề xuất phương án thực nghiêm, nghiên cứu: Từ những cấu hỏi được đề xuất, GV đề nghị học sinh đề xuất thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi đó (Cũng có trường hợp HS không đề xuất được phương án thực nghiệm thì GV có thể gợi ý hoặc đề xuất giúp HS) + Để nhận biết không khí có màu, có mùi và vị gì ta làm thế nào? + Làm thế nào để chúng ta biết không khí có hình dạng gì nhỉ? - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và đề xuất phương án thực nghiệm + HS nêu: Ta dùng các giác quan như dùng mắt nhìn, mũi ngửi và dùng lưỡi để nếm, thổi bóng bay ... BƯỚC 4: TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM TÌM TÒI - NGHIÊN CỨU Từ những đề xuất phương án thực nghiệm mà học sinh nêu, giáo viên khéo léo nhận xét để lựa chọn dụng cụ thí nghiệm thích hợp để học sinh tiến hành nghiên cứu. GV nên chú ý khi cho học sinh tiến hành thí nghiệm cần nêu rõ yêu cầu và mục đích thí nghiệm hoặc cho học sinh nêu mục đích của thí nghiệm chuẩn bị tiến hành. Sau đó giáo viên mới phát dụng cụ và vật liệu thí nghiệm. Học sinh làm thí nghiệm có thể mô tả thí nghiệm bằng lời hay vẽ lại sơ đồ. GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, hoặc làm việc nhóm, tránh thụ động bắt chước bạn khác hoặc nhóm khác. Các vật liệu và dụng cụ phải giống nhau. Cụ thể trong bài, GV yêu cầu HS thí nghiệm theo các đề xuất phương án và ghi kết quả vào vở thực hành thí nghiệm. HS làm thí nghiệm 1: không khí không mùi, không màu, không vị + HS dùng các giác quan như dùng mắt nhìn, mũi ngửi và dùng lưỡi để nếm không khí + HS trình bày kết quả khi thực nghiệm xong: không khí không có màu gì, có mùi gì và vị gì? (Có thể sẽ có các kết luận khác nhau) HS làm thí nghiệm 2: Không khí không có hình dạng nhất định. 16 - GV yêu cầu HS thực hành thổi bóng bay như đề xuất phương án thực nghiệm của HS. Yêu cầu HS làm theo cách của mình và ghi kết quả vào vở thí nghiệm. - HS thực hành thổi bóng bay. - HS báo cáo kết quả thực hành HS làm thí nghiệm 3: Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra. - GV yêu cầu HS thực hành thổi bóng bay như đề xuất phương án thực nghiệm của HS. Yêu cầu HS làm theo cách của mình và ghi kết quả vào vở thí nghiệm. - HS thực hành ấn xi lanh. - HS báo cáo kết quả thực hành BƯỚC 5: KẾT LUẬN VÀ HỢP THỨC HOÁ KIẾN THỨC Sau khi thực hiện thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, các câu trả lời dần dần được giải quyết, các giả thuyết được kiểm chứng, kiến thức được hình thành, tuy nhiên vẫn chưa có hệ thống hoặc chưa chuẩn xác một cách khoa học. HS nêu kết luận sau khi thực nghiệm, GV có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệ thống kiến thức. GV khắc sau kiến thức cho HS bằng cách cho HS đố chiếu ý kiến ban đầu (quan niệm ban đầu). Như vậy những quan niệm ban đầu sai lệch được chính HS tự phát hiện, tự sửa chữa và không phải do GV áp đặt. Những kiến thức ấy giúp HS ghi nhớ lâu hơn. Kết luận thứ nhất: không khí không mùi, không màu, không vị Sau khi học sinh đã làm thực nghiệm, báo cáo kết quả, song vẫn có thể có những ý kiến chưa thống nhất, GV có thể gợi ý, làm thêm thí nghiệm + GV xịt nước hoa: Học sinh phát hiện là mùi nước hoa chữ không phải là mùi của không khí. + Cho HS liên hệ thực tế: các em đã đi qua vùng có mùi khó chịu chưa? Liệu đó có phải là mùi của không khí không nhỉ?-> Đó là mùi rác thải, chất thải… ở gần đó bốc lên chứ không phải mùi của không khí. -> HS tự rút ra được kết luận: Đôi khi chúng ta ngửi thấy mùi lạ nhưng đó là mùi của một số chất phát tán trong không khí chứ không phải mùi của không khí -> GV kết luận ghi bảng: Không khí không màu, không mùi, không vị. 17 Kết luận thứ hai: không khí không có hình dạng nhất định. Tương tự như vậy, Các nhóm sau khi báo cáo kết quả thực nghiệm sẽ nêu được kết luận: Không khí khi thổi vào quả bóng bay hình cầu thì thành hình cầu, thổi vào bóng bay hình quả thì thành hình quả, khi vặn quả bóng bay sẽ trở thành hình dạng khác -> HS rút ra được kết luận "không khí không có hình dạng nhất định" -> GV ghi kết luận - GV cho HS lấy ví dụ khác về hình dạng của không khí trong thực tế. VD: Không khí trong lòng cái mũ có hình dạng của lòng cái mũ, không khí trong lòng cái nón có hình dạng của lòng cái nón, … Kết luận thứ ba: không khí không có thể nén lại hoặc giãn ra. Tương tự như vậy, Các nhóm sau khi báo cáo kết quả thực nghiệm sẽ nêu được kết luận: Khi ấn xi lanh xuống thì không khí bên trong bị nén lại. Khi thả tay ra thì xi lanh đẩy lên -> HS rút ra được kết luận "không khí có thể nén lại hoặc giãn ra" -> GV ghi kết luận - GV cho HS lấy ví dụ khác về không khí có thể nén lại hoặc giãn ra trong thực tế. VD: bơm xe, bơm bóng, … - GV yêu cầu HS so sánh kiến thức vừa tìm hiểu so với cảm nhận của các em lúc ban đầu. Các em thấy mình có biết thêm kiến thức gì về tính chất của không khí không? - GD bảo vệ bầu không khí. II. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 18 Bài soạn: BA THỂ CỦA NƯỚC * Giới thiệu bài: Các con đã được tìm hiểu về những tính chất của nước. Cô mời một bạn nêu: ? Nước có những tính chất gì? TL: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị; không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía; thấm qua một số vật và hòa tan một số chất. GV: À đúng rồi! Các con đã nắm được những tính chất của nước. Ngoài ra nước còn rất nhiều điều bí ẩn nữa, cô trò chúng ta cúng khám phá trong giờ khoa học hôm nay nhé! * Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề. GV: Bây giờ bằng những hiểu biết và kiến thức của mình, các con cùng thảo luận trong nhóm ghi ra những hiểu biết ban đầu qua 2 câu hỏi sau: CH1: Nước có ở những đâu? CH2: Nước tồn tại ở những thể nào? - 1 HS đọc câu hỏi( các con đã rõ nội dung câu hỏi chưa?) * Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh. - Các con cùng suy nghĩ và ghi những hiểu biết ban đầu của mình vào phiếu trong thời gian 3 phút ( 3 phút làm việc bắt đầu). + Câu trả lời của HS . Nhóm 1: - Nước có ở ao, hồ, sông,.... - Nước tồn tại ở thể lỏng, khí,.... * Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương pháp tìm tòi nghiên cứu. Hết thời gian mời các nhóm dán phiếu.( 5 nhóm) GV: Như vậy vừa rồi các con đã ghi được rất nhiều hiểu biết của mình về nước. Bây giờ các con đọc lướt ND ở các phiếu để tìm ra những điểm chung và điểm riêng cho cô. 19 - Mời ý kiến của các con. ( HS nêu GV khoanh tròn vào các điểm giống. Gạch chân ở các điểm sai.) ? Cô thấy 4 nhóm có điểm chung nước có ở ao, hồ, sông, suối.Nhóm 5 chỉ có ở hồ, các con có băn khoăn gì không? Đề xuất câu hỏi.... CH1: Nước có ở ao, hồ, sông, suối phải không? CH2: Nước tồn tại ở thể lỏng, khí, rắn phải không? ...................................................................................... * Cô thấy các con đưa ra rất nhiều CH, dựa vào các câu hỏi các ban vừa đề xuât. Ai có thể đưa ra 1 câu hỏi chung. Câu hỏi chung 1: Nước tồn tại ở những thể nào? GV: Chúng ta tiếp tục quan sát: Dựa vào các điểm khác, các con có băn khoăn gì không? Ai có thể đưa ra một số câu hỏi đề xuất. CH1: Sương đọng trên lá cây vào buổi sáng có phải là nước không? CH2: Băng ở Bắc Cực có phải là nước không? ...............................................................................................................................GV: Dựa vào các câu hỏi các bạn vừa nêu. Ai đưa ra câu hỏi chung? Câu hỏi chung 2: Nước có chuyển từ thể này sang thể khác được không? * GV: Qua phần tìm hiểu vừa rồi chúng ta đã đề xuất được 2 câu hỏi chung. Và đó là 2 nội dung chính cta cần giải quyết.Vậy để trả lời được 2 câu hỏi này các con cùng đề xuất các phương án giải quyết. - Đọc tài liệu - Thực hành, thí nghiệm. 3 phương án sau là tối ưu. - Quan sát. - Hỏi- đáp. * Bước 4: Tiến hành thực hiện giải quyết tìm tòi, nghiên cứu. 1/. Nước tồn tại ở thể lỏng( quan sát- thực hành) GV: Qua phần tìm hiểu ba đầu, các con biết nước có ở nhiều nơi. Vậy xem dự đoán của các con có đúng không?. Cô mời tất cả các con cùng hướng lên màn hình theo dõi.( 1 số ảnh vê nước ở ao, hồ,..) 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan