Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chuyên Đề tốt nghiệp một số phương pháp giải phương trình và bất phương trình lô...

Tài liệu Chuyên Đề tốt nghiệp một số phương pháp giải phương trình và bất phương trình lôgarit

.PDF
45
79481
168

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề này, tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại học Tây Nguyên, lãnh đạo khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện và hoàn thành tốt khóa luận này. Quý thầy cô trong Bộ môn Toán, cùng toàn thể quý thầy cô giáo Trường Đại học Tây Nguyên đã dạy dỗ và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường. Thầy ThS. Mai Quốc Vũ, Bộ môn Toán, khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Trường Đại học Tây Nguyên, người đã trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập cũng như quá trình hoàn thành khóa luận này. Thầy đã giúp tôi củng cố lại các kiến thức cơ sở đồng thời bổ sung thêm các kiến thức mới làm nền khi tôi mới bước vào làm khóa luận. Trong suốt quá trình thực hiện khóa luận, thầy luôn định hướng, góp ý, sửa chữa những chỗ sai giúp tôi đi đúng hướng. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và tập thể lớp SP Toán K10 đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này. Đắk Lắk, tháng 4 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Thiện 1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 3 Mở đầu 5 1 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 1.1 Tóm tắt về lũy thừa và hàm số mũ . . . . . . . . 1.1.1 Các phép tính về lũy thừa với số mũ thực 1.1.2 Hàm số mũ . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.2 Hàm số ngược . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.2.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.2.2 Điều kiện đủ để có hàm số ngược . . . . . 1.2.3 Đồ thị của hàm số ngược . . . . . . . . . . 1.3 Tóm tắt về hàm số lôgarit . . . . . . . . . . . . . 1.3.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.3.2 Tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.3.3 Các phép tính về lôgarit . . . . . . . . . . 1.3.4 Công thức đổi cơ số . . . . . . . . . . . . . 1.4 Một số kiến thức khác . . . . . . . . . . . . . . . 1.4.1 Bất đẳng thức Cô-si . . . . . . . . . . . . 1.4.2 Bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki . . . . . . 1.4.3 Bất đẳng thức Bernoulli . . . . . . . . . . 1.4.4 Định lí rolle . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 8 8 8 9 9 10 10 10 10 11 11 11 12 12 12 12 12 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT 14 2.1 Phương trình lôgarit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 2 2.2 2.3 2.4 2.1.1 Phương pháp đưa về cùng cơ số . . . . . . . . . . . . . . . 2.1.2 Phương pháp đặt ẩn phụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.1.3 Phương pháp hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.1.4 Phương pháp đồ thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.1.5 Một số phương pháp khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giải và biện luận nghiệm của phương trình lôgarit có chứa tham số Bất phương trình lôgarit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.3.1 Phương pháp mũ hóa và đưa về cùng cơ số . . . . . . . . . 2.3.2 Phương pháp đặt ẩn phụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.3.3 Phương pháp hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.3.4 Phương pháp đồ thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.3.5 Một số phương pháp khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giải và biện luận nghiệm của bất phương trình lôgarit có chứa tham số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 18 24 27 28 31 34 34 35 36 38 39 40 Kết luận 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. 2. 3. 4. 5. 6. R - tập các số thực. T - tập giá trị của hàm số. L - loại. V N - vô nghiệm. V T - vế trái. V P - vế phải. 4 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Lôgarit là phát minh của Nê-pe (J. Napier hay J. Neper 1550 – 1617) – một điền chủ và nhà thần học Xcôt-len. Nê-pe rất đam mê toán học và ông coi toán học là niềm vui giải trí của mình. Trong vòng 20 năm trời, những lúc rảnh rỗi, Nê-pe đã phát triển lí thuyết lôgarit và ông đã trình bày vấn đề này trong một cuốn sách viết bằng chữ La-tinh in năm 1614 với đầu đề “Mô tả một bảng Lôgarit kì diệu” ( từ “lôgarit” có gốc từ những từ Hi Lạp: logos nghĩa là tỉ lệ, arithmos nghĩa là số). Ông hi vọng phát minh của mình sẽ giúp đơn giản hóa nhiều phép tính trong thiên văn, đó là những phép tính đòi hỏi nhiều công sức và thời gian. Thực tế, lôgarit của Nê-pe đã làm cuộc cách mạng trong thiên văn và trong nhiều lĩnh vực toán học bằng cách thay thế việc thực hiện “phép tính nhân, chia, tính căn bậc hai, căn bậc ba của những số lớn mà bên cạnh việc tiêu phí thời gian một cách tẻ nhạt, người ta còn hay bị nhầm lẫn” bằng thực hiện các phép tính cộng, trừ đơn giản những số tương ứng. Phát minh của Nê-pe là một phương thức tiết kiệm thời gian đơn giản. Ở Việt Nam, một số tài liệu liên quan đến giải toán Lôgarit nói chung cũng như phương pháp giải phương trình và bất phương trình lôgarit nói riêng có thể kể đến như: Ngô Viết Diễn, Phương pháp chọn lọc giải toán hàm số mũ và lôgarit, 2004; Lê Hồng Đức – Lê Hữu Trí, Phương pháp giải toán mũ – lôgarit, 2012; Nguyễn Phú Khánh, Phân dạng và phương pháp giải các chuyên đề giải tích 12, 2012. . . Phương trình và bất phương trình lôgarit là một nội dung tương đối khó và đóng vai trò quan trọng trong chương trình giải tích lớp 12, là một nội dung không thể thiếu trong các kì thi quốc gia quan trọng và đặc biệt là kì thi đại học hàng năm. Nhưng chương trình phổ thông vẫn chưa cung cấp được một hệ thống các phương pháp giải đầy đủ, để các em học sinh có một tài liệu tương đối đầy đủ về các phương pháp giải phương trình và bất phương trình lôgarit dùng để ôn thi để chuẩn bị tốt cho các kì thi quan trọng. Do đó, chuyên đề này là một tài liệu cần thiết đối với giáo viên và học sinh, tác giả hi vọng chuyên đề này sẽ là tài liệu tham khảo đối với những người quan tâm đến chuyên đề phương pháp giải phương trình và bất phương trình lôgarit, đặc biệt là dành cho các học sinh THPT, là tài liệu hữu ích để các em ôn luyện thi đại học. 5 2. Mục tiêu của đề tài • Làm rõ các phương pháp giải phương trình và bất phương trình lôgarit. • Vận dụng các phương pháp giải phương trình và bất phương trình lôgarit để giải hầu hết các dạng phương trình và bất phương trình lôgarit. 3. Ý nghĩa khoa học Chuyên đề này sẽ giúp cách nhìn tổng quan hơn về các dạng và các phương pháp giải phương trình và bất phương trình lôgarit. 4. Ý nghĩa thực tiễn Tác giả hi vọng chuyên đề này sẽ là tài liệu tham khảo đối với những người quan tâm đến chuyên đề phương pháp giải phương trình và bất phương trình lôgarit, đặc biệt là dành cho các học sinh THPT, là tài liệu hữu ích để các em ôn luyện thi đại học. 5. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu • Sưu tầm tài liệu qua sách, báo, internet... • Sử dụng các phương pháp: phân tích, so sánh, khái quát hóa, tổng kết kinh nghiệm. 6. Giới hạn của đề tài • Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến các phương pháp giải phương trình và bất phương trình lôgarit. Trình bày về các phương pháp giải phương trình và bất phương trình lôgarit. • Nội dung của khóa luận được trình bày trong 2 chương Chương 1: Kiến thức chuẩn bị Trong chương này chúng tôi trình bày khái niệm và các tính chất của lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit và một số kiến thức cần thiết khác cho nội dung chính của đề tài: Bất đẳng thức Cauchy, Bunhiacốpki, ... Chương 2: Một số phương pháp giải phương trình và bất phương trình lôgarit Đây là chương chính của chuyên đề. Trong chương này chúng tôi trình bày 6 các phương pháp giải phương trình và bất phương trình lôgarit, giải và biện luận nghiệm của phương trình và bất phương trình lôgarit có chứa tham số. Chuyên đề này trình bày về các phương pháp giải phương trình và bất phương trình lôgarit hiện nay đã được nghiên cứu và ứng dụng trong phổ thông, là kết quả của quá trình sưu tầm, đọc sách báo và tài liệu tham khảo của các tác giả liên quan. Các phương pháp giải phương trình và bất phương trình lôgarit đã được nghiên cứu và được các tác giả khác trình bày rất chi tiết trong [1]; [2]; [3]; ... Ở đây tôi chỉ xin trình bày và hệ thống lại một cách rõ rành hơn, đồng thời bổ sung những ví dụ đặc sắc và sát thực, là tài liệu tham khảo nhỏ giúp các em học sinh trung học phổ thông học học tập tốt và phần nào giúp các thầy cô giáo làm tốt công tác giảng dạy. Mặc dù tác giả đã dành nhiều tâm huyết cho chuyên đề này, song sự sai sót là điều khó tránh khỏi. Chúng tôi rất mong nhận được sự phản biện và góp ý quý báu của quý độc giả để chuyên đề được hoàn thiện hơn. 7 Chương 1 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ Trong chương này chúng tôi trình bày khái niệm và các tính chất của lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit và một số kiến thức cần thiết khác nhằm làm cơ sở để giải quyết các bài tập ở chương 2. 1.1 1.1.1 ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ Tóm tắt về lũy thừa và hàm số mũ Các phép tính về lũy thừa với số mũ thực ax ay = ax+y ax = ax−y y a x (ab) = ax bx y (ax ) = axy  x a ax = x b b Chú ý 1.1.1 1) Nếu a < 0, ax chỉ xác định ∀x ∈ Z 2) Với n ∈ Z, n ≤ 0 thì an có nghĩa ⇔ a 6= 0. 1.1.2 Hàm số mũ a) Định Nghĩa Định nghĩa 1.1.1 Hàm số mũ cơ số a (a > 0) là hàm số được xác định bởi công thức: f : R → (0; +∞) x 7→ y = f (x) = ax 8 b) Các tính chất: * Hàm số y = ax có tập xác định là R. * Hàm số y = ax có tập giá trị là (0; +∞). * Hàm số y = ax liên tục tại mọi điểm x ∈ R. * ax > 0, ∀x ∈ R. * Nếu a = 1 hàm số y = ax không đổi trên R: y = 1. * a > 1: Hàm số y = ax đồng biến trên R. * 0 < a < 1: Hàm số y = ax nghịch biến trên R. c) Từ các tính chất đơn điệu của hàm số mũ, ta suy ra với mọi a > 0 : 1. aM = aN 2. a > 1 Ta có: aM > aN ax > 1 0 < ax < 1 3. 0 < a < 1 aM > aN ax > 1 0 < ax < 1 ⇔ M, N tùy ý nếu a = 1. M = N nếu a 6= 1. ⇔ ⇔ ⇔ M >N x > 0. x < 0. ⇔ ⇔ ⇔ M < N. x < 0. x > 0. d) Công thức đổi cơ số. Từ hàm số mũ cơ số a đổi sang hàm mũ cơ số b ta có công thức: ax = bxlogb a (ĐK:a 6= 1, b 6= 1). 1.2 1.2.1 Hàm số ngược Định nghĩa Định nghĩa 1.2.1 Cho hàm số: f :X→R x 7→ y = f (x) với tập xác định X và tập giá trị T = {y ∈ R, ∃ x ∈ X|f (x) = y}. Nếu với mọi giá trị y ∈ Y , có một và chỉ một x ∈ X sao cho f (x) = y, tức là phương trình f (x) = y với ẩn x có nghiệm duy nhất thì bằng cách cho tương ứng mỗi y ∈ Y với phần tử duy nhất x ∈ X đó, ta xác định được hàm số: g:X→R y 7→ x = g(y), (x : f (x) = y). 9 Hàm số g xác định như vậy được gọi là hàm số ngược của hàm số f . Khi đó kí hiệu y = g(x) là hàm số ngược của hàm số y = f (x). Nhận xét 1.2.1 (i) Về mặt hình học, khi xét đồ thị của hàm số y = f (x), thì rõ ràng nếu mỗi đường thẳng song song với trục Ox và đi qua điểm (0, y) với y ∈ Y , đều cắt đồ thị hàm số thị hàm số tại duy nhất một điểm, thì hàm số y = f (x) có hàm số ngược. (ii) Từ định nghĩa hàm số ngược ta suy ra: •Tập xác định của hàm số ngược y = g(x) là tập giá trị của hàm số y = f (x). •Tập giá trị của hàm số ngược y = g(x) là tập xác định của hàm số y = f (x). 1.2.2 Điều kiện đủ để có hàm số ngược Định lý 1.2.1 Mọi hàm số đồng biến (hay nghịch biến) trên tập xác định của nó đều có hàm số ngược. 1.2.3 Đồ thị của hàm số ngược Định lý 1.2.2 Trong hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy đồ thị của hai hàm số ngược nhau y = f (x) và y = g(x) là đối xứng nhau qua đường phân giác thứ nhất (y = x). 1.3 1.3.1 Tóm tắt về hàm số lôgarit Định nghĩa Định nghĩa 1.3.1 Hàm số lôgarit cơ số a (a > 0, a 6= 1) là hàm số xác định bởi công thức: f : (0; +∞) → R x 7→ y = loga x. Trường hợp riêng: + Lôgarit cơ số 10 được gọi là lôgarit thập phân. Ta thường viết log10 b là lg b hoặc log b. lg b = α ⇔ b = 10α . + Lôgarit cơ số e được gọi là lôgarit tự nhiên. Ta thường viết loge b là ln b. ln b = α ⇔ b = eα . 10 Nhận xét 1.3.1 Ta có hàm số mũ và hàm số lôgarit là hai hàm số ngược nhau, nên từ đó ta có các tính chất sau của hàm số lôgarit: 1.3.2 Tính chất • • • • • Hàm số y = loga x có tập xác định là (0; +∞) . Hàm số y = loga x có tập giá trị là R. Hàm số y = loga x liên tục tại mọi điểm x > 0. Nếu a > 1: hàm số đồng biến trong khoảng (0; +∞) . Nếu 0 < a < 1: hàm số nghịch biến trong khoảng (0; +∞) . Từ tính chất đơn điệu của hàm số lôgarit ta suy ra các đẳng thức và bất đẳng thức sau Với a > 0, a 6= 1 ta có: 1.   loga M = loga N ⇔  2. Với a > 1 : M =N N >0 loga M loga M loga M 3. Với 0 < a < 1 : loga M loga M loga M 1.3.3 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ < loga N >0 <0 < loga N >0 <0 0 < M < N. M > 1. 0 < M < 1. M > N > 0. 0 < M < 1. M > 1. Các phép tính về lôgarit Giả sử a > 0, a 6= 1; b > 0. Ta có công thức sau đây: a) loga (AB) = loga A + loga B. (A, B > 0) Mở rộng: loga (A1 .A2 ...An ) = loga A1 +loga A2 +...+loga An . 0)   A b) loga B = loga A − loga B. (A, B > 0) α c) loga b = αloga b . (α ∈ R). √ n 1 d) loga b = n loga b. 1.3.4 (A1 , A2 , ..., An > Công thức đổi cơ số Giả sử a, b dương và khác 1; c, x > 0 ta có: a) loga b.logb c = loga c. Hệ quả: loga1 a2 .loga2 a3 ...logan−1 an = loga1 an . (a1 , a2 , ...an > 0; a1 , a2 , ..., an−1 6= 1). 11 logb c . logb a 1 loga b = . logb a 1 logaα x = loga x. α 1 logab x = 1 1 . (x 6= 1). + loga x logb x b) loga c = c) d) e) 1.4 1.4.1 Một số kiến thức khác Bất đẳng thức Cô-si Cho n số a1 , a2 , ..., an ≥ 0, ta có: Dấu = xảy ra ⇔ a1 = a2 = ... = an . 1.4.2 a1 + a2 + ... + an √ ≥ n a1 a2 ...an . n Bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki Cho a1 , a2 , ..., an và b1 , b2 , ..., bn là các số thực tùy ý, ta có: 2  (a1 b1 + a2 b2 + ... + an bn ) ≤ a21 + a22 + ... + a2n dấu = xảy ra ⇔ 1.4.3 a1 b1 = a2 b2 = ... =  b21 + b22 + ... + b2n  an bn . Bất đẳng thức Bernoulli Với mọi số nguyên r ≥ 0 và với mọi số thực x > −1, ta có: r (1 + x) ≥ 1 + rx dấu = xảy ra ⇔ x = 0 ∨ r = 0 ∨ r = 1. 1.4.4 Định lí rolle Định lý 1.4.1 Nếu hàm số f (x) liên tục trên đoạn [a; b] và có đạo hàm trên khoảng (a; b), ngoài ra f (a) = f (b) thì tồn tại c ∈ (a; b) sao cho f 0 (c) = 0. Chứng minh: Ta sẽ chứng minh cho định lí Rolle thu hẹp với giả thiết thêm là hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên khoảng (a; b). Giả sử không tồn tại c ∈ (a; b) để f 0 (c) = 0, tức là f 0 (x) 6= 0 với mọi x ∈ (a; b). Khi đó f 0 (x) liên tục trên (a; b) nên f 0 (x) không đổi dấu trên (a; b). Không mất tính tổng quát, giả sử f 0 (x) > 0 với mọi x ∈ (a; b). Mà f (x) liên tục 12 trên [a; b] nên f (x) đồng biến trên [a; b]. Suy ra f (a) < f (b) trái với giả thiết là f (a) = f (b). Điều này chứng tỏ rằng giả sử ban đầu của chúng ta là sai, tức là phải tồn tại c ∈ (a; b) để f 0 (c) = 0. Vậy định lí được chứng minh. Để ứng dụng giải toán ta có thể hiểu định lí rolle như sau: "Nếu hàm số f (x) liên tục trên đoạn [a; b] và có đạo hàm trên khoảng (a; b), ngoài ra nếu phương trình f 0 (x) = 0 có n nghiệm trên (a; b) thì phương trình f (x) = 0 có không quá n + 1 nghiệm trong khoảng đó." 13 Chương 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT Trong chương này chúng tôi trình bày các phương pháp giải phương trình và bất phương trình lôgarit, bao gồm: phương pháp mũ hóa và đưa về cùng cơ số; phương pháp đặt ẩn phụ (có đặt ẩn phụ toàn phần và không toàn phần); phương pháp hàm số; phương pháp đồ thị và một số phương pháp khác. Trình bày phương pháp giải và biện luận nghiệm của phương trình và bất phương trình lôgarit có chứa tham số. 2.1 Phương trình lôgarit Để giải một phương trình lôgarit thì nguyên tắc chung là ta đưa phương trình cần giải về dạng phương trình lôgarit cơ bản, có dạng: loga x = b (a > 0, a 6= 1). Phương trình lôgarit cơ bản luôn có nghiệm duy nhất là x = ab . 2.1.1 • • • Phương pháp đưa về cùng cơ số Để giải phươngtrình ta đưa về một trong ba dạng sau:  0 < a 6= 1 loga f (x) = b ⇔  . f (x)  = ab  0 < a 6= 1 loga f (x) = loga g(x) ⇔  f (x) = g(x) > 0   0 < f (x) 6= 1 logf (x) g(x) = b ⇔  b g(x) = [f (x)] 14 Ví dụ 2.1.1.1 Giải phương trình : logx (2x2 − 7x + 12) = 2 Giải:         logx (2x2 − 7x + 12) = 2 ⇔        (2.1) x>0 x 6= 1 2x2 − 7x + 12 > 0 2x2 − 7x + 12 = x2       x>0 x=3 ⇔  x 6= 1 ⇔  x=4   x2 − 7x + 12 = 0 Vậy phương trình (2.1) có nghiệm là: x = 3; x = 4.. Ví dụ 2.1.1.2 Giải phương trình:  log(x+3) 3 − Giải:   (2.2) ⇔  √  x2 − 2x + 1 = 1 2 (2.2)   −3 < x 6= −2 0 < (x + 3) 6= 1 √ √ √ ⇔  3 − |x − 1| = x − 3 3 − x2 − 2x+1 = x + 3 (2.2a)     x≥1 1≤x≤4 √ ⇔ 2 4 − x = x + 3 (4 − x) =x+3  √  1≤x≤4 9 − 29 ⇔ 2 ⇔x= . 2 x − 9x + 13 = 0    −3 < x 6= 2  x > −2 √ + Nếu x < 1 thì hệ (2.2a) ⇔  ⇔ 2 2+x= x+3 x + 3x + 1 = 0 √ −3 + 5 ⇔x= 2 √ √ 9 − 29 −3 + 5 Vậy phương trình (2.2) có nghiệm là: x = ; x= . 2 2 Ví dụ 2.1.1.3 Giải phương trình: + Nếu x ≥ 1 thì hệ (2) ⇔  log4 {2log3 [1 + log2 (1 + 3log2 x)]} = 1 2 (1) Giải: Điều kiện: x > 0. (2.3) ⇔ 2log3 [1 + log2 (1 + 3log2 x)] = 2 ⇔ log3 [1 + log2 (1 + 3log2 x)] = 1 15 (2.3) ⇔ 1 + log2 (1 + 3log2 x) = 3 ⇔ log2 (1 + 3log2 x) = 2 ⇔ 1 + 3log2 x = 4 ⇔ log2 x = 1 ⇔ x = 2. Vậy phương trình (2.3) có nghiệm là x = 2. Ví dụ 2.1.1.4 Giải phương trình: log2 x + log4 x + log8 x = 11 (2.4) Giải: Điều kiện: x > 0. 1 1 (2.4)⇔ log2 x + log22 x + log23 x = 11 ⇔ log2 x + log2 x + log2 x = 11 2 3 11 ⇔ log2 x = 11 ⇔ log2 x = 6 ⇔ x = 64. 6 Vậy phương trình (2.4) có nghiệm là x = 64. Ví dụ 2.1.1.5 Giải phương trình: √ 3 2 log4 (x + 1) + 2 = log√2 4 − x + log8 (x + 4) Giải: Điều kiện:    (2.5) −4 < x < 4 x 6= −1 (2.5*) (2.5)⇔ log2 |x + 1| + 2= log2 (4 − x) + log2 (x + 4) ⇔ log2 4 |x + 1| = log2 16 − x2 ⇔ 4 |x + 1| = 16 − x2 (2)  x=2 + x ≥ −1 ⇒ (2) ⇔ x2 + 4x − 12 = 0 ⇔  x = −6 Kết hợp với điều kiện (a) ta được x = 2.  √ x = 2 − 2 6 2 √ + x < −1 ⇒ (2) ⇔ x − 4x − 20 = 0 ⇔  x=2+2 6 √ Kết hợp với ĐK (a) ta được x = 2 − 2 6. √ Vậy phương trình (1) có hai nghiệm là: x = 2; x = 2 − 2 6. Lưu ý 2.1.1.1 Nếu phương trình có dạng loga f (x)+logb f (x) = logc f (x)+logd f (x) có các cơ số a, b, c, d biểu diễn được lũy thừa qua nhau thì ta chú ý công thức 1 đổi cơ số logaα b = loga b để đưa chúng về cùng cơ số. α Ví dụ 2.1.1.6 Giải phương trình: log2 x + log3 x + log4 x = log20 x 16 (2.6) Giải: Điều kiện: x > 0 (a) logc b = logc b.loga c ta có: logc a (2.6)⇔ log2 x + log2 x.log3 2 + log2 x.log4 2 = log2 x.log20 2 ⇔ (1 + log3 2 + log4 2 − log20 2) log2 x = 0 ⇔ x = 1. Vậy phương trình có nghiệm x = 1. Áp dụng công thức đổi cơ số: loga b = Lưu ý 2.1.1.2 Nếu phương trình có dạng loga f (x)+logb f (x) = logc f (x)+logd f (x) mà có các cơ số a, b, c, d không biểu diễn được qua lũy thừa. Khi đó ta dùng công thức đổi cơ số để đưa chúng về cùng một cơ số và áp dụng các phép toán trên lôgarit để giải. Ví dụ 2.1.1.7 Giải phương trình:  i √ 2 h 1 6 2 2 log2 (3x − 4) .log2 x3 = 8 log2 x + log2 (3x − 4) 3 Giải:         (2.7) 6 (3x − 4) > 0  2  3x − 4 6= 0 (3x − 4) > 0 (a) ⇔ ⇔ 0 < x 6= 43 . Điều kiện:  3  x > 0 x > 0    √   x>0 !2 6 1 2 (2.7)⇔ log2 |3x − 4| .3log2 x = 8 log2 x + [2log2 (3x − 4)] 3 2 2 2 ⇔ 6log2 |3x − 4| .log2 x = 2(log2 x) + 4(log2 |3x − 4|) 2 2 ⇔ (log2 x) − log2 |3x − 4| .log2 x + 2(log2 |3x − 4|) − 2log2 |3x − 4| .log2 x = 0 ⇔ log2 x (log2 x − log2 |3x − 4|) − 2log2 |3x − 4| (log2 x − log2 |3x − 4|) = 0 ⇔ (log x − log2 |3x − 4|) (log2 x − 2log |3x − 4|) = 0  2  2 log2 x = log2 |3x − 4| log2 x − log2 |3x − 4| = 0 ⇔ ⇔ 2 log2 x = 2log2 |3x − 4| = log2 |3x − 4| log2 x − 2log2 |3x − 4| = 0     x >0  x=1      x>0        x = 3x − 4 x=2 ⇔   x = |3x − 4| ⇔  ⇔      x = −(3x − 4)  16   2     x = |3x − 4| x=  2  9x − 25x + 16 = 0 9 16 Vậy phương trình (2.7) có 3 nghiệm là x = 1; x = 2; x = . 9 Nhận xét 2.1.1 Không được nhầm lẫn các phép biến đổi sau: • • n loga (f (x)) = nloga f (x) với n chẵn là phép biến đổi không tương đương. q q  2 1 loga f (x) = log2a f (x) = log2a f (x) là không thể xảy ra. 2 17 Bài tập tương tự: x−1 1 1) log9 x − 5x + 6 = log√3 + log3 |x − 3|. 2 2   2) log2 2x+1 − 5 = x. 3) log3 x + log4 x = log12 x. 1 x−1 = log6 (x − 1)2 . 4) 1 + log6 x+7  2  2 lg x − x + 10 − 1 − lg 4 5) = lg 2. log2 (3x + 2) − 2 −√ log2 5 √ 6) log2 (8 − x2 ) + log 1 ( 1 + x + 1 − x) − 2 = 0 (ĐH KD 2011). 2 Hướng dẫn: 1) Đưa về cùng lôgarit cơ số 3. 2) Đưa về cùng lôgarit cơ số 2. 3) Tương tự ví dụ 6. 4) Đưa về cùng lôgarit cơ số 6. 5) Đưa về cùng lôgarit cơ số 10. 6) Đưa về cùng lôgarit cơ số 2.  2 ! 2 2.1.2 Phương pháp đặt ẩn phụ 2.1.2.1 Đặt ẩn phụ toàn phần Với việc đặt một biểu thức lôga nào đó bằng ẩn phụ, ta đưa bài toán đã cho về phương trình đại số quen thuộc. 2.1.2.1.1 Đặt ẩn phụ đưa phương trình lôgarit về phương trình với một ẩn phụ ( theo [2]) Ta có các phép đặt ẩn phụ thường gặp sau: logka f (x) = tk Dạng 1 : Nếu đặt t = loga f (x) với f (x) > 0 thì:  1  logf (x) a = , 0 < x 6= 1 t Dạng 2 : Ta có alogb c = clogb a , do đó nếu đặt t = alogb f (x) thì t = f (x)logb a . Tuy nhiên trong nhiều bài toán có chứa alogb f (x) , ta thường đặt ẩn phụ để được t = logb f (x).    Ví dụ 2.1.2.1 Giải phương trình: 2log5 x − logx 125 = 1 Giải: Điều kiện: 0 < x 6= 1 18 (2.8) (2.8)⇔ 2log5 x − 3logx 5 − 1 = 0   log x = t 6= 0 1 − 1 = 0 ⇔  25 ⇔ 2log5 x − 3 log5 x 2t − t − 3 = 0     log5 x = t 6= 0   1  log x = −1   5   x= t = −1 ⇔  ⇔ 5√ 3 ⇔   log x = 3  5 x = 5 5   2 t= 2 √ 1 Vậy phương trình có nghiệm là x = ; x = 5 5. 5 Ví dụ 2.1.2.2 Giải phương trình:   log2 (2x − 1) .log 1 2x+1 − 2 = −2 2 Giải: Điều kiện: x > 0. (2.9)⇔ log2 (2x − 1). [−log2 2. (2x − 1)] = −2   ⇔ log2 (2x − 1) [1 + log2 (2x − 1)] = 2 ⇔  (2.9) t = log2 (2x − 1) t2 + t − 2 = 0    t=      log2 (2x − 1) x 2x − 1 = 2 log (2 − 1) = 1  2 ⇔ ⇔ x ⇔  t=1 1 x  log (2 − 1) = −2 2 −1=  2  t = −2 4  x = log2 3 ⇔  5 x = log2 4 5 Vậy phương trình có hai nghiệm là x = log2 3; x = log2 . 4 Ví dụ 2.1.2.3 Giải phương trình sau:  2  log2x−1 2x2 + x − 1 + logx+1 (2x − 1) = 4 Giải: Điều kiện:    0 < x + 1 6= 1 ⇔ 0 < 2x − 1 6= 1 1 2 < x 6= 0 19 (a) (2.10) (2.10) ⇔ log2x−1 (x + 1) + 2logx+1 (2x − 1) − 3 = 0     log  log2x−1 (x + 1) = t 6= 0 (x + 1) = t 6= 0 ⇔  2 2x−1 ⇔ 2  t+ −3=0 t − 3t + 2 = 0  t    log (x + 1) = t    2x−1 log2x−1 (x + 1) = 1 ⇔  t=1 ⇔  log2x−1 (x + 1) = 2   t=2  x=2     x = 2 x + 1 = 2x − 1  x= 5  ⇔ ⇔ ⇔   4x2 − 5x = 0 x + 1 = (2x − 1)2 4 x=0 5 So sánh với Đk (a) ta có nghiệm của phương trình là x = 2; x = . 4 2.1.2.1.2 Dùng ẩn phụ chuyển phương trình lôgarit thành một phương trình với hai ẩn Phương pháp chung: Sử dụng hai ẩn phụ cho hai biểu thức lôgarit trong phương trình và khéo léo biến đổi phương trình về phương trình tích. phụ Ví dụ 2.1.2.4 Giải phương trình sau: 2 h i   log2 x(x − 1) + log2 x.log2 x2 − x − 2 = 0 Giải: Điều kiện:            x x2 − 1 > 0 ⇔ x > 1. x>0 2 x −x>0 2    x2 − x (2.11) ⇔ log2 + log2 x.log2 x2 − x − 2 = 0   x   ⇔ 2log2 x2 − x + log2 x − log2 x.log2 x2 − x − 2 = 0     u = log x2 − x 2 Đặt:  v = log2 x Khi đó phương trình tương đương với: 2u + v − uv − 2 = 0 ⇔ (u − 1) (v − 2) = 0   ⇔      log2 x2 − x = 1 u=1 x2 − x = 2 ⇔ ⇔ v=2 x=4 log2 x = 2 Vậy phương trình có hai nghiệm x = 2; x = 4. 20     x = −1(L) x=2 x=4 (2.11)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng