Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo án liên môn tích hợp hóa học 11 nâng cao bài 23 công nghiệp silicat...

Tài liệu Giáo án liên môn tích hợp hóa học 11 nâng cao bài 23 công nghiệp silicat

.DOC
9
1576
99

Mô tả:

TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP BÀI CÔNG NGHIỆP SILICAT 1. CƠ SỞ TÍCH HỢP Mục tiêu Môn học Tên bài – Lớp HÓA Bài 23 Công nghiệp Silicat Lớp 11NC Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy Bài 18: Công cuộc xây dựng và LỊCH phát triển kinh tế SỬ trong các thế kỉ X đến XV Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI đến XVIII Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX Lịch sử địa phương: Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội Kiến thức HS biết: -Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh, xi măng, gốm. -Phương pháp sản xuất các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng từ nguồn nguyên liệu thiên nhiên. -Nắm được các nền văn hóa lớn ở Việt Nam -Hiểu được thủ công nghiệp đa dạng, phong phú -Nắm được kinh tế có nhiều biến động và phát triển Kỹ năng -Phân biệt được các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng dựa vào thành phần và tính chất. -Biết cách sử dụng, bảo quản các sản phẩm làm từ các vật liệu trên. -Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, nhận xét, liên hệ thực tế -Rèn kĩ năng khai thác tranh ảnh lịch sử, văn hóa Thái độ Biết yêu quý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên -Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tự hào về lích sử làng nghề -Bồi dưỡng ý thức lao động sáng tạo . Bài 14: Thiên Địa lý nhiên phân hóa đa dạng Bài 17: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường Bài 26, 27: Phát triển kinh tế Bài 28: Vốn đất và sử dụng vốn đất Bài 37: Vấn đề phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Bài 44: Vấn đề phát triển du lịch Lớp 12NC HS biết được: -Sự phân bố, chất đất ở các địa phương -Biết được hiện trạng vốn đất và các vấn đề sử dụng đất ở các địa phương -Sự phát triển các ngành nghề, du lịch… GDCD Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Lớp 10 Hiểu được chính sách nhà nước nguồn nguyên và trường Bài 17, 18 : Lực hấp dẫn Lớp 10NC Biết được mối Cách tính độ lớn liên hệ giữa lực của lực (F) và khoảng cách LÝ TOÁN Vận dụng kiến thức đã học các của về tài môi -Rèn kĩ năng nghiên cứu, khai thác, phân tích, tổng hợp các mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên -Biết liên hệ thực tiễn ở địa phương về vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất Biết cách sử dụng và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biết cách tính toán, xử lý số liệu trong quá trình sản xuất -Biết cách sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Có ý thức công đồng cao, yêu thiên nhiên, có hành đô nô g bảo vê ô môi trường. Năng đô nô g , tự tin và sáng tạo trong các hoạt đô nô g ngoại khoá. Hiểu được lực ép đất trong khuôn tạo sản phẩm bền TIN VĂN Vận dụng kiến thức đã học ở THCS và sự hướng dẫn của giáo viên Tìm hiểu qua các bài thơ, cao dao, thành ngữ, bài hát….nói về nghề gốm -Có khả năng tìm kiếm, xử lý thông tin trên mạng -Có khả năng trình bày các biểu mẫu, bảng, thống kê -Biết xử dụng các phần mềm: Powerpoint, video… Hiểu được ý Rèn kĩ năng cảm nghĩa, tầm quan thụ, phân tích giá trọng, sự vất vả trị nghệ thuật của nghề gốm Chủ động, tích cực, sáng tạo Trân trọng, giữ gìn giá trị truyền thống của đất nước 2. BIÊÊN PHÁP TÍCH HỢP - Chia nhóm học sinh. - Phân công nhiê ôm vụ + Nhóm 1: GV Hoá + GV Tin + Nhóm 2: GV Hóa + GV Tin + GV Sử + GV Địa + Nhóm 3: GV Hóa + GV Tin + GV Địa + GV Toán + GV Lý + Nhóm 4: GV Hóa + GV Tin + GV Địa + GV GDCD + GV Văn - Kiểm tra tiến đô ô công viê ôc : GV Hoá - Đánh giá thường xuyên : 8 GV - Chuẩn bị buổi báo cáo : Toàn bô ô GV và học sinh - Rút kinh nghiê ôm. 3. KỊCH BẢN DỰ ÁN “CÔNG NGHIỆP SILICAT TIỀM NĂNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GỐM SỨ Ở VIỆT NAM” 3.1. PHÂN VAI - PHÂN CÔNG - NHIỆM VỤ Vai Học sinh 1 Học sinh 2 Học sinh 3 Thợ gốm Nhiệm vụ Nghiên cứu (Đi thực tế nếu có) Sản phẩm cuối khoá Giới thiệu hiểu biết về Ngành thủy tinh: Thành phần, tính chất, sản xuất và sản phẩm. Giới thiệu hiểu biết về Ngành xi măng: Thành phần, tính chất, sản xuất và sản phẩm Giới thiệu hiểu biết về Ngành đồ gốm; các sản phẩm đồ gốm; Lịch sử nghề gốm và các địa phương sản xuất gốm. -Giới thiệu thành phần đât sản xuất gốm, tính chất đồ gốm. -Quá trình sản xuất đồ gốm ở Bát Tràng -Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, mạng Internet. -GV hướng dẫn -Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, mạng Internet. -GV hướng dẫn -Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, mạng Internet. -GV hướng dẫn -Bài Powerpoint, sổ ghi chép, sổ theo dõi… - Mẫu sản phẩm. -Bài Powerpoint, sổ ghi chép, sổ theo dõi… - Mẫu sản phẩm. -Bài Powerpoint, sổ ghi chép, sổ theo dõi… - Mẫu sản phẩm. -Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, mạng Internet. -GV hướng dẫn, thợ làng gốm -Làng gốm Bát Tràng - Bài Powerpoint, sổ ghi chép, sổ theo dõi… - Mẫu đất, sản phẩm -Hình ảnh hoạt động của nhóm. -Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, mạng Internet. -GV hướng dẫn, thợ làng gốm -Làng gốm Bát Tràng -Clip phóng sự về nghề gốm của Bát Tràng -Hình ảnh của môi trường bị ảnh hưởng. -Các biện pháp bảo vệ môi trường. -Phân tích tiềm năng và sự phát triển ngành CN đồ gốm ở nước ta. Tuyên -Nêu những ảnh hưởng truyền của quá trình sản xuất viên đến môi trường và các biện pháp khắc phục. 3.2. THIẾT KẾ GIÁO ÁN TÂY SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ ÁN CÔNG NGHIỆP SILICAT TIỀM NĂNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GỐM SỨ Ở VIỆT NAM LIÊN MÔN: Hóa học – Lịch sử - Địa lý – GDCD – Lý – Toán - Văn học Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thúy Nga I. Mục tiêu: Bậc 1: HS nêu được thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh, xi măng, gốm. Các phương pháp sản xuất các vật liệu đó từ nguồn tài nguyên thiên nhiên. Bậc 2: Phân biệt được các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng và cách sử dụng, bảo quản các sản phẩm làm từ các vật liệu trên. Bậc 3: - HS tổng hợp được các kiến thức về lịch sử, địa lý,…liên quan đến nội dung bài học - Phân tích được giá trị sử dụng và giá trị nhân văn của các ngành công nghiệp silicat và các sản phẩm. II. CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu - Mẫu bảng phân công, theo dõi của các nhóm, bảng Kiểm mục đánh giá hoạt động của học sinh 2- Học sinh: - Máy ảnh - Sổ theo dõi - Giấy bút đề phân công trong nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP: - Học theo dự án - Quan sát, nghiên cứu, đàm thoại, thuyết trình IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng BƯỚC 1: LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN 2 phút 13 phút 30 phút Lựa chọn chủ đề - Giới thiêu về chủ đề chiếu tên chủ đề: “CÔNG NHIỆP SILICAT – TIỀM NĂNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GỐM Ở VIÊT NAM” -Thông báo bài học theo phương pháp học theo dự án: Tích hợp liên môn Xây Tổ chức cho học sinh dựng các phát triển mạng ý tiểu chủ tưởng. đề -Thảo luận với học sinh để lược bớt các ý kiến trùng nhau và hình thành các nhiệm vụ của dự án. Lập kế - Cho học sinh các hoạch nhiệm vụ cần thực thực hiện của dự án. hiện Nhóm I: Nghiên cứu về Ngành thủy tinh, xi măng. Nhóm II: Nghiên cứu ngành đồ gốm. Nhóm III: Nghiên cứu về lịch sử nghề gốm ở nước ta và làng gốm Bát Tràng. Nhóm IV: Phân tích tiềm năng và sự phát triển ngành gốm ở Việt Nam. - Nhắc tên chủ đề - Ghi tên chủ đề - Máy chiếu Trao đổi theo nhóm, có ý kiến phát biểu - Cùng giáo viên chọn lọc những nội dung để thực hiện dự án. - Học sinh nhận nhiệm vụ cần thực hiện. - Ngồi theo nhóm có cùng nhiệm vụ - Thảo luận, xây dựng kế hoạch thực hiện kế hoạch của nhóm (theo mẫu) - Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo kế hoạch của nhóm. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cùng tham gia hỏi và trả lời. Máy chiếu, chiếu nội dung cần thảo luận. Máy chiếu ( sổ theo dõi dự án) - Bảng phân công - Hướng dẫn các nhiệm vụ nhóm nghiên cứu nội nhóm. dung của bài học nhưng phần tích hợp liên môn chủ yếu ở Ngành đồ gốm. - Chia nhóm, phân công nhóm trưởng và thư kí BƯỚC 2: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH VÀ XÂY DỰNG SẢN PHẨM 3 buổi chiều Thu thập - Theo dõi, hướng - Thực hiện theo kế thô ng dẫn, giúp đỡ các nhóm hoạch: tin + Nhóm 1 + Nhóm 2: + Nhóm 3, 4: Tổ chức đi thực tế. 2 buổi chiều Tổng hợp thông tin và hoàn thành báo cáo 2 phút - Ổn định lớp -Giới thiệu giờ học 12phút Nhóm I báo cáo 9 Nhóm II phút báo cáo 10 Nhóm phút III báo cáo - Mạng Internet, sách giáo khoa Máy quay. Theo dõi, giúp đỡ các nhóm (xử lí thông tin, cách trình bày sản phẩm của các nhóm) - Từng nhóm phân - Máy tích kết quả thu tính thập được và trao đổi về cách trình bày sản phẩm. - Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhóm BƯỚC 3: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Kiểm tra sĩ số - Nêu nội dung bài - Lớp trưởng báo cáo - Tổ chức cho các - Báo cáo nội dung nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình đã và phản hồi thực hiện - Máy tính - Máy chiếu - Máy tính - Máy chiếu 9 phút Nhóm IV báo cáo - Nhận xét và đánh giá việc thực hiên của các nhóm - Bổ xung nội dung sau khi mỗi nhóm báo cáo - Các nhóm tham gia phản hồi về phần trình bày của nhóm bạn. - Cùng tham gia và đưa ra các hoạt động tiếp nối của dự án. - Tuyên truyền tới mọi người ứng dụng các sản phẩm 3 phút Tổng hợp, nhận xét quá trình thực hiện kế hoạch - Nhận xét, bổ sung - Kết luận, tuyên -Lắng nghe dương nhóm, cá nhân. - Đánh giá: cho điểm - Bản kiểm mục NHỮNG KHOẢNH KHẮC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN Thảo luận để lập kế hoạch của nhóm Ghi chép thông tin và hướng dẫn của thầy cô Đi thực tế ở làng gốm Bát Tràng Buổi báo cáo
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146