Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) với phát triển bền vững tại vùng đồng bằng sôn...

Tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) với phát triển bền vững tại vùng đồng bằng sông hồng tt

.PDF
15
1134
54

Mô tả:

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHẦN MỞ ĐẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 1. Tính cấp thiết của luận án Vùng ĐBSH có dân cư đông đúc, có lịch sử phát triển lâu đời gắn với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, vùng ĐBSH có Thủ đô Hà Nội và các tỉnh, thành phố quan trọng như thành phố Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh... đã tạo cho vùng có vị trí, vai trò quan trọng, là vùng trung tâm đầu não về chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học công nghệ của cả nước. Với các cơ quan Trung ương, các §ÇU T¦ TRùC TIÕP N¦íC NGOµI VíI PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG T¹I VïNG §åNG B»NG S¤NG HåNG trung tâm điều hành của nhiều tổ chức kinh tế và các trung tâm, cơ sở đào tạo, nghiên cứu và triển khai lớn của quốc gia, Vùng ĐBSH đã, đang và sẽ tiếp tục giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển của cả nước. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoài TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ với phát triển bền vững vùng và đề xuất giải pháp nhằm hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp nhiều hơn vào phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể Thứ nhất: Góp phần làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển bền vững một vùng kinh tế. Thứ hai: Phân tích thực trạng về đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng. HÀ NỘI – 2016 Thứ ba: Xác định hệ thống quan điểm, Xây dựng định hướng, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển bền vững một vùng kinh tế. 2 Nghiên cứu kinh nghiệm trong nước và thế giới về phát triển bền vững vùng và rút ra bài học cho vùng đồng bằng sông Hồng. Phân tích thực trạng đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Hồng. Đề xuất các giải pháp nhằm tăng đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030. 3. Câu hỏi nghiên cứu 3 môi trường được thể hiện thông qua các tiêu chí: tiêu tốn năng lượng, mức độ ô nhiễm và chất thải. - Về không gian: Luận án nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài với PTBV ở vùng ĐBSH, trên địa bàn 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình,Vĩnh Phúc nhưng không đi sâu vào từng tỉnh của vùng. - Về thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu FDI với PTBV tại vùng ĐBSH với số liệu thực tế trong Phát triển bền vững vùng kinh tế là gì? giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2014 và đề xuất đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Các tiêu chí đánh giá đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát 5. Những đóng góp của đề tài triển bền vững vùng đồng bằng sông Hồng là gì ? Đầu tư trực tiếp nước ngoài có đóng góp như thế nào đối với phát triển bền vững tại vùng đồng bằng sông Hồng? Làm thế nào để tiếp tục thu hút và gia tăng mức đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Hồng ? 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án sẽ tập trung vào nghiên cứu những đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển bền vững tại một vùng kinh 5.1. Về mặt lý luận: + Làm rõ nội hàm của phát triển bền vững vùng kinh tế. + Khái niệm và làm rõ sự cần thiết của việc đầu tư trực tiếp nước ngoài cần đóng góp vào phát triển bền vững vùng kinh tế + Xây dựng khung phân tích đánh giá đóng góp của FDI vào phát triển bền vững vùng kinh tế. + Rút ra những bài học kinh nghiệm về thu hút FDI với phát triển bền vững vùng từ các vùng kinh tế khác, bổ sung vào lý luận về FDI với PTBV vùng ĐBSH. 5.2. Về mặt thực tiễn: + Làm rõ thực trạng đóng góp của FDI vào PTBV ở vùng ĐBSH, phân tích tế. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển bền vững về kinh tế được thể hiện thông qua các tiêu chí: tăng trưởng kinh tế, tăng năng suất lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. + Đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển bền vững về xã hội được thể hiện thông qua các tiêu chí: chuyển dịch cơ cấu việc làm, thu nhập bình quân đầu người và hệ số bất bình đẳng thu nhập (GNI). + Đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển bền vững về các yếu tố ảnh hưởng, những hạn chế và nguyên nhân của nó. + Đề xuất những định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh đóng góp FDI vào PTBV ở vùng ĐBSH trong thời gian tới. 4 5 6. Kết cấu của luận án Ngoài lời phần mở đầu và kết luận, nội dung luận án được chia làm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển bền vững vùng kinh tế Chương 2: Cơ sở lý luận về Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển bền vững vùng kinh tế Chương 3: Thực trạng Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển bền vững tại vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2003 - 2014 Chương 4: Định hướng và giải pháp tăng cường Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển bền vững tại vùng Đồng bằng sông Hồng CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐÓNG GÓP CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ 1.1. Các nghiên cứu nước ngoài 1.1.1. Các nghiên cứu có liên quan đến đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển bền vững về kinh tế Nghiên cứu của De Mello (1999) lấy mẫu ở 16 nước phát triển và 17 nước đang phát triển, ông đã chỉ ra rằng: FDI ròng có hiệu quả tích cực và quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1970 – 1990. Nghiên cứu của Campos và Kionoshita (2002) với mẫu nghiên cứu nhỏ hơn, bao gồm 25 nước Trung và Đông Âu, cùng các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi thuộc Liên Xô cũ, các tác giả cho rằng "FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tại các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi". Nghiên cứu của Li và Liu (2005) qua khảo sát 88 quốc gia có tiếp nhận FDI (bao gồm cả nước phát triển và đang phát triển) đã chỉ ra rằng, FDI và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nghiên cứu của Buckley et al (2002) là một trong rất ít các nghiên cứu cho rằng FDI tác động đến tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với đầu tư trong nước của Trung Quốc. Như vậy có thể thấy rằng các nghiên cứu nước ngoài về đóng góp của FDI vào phát triển bền vững về kinh tế của các tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu đóng góp của FDI vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 1.1.2. Các nghiên cứu có liên quan đến đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển bền vững về xã hội Zhao (2001) đưa ra giả thuyết rằng, trong một nền kinh tế đặc trưng bởi phân khúc thị trường lao động và chi phí thay đổi việc làm cao thì FDI có thể làm tăng giá cả của lao động có tay nghề cao. 6 7 Slaughter (2002) đánh giá tác động của các công ty đa quốc gia đến cả cầu và Lê Hữu Nghĩa (2013), ‘‘Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến cung lao động có kỹ năng của thị trường lao động nước chủ nhà. Ông đã sử dụng năng suất lao động và trình độ công nghệ của các công ty ở Việt Nam ’’, Dự án điều một bộ dữ liệu cho giai đoạn 1982 - 1990 của 7 ngành công nghiệp thuộc 16 nước tra cơ bản nguồn vốn sự nghiệp kinh tế năm 2013 phát triển và đang phát triển để hồi qui mối quan hệ giữa tiền lương và sự hiện diện của các doanh nghiệp nước ngoài Lipsey và Sjoholm (2004) xem xét tác động của FDI vào vốn con người của Tác giả Trần Thị Tuyết Lan (2014) trong luận án tiến sĩ “Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Đây là nghiên cứu mới nhất về mối quan hệ giữa các nước chủ nhà bằng cách kiểm định sự khác biệt trong mức lương giữa các công đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển bền vững. ty trong nước và công ty nước ngoài ở Indonesia. 1.2.2. Các nghiên cứu trong nước có liên quan đến đóng góp của đầu tư 1.1.3. Các nghiên cứu có liên quan đến đóng góp của đầu tư trực tiếp nước trực tiếp nước ngoài đối với phát triển bền vững về xã hội ngoài vào phát triển bền vững về môi trường International Institute for Sustainable Development (3/2010), Attracting and Crowding for Low-carbon Development, Canada. Tác giả Oshani Perera, Tổ chức IISD, phân tích các yêu cầu của phát triển kinh tế tại các nước đang phát triển gắn với giảm thiểu khí thải cácbon, trên cơ sở đưa ra các điều kiện môi trường tại các nƣớc phát triển. Hieke Baumuller, tổ chức Chatham House “Xây dựng một tương lai ít các – bon cho Việt Nam, những yêu cầu công nghệ nhằm giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu” (2010). Trong “Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam có đƣa ra nhiều vấn đề cần ưu tiên để thực hiện Phát triển bền vững, trong đó năm lĩnh vực cần được ưu tiên để Phát triển bền vững về kinh tế 1.2. Các nghiên cứu trong nước 1.2.1. Các nghiên cứu trong nước có liên quan đến đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển bền vững về kinh tế Lê Xuân Bá (2006), trong nghiên cứu “ Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam” đã kết hợp cả ba phương pháp nghiên cứu là phân tích định tính qua số liệu thống kê; điều tra bằng bảng hỏi và phân tích định lượng nhằm đánh giá tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế nước ta thông qua hai kênh quan trọng là vốn đầu tư và tác động tràn. Tác giả Tạ Đình Thi (2007) với luận án tiến sĩ “ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Việt Nam” của trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội đã làm rõ những vấn đề chủ yếu về lý luận và thực tiến liên quan đến cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững; xây dựng được các nhóm chỉ tiêu đánh giá sự bền vững của chuyển dịch cơ cấu kinh tế về kinh tế, xã hội, môi trường. 8 9 1.2.3. Các nghiên cứu trong nước có liên quan đến đóng góp của đầu tư tiếp nước ngoài đối với kinh tế Việt Nam trong những năm qua” thừa nhận tính hai trực tiếp nước ngoài đối với phát triển bền vững về môi trường mặt của FDI đối với phát triển kinh tế nước ta trong những năm qua và cho rằng: Trong nghiên cứu của Lê Minh Tú ( 2012) về “ Thu hút đầu tư trực tiếp nước một mặt, FDI có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, góp phần thúc đẩy ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho triển bền vững ở Việt Nam”. Tác giả đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng vốn đầu tư, tăng thu ngân sách nhà nước; nâng cao khẳng định: Do quá coi trọng vào việc thu hút FDI mà Việt Nam trong một thời năng lực sản xuất công nghiệp, tăng kim ngạch xuất khẩu; tạo việc làm, nâng cao gian khá dài đã chưa quan tâm trong việc đánh giá, thẩm định các dòng vốn FDI. Và chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy chuyển giao công nghệ. hậu quả là dòng vốn FDI vào Việt Nam rất đáng kể nhưng chưa bảo vệ môi trường, Trong khi đó tác giả Nguyễn Minh Tuấn trong nghiên cứu “Tác động ngược phần lớn đó là các dự án nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia và của hoạt động ĐTNN tới sự phát triển bền vững ở Việt Nam” (2010), một mặt, thừa có những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. nhận những đóng góp của FDI đối với nền kinh tế và cho rằng vốn FDI là một phần Đề tài đã xây dựng các nhận biết về mặt lý thuyết dòng LCF, và kiểm chứng, quan trọng đối với kinh tế - xã hội của các quốc gia nói chung và đối với các nước nhận diện bước đầu trong môi trường Việt Nam, lấy thành phố Hà Nội để nghiên thế giới thứ 3, các nước đang phát triển như Việt Nam - nơi mà khả năng tích luỹ cứu thực nghiệm. vốn còn rất hạn chế. Mặt khác, tác giả cũng đi sâu phân tích những tác động ngược Trong nghiên cứu “Chính sách thu hút FDI cho phát triển kinh tế có cường độ lại. carbon thấp: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam” của Tiến sĩ Nguyễn 1.3. Những kết luận rút ra và khoảng trống nghiên cứu của luận án Thị Kim Anh ( 2014) , Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhận 1.3.1. Đánh giá chung các nghiên cứu về FDI với PTBV đã được công bố định: Trong một vài thập kỷ gần đây, các nước có nền kinh tế phát triển kinh tế đều hướng tới một nền kinh tế “xanh” hay còn gọi là “nền kinh tế carbon/carbon thấp” để đảm bảo phát triển bền vững lâu dài ở cả 3 trụ cột xã hội, kinh tế và môi trường. 1.2.4. Các nghiên cứu khác có liên quan đến đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển bền vững về kinh tế - xã hội và môi trường Nghiên cứu của Nguyễn Quang Hồng “ Phát triển công nghiệp phụ trợ: Giải pháp quan trọng đối với DNVN trong việc hấp thụ công nghệ từ FDI” (2009) cho rằng đóng góp lớn nhất của FDI đối với các quốc gia đang phát triển, bởi công nghệ và kỹ năng quản lý hiện đại không chỉ nằm lại trong các doanh nghiệp FDI mà còn có tác động lan toả sang các doanh nghiệp nội địa thông qua chuyển giao công nghệ, thông qua quá trình di chuyển lao động giữa hai khu vực, quá trình cạnh tranh, học hỏi và đặc biệt là thông qua quá trình liên kết sản xuất công nghiệp phụ Hầu hết các công trình khoa học đều khẳng định FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng, phát triển kinh tế của các nước tiếp nhận đầu tư. Hầu hết các công trình nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá tác động của FDI đến từng khía cạnh đơn lẻ của phát triển bền vững. Vì vậy một trong những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu tiếp là phải nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về đóng góp của FDI vào PTBV trên cả ba khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường trong điều kiện cụ thể của các nước đang phát triển trong bối cảnh mới của thế giới ngày nay. 1.3.2. Khoảng trống về lý luận và thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu Về mặt lý luận: (i) Xây dựng khái niệm, cấu thành nội dung phát triển bền vững vùng kinh tế. (ii) Xác định nội dung và các tiêu chí đánh giá đóng góp của FDI vào PTBV vùng kinh tế. trợ. Tác giả Trần Minh Tuấn (2010) trong nghiên cứu “ Tác động của đầu tư trực (iii) Làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến đóng góp của FDI vào PTBV vùng 10 11 CHƯƠNG II kinh tế. (iv) Đúc rút những bài học kinh nghiệm về FDI với PTBV của một số vùng lãnh thổ có thể vận dụng vào điều kiện của vùng ĐBSH. Về mặt thực tiễn: (i) Làm rõ thực trạng đóng góp của FDI vào PTBV ở vùng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ ĐBSH, đồng thời chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân thuộc về vai trò quản lý của 2.1. Khái niệm FDI và vai trò của FDI nhìn từ góc độ của một quốc gia chính quyền trung ương và chính quyền địa phương trong việc đóng góp FDI vào đang phát triển PTBV ở vùng. 2.1.1. Khái niệm FDI (ii) Xây dựng những mô hình định lượng để đánh giá đóng góp của FDI vào PTBV vùng ĐBSH (iii) Đề xuất những định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh đóng góp của FDI vào PTBV ở vùng ĐBSH trong thời gian tới. “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn. Sự ra đời và phát triển của đầu tư trực tiếp nước ngoài là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hóa và phân công lao động quốc tế”. 2.1.2. Vai trò của FDI • Cân bằng cán cân thanh toán • Chuyển giao và phát triển công nghệ • Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế • Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm • Thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trường thế giới • Liên kết các ngành công nghiệp • Văn hóa - xã hội • Chủ quyền an ninh quốc gia 2.2. Khái niệm phát triển bền vững và các cấu thành nội dung phát triển bền vững của vùng kinh tế 2.2.1. Khái niệm phát triển bền vững vùng kinh tế Với việc làm rõ khái niệm của PTBV, tác giả luận án đưa ra quan niệm về PTBV vùng KT như sau: PTBV vùng KT là sự phát triển đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ giữa bền vững về kinh tế với bền vững về xã hội và bảo vệ môi trường trong nội tại các vùng KT và có tác động lan tỏa tích cực đến sự phát triển bền vững của quốc gia. Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, PTBV vùng KT được xem xét là sự PTBV bản thân vùng KT, bao gồm tính bền vững trong cả ba lĩnh vực: bền 12 vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về môi trường. 2.2.2. Các cấu thành nội dung phát triển bền vững của vùng kinh tế 13 Để đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nền kinh tế, mà quan trọng nhất là đầu tư, các nhà kinh tế đã nghĩ ra nhiều phương pháp khác nhau. Phần này tác 2.2.2.1) Phát triển bền vững về kinh tế giả trình bày một phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư chung đối với khu vực FDI 2.2.2.2) Phát triển bền vững về xã hội chia theo vùng kinh tế dựa trên mô hình tổng cung Harrod-Domar và hiệu quả sử 2.2.2.3) Phát triển bền vững về môi trường 2.3. Đóng góp của FDI vào phát triển bền vững của một vùng 2.3.1. Đóng góp của FDI vào phát triển kinh tế bền vững và các tiêu chí đánh giá dụng vốn đầu tư (hệ số ICOR). 2.3.2. Đóng góp của FDI vào phát triển xã hội bền vững và các tiêu chí đánh giá a> Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần giải quyết việc làm và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động ở vùng kinh tế theo hướng tiến bộ a> Tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế Đánh giá nội dung này có thể sử dụng các chỉ tiêu sau đây: + Tốc độ tăng trưởng của khu vực FDI so với tốc độ tăng trưởng của vùng. + Số lao động được tạo ra hàng năm trong khu vực FDI + Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI vào tăng trưởng kinh tế của vùng. + Tốc độ tăng số lao động đang làm việc hàng năm trong khu vực FDI. b> Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế + Tỷ lệ số lao động đang làm việc trong khu vực FDI so với tổng số lao động vùng kinh tế theo hướng tiến bộ + Tỷ trọng GTSXCN của khu vực FDI so với tổng GTSXCN của vùng . + Tỷ trọng GTSX của khu vực FDI so với GTSX của toàn vùng. c> Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu của vùng kinh tế + Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI . + Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI so với kim ngạch xuất khẩu của cả vùng . d> Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp vào sự giàu mạnh của ngân sách vùng kinh tế + Tốc độ tăng thu ngân sách hàng năm của khu vực FDI . + Tỷ lệ thu ngân sách từ khu vực FDI so với tổng thu ngân sách vùng . e> Đóng góp của khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư xã hội vùng kinh tế + Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư xã hội ở vùng . + Tốc độ gia tăng vốn đầu tư của khu vực FDI hàng năm. f> Hiệu quả đầu tư chung đang làm việc của vùng . + Số lượng và tỷ lệ sử dụng lao động địa phương so với tổng số lao động của khu vực FDI . + Tỷ lệ LĐCN trong khu vực FDI so với tổng số lao động đang làm việc ở vùng . b> Đầu tư trực tiếp nước ngoài không ngừng nâng cao chất lượng nguồn lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp FDI ở vùng kinh tế Có thể đánh giá nội dung này qua các tiêu chí sau đây: + Mức thu nhập bình quân/tháng/lao động (bao gồm tiền lương và các loại thu nhập khác) của người lao động. + Tỷ lệ lao động, nhất là lao động nhập cư làm việc trong các doanh nghiệp FDI có nhà ở, điều kiện nơi ở; trang thiết bị phục vụ sinh hoạt hàng ngày của người lao động; + Số lượng các hoạt động văn hóa, tinh thần tổ chức hàng năm của doanh nghiệp FDI; + Số điểm vui chơi giải trí, văn hóa, thể thao cho người lao động trong các doanh nghiệp FDI; + Tỷ lệ thời gian nghỉ ngơi/ngày của người lao động; 14 + Thời gian làm thêm giờ của người lao động; + Tỷ lệ lao động được trang bị phương tiện bảo hộ lao động. + Tỷ lệ lao động được đào tạo so với tổng số lao động đang làm việc trong khu vực FDI. c> Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an 15 + Số lượng và tỷ lệ các doanh nghiệp FDI có hệ thống xử lý chất thải/tổng số các doanh nghiệp FDI; + Số lượng và tỷ lệ các doanh nghiệp FDI vi phạm pháp luật BVMT. b> Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế làm gia tăng việc sử dụng công nghệ cao, công nghệ hiện đại, công nghệ thân thiện với môi trường sinh xã hội cho dân cư ở vùng kinh tế + Qui mô vốn đầu tư/lao động; 2.3.3. Đóng góp của FDI vào phát triển môi trường bền vững và các tiêu + Mức độ trang bị tài sản cố định (TSCĐ)/lao động; chí đánh giá + Trình độ công nghệ của các dự án FDI (công nghệ cao, công nghệ trung • Đối với tiêu dùng sản xuất chính là khả năng sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn tài nguyên phục vụ sản xuất. • Đối với tiêu dùng sản phẩm hàng hóa cuối cùng, tính chất bền vững được bình, công nghệ thấp); + Tỷ lệ các dự án FDI từ các quốc gia phát triển. c> Đầu tư trực tiếp nước ngoài vùng kinh tế gắn với việc xây dựng phương án đánh giá trên các khía cạnh: (1) đó là khả năng xử lý chất thải từ hàng tiêu dùng, (2) BVMT; có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường; khả năng tự tạo ra các sản phẩm tiêu dùng thân thiện môi trường, các sản phẩm bảo vệ, nuôi dưỡng và cải thiện chất lượng môi trường vùng kinh tế không chất thải; (3) Sự phát triển các mô hình công nghiệp sinh thái. • Tính bền vững trong tiêu dùng và sản xuất cũng thể hiện ở sự tương xứng giữa nhu cầu phát triển sản xuất (kinh tế) với khả năng đáp ứng của các yếu tố có liên quan trực tiếp như vốn, lao động, tài nguyên. Đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đẩy khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng kinh tế Các chỉ tiêu phản ánh nội dung này có thể được đo lường bằng: + Tỷ lệ giá trị xuất khẩu tài nguyên thô so với tổng giá trị xuất khẩu của khu vực FDI; + Mức tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên/1 đơn vị sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. a> Đầu tư trực tiếp nước ngoài kích thích tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật BVMT của nước tiếp nhận đầu tư nói chung và của vùng kinh tế nói riêng Để đánh giá việc thực hiện pháp luật BVMT của các doanh nghiệp FDI, cần căn cứ vào các chỉ tiêu sau đây: + Số lượng và tỷ lệ doanh nghiệp FDI lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường và Cam kết BVMT; + Chi phí đầu tư cho nghiên cứu và triển khai công nghệ BVMT; + Chi phí đầu tư cho công tác BVMT của các doanh nghiệp FDI; + Tỷ lệ chi đầu tư cho công tác BVMT so với tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp FDI. d> Đầu tư trực tiếp nước ngoài có hiệu ứng tích cực đối với các DNTN trong vấn đề BVMT, góp phần tác động đến công tác quản lý môi trường của nước tiếp nhận đầu tư nói chung và vùng lãnh thổ nói riêng 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hú FDI vào phát triền bền vững vùng kinh tế. 2.4.1. Chiến lược thu hút và sử dụng FDI đóng góp vào PTBV của vùng kinh tế Về kinh tế, cần duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững, từng bước thực hiện tăng trưởng xanh, phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo Về xã hội, tập trung đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững; tạo việc làm bền vững; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Về môi trường, chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất; 16 bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản 2.4.2. Tiềm năng của vùng 2.4.2.1. Môi trường chính trị- xã hội. 2.4.2.2. Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô 2.4.2.3. Cơ sở hạ tầng 2.4.2.4. Lao động 2.4.3. Liên kết vùng Hiện nay có rất nhiều kiểu liên kết vùng, bao gồm các hình thức liên kết tự nhiên của quá trình phát triển, trong đó nổi bật nhất là hiểu liên kết mang tính lan tỏa. Dạng liên kết này diễn ra một cách tự nhiên, khách quan trong quá trình phát triển. 17 2.5.2.1. Bài học kinh nghiệm thành công cho vùng đồng bằng sông Hồng Thứ nhất, hệ thống luật pháp phải ổn định, phù hợp với thông lệ quốc tế. Thứ hai, chú trọng công tác xúc tiến đầu tư, nhất là kênh thu hút đầu tư thông qua các nhà đầu tư nước ngoài đang đầu tư trong các khu công nghiệp, khu chế xuất. Thứ ba, chú trọng công tác xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, chọn nhà đầu tư có tiềm lực và kinh nghiệm về xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất. Thứ tư, thực hiện tốt các nhiệm vụ được phân cấp, ủy quyền trong khu công nghiệp 2.5.2.2. Bài học kinh nghiệm không thành công cho vùng đồng bằng sông Hồng Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách của Việt Nam nói chung, của các tỉnh nói riêng về thu hút FDI không ngừng được hoàn thiện Công tác quản lý nhà nước đối với FDI còn chưa chặt chẽ, công tác hậu kiểm, kiểm tra, thanh tra không thường xuyên 2.4.4. Chính sách phát triển vùng (1) Nhóm 1: các cơ chế, chính sách trực tiếp cho các vùng kinh tế, đây là các chính sách dành riêng cho vùng kinh tế (2) Nhóm 2: các cơ chế chính sách cho phát triển lãnh thổ đặc biệt. ( 3 ) Nhóm 3: các cơ chế chính sách chung áp dụng cho toàn quốc hoặc tất cả các vùng lãnh thổ trên toàn quốc. 2.5. Kinh nghiệm về đóng góp của FDI vào phát triển bền vững tại một số vùng và bài học kinh nghiệm cho vùng ĐBSH 2.5.1. Kinh nghiệm về đóng góp FDI vào phát triển bền vững tại một số quốc gia Trong những năm trở lại đây nền kinh tế Trung Quốc đã có những bước nhảy vọt đầy ấn tượng vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Có thể nói rằng, sự thành công của quốc gia này được hình thành trên cơ sở tác động của nhiều nhân tố và trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài là một nhân tố quan trọng không thể thiếu được. Với Ấn Độ thì trước đây được coi là nước thuộc thế giới thứ ba và dựa vào chính sách độc quyền để dập mẫu những hàng hoá phương tây. Điều này đã khiến nhà đầu tư nước ngoài không tập trung vào Ấn Độ. 2.5.2. Bài học kinh nghiệm cho vùng đồng bằng sông Hồng Công tác xúc tiến đầu tư tuy đã có nhiều cải tiến bằng các hình thức đa dạng nhưng hiệu quả chưa cao, hoạt động xúc tiến còn dàn trải, phân tán nguồn lực, chưa tập trung vào các đối tác, lĩnh vực trọng điểm Hệ thống kết cấu hạ tầng trong các khu công nghiệp, khu chế xuất tại các tỉnh tuy đã được đầu tư nhiều trong những năm gần đây, nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều yếu kém 18 CHƯƠNG 3 19 3.1.3.3. Quy mô vốn đăng ký trung bình của dự án THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3.1.3.4 Quy mô vốn thực hiện trung bình của dự án VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐỒNG BẰNG 3.1.3.5. Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2003-2014 a> Cơ cấu vốn FDI theo ngành Cơ cấu vốn FDI theo ngành kinh tế đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ. Trong 3.1. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng Đồng bằng sông Hồng những năm đầu của giai đoạn 2003-2014, các doanh nghiệp FDI chỉ đầu tư tập trung 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng chủ yếu vào các ngành Công nghiệp & Xây dựng (94.7% tổng vốn đầu tư thực hiện ảnh hưởng đến thu hút FDI trong năm 2003; vốn đầu tư trong các ngành Nông lâm nghiệp & thủy sản và Dịch - Về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên - Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật 3.1.2. Chính sách thu hút FDI đóng góp vào PTBV của vùng đồng bằng sông Hồng 3.1.2.1. Cơ chế, chính sách thu hút và quản lý các nguồn vốn (1) Các văn bản pháp lý quan trọng trong lĩnh vực thu hút và quản lý nguồn vốn đầu tư. vụ chỉ chiếm khoảng 5%). b> Cơ cấu hình thức đầu tư Doanh nghiệp FDI chuyển dịch theo hướng từ doanh nghiệp liên doanh sang hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. c> Cơ cấu theo địa phương Trên vùng đồng bằng sông Hồng, thành phố Hà Nội có lợi thế cao hơn các địa phương khác về trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng kỹ thuật; điều kiện kinh tế xã (2) Chính sách thu hút FDI và các ưu đãi đầu tư tại các địa phương hội; nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao cho nên luôn là địa phương thu hút (3) Chiến lược thu hút nguồn vốn ODA và chính sách ưu tiên cho những khía được lượng vốn FDI lớn nhất của Vùng. cạnh liên quan đến phát triển bền vững. d> Cơ cấu đối tác đầu tư 3.1.2.2. Chính sách đô thị hóa và phát triển kết cấu hạ tầng Hiện tại, Hàn Quốc vẫn đứng đầu trong số quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư 3.1.2.3. Chính sách thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ tại khu vực đồng bằng sông Hồng với 1.660 dự án và vốn đầu tư 13,2 tỷ USD, 3.1.2.4. Chính sách thu hút và sử dụng nhân lực 3.1.2.5. Chính sách thúc đẩy xuất khẩu 3.1.2.6. Cơ chế, chính sách sử dụng đất 3.1.2.7. Cơ chế chính sách khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản 3.1.2.8. Chính sách bảo vệ môi trường chiếm 30% tổng số dự án và 20% tổng vốn đầu tư của toàn vùng, các vị trí tiếp theo là Nhật Bản và Singapore. 3.2. Thực trạng đóng góp của FDI vào phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Hồng 3.2.1. Về kinh tế Để đánh giá đóng góp của FDI vào phát triển bền vững vùng ĐBSH về kinh tế 3.1.3. Tình hình FDI tại vùng đồng bằng sông Hồng có rất nhiều tiêu chí để đánh giá 3.1.3.1. FDI đăng ký và thực hiện 3.2.1.1. Hiệu quả đầu tư chung thông qua hệ số ICOR 3.1.3.2. Quy mô vốn FDI và số lượng dự án FDI Hệ số ICOR được tính toán dựa trên tổng nguồn tiền đầu tư vào sản xuất kinh 20 doanh và giá trị tăng thêm (VA)thu được trong kỳ tính toán. Với mục đích so sánh, đối chiếu, tác giả tính toán Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ICOR chia theo vùng kinh tế và 21 3.2.1.4. Đóng góp FDI vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội của vùng ĐBSH Vốn FDI đóng góp vào trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tăng tính bền vững trên phạm vi toàn quốc. về nguồn vốn cung cấp cho phát triển, đóng góp đáng kể vào tổng vốn đầu tư toàn 3.2.1.2. Đóng góp của các yếu tố Vốn và Lao động vào Tăng trưởng kinh tế xã hội. Tổng vốn đầu tư thực hiện của khu vực FDI vùng đồng bằng sông Hồng Để đánh giá tác động của FDI tới phát triển bền vững dựa trên đóng góp của các yếu tố Vốn và Lao động, tác giả đã sử dụng nguồn số liệu sẵn có từ điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê cho toàn bộ giai đoạn 2000-2014.Trên cơ sở đó, tác giả xây dựng mô hình đánh giá đóng góp của các yếu tố Vốn (K) và Lao động (L) vào tăng trưởng bền vững của vùng đồng bằng sông Hồng. Mô hình đánh giá tác động của yếu tố Vốn và Lao động của khu vực FDI vào tăng trưởng bền vững được đề xuất như sau: VA = a + α1*K1 + α2*K2 + + β1*L1 + β2*L2 Trong đó: năm 2011 chiếm tới 21.6% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.Các năm tiếp theo, tỷ lệ này có giảm đi đôi chút, năm 2012 là 16.2%; năm 2013 là 18.5%; năm 2014 là 20.5%. Riêng đối với những năm 2008-2009-2010, tỷ trọng này là tương đối thấp (năm 2008 là 8.4%; năm 2009 là 3.5% và năm 2010 là 5.5%). 3.2.1.5. Đóng góp đáng kể của FDI vào tính bền vững của ngân sách địa phương tại vùng ĐBSH Đóng góp vào trong thu ngân sách địa phương của vùng đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn 2003-2013 tương đối ổn định. Tỷ trọng đóng góp FDI vào thu VA: giá trị tăng thêm của toàn bộ khu vực doanh nghiệp; ngân sách địa phương giai đoạn này đạt 20.2%. Năm thấp nhất là 2009 với 11.2%; a: hệ số tự do của mô hình; và năm cao nhất là năm 2004 với 30.6% trong thu ngân sách. Tỷ trọng đóng góp K1: yếu tố Vốn của khu vực FDI; này từ các năm 2012 – 2014 chưa đến 20% trong khi tỷ trọng vốn FDI so với tổng K2: yếu tố Vốn của các khu vực còn lại (Nhà nước và ngoài Nhà nước); vốn đầu tư cả vùng chiếm trên 20%. L1: yếu tố Lao động của khu vực FDI; 3.2.1.6. Số lao động bình quân 1 doanh nghiệp FDI của khu vực ĐBSH L2: yếu tố Lao động của các khu vực còn lại (Nhà nước và ngoài Nhà nước); α1; α2; β1; β2 : các hệ số góc của Vốn và Lao động. 3.2.1.3. Đóng góp của FDI vào tăng trưởng kinh tế của các tỉnh vùng ĐBSH và khu vực FDI của toàn Việt Nam Xét trong cả giai đoạn 2003-2014, FDI vùng đồng bằng sông Hồng có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của vùng và cả nước. Trong giai đoạn 2003-2014, số lao động bình quân 1 doanh nghiệp FDI của vùng đồng bằng sông Hồng đã tăng từ 173 lao động năm 2003 lên 301 lao động năm 2014, tạo ra công ăn việc làm cho trên 980 nghìn lao động của cả khu vực này. 3.2.1.7. Một số chỉ tiêu đánh giá khác về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp FDI của vùng ĐBSH Bên cạnh việc đánh giá các chỉ tiêu như số lượng dự án, vốn đăng ký và lượng Xét trên phạm vi cả nước, trong vòng 12 năm, đóng góp của FDI vùng đồng vốn đầu tư thực tế qua các năm của khu vực FDI vùng đồng bằng sông Hồng trong bằng sông Hồng đối với tăng trưởng của khu vực FDI cả nước đã tăng lên 15%; từ giai đoạn vừa qua, có thể thấy là các doanh nghiệp FDI của vùng này cũng có sự 13.3% năm 2003 lên 26.3% vào năm 2014. tăng trưởng khá tốt cả về mặt lượng và chất. Vốn FDI, cùng với vốn đầu tư trong nước, và lao động, đã có những đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP của vùng ĐBSH trong vòng hơn mười năm vừa qua. 3.2.2. Về xã hội a> Khu vực FDI tạo nhiều việc làm bảo đảm sinh kế đối với người lao động và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm lao động nông nghiệp 22 của vùng đồng bằng sông Hồng 23 Đồng bằng sông Hồng là vùng dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư trực tiếp Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ( Hệ số Gini) nước ngoài (FDI) trong năm 2014, với vốn đầu tư là 5,68 tỷ USD của 451 dự án cấp Xét về hệ số bất bình đẳng (GINI) trong giai đoạn 2008-2012, vùng đồng mới và 157 dự án tăng vốn, chiếm 42,6% trong tổng vốn đầu tư của cả nước là bằng sông Hồng cũng có sự thu hẹp về tình trạng bất bình đẳng trong phân phối 13,33 tỷ USD. thu nhập của các tầng lớp dân cư. c> FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3.2.3. Về môi trường Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp. 3.2.3.1. Về tình hình thực hiện pháp luật BVMT Năm 2014, cơ quan Cảnh sát môi trường Công an tỉnh phối hợp với Ban Quản lý các KCN tỉnh và các ngành chức năng tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật về bảo vệ môi trường tới các doanh nghiệp trong KCN. 3.2.3.2. Tình hình đầu tư BVMT của các doanh nghiệp có vốn FDI Hiện nay, 100% các khu công nghiệp chưa có điểm tập trung thu gom chất thải rắn theo quy định. Chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh do doanh nghiệp chủ động thu gom, lưu giữ và thuê đơn vị có chức năng xử lý. 3.2.3.3. Trình độ công nghệ sử dụng trong các dự án FDI Tỷ trọng vốn FDI thu hút vào các KCN ngày càng chiếm phần lớn trong thu hút đầu tư vào các KCN, chất lượng các dự án ngày nâng cao. Các dự án FDI thu hút vào các KCN trong giai đoạn này thuộc lĩnh vực điện tử, viễn thông và công nghiệp hỗ trợ cho các ngành này. 3.3. Đánh giá thực trạng FDI với phát triển bền vững của vùng Đồng bằng sông Hồng 3.3.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân 3.3.1.1. Kết quả đạt được a> Về chính sách FDI thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính và tăng tính minh bạch của môi trường đầu tư, bảo đảm tính ổn định bền vững và tính cạnh tranh cao của môi trường đầu tư. b> Quy mô vốn FDI được thu hút vào vùng đã gia tăng FDI góp phần hình thành và phát triển trong vùng hệ thống các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao tương đối đồng bộ và hiện đại, đem lại hiệu quả sử dụng đất cao hơn ở một số địa phương đất đai kém màu mỡ. 3.3.1.2. Nguyên nhân của những thành công Tiềm năng của thị trường đầu tư rất lớn Nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ 3.3.2.1. Hạn chế a> Mức độ bền vững về kinh tế chưa cao b>Vẫn còn những bất cập về xã hội c>Môi trường vẫn còn còn chịu nhiều tác động tiêu cực từ các doanh nghiệp FDI 3.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế a> Hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài còn nhiều bất cập b> Quản lí nhà nước về FDI còn yếu kém c> Chất lượng cơ sở hạ tầng còn yếu d> Chất lượng nguồn nhân lực còn yếu e>Thiếu sự tham gia quản lí của xã hội theo các mục tiêu phát triển bền vững f> Thiếu cơ chế phối hợp hoạt động giữa các tỉnh trong vùng g> Xuất phát từ mục tiêu của nhà đầu tư 24 CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 25 còn bất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đất nước. 4.1.1.2. Chiến lược thu hút và sử dụng FDI nhằm gia tăng đóng góp vào phát triển bền vững của vùng đồng bằng sông Hồng 4.1.1.3. Chiến lược thu hút và sử dụng FDI nhằm gia tăng đóng góp vào phát triển bền vững của của từng địa phương trong vùng đồng bằng sông Hồng 4.1.1.4. Dự báo nhu cầu đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển bền vững 4.1. Định hướng và quan điểm về đóng góp đầu tư trực tiếp nước ngoài của vùng đồng bằng sông Hồng vào phát triển bền vững tại vùng đồng bằng sông Hồng 4.1.2. Quan điểm về đóng góp đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển 4.1.1. Căn cứ xây dựng định hướng về đóng góp đầu tư trực tiếp nước bền vững vùng đồng bằng sông Hồng ngoài vào phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Hồng Phát triển kinh tế - xã hội vùng phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã 4.1.1.1. Bối cảnh quốc tế, trong nước ảnh hưởng đến đóng góp đầu tư trực hội cả nước, phù hợp với quy hoạch phát triển các ngành và lĩnh vực của cả nước tiếp nước ngoài vào phát triển bền vững tại vùng đồng bằng sông Hồng. theo hướng mở, có khả năng hội nhập quốc tế sâu, rộng, gắn kết chặt chẽ với các a> Bối cảnh quốc tế vùng trong cả nước.  Thuận lợi 4.1.3. Định hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển bền vững Tình hình kinh tế thế giới đã thoát ra khỏi giai đoạn khủng hoảng năm 2008, vùng đồng bằng sông Hồng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp có vốn FDI nói riêng. 4.1.3.1. Định hướng tổng quát a> Khuyến khích đầu tư vào các ngành, khu vực ưu tiên  Khó khăn, thách thức: b> Mở rộng các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài: Toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển về quy mô, mức độ và hình thức biểu c> Mở rộng thị trường đầu tư, tăng khả năng hội nhập với thế giới hiện với nhữmg tác động tích cực và tiêu cực, cơ hội và thách thức đan xen rất phức tạp. d> Tiếp cận, phát huy công nghệ và trình độ quản lý tiên tiến 4.1.3.2. Định hướng cụ thể b>Bối cảnh trong nước  Thuận lợi Tình hình chính trị xã hội ổn định, vị thế quốc tế của Việt Nam đang được nâng cao cùng với sự gia nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã và đang tiếp tục củng cố lòng tin và làm gia tăng mối quan tâm của các nhà ĐTNN đối với nước ta trong thời gian tới.  Khó khăn, thách thức: Hệ thống pháp luật chậm đổi mới và quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực Với mục tiêu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, Chính phủ tiếp tục tập trung thực hiện các giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5-7% năm 2015, huy động vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 39,6% GDP. 4.2. Một số giải pháp tăng cường đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Hồng 4.2.1. Nhóm giải pháp về hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với 26 27 hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển bền vững tại vùng 4.2.1.3. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động đồng bằng sông Hồng đầu tư trực tiếp nước ngoài 4.2.1.1. Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách liên 4.2.1.4. Xây dựng thể chế, cơ chế thực hiện liên kết vùng quan đến hoạt động FDI gắn với phát triển bền vững Các chỉ tiêu về kinh tế a> Đối với Chính phủ Chính phủ cần sớm ban hành các quyết định, chương trình hành động về công o Hiệu quả đầu tư thông qua hệ số ICOR tác phối hợp liên tỉnh và giám sát các Bộ, ngành và địa phương trong việc thực thi o Đóng góp của các yếu tố Vốn và Lao động các quyết định. o Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) b> Với các Bộ ngành o Đóng góp của FDI vùng ĐBSH vào tăng trưởng của cả vùng và tăng Tăng cường phối hợp với các địa phương trong vùng tiến hành xây dựng các trưởng khu vực FDI toàn Việt Nam quy hoạch kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và quy hoạch ngành, sản phẩm chủ yếu. o Đóng góp của khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội của vùng ĐBSH c> Đối với các địa phương trong vùng o Đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách địa phương của vùng ĐBSH Lãnh đạo địa phương cần đề cao trách nhiệm của người đứng đầu tỉnh trong Một số chỉ tiêu đánh giá khác về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp FDI của vùng ĐBSH: việc nâng cao khả năng tổ chức hoạt động phối hợp liên tỉnh. 4.2.2. Nhóm giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển bền vững o Nguồn vốn bình quân 1 doanh nghiệp FDI; về kinh tế tại vùng đồng bằng sông Hồng o Tài sản cố định bình quân 1 doanh nghiệp FDI. 4.2.2.1. Cải thiện cơ sở hạ tầng để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước o Doanh thu bình quân 1 doanh nghiệp FDI; ngoài với phát triển bền vững o Lợi nhuận bình quân 1 doanh nghiệp FDI. 4.2.2.2. Phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ Các chỉ tiêu về xã hội 4.2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thu hút FDI với phát triển bền vững vùng o Tốc độ tăng trưởng về thu hút lao động của khu vực FDI. o Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của khu vực FDI. o Năng suất lao động bình quân 1 lao động của khu vực FDI. o Thu nhập bình quân 1 lao động của khu vực FDI. o Tỷ lệ hộ nghèo. o Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ( Hệ số Gini). Các chỉ tiêu về môi trường o Về tình hình thực hiện pháp luật BVMT của các doanh nghiệp FDI. o Về tình hình đầu tư cho BVMT của các doanh nghiệp FDI. o Về trình độ công nghệ sử dụng trong các dự án FDI. đồng bằng sông Hồng 4.2.3. Giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển bền vững về xã hội tại vùng đồng bằng sông Hồng Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bằng sông Hồng đáp ứng yêu cầu đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển bền vững Xây dựng và ban hành các chính sách nhằm phát huy và thu hút nhân tài, lao động kỹ thuật trình độ cao đến làm việc lâu dài ở các địa phương trong vùng Tăng cường đầu tư cho các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa để nâng cao trình độ dân trí, tỷ lệ lao động được đào tạo và sức khoẻ cho nhân dân, nâng cao 28 trình độ cán bộ, công chức quản lý kinh tế; cán bộ, công chức quản lý hành chính nhà nước. Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch và công bố quy hoạch mạng lưới trường học các cấp (phổ thông, dạy nghề, cao đẳng, đại học); ưu tiên dành quỹ đất cho các trường ngoài công lập nhằm đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa giáo dục - đào tạo. 4.2.4. Giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển bền vững về môi trường tại vùng đồng bằng sông Hồng Xanh hóa sản xuất: Tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng phát triển theo chiều sâu, giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tăng cường các ngành công nghiệp sinh thái và dịch vụ môi trường, đổi mới công nghệ. Giảm cường độ phát thải khí nhà kính và tăng tỷ lệ sử dụng năng lượng tái tạo. Xanh hóa nền kinh tế để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Xanh hóa lối sống và tiêu dùng bền vững: xanh hóa sản xuất (mặt cung của nền kinh tế) không thể tách rời xanh hóa lối sống và phương thức tiêu dùng bền vững của xã hội (mặt cầu của nền kinh tế). Tăng cường công tác quản lý, xây dựng các KCN, KKT phát triển bền vững theo mô hình 3R (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế Tăng cường công tác quản lý là làm cho bộ máy quản lý có hiệu lực, quản lý theo luật pháp, tăng cường vai trò chủ động và trách nhiệm của doanh nghiệp, đơn giản thủ tục hành chính, không gây phiền hà cho doanh nghiệp.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất