Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý Tuyển tập đề thi học sinh giỏi môn địa lý 11 có đáp án...

Tài liệu Tuyển tập đề thi học sinh giỏi môn địa lý 11 có đáp án

.PDF
110
7394
72

Mô tả:

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ ĐỀ ĐỀ XUẤT Dành cho học sinh THPT chuyên Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu I (2,5 điểm). 1. Tại sao phong hóa lí học diễn ra mạnh mẽ ở vùng hoang mạc và vùng địa cực còn phong hóa hóa học lại diễn ra mạnh mẽ ở vùng xích đạo và nhiệt đới ẩm? 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy của sông. Câu II (2,0 điểm). 1. Hãy phân biệt quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa. Phân tích mối quan hệ giữa hai quá trình này. 2. Nếu đô thị hóa không xuất phát từ công nghiệp hóa sẽ gây ra những hậu quả gì về mặt kinh tế, xã hội và môi trường? Câu III (2,5 điểm). Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc điểm chế độ nước của hệ thống sông Hồng ở nước ta. Câu IV (3,0 điểm). Cho bảng số liệu sau: Sản lượng thủy sản và giá trị sản xuất thủy sản ở nước ta Năm 1990 1995 2000 2005 Sản lượng thủy sản (nghìn tấn) 890,6 1584,4 2250,5 3465,9 - Khai thác 728,5 1195,3 1660,9 1987,9 - Nuôi trồng 162,1 389,1 589,6 1478,0 Giá trị sản xuất thủy sản (tỉ đồng) 8135 13524 21777 38726,9 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng thủy sản và giá trị sản xuất thủy sản ở nước ta, thời kì 1990 – 2005. 2. Nhận xét và giải thích về sản lượng thủy sản và giá trị sản xuất thủy sản ở nước ta thời kì trên. -------Hết------Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để làm bài. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: …………………………………………; SBD: ………….... SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2013-2014 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ Dành cho học sinh THPT chuyên Câu I Ý 1 2 II 1 Nội dung Điểm Phong hóa lí học diễn ra mạnh mẽ ở vùng hoang mạc và vùng địa cực còn phong hóa hóa học lại diển ra mạnh mẽ ở 2,0 vùng xích đạo và nhiệt đới ẩm vì: * Phong hóa lí học có đặc điểm: - Làm cho đá và khoáng vật bị vỡ vụn, thay đổi kích thước 0,25 nhưng không làm thay đổi thành phần hóa học. - Ở miền hoang mạc, phong hóa lí học diễn ra mạnh mẽ do sự co dãn của nham thạch (ban ngày nở ra, ban đêm co lại), sự co dãn 0,25 này làm cho nham thạch bị nứt vỡ. - Ở miền cực khi trời ẩm, nước ngấm vào các khe hở của đá. Khi lạnh, nước đóng băng, thể tích tăng lên làm cho nham thạch vỡ 0,25 từng mảng và vỡ vụn. * Phong hóa hóa học có đặc điểm: - Làm biến đổi thành phần hóa học cũng như tính chất của nham 0,25 thạch. - Trong quá trình phong hóa hóa học, nước, ôxi, khí cacbonic và 0,25 axit hữu cơ của các sinh vật là những nhân tố phá hủy mạnh. - Nước có tác dụng hòa tan tất cả các khoáng vật (nhiệt độ càng 0,25 cao khả năng hòa tan càng lớn). - Các loài sinh vật có thể tiết ra các chất a xít hữu cơ làm biến 0,25 đổi thành phần, tính chất của nham thạch, hòa tan các lớp đá. - Khu vực xích đạo và nhiệt đới ẩm là nơi có độ ẩm lớn, mưa nhiều, đồng thời cũng là nơi có số lượng sinh vật nhiều nhất. Vì 0,25 vậy ở những nơi này quá trình phong hóa hóa học diễn ra mạnh mẽ nhất. Các nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy của sông. 0,5 - Độ dốc của lòng sông: Độ dốc của lòng sông càng lớn làm độ 0,25 chệch lệch mặt nước càng lớn thì tốc độ dòng chảy càng lớn. - Chiều rộng của lòng sông: Nước chảy nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào chiều ngang của lòng sông rộng hay hẹp. Ở khúc sông 0,25 rộng nước chảy chậm, ở khúc sông hẹp nước chảy nhanh hơn. Phân biệt quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa. Phân tích 1,0 mối quan hệ giữa hai quá trình này. * Phân biệt sự khác nhau. - Công nghiệp hóa là quá trình chuyển dịch từ một nền kinh tế 0,25 chủ yếu dựa trên cơ sở nông nghiệp sang một nền kinh tế về cơ bản dựa vào sản xuất công nghiệp. - Đô thị hóa là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất 0,25 là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. * Mối quan hệ giữa hai quá trình. - Chức năng của đô thị chủ yếu là hoạt động công nghiệp và dịch 0,25 vụ còn sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ thấp. Khi công nghiệp phát triển dẫn tới đô thị hóa phát triển. - Đô thị hóa phát triển với cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ 0,25 thuật phát triển sẽ tạo điều kiện thu hút và phát triển công 1 2 III IV 1 nghiệp. Hai quá trình này đan xen, dựa vào nhau và là nhân quả của nhau. Nếu đô thị hóa không xuất phát từ công nghiệp hóa sẽ gây ra những hậu quả sau: - Về kinh tế: + Sự không phù hợp giữa công nghiệp hóa với đô thị hóa (đô thị hóa nhanh hơn công nghiệp hóa) gây khó khăn trong xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị và các cơ sở kinh tế. - Về xã hội: + Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao, còn nông thôn mất đi một phần lớn nhân lực. + Nhà ở, quản lí đô thị, trật tự xã hội, an ninh phức tạp, sự phân hóa giàu nghèo gia tăng. - Về môi trường: + Áp lực về môi trường đô thị (giao thông, diện tích cây xanh….), môi trường bị ô nhiễm (rác thải, tiếng ồn, nước sạch và nước thải). Trình bày và giải thích đặc điểm chế độ nước của hệ thống sông Hồng ở nước ta. Khái quát chung: Sông Hồng là một trong những hệ thống sông lớn nhất ở nước ta (chiếm tới 21,91% diện tích lưu vực), bắt nguồn từ ngoài lãnh thổ. Thủy chế của sông Hồng tiêu biểu cho miền thủy văn Bắc Bộ. * Lưu lượng nước trung bình. - Sông Hồng có lưu lượng nước trung bình năm lớn (2705,75 m3/s). - Nguyên nhân: Sông Hồng có diện tích lưu vực lớn, phần lớn diện tích lưu vực sông Hồng có lượng mưa lớn. * Sự phân mùa của chế độ thủy văn. - Thủy chế sông Hồng khá đơn giản gồm 1 mùa lũ và 1 mùa cạn. + Mùa lũ (tháng 6-10), có lưu lượng trung bình đạt 4770m3/s, tháng đỉnh lũ là tháng 8 với lưu lượng trung bình đạt 6660m3/s. + Mùa cạn (tháng 11-4 năm sau) với lưu lượng trung bình chỉ đạt 1231,29m3/s, tháng kiệt nhất là tháng 3 chỉ đạt 765m3/s. + Chênh lệch lượng dòng chảy giữa 2 mùa khá lớn: trung bình lưu lượng nước trong mùa lũ gấp 3,9 lần mùa cạn, tháng lũ lớn nhất gấp 8,7 lần tháng kiệt nhất. - Nguyên nhân: Do sông Hồng chịu tác động chế độ phân mùa của khí hậu (dẫn chứng). * Chế độ lũ của sông. - Đặc điểm lũ lên nhanh, rút chậm. - Nguyên nhân: + Sông Hồng có nhiều phụ lưu lớn, sông có dạng nan quạt nên lũ tập trung về dòng chính. + Hình thái lưu vực sông Hồng ở thượng nguồn có độ dốc lớn, kết hợp với rừng đầu nguồn lại bị chặt phá nên hạn chế khả năng giữ nước trong mùa mưa lũ. + Ở hạ nguồn sông Hồng độ dốc nhỏ, mặt khác khi đổ ra biển chỉ có 3 cửa sông nên khả năng thoát lũ chậm. Vẽ biểu đồ. - Kết hợp (cột chồng thể hiện sản lượng, đường thể hiện giá trị 2 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 2,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 2 sản xuất). Các biểu đồ khác không cho điểm. - Yêu cầu: Tương đối chính xác, thẩm mỹ, vẽ bằng bút mực, đủ các tiêu chí số liệu, đơn vị đo, ký hiệu, chú giải, tên biểu đồ (thiếu hoặc sai trừ 0,25 điểm/tiêu chí). Nhận xét và giải thích. * Nhận xét. - Sản lượng thủy sản tăng liên tục (dẫn chứng). - Sản lượng khai thác và sản lượng nuôi trồng đều tăng liên tục, nhưng sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn (dẫn chứng). - Sản lượng khai thác luôn cao hơn sản lượng nuôi trồng (dẫn chứng). - Giá trị sản xuất thủy sản tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản (dẫn chứng). * Giải thích. - Sản lượng thủy sản tăng là do sản lượng khai thác và sản lượng nuôi trồng tăng, còn giá trị sản xuất thủy sản tăng nhanh là do sản lượng và chất lượng thủy sản tăng, thị trường mở rộng… - Sản lượng khai thác cao hơn sản lượng nuôi trồng do ngành khai thác là ngành truyền thống có từ lâu đời…Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng khai thác là do mở rộng diện tích mặt nước nuôi trồng, sự tiến bộ của KHKT và các dịch vụ phục vụ nuôi trồng… -------Hết------- 3 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: ĐỊA LÍ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm) Vào ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng như nhau, ngày dài bằng đêm? Ta ̣i sao? Câu 2 (2,0 điểm) Hãy kể lại bảng dưới đây, tính và ghi kết quả đã tính vào ô trống phù hợp: Địa điểm Hà Nội (1050Đ) Giờ quốc tế (GMT) 0h Ngày/tháng/năm 01/01/2012 Niu Đêli (770Đ) Junica (1240T) Câu 3 ( 3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Xác định các phụ lưu lớn nhất, các chi lưu, các cửa sông đổ ra biển của hệ thống sông Thái Bình. b. Phân tích đặc điểm hệ thống sông Thái Bình. Câu 4 (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau đây: Một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới CHỈ SỐ Dân số (triệu người - 2005) GDP (tỉ USD - năm 2004) Tỉ trọng trong xuất khẩu của thế giới (% - 2004) EU HOA KÌ NHẬT BẢN 459,7 12 690,5 37,7 296,5 11 667,5 9,0 127,7 4 623,4 6,25 Hãy cho biết EU, Hoa Kì, Nhật Bản có những điểm giống nhau và khác nhau gì giữa ba chỉ số trên. Câu 5 (4,0 điểm) a. Nêu sự khác nhau để phát triển nông nghiệp của ba vùng tự nhiên ở Hoa Kì. b. Vì sao nông nghiệp Hoa Kì hình thành nhiều ngành sản xuất chuyên canh với quy mô lớn. Câu 6 (2,0 điể m) a. Tác du ̣ng của cơ cấ u kinh tế hai tầ ng đố i với sự phát triể n nề n kinh tế Nhâ ̣t Bản? b. Những nguyên nhân chủ yế u giúp cho nề n kinh tế Nga phát triể n từ sau năm 2000? Câu 7 (4,0 điể m) Cho bảng số liệu sau đây: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2009 (đơn vị: tỉ USD) Năm 1985 1995 2005 Khu vực kinh tế Khu vực I Khu vực II Khu vực III 67,9 96,3 74,8 143,0 340,4 214,2 273,1 1 069,8 914,0 2009 513,5 2 308,3 2163,7 (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2010). a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc năm 1995 và năm 2009. b. Nhận xét về quy mô, sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc trong thời gian trên. --- Hết --Họ và tên thí sinh:.................................................................................SBD.......................................... (Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: ĐỊA LÍ ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 (2,0) 2 (2,0) Nội dung Điểm Vào ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng như nhau, ngày dài bằng đêm? - Ngày 21/3 và 23/9 1,0 - Nguyên nhân: Vào ngày 21/3 và 23/9, tia sáng Mặt Trời chiế u vuông góc ta ̣i 1,0 Xích đạo lúc 12 h trưa, trục sáng tối trùng với trục Trái Đấ t, nên mọi địa điểm trên Trái Đấ t có thời gian chiếu sáng và thời gian khuất trong bóng tối = nhau, ngày = đêm Bảng kết quả tính giờ, ngày tháng, năm 2,0 Địa điểm Hà Nội Niu Đêli Junica Giờ quốc tế (GMT) Ngày/tháng/năm 0h 22h 9h 01/01/2012 31/12/2011 31/12/2011 Tính đúng mỗi địa điểm được 1,0 điểm 3 (3,0) a. Xác định các phụ lưu lớn nhất, các chi lưu, các cửa sông đổ ra biển của hệ thống sông Thái Bình. - Các phụ lưu lớn nhất: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. - Ngoài các phụ lưu trên hệ thống sông Thái bình còn nhận được sự chia nước từ hệ thống sông Hồng qua sông Đuống và sông Luộc - Các chi lưu: sông Văn Úc, sông Kinh Thầy - Các cửa sông đổ ra biển: Cửa Thái Bình, Cửa Nam Triệu, cửa Văn Úc . b. Phân tích đặc điểm hệ thống sông Thái Bình. - Là một trong những hệ thống sông khá lớn của nước ta, chiếm 4,58% trong tổng diện tích lưu vực của các hệ thống sông chảy trên lãnh thổ nước ta. Bắt nguồn và chảy hoàn toàn trên lãnh thổ Việt Nam. - Hướng sông: chủ yếu hướng tây bắc- đông nam. - Độ dốc của sông không lớn do sông chủ yếu chảy trong khu vực địa hình đồi núi thấp và đồng bằng, do đó khả năng đào lòng kém, nhưng khả năng mở rộng lòng lại thuận lợi vì có khá nhiều diện tích lưu vực của sông ở vùng đồng băng phù sa. - Sông có nhiều phụ lưu, chi lưu: + Có sự hợp lưu cùng một chỗ tại Phả Lại của ba phụ lưu lớn + Chi lưu: có nhiều chi lưu như sông Văn Úc, Kinh Thầy - Thủy chế của sông + Có sự phân mùa lũ- cạn tương ứng với sự phân mùa mưa- khô của khí hậu ở phần diện tích lưu vực + Thủy chế của sông có sự thất thường do sự hợp lưu cùng một chỗ tại Phả Lại của ba phụ lưu lớn, lãnh thổ lưu vực đều có mưa vào mùa hạ, diện tích rừng ở lưu vực không nhiều. + Lượng nước của sông Thái Bình, đặc biệt về mùa lũ có sự tác động rất mạnh của hệ thống sông Hồng do còn nhận được nước từ hệ thống sông Hồng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 4 (3,0) 5 (4,0) qua sông Đuống và sông Luộc - Lượng phù sa ở sông Thái Bình không lớn do địa hình ít có sự phân tầng đột ngột và địa hình cũng khá thấp do đó khả năng đào lòng, vận chuyển vật chất kém, nhưng cũng góp phần bồi đắp nên Đông bằng sông Hồng. - Đặc điểm khác: dạng sông.... - Giống nhau: + EU, Hoa Kì, Nhật Bản là ba trung tâm KT lớn nhất thế giới. + Ba trung tâm kinh tế có dân số đông trên thế giới. + Những thay đổi về chính trị, kinh tế của ba trung tâm này đều ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến KT-XH thế giới. - Khác nhau: + Dân số: EU đông nhất( 459,7 triệu người), tiếp đến là Hoa Kì và Nhật Bản. + Tổng GDP: EU lớn nhất (12 690 tỉ USD), tiếp đến là Hoa Kì và Nhật Bản. + Giá trị XK so với thế giới: ba trung tâm lớn chiếm 53,0 %, trong đó EU chiếm 37,7%. a. Lãnh thổ Hoa Kì phân hoá ba miền tự nhiên khác nhau và có ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp. * Vùng phía đông: + Các đồng bằng ven Đại Tây Dương, diện tích tương đối lớn, đất phì nhiêu. Dãy Apalat độ cao không lớn lắm 1000m - 1500m + Khí hậu ôn đới hải dương và cận nhiệt đới, lượng mưa 1200-1500mm. => Phát triển nhiều loại cây lương thực, cây ăn quả, đồng cỏ chăn nuôi... * Vùng trung tâm: + Đất phù sa màu mỡ, rộng lớn. + Khí hậu ôn đới (phía bắc), cận nhiệt đới( phía nam, ven vịnh Mêhicô). + Thuận lợi cho trồng trọt. Phía tây và phía bắc có nhiều đồng cỏ rộng thuận lợi cho phát triển chăn nuôi. * Vùng phía tây: + Diện tích chủ yếu là đồi núi nên không thuận lợi phát triển trồng trọt nhưng thuận lợi phát triển chăn nuôi đại gia súc, có diện tích rừng tương đối lớn. + Ven Thái Bình Dương có các đồng bằng nhỏ, đất tốt; khí hậu cận nhiệt và ôn đới hải dương-> thuận lợi phát triển trồng trọt. b. Nông nghiệp Hoa Kì hình thành nhiều ngành sản xuất chuyên canh với quy mô lớn vì: - Do đặc điểm sinh thái-> sản xuất nông nghiệp phân bố tập trung tạo thành các vùng chuyên canh với hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là trang trại. - SX nông nghiệp của Hoa Kì có tính chuyên môn hoá cao. - SX nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ. - Nền kinh tế Hoa Kì là nền kinh tế thị trường điển hình nên nông nghiệp phải phát triển theo hướng nông nghiệp hàng hoá. 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 a. Tác du ̣ng của cơ cấ u KT hai tầ ng đố i với sự phát triể n nề n KT Nhâ ̣t Bản - Các cơ sở SX nhỏ, thủ công rấ t năng đô ̣ng, dễ chuyể n đổ i mỗi khi nề n kinh tế gă ̣p khó khăn. 6 - Tâ ̣n du ̣ng đươ ̣c sức lao đô ̣ng ta ̣i chỗ, ta ̣o viê ̣c làm cho nhiề u người lao ((2,0) đô ̣ng, giảm thấ t nghiê ̣p. Tâ ̣n du ̣ng đươ ̣c nguồ n nguyên liê ̣u ở khắ p nơi. Tâ ̣n du ̣ng đươ ̣c các thi ̣trường nhỏ ở khắ p các điạ phương trong cả nước b. Những nguyên nhân chủ yế u giúp cho nề n kinh tế Nga phát triể n từ sau năm 2000. - Đã có sự thay đổ i các nhà lãnh đạo cao cấp của Nhà nước. - Có chiến lược kinh tế mới, thúc đẩy phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, chính sách đúng đắn, phù hợp với tình hình trong nước và quố c tế . - Hoàn cảnh kinh tế quố c tế có nhiề u thuâ ̣n lơ ̣i: giá dầ u mỏ và nguyên liê ̣u thô tăng cao, mà dầ u mỏ là ngành KT mũi nho ̣n của Nga, mang la ̣i nguồ n tài chính lớn cho đấ t nước. 7 a.Vẽ biểu đồ: *Xử lí số liệu: (4,0) - Bảng số liệu cơ cấu GDP của Trung Quố c phân theo khu vực kinh tế (%) Năm 1985 1995 2005 2009 Khu vực kinh tế Khu vực I 28,4 20,5 12,1 10,3 Khu vực II 40,3 48,8 47,4 46,3 Khu vực III 31,3 30,7 40,5 43,4 - Tính bán kính biể u đồ Năm 1995 2009 Bán kiń h (cm) 1,0 2,7 * Vẽ biểu đồ: - Vẽ 2 biểu đồ tròn bán kiń h khác nhau như đã tính Yêu cầu: Vẽ và chia tỉ lê ̣ t-¬ng ®èi chính xác, đúng bán kính, ghi ®ầy đủ kí hiệu, có chú thích và tên của biểu đồ. (Sai, thiÕu mçi ý trõ 0,25 ®iÓm) b. Nhận xét: - Về qui mô: giai đoa ̣n 1985- 2009, giá tri ̣ tổ ng sản phẩ m trong nước theo khu vực KT của TQ tăng tăng nhanh và liên tu ̣c. (dẫn chứng) - Về cơ cấ u: giai đoa ̣n 1985- 2009, cơ cấ u GDP theo khu vực KT của Trung Quố c có sự chuyể n dich ̣ theo hướng tić h cực + Khu vực II luôn chiế m tỉ tro ̣ng cao nhấ t, tăng từ năm 1985 đến năm 1995 và giảm nhưng không nhiều vào các năm 2005, 2009 (dẫn chứng) + Khu vực III tỉ tro ̣ng khá lớn, xu hướng tăng khá đều (dẫn chứng) + Khu vực I có tỉ tro ̣ng thấ p nhấ t, xu hướng giảm nhanh (dẫn chứng) - Về giá tri ̣ GDP theo khu vực KT: giai đoa ̣n 1985- 2009, giá tri ̣ của các khu vực KT đề u tăng, nhưng tố c đô ̣ tăng có sự khác nhau (dẫn chứng). --- Hết --- 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o NghÖ an Trêng thpt hoµng mai K× thi häc sinh giái trêng n¨m häc 2007 - 2008 M«n : §Þa lÝ líp 11 §Ò chÝnh thøc Thêi gian lµm bµi :150 phót C©u 1 ( 2,0 ®iÓm ). Gi¶ sö tû suÊt gia t¨ng tù nhiªn cña ViÖt Nam lµ 1,3 % vµ kh«ng ®æi trong thêi k× 2000 - 2010, gia t¨ng c¬ häc = 0. H·y tr×nh bµy c¸ch tÝnh vµ ®iÒn kÕt qu¶ vµo b¶ng sè liÖu d©n sè ViÖt Nam theo mÉu díi ®©y : N¨m 2000 2005 2008 2010 D©n sè ? 83,3 ? ? ( triÖu ngêi ) C©u 2 (3,0®iÓm ) Dùa vµo h×nh sau : B h A =210C C = 450C a, X¸c ®Þnh ®é cao h cña ®Ønh nói.TÝnh nhiÖt ®é t¹i ®Ønh nói . b, Cho biÕt sù kh¸c biÖt vÒ thêi tiÕt ë hai sên. Sù kh¸c biÖt nµy do qui luËt nµo chi phèi? H×nh vÏ trªn m« pháng hiÖn tîng g× ? C©u 3 (5,0 ®iÓm ) Dùa vµo sè liÖu sau : DiÖn tÝch, s¶n lîng lóa g¹o NhËt B¶n thêi k× 1965 - 2000. N¨m 1965 1975 1985 1988 2000 DiÖn tÝch 3123 2719 2318 2067 1600 (1000 ha) S¶n lîng 12585 12235 11428 10128 9600 (1000 tÊn ) a,TÝnh n¨ng suÊt lóa g¹o (t¹/ha) b,VÏ biÓu ®å thÓ hiÖn tèc ®é t¨ng trëng diÖn tÝch, n¨ng suÊt, s¶n lîng lóa g¹o thêi k× 1965 2000. NhËn xÐt, gi¶i thÝch. C©u 4 (5,0 ®iÓm ) Ph©n tÝch c¸c nguån lùc ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ Hoa K× . Cho biÕt sù kh¸c biÖt gi÷a vµnh ®ai c«ng nghiÖp chÕ t¹o vµ vµnh ®ai mÆt trêi . C©u 5 (3,0 ®iÓm ) Dùa vµo sè liÖu sau:Ngo¹i th¬ng Trung Quèc thêi k× 1986 - 2006 (®¬n vÞ : Tû USD) N¨m 1986 1995 2006 Tæng xuÊt nhËp 73,84 280,86 1770,0 C¸n c©n th¬ng m¹i -11,96 16,7 150 a,TÝnh gi¸ trÞ xuÊt, nhËp khÈu qua c¸c n¨m. b,NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch sù thay ®æi trong ho¹t ®éng ngo¹i th¬ng cña Trung Quèc thêi k× 1986 2006. C©u 6 ( 2,0®iÓm ) Cuéc c¸ch m¹ng khoa häc c«ng nghÖ hiÖn ®¹i diÔn ra vµo thêi gian nµo ? H·y cho biÕt t¸c ®éng cña nã ®Õn nÒn kinh tÕ x· héi cña c¸c níc ph¸t triÓn vµ ®ang ph¸t triÓn . --------------HÕt--------------- §¸p ¸n HSG ®Þa 11 C©u 1 (2,0 ®iÓm) C©u 2 (3,0 ®iÓm) Híng dÉn chÊm - C«ng thøc : Gäi Do lµ d©n sè trung b×nh n¨m ®Çu k× D1 lµ d©n sè n¨m liÒn sau n lµ sè n¨m tÝnh tõ n¨m ®Çu ®Õn n¨m cÇn tÝnh Ta cã : D1 = Do + Do x Tg = Do (1+Tg) Dn = Do(1+Tg)n =>Do = Dn : (1+Tg)n - KÕt qu¶ tÝnh : N¨m 2000 2005 2008 D©n sè 78,09 83,3 86,59 (triÖu ngêi) §iÓm 0,5®iÓm 2010 88,86 a,§é cao ®Ønh nói : - Theo Gra®ien khÝ ¸p ë sên ®ãn giã AB kh«ng khÝ Èm lªn cao 100m nhiÖt ®é kh«ng khÝ gi¶m 0,60C. ë sên khuÊt giã BC kh«ng khÝ kh«, cø xuèng 100m nhiÖt ®é t¨ng 10C.Nh vËy nÕu ngän nói cao 100m th× chªnh lÖch nhiÖt ®é gi÷a A vµ C sÏ lµ : 10C- 0,60C = 0,40C. - Qua h×nh vÏ ta thÊy chªnh lÖch gi÷a A vµ C lµ : 450C- 210C = 240C - VËy ®é cao ®Ønh nói lµ : 240C x 100m : 0,40C = 6000m TÝnh nhiÖt ®é t¹i ®Ønh nói: Ta cã nhiÖt ®é gi¶m tõ A ®Õn B lµ : (6000 x 0,6):100 = 360C VËy nhiÖt ®é t¹i ®Ønh nói lµ : 210C - 360C = - 15 0C b,Sù kh¸c biÖt vÒ nhiÖt ®é, lîng ma gi÷a hai sên . - Sên AB lµ sên ®ãn giã,kh«ng khÝ bÞ ®Èy lªn cao sÏ gi¶m nhiÖt ®é,cø lªn 100 m gi¶m 0,60C ®ã lµ ®iÒu kiÖn ngng kÕt h¬i níc, t¹o m©y g©y ma. - Sên BC, kh«ng khÝ vît qua sên AB trë nªn kh« vµ kh«ng khÝ di chuyÓn xuèng nói, nhiÖt ®é t¨ng dÇn, cø xuèng 100 m t¨ng 10C, kh«ng cã ®iÒu kiÖn ngng tô h¬i níc, trêi trong, nhiÖt ®é cao, kh«ng hoÆc Ýt ma. - Sù kh¸c biÖt trªn do quy luËt phi ®Þa ®íi chi phèi. - HiÖn tîng giã ph¬n . C©u 3 a, TÝnh n¨ng suÊt lóa g¹o : (5 N¨ng suÊt = S¶n lîng : DiÖn tÝch ®iÓm ) N¨m 1965 1975 N¨ng suÊt 40,3 45 (t¹ / ha) b,VÏ biÓu ®å : Xö lÝ sè liÖu vÒ tèc ®é t¨ng trëng % N¨m DiÖn tÝch N¨ng suÊt 1,5 ®iÓm (mçi n¨m 0,5 ) 1,0 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 1985 49,3 2000 60 0,5 S¶n lîng 1965 100 100 1975 87,06 111,7 1985 74,2 119,1 2000 51,2 148,9 BiÓu ®å ®êng :3 ®êng biÓu diÔn Cã tªn , chó gi¶i, ®óng tû lÖ, ®iÒn ®Çy ®ñ c¸c th«ng sè . - NhËn xÐt : DiÖn tÝch gi¶m S¶n lîng gi¶m (dÉn chøng ) N¨ng suÊt t¨ng - Gi¶i thÝch : Do chuyÓn dÞch c¬ cÊu c©y trång trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp gi¶m => s¶n lîng gi¶m . ¸p dông KHKT trong s¶n xuÊt => n¨ng suÊt t¨ng C©u 4 5® C©u 5 3® 100 97,2 90,8 76,3 1,0 1,0 =>diÖn tÝch ThuËn lîi: +Nguån lùc tù nhiªn: - VÞ trÝ ®Þa lÝ - l·nh thæ - Tµi nguyªn thiªn nhiªn +Nguån lùc kinh tÕ x· héi : - D©n c lao ®éng - CSVCKT - ThÞ trêng , chÝnh s¸ch + Sù kh¸c biÖt gi÷a vµnh ®ai c«ng nghiÖp chÕ t¹o vµ vµnh ®ai mÆt trêi ( vÞ trÝ ph©n bè, lÞch sö ph¸t triÓn, tû träng c«ng nghiÖp, c¬ cÊu ngµnh ) Khã kh¨n : Thiªn tai : lë ®Êt , b·o, h¹n h¸n Sù c¹nh tranh Sù xuèng cÊp cña CSVCKT ë vïng §«ng B¾c Gi¶i quyÕt m©u thuÉn gi÷a c¸c thµnh phÇn d©n c .... a,§Æt X=xuÊt khÈu, N= nhËp khÈu Ta biÕt : X+N=tæng XN X-N=c¸n c©n th¬ng m¹i => 2X= Tæng XN+ C¸n c©n th¬ng m¹i => X= Tæng XN+ C¸n c©n th¬ng m¹i 2 N= Tæng XN - X - TÝnh gi¸ trÞ X,N tû USD N¨m 1986 XuÊt khÈu 30,94 NhËp khÈu 42,9 b,NhËn xÐt: Tæng xuÊt nhËp , xuÊt khÈu, nhËp khÈu kh¸c nhau qua tõng giai ®o¹n, tõ 1986 t¨ng nhanh. XuÊt khÈu t¨ng 31 lÇn 2,0 1,5 1,5 1,0 1,0 0,5 0,5 1995 148,78 132,08 2006 960 810 t¨ng . Tuy nhiªn cã sù gia t¨ng 1995 t¨ng chËm, tõ 1995 - 2006 1,0 NhËp khÈu t¨ng 18 lÇn Qua ®ã ta thÊy gi¸ trÞ XK t¨ng nhanh h¬n nhËp khÈu => c¸n c©n th¬ng m¹i chuyÓn tõ nhËp siªu sang xuÊt siªu. C¬ cÊu xuÊt nhËp cã sù thay ®æi : Tû lÖ xuÊt khÈu t¨ng tõ 41.9% lªn 54,2%, tû lÖ nhËp khÈu gi¶m tõ 58,1% xuèng cßn 45,8%. - Nguyªn nh©n: Trung Quèc hiÖn ®¹i ho¸ nÒn kinh tÕ => nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn nhanh => nhiÒu hµng ho¸ xuÊt khÈu . Më cùa kinh tÕ trao ®æi víi bªn ngoµi 1986 - 1995 giai ®o¹n ®Çu cña hiÖn ®¹i ho¸ . 1995 - 2006 giai ®o¹n sau hiÖn ®¹i ho¸ kinh tÕ ph¸t triÓn m¹nh. C©u 6 - DiÔn ra tõ cuèi thÕ kØ 20, ®Çu thÕ kØ 21 2®iÓm - T¸c ®éng : Níc ph¸t triÓn Níc ®ang ph¸t triÓn - ChuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ ,c¬ - Gia t¨ng tèc ®é ph¸t triÓn kinh tÕ cÊu lao ®éng tõ khu vùc sxvc sang - ChuyÓn giao c«ng nghÖ, ¸p dông dÞch vô . khcn vµo s¶n xuÊt . - DÞch vô lµ ngµnh quan träng nhÊt - ChuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ , c¬ trong nÒn kinh tÕ. cÊu lao ®éng theo híng gi¶m dÇn - XuÊt hiÖn c¸c ngµnh c«ng nghiÖp tû träng n«ng l©m - ng - nghiÖp , cã kÜ thuËt cao: s¶n xuÊt vËt liÖu t¨ng dÇn tû träng c«ng nghiÖp - x©y míi, c«ng nghÖ gen, ®iÖn tö - viÔn dùng vµ dÞch vô . th«ng..... - ChÊt lîng cuéc sèng cña ®a sè - Ph¸t triÓn dÞch vô tri thøc: KÕ ngêi d©n cha ®îc c¶i thiÖn , sù to¸n, b¶o hiÓm, viÔn th«ng .... ph©n ho¸ giµu nghÌo ngµy cµng - §êi sèng cña ®¹i bé phËn d©n t¨ng..... chóng cao........ ---------HÕt------------- 1,0 0,25 1.75 1 ý 0,25 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỤM THPT GIA LÂM - LONG BIÊN ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2010-2011 Môn: ĐỊA LÝ - LỚP 11 Ngày thi: 16 tháng 3 năm 2011 Câu 1: (3 điểm) - 4 nội dung: (mỗi nội dung 0,5đ) + Tự do di chuyển:…. + Tự do lưu thông dịch vụ:…. + Tự do lưu thông hàng hóa:…. + Tự do lưu thông tiền vốn:……. - VD: mỗi VD là 0,25đ Câu 2: (3 điểm) a. Sức mạnh của nền kinh tế Nhật Bản được biểu hiện trong lĩnh vực công nghiệp, tài chính và thương mại quốc tế.(2 điểm) * Sức mạnh công nghiệp: dẫn đầu thế giới trong một số lĩnh vực (1 điểm; mỗi ý 0,25 điểm) - Đóng tàu: đứng đầu thế giới, có trình độ chuyên môn cao chiếm 41% CN đóng tàu thế giới, xuất khẩu 60% số lượng tàu thuỷ thế giới. - Sản xuất ôtô: dẫn đầu thế giới, sản xuất mỗi năm 12,7 triệu chiếc, chiếm 27% sản lượng ôtô thế giới. - Điện tử tiêu dùng: có vị trí hàng đầu thế giới,chất lượng cao, luôn được cải tiến kĩ thuật, mẫu mã. - Công nghiệp xây dựng và công trình công cộng chiếm 20%GDP của Nhật Bản với nhiều công trình giao thông xuyên biển, lấn biển. * Vai trò của ngành thương mại quốc tế: (1 điểm) -Cán cân thương mại luôn ở xuất siêu trong nhiều năm do (0,5 điểm; mỗi ý được 0,1 điểm) +Thị trường Nhật Bản ít dành cho hàng ngoại nhập. + Nhật Bản đầu tư ra nước ngoài nhiều, trong khi đầu tư nước ngoài vào Nhật Bản rất ít. + Dân cư Nhật Bản già đi nhanh chóng, họ gửi tiền tiết kiệm ngày càng nhiều. + Đối với các nước phát triển: Hoa Kì, Tây Âu Nhật thường xuất siêu. + Đối với các nước đang phát triển, cán cân mậu dịch của Nhật Bản thường nhập siêu. -Vai trò tài chính quốc tế của Nhật Bản: với thặng dư về mậu dịch , với lượng tiết kiệm lớn và sự phá giá của đồng Yên đã thúc đẩy đầu tư của Nhật ra nước ngoài với các hình thức: (0,5 điểm; thiếu 1 ý – 0,25 đ) + Tăng cường đầu tư khai thác tài nguyên thiên nhiên, thành lập các xí nghiệp công nghiệp ở nước ngoài để tận dụng lao động, thị trường tại chỗ. Đ.Á-thang điểm Olympic cụm Gia Lâm - Long Biên lớp 11 môn Địa lý Trang 1/ tổng số 4 trang + Mua bất động sản ở nước ngoài. + Chiếm lĩnh nhiều cổ phần trong các ngân hàng thế giới. b. Mặt yếu của nền kinh tế Nhật Bản (1 điểm cứ 3 ý = 0,5 điểm) - Phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu do quá nghèo tài nguyên thiên nhiên. - Thị trường nội điạ nhỏ, hẹp, bão hoà, không rộng như thị trường của Hoa Kì, EU. - Bị cạnh tranh bởi các nước NIC trong ngành đóng tàu, Ô tô, điện tử. - Dân số già đi là gánh nặng cho ngân sách nhà nước, gây thiếu nhân công chất lượng cao. -Việc đầu tư ra nước ngoài bị đe doạ bởi xuất bản quyền kĩ thuật ngành may mặc và xe hơi bị Inđônê xia cạnh tranh. - Mức độ đô thị hoá cao trong khi diện tích nhỏ hẹp, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông: ảnh hưởng đến phát triển kinh tế. Câu 3: (3 điểm) * Xử lý số liệu: (1 điểm).Tính năng suất lúa.( Viết đúng công thức 0,5 điểm; tính đúng 0,5 điểm; nếu tính sai số liệu 1 năm thì trừ 0,25điểm) Năng suất lúa gạo (tấn/ha) 1965 1975 1985 1988 2000 4,03 4,5 4,93 4,9 6,0 * Tính tốc độ tăng diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo trong thời kì 1965-2000.(1.5đ) ( Lấy năm gốc 1965=100%). (Tính đúng diện tích, năng suất, sản lượng cho 0,5đ/một nội dung) Năm Diện tích Năng suất Sản lượng 1965 100 100 100 1975 87,06 111,7 97,2 1985 74,2 119,1 90,8 1988 66,2 121,6 80,5 2000 51,2 148,9 76,3 *Nhận xét: (0,5 điểm) - Từ năm 1965-2000 diện tích trồng lúa giảm, năng suất tăng và sản lượng lúa gạo giảm.(0.25đ) - Tốc độ tăng trưởng có sự khác nhau: (0,25đ) + Tăng nhanh nhất là năng suất. Năm 2000 đạt 148,9% so với năm 1965 + Giảm mạnh nhất là diện tích trồng lúa gạo. Năm 2000 giảm còn 51,2% so với năm 1965. Đ.Á-thang điểm Olympic cụm Gia Lâm - Long Biên lớp 11 môn Địa lý Trang 2/ tổng số 4 trang + Sản lượng lúa gạo giảm. Năm 2000 giảm còn 76,3% so với năm 1965. Câu 4: (4 điểm) 1. Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu: 0,5 điểm - Tính bán kính: 0,5 điểm - Vẽ biểu đồ: 2,0 điểm Vẽ biểu đồ hình tròn, hai hình tròn có bán kính khác nhau, đầy đủ tên biểu đồ, chú giải….. 2. Nhận xét: (1 điểm) - GDP của thế giới và một số nước đều tăng (số liệu chứng minh) (0,5 điểm) - Đây đều là các nước phát triển trên thế giới, Hoa Kì là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới, luôn chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế thế giới, đứng thứ hai là nền kinh tế Nhật Bản. Hoa Kì và Nhật Bản là những nước có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới. (0,5 điểm) Câu 5 (4 điểm) * Nhận xét (1 điểm; mỗi ý 0,25 điểm) - Gia tăng tự nhiên nhóm nước đang phát triển gấp 15 lần nhóm nước phát triển, mỗi năm thế giới tăng khoảng 80 triệu người, các nước đang phát triển chiếm khoảng 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới - Nhóm nước đang phát triển chiếm khoảng 80% dân số thế giới và 88% số trẻ em thế giới - HDI nhóm nước phát triển cao hơn nhiều nhóm nước đang phát triển và GDP/ người gấp 5 lần nhóm đang phát triển (2005) - Cơ cấu KT nhóm phát triển: khu vực III chiếm tỉ trọng lớn, khu vực I rất thấp; các nước đang phát triển tỉ trọng khu vực I vẫn cao. * Kết luận: (1,5 điểm) - Sự bùng nổ dân số hiện nay chủ yếu diễn ra ở nhóm nước đang phát triển (0,25 điểm) - Chất lượng cuộc sống nhóm nước phát triển cao hơn nhóm đang phát triển (0,25 điểm) - Nhóm nước phát triển đang chuyển dần sang nền KT tri thức. Nhóm nước đang phát triển có sự đầu tư tập trung nhiều hơn cho KV II và III (0,5 điểm) - Giữa các nhóm nước có sự tương phản sâu sắc về trình độ phát triển KT-XH (0,5 điểm) * Giải thích: (1,5 điểm; mỗi ý 0,5 điểm) - Các nước đang phát triển trước đây phần lớn là những nước thuộc địa, việc xây dựng KT-XH từ điểm xuất phát thấp. Nền KT-XH hầu hết phụ thuộc vào các nước lớn - Nhóm nước phát triển có nền CN phát triển sớm, cuộc cm KHKT và công nghệ đẩy nhanh tốc độ phát triển KT, làm cho trình độ phát triểnKT-XH vượt xa các nước đang phát triển - Nhiều nước đang phát triển cũng đang có cơ hội cải cách nền KT. Cơ cấu KT đang phát triển theo hướng tích cực, hầu hết các nước đang phát triển đang trong quá trình tiến hành CNH HĐH đất nước. Đ.Á-thang điểm Olympic cụm Gia Lâm - Long Biên lớp 11 môn Địa lý Trang 3/ tổng số 4 trang Câu 6: (3 điểm) a. Nền kinh tế tri thức và những đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế tri thức (1,5 điểm) – Là loại hình kinh tế mới phát triển dựa trên tri thức, kỹ thuật công nghệ cao dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại (0,5 điểm) – Những đặc trưng chủ yếu: (1 điểm) + Cơ cấu kinh tế: Chiếm ưu thế tuyệt đối là các ngành kinh tế tri thức (ngân hàng, tài chính…) + Tỷ lệ đóng góp của khoa học công nghệ chiếm >80% + Công nghệ thông tin, truyền thông có vai trò quyết định nhất + Cơ cấu lao động chủ yếu là công nhân tri thức (giáo dục có vai trò to lớn) + Các nước Bắc Mỹ, Tây âu đã bắt đầu hình thành nền kinh tế tri thức (HS nêu được 4 trong 5 ý được điểm tối đa) b.Vai trò của khoa học, công nghệ hiện đại trong nền kinh tế tri thức (1,5 điểm) - Đóng góp vào GDP cao (45-59% GDP) - Nền kinh tế các nước phát triển chủ yếu dựa vào khoa học và công nghệ. - Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp làm ra sản phẩm - Làm thay đổi cơ cấu lao động, tăng tỷ lệ lao động trí óc. - Xuất hiện công nghiệp có hàm lượng tri thức cao - Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế và đầu tư nước ngoài. ------------------------Hết------------------------ Đ.Á-thang điểm Olympic cụm Gia Lâm - Long Biên lớp 11 môn Địa lý Trang 4/ tổng số 4 trang SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN. MÔN ĐỊA LÝ 11 . NĂM HỌC 2011 - 2012  ( Thời gian làm bài : 150 phút ) Câu 1 ( 4,0 điểm ) : Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn của các nước đang phát triển khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá . Câu 2( 4.0đểm ) : Dựa vào bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (Đơn vị: Tỉ USD) Năm 1990 1995 2000 2001 2004 Xuất khẩu 287,6 443,1 479,2 403,5 565,7 Nhập khẩu 235,4 335,9 379,5 349,1 454,5 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhận Bản từ 1990 đến 2004. 2. Nhận xét về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản. Câu 3 (5,0 điểm): 1. Phân tích đặc điểm dân cư Trung Quốc. Những chính sách về dân số của Trung Quốc đã tác động như thế nào tới kinh tế xã hội của đất nước này? 2. Dựa vào những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết: a. Vì sao Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa công nghiệp và nông nghiệp? b. Trung Quốc đã có những biện pháp nào để hiện đại hóa công nghiệp và nông nghiệp, kết quả ra sao? Câu 4 ( 4,0 điểm ) : Dựa vào bản đồ Tư nhiên Nhật Bản dưới đây, hãy : Phân tích những thuận lợi - khó khăn về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đối với phát triển kinh tế. Câu 5 ( 3,0 điểm )Hãy kể tên nước, Thủ đô và năm gia nhập của các thành viên trong Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ). -------------------- o0o -------------------- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU Câu 1 (4.0đ) NỘI DUNG ĐÁP ÁN * Toàn cầu hoá : là quá trình liên kết về nhiều mặt giữa các quốc gia trên phạm vi toàn Thế giới. a* Thuận lợi của các nước đang phát triển khi tham gia toàn cầu hoá: - Thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguồn tri thức, kinh nghiệm quản lý… từ các nước phát triển để tạo sự tăng trưởng trong các ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Sử dụng tốt hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động trong nước, phân công lao động tốt hơn, cải thiện cuộc sống. - Hàng hoá có điều kiện lưu thông rộng rãi, là cơ sở để mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa và dịch vụ. - Nhận được sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế về các vấn đề xã hội như dân số, chống dịch bệnh, môi trường, xóa đói, giảm nghèo… b* Khó khăn của các nước đang phát triển khi tham gia toàn cầu hoá: - Các nước phát triển thường đầu tư vào các nước đang phát triển các ngành công nghiệp có trình độ công nghệ chưa phải là tiên tiến hoặc lạc hậu, nên dễ gây ô nhiễm môi trường tại các nước đang phát triển. - Muốn bán được hàng hoá, các nước đang phát triển cần phải nâng cao chất lượng hàng hoá. Việc nâng cao chất lượng hàng hoá lại đòi hỏi phải áp dụng công nghệ mới, nhưng các nước đang phát triển lại thiếu nguồn vốn đầu tư và nguồn lao động có kỹ thuật cao, đây là một thách thức rất lớn. Vấn nạn “chảy chất xám” - Để có nguồn vốn đầu tư, các nước đang phát triển phải thu hút nguồn vốn. Nhưng để đáp ứng nguồn vốn cho các nước đang phát triển, thì các nước phát triển lại luôn tìm cách áp đặt các điều kiện liên quan đến chính trị, kinh tế, văn hoá theo hướng phù hợp với các giá trị của mình và có lợi cho mình. Nền kinh tế bị lệ thuộc vào nước ngoài. - Vấn đề toàn cầu hoá còn làm cho khoảng cách giữa các nước giàu và nghèo ngày càng xa. Tỷ lệ mù chữ ở các nước đang phát triển vẫn còn cao, các dịch bệnh vẫn phát triển, ô nhiễm môi trường vẫn chưa được cải thiện đáng kể. 1. Vẽ biểu đồ Câu 2 (4.0đ) ĐIỂM 2,0 đ 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 đ 0,5 0,5 0,5 0,5 ( 2.0 đ) - Xử lí số liệu (%). (0,5đ) - Vẽ biểu đồ miền: Chính xác về khoảng cách năm, đơn vị %, có tên biểu đồ,số liệu, chú giải. (1,5đ) 2. Nhận xét (1,0đ): 2.0đ - Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng đều qua các năm, chiếm giá trị cao trên thế giới (có số liệu minh họa). 0,5 - Thường xuyên là nước xuất siêu, giá trị xuất luôn lớn hơn giá trị nhập (có số liệu minh họa). 0,5 - Thị trường xuất nhập khẩu của Nhật Bản rất rộng… - Hàng xuất chủ lực: Sản phẩm CN chế biến ( tàu biển, ô tô, xe gắn máy...); hàng nhập là nông sản, năng lượng, nguyên liệu; - Đứng đầu TG về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức ( ODA) 1. Phân tích đặc điểm dân cư Trung Quốc. Những chính sách về dân số của Trung 0,25 0,5 0,25 1,5 đ 2 Câu 3 (5.0đ) Quốc đã tác động như thế nào tới kinh tế xã hội của đất nước này? - Đặc điểm dân cư Trung Quốc: (1,0đ) + Đông nhất thế giới, năm 2005 là 1303,7 triệu người (chiếm 1/5 dân số thế giới). + Nhiều dân tộc (người Hán chiếm đa số). + Tỉ suất gia tăng dân số đang giảm (0,6% năm 2005) nhưng dân số vẫn tăng khá nhanh do dân đông. + Phân bố: * Tập trung chủ yếu ở nông thôn (63%), tỉ lệ dân thành thị thấp nhưng đang tăng lên… * Phân bố chủ yếu ở miền Đông, miền Tây rất thưa thớt. (0,5đ) - Tác động của chính sách dân số Trung Quốc + Tích cực: làm tỉ suất gia tăng dân số giảm xuống, giảm bớt áp lực của dân số tới sự phát triển kinh tế, xã hội. + Tiêu cực: Mỗi gia đình chỉ có một con, với tư tưởng trọng nam đã làm cơ cấu giới tính mất cân đối nghiêm trọng, về lâu dài sẽ ảnh hưởng tới nguồn lao động: tác động tiêu cực tới một số vấn đề xã hội của đất nước. 2. Dựa vào những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết: 0,5đ a. Vì sao Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa công nghiệp và nông nghiệp? - Công nghiệp phát triển là động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. - Trung Quốc có nhiều thuận lợi để phát triển công nghiệp: giàu khoáng sản, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, thị trường tiêu thụ lớn… - Nông nghiệp cần cung cấp LTP cho dân số quá đông (1,3 tỷ người); b. Trung Quốc đã có những biện pháp nào để hiện đại hóa công nghiệp và nông nghiệp, kết quả ra sao? * Công nghiệp 3,0 đ (1,5đ) - Biện pháp: + Thay đổi cơ chế quản lý; Phương thức tạo vốn có hiệu quả (vốn trong nước, vốn đầu tư của nước ngoài, vốn vay) + Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài. + Hiện đại hóa trang thiết bị sản xuất công nghiệp, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới. - Kết quả: + Cơ cấu đa dạng: luyện kim, hóa chất, điện tử, hóa dầu, ô tô… + Sản lượng nhiều ngành đứng đầu thế giới như: than, xi măng, thép, phân bón… + Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở miền Đông và đang mở rộng sang miền Tây. * Nông nghiệp (1,5đ) 3 - Biện pháp: + Giao quyền sử dụng đất cho nông dân ( khoán sản xuất); thực hiện chính sách khuyến nông… + Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn: đường giao thông, hệ thống thủy lợi.. + Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng giống mới, máy móc thiết bị hiện đại. - Kết quả: + Một số sản phẩm có sản lượng đứng đầu thế giới như: lương thực, bông, thịt lợn… + Ngành trồng trọt đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu ngành nông nghiệp. + Nông sản phong phú: lúa mì, ngô, khoai tây, củ cải đường, lúa gạo, chè, mía… + Nông nghiệp tập trung ở các đồng bằng phía đông. Câu 4 ( 4 đ) Phân tích những thuận lợi - khó khăn về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đối với phát triển kinh tế. a) Vị trí địa lý và lãnh thổ : - Là quần đảo nằm ở Đông Á, xung quanh giáp biển: + Phía Bắc giáp biển Ô Khốp. + Phía Đông giáp Thái Bình Dương. + Phía Tây giáp biển Nhật Bản. + Phía Nam giáp biển Đông Trung Hoa. - Gồm 4 đảo lớn : Hôcaiđô, Hônsu, Xicôcư, Kiuxiu và hàng nghìn đảo nhỏ có hình cánh cung dài 3800 km. -> Ý nghĩa : * Thuận lợi: + Do là một quần đảo, nên thiên nhiên mang tính biển rõ nét. + Xa trung tâm lớn, nên trong lịch sử chưa bị đô hộ, ít bị cạnh tranh. + Dễ dàng mở rộng giao lưu với các nước bằng đường biển. Xây dựng hải cảng, khai thác tiềm năng biển. * Khó khăn: + Nằm trong vùng vỏ Trái Đất không ổn định nên thường xảy ra động đất, núi lửa, sóng thần... b) Các điều kiện tự nhiên : * Thuận lợi: - Địa hình : đồi núi chiếm trên 80 % diện tích, có nhiều ngọn núi trên 2000m, có 150 ngọn núi lửa và trên 80 ngọn đang hoạt động. Cao nhất là ngọn Phú Sĩ 3776m, có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều suối khoáng nóng để phát triển ngành du lịch, nghỉ ngơi. - Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, chiếm 13 % diện tích nhưng đất đai màu mỡ - Khí hậu : phân hoá đa dạng. + Bắc Nam : Phía Bắc lạnh giá, tuyết phủ, các đảo Hônsu và Xicôcư có khí hậu ôn đới, Phía Nam có khí hậu cận nhiệt, tạo hệ thống cây trồng phong phú. - Gió mùa hoạt động mạnh mang lại lương mưa phong phú từ 1000 – 3000m.Sông ngòi dốc, lưu lượng lớn nên có giá trị về thủy điện ( trử năng 20 triệu KW) - Vùng biển rộng, có các dòng biển nóng, lạnh gặp nhau tạo nên ngư trường lớn. * Khó khăn: - Thiếu đất canh tác; Thiên tai tàn phá; thiếu tài nguyên khoán sản... 2,0 đ 0,5 0,5 1,0 ( Mỗi ý 0,5) 2,0 đ 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan