Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Giáo án mầm non chủ đề bản thân năm 2016...

Tài liệu Giáo án mầm non chủ đề bản thân năm 2016

.PDF
41
10015
149

Mô tả:

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 1 : Bé là ai? Thời gian thực hiện: 05/10 - 09/10/2015 (Giáo viên thực hiện: Lưu Thị sinh) Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 05/10 06/10 07/10 08/10 9/10 Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân Cho trẻ nghe các bài hát: Tay thơm, tay ngoan, cái mũi… ( Luyện tập kỹ năng: Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, cất ba lô, cất dày dép, lấy nước và uống nước) Thể dục * Vận động theo nhạc thể dục của trường sáng * Tiên hành: * Khởi động: Đi vòng tròn, dậm từng chân, đi nhanh, đi chậm. * Trọng động:Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ Hô hấp: Thổi bóng. Ngày chẵn: Ngày lẻ: - Động tácTay: 2 tay sang ngang , lên cao, sang - Động tácTay: 2 tay sang ngang, song song trước ngang, hạ xuống mặt, hạ xuống - Động tác Chân: 2 tay sang ngang, song song trước - Động tác Chân: 2 tay chống hông, khụy gối mặt, khụy gối. - Động tác Lườn: 2 tay chống hông, nghiêng người - Động tác bụng: 2 dơ cao, cúi sâu sang 2 bên. - Động tác Bật: Bật tại chỗ. - Động tác Bật: Bật tại chỗ. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. Điểm danh - Điểm danh – báo ăn HĐ: Tạo hình HĐKP HĐ: LQVH HĐPTTC HĐ: Bé là ai? Dạy trẻ đọc thơ: “ - VĐCB: Đi trên ghế thể dục LQVT Lời con” - TCVĐ: Tung bóng vào rổ Nhận Hoạt động Tô màu “ Bé trai, ( Tên, tuổi, giới bé gái” tính, sở thích) Tác giả Vương biết tay học HĐ: Âm nhạc: ( đề tài) Trọng NDTT: Dạy hát bài phải, tay “ Tay thơm tay ngoan”Tg: Bùi Đình trái của Thảo bản thân NDKH: Nghe hát : “ Năm ngón tay ngoan”. T/CÂN: Ai nhanh nhất Luyện cách bê ghế với các hoạt động sử dụng ghế. * Góc phân vai: Chơi: Phòng khám đa khoa, của hàng ăn uống, của hàng bách hóa, nấu ăn CB: Đồ dùng nấu ăn, các loại rau củ quả, bộ đồ bác sĩ Thực hành cuộc sống: Cách cầm kéo, cách sử dụng kéo cắt theo đường thẳng.( Kỹ năng mới) Hoạt động Kỹ năng: Trẻ cầm kéo cắt được theo đường thẳng. * Góc tạo hình: Di màu, dán, làm ảnh tặng bạn thân, tô màu bé trai, bé gái, vẽ vòng màu. góc - Nặn đồ dùng của bé, những thứ bé thích + Chuẩn bị: giấy màu, hồ dán, giấy a4, sáp màu, kéo. * Góc Xây dựng(TT) Lắp ghép; Xây nhà, xây công viên, xếp đường về nhà bé, ghép hình bé và bạn.. * Góc âm nhạc: Múa hát những bài hát trong chủ đề: Tay thơm tay ngoan, cái mũi, hãy soay nào… - Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau Chuẩn bị: Đĩa nhạc bài hát có trong chủ đề, xắc xô, phách tre, mũ hoa… * Góc khám phá: Cho trẻ quan sát tranh, ảnh về đặc điểm, giới tính, phân nhóm bạn trai, bạn gái - MĐ: Trò chuyện - MĐ: In dấu bàn chân - MĐ: In dấu bàn tay, - MĐ: Lao động nhặt -MĐQS: - TCVĐ: Nhào bột lá. Thăm quan Hoạt động và cho trẻ nói tên, và ướm thử - Chơi tự do. - T/CVĐ: Năm ngón nhà bếp ngoài trời tuổi, giới tính của - TCVĐ: Mèo đuổi mình chuột tay ngoan - TCVĐ: - TCVĐ: Dung tung bóng - Chơi tự do dăng dung dẻ - Chơi tự do - Chơi tự do Luyện tập các kỹ năng: Đi cầu thang, cất dày dép Hoạt động Luyện tập các kỹ năng: Cầm bát, cầm thìa, xúc cơm, bê bát, cất bát, rửa tay, lau miệng, mời cơm, lấy ăn ngủ nước và uống nước. Hoạt động - Hoàn thiện bài buổi sáng. chiều - Chơi ở các góc Giáo viên - Cho trẻ làm quen với Bài thơ “ Lời con” - Làm quen với trò chơi “ Đuổi bóng” Đọc đồng giao “ Đi cầu, đi quán” - Chơi tự chọn ở các góc Ôn hát: Tay thơm, tay ngoan - Bổ sung bài trong sách Hiệu phó CM - Liên hoan văn nghệ - Nêu gương cuối tuần Thứ 2 ngày 05 tháng 10 năm 2015 Nội dung Mục đích - yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết cách chọn Tạo hình Tô màu “ Bé màu và di màu trai, bé gái” - Biết được mình là ( đề tài) trai hay gái và biết được đặc điểm của bạn gái và bạn trai. 2.Kỹ năng - Trẻ tô màu không chờm ra ngoài hình vẽ. - Biết sử dụng màu hợp lý - Trẻ bê ghế đúng cách 3.Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Chuẩn bị Tiến hành hoạt động * Địa điểm : - Trong lớp học. * Đội hình : - Trẻ ngồi theo nhóm, hình chữ u * Đồ dùng của cô : - Tranh mẫu ( 2 tranh). - Nhac đệm bài : Tay thơm tay ngoan. - Que chỉ - Gía treo sản phẩm * Đồ dùng của trẻ : - Vở bé tập vẽ - Bút sáp 1. Gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan” + Các con vừa hát bài gì ? trong bài hát nói đến gì? Thế các con có biết đôi bàn tay thơm, tay ngoan là đôi bàn tay như thế nào không? Đôi bàn tay thơm là đôi bàn tay sạch sẽ, còn đôi bàn tay ngoan là đôi bàn tay biết giúp đỡ bố mẹ và cô giáo những việc nhỏ, là đôi bàn tay biết múa đẹp, là đôi bàn tay biết vẽ, biết tô khéo nữa đấy, hôm nay cô con mình thi đua tô màu bức tranh bạn trai, bạn gái xem bạn nào tô đẹp hơn nhé. 2. Nội dung * Cô cho trẻ xem tranh mẫu ( mẫu cơ bản) - Trên bảng cô có tranh vẽ về ai ? - Đặc điểm bạn trai khác với bạn gái như thế nào ? - Cơ thể bạn trai và bạn gái có gì khác nhau ? - Bạn trai mặc quần áo gì ? - Bạn gái mặc quần áo gì ? - Tóc bạn trai như thế nào, bạn giá như thế nào? Cô hướng dẫn cách tô . - Khi tô màu bạn trai, gái các con làm thế nào ? - còn bạn nào có ý kiến khác ? + Cho trẻ quan sát tranh mẫu 2 ( Tranh mở rộng) - Cho trẻ nhận xét về bức tranh và trao đổi ý tưởng tô màu của mình. - Cho trẻ vận động giữa giờ và về bàn thực hiện. * Trẻ thực hiện - Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ hứng thú - Giúp đỡ những trẻ còn chưa thực hiện được * Trưng bày sản phẩm: - Hôm nay các con tô màu ai ? -Trẻ giới thiệu tranh đẹp của mình. - Nhận xét tranh đẹp . - Nhận xét tranh chưa hoàn thành . - Cô nhận xét chung. * GD: Trong lớp mình có rất nhiều bạn ,có bạn trai ,bạn gái các con phải thương yêu bạn bè của mình .bạn trai thì nhường nhịn bạn gái và khi chơi các con không được tranh dành đồ chơi của nhau và cần phải giúp đỡ bạn mình nhé - Cho trẻ chơi trò chơi: 5 ngón tay ngoan 3. Kết thúc. Nhận xét trẻ cuối ngày.............................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 06 tháng 10 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành HĐKP Bé là ai? ( Tên, tuổi, giới tính) 1. Kiến Thức - Trẻ biết tên, tuổi, giới tính của mình - Biết cách chơi trò chơi. 2. Kỹ năng - Phân biệt được bạn trai, bạn gái - Nói được giới tính, sở thích của bản thân. - Trả lời câu hỏi to,rõ ràng, đủ câu - Trẻ chơi được trò chơi về đúng nhà theo giới tính 3. Thái độ - Giáo dục trẻ có thói quen chào hỏi lễ phép - Trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ * Địa điểm: - Trong lớp học. * Đội hình: - Trẻ ngồi hình chữ U. 1. Đồ dùng của cô: - Tranh vẽ bạn trai, bạn gái - 2 ngôi nhà - Băng ghi lời bài hát “ Tìm bạn” 2. Đồ dùng của trẻ - Tranh vẽ bạn trai, bạn gái cho trẻ tô. - Sáp màu 1. HĐ1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “ Tìm bạn thân” - Các con vừa hát bài hát gì? – Bài hát nói về gì? - Cô trò chuyện với trẻ và dẫn dắt vào bài 2. HĐ2: Giới thiệu về bản thân trẻ - Cô giới thiệu về bản thân của cô . + Cô gọi bạn trai, bạn gái trong lớp lên giới thiệu về mình (về họ tên, tuổi, giới tính, nơi ở) - Con tên là gì? - Năm nay con mấy tuổi? - Con học lớp nào? - Cô giáo con tên là gì? - Con là trai hay gái? - Con thích mặc quần áo gì? - Con thích những món ăn nào? Mời nhiều trẻ trả lời. - Sau mỗi lần trẻ giới thiệu cô nhấn mạnh lại cho trẻ + Cô cho trẻ nhận xét về đặc điểm giống và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ( về tóc, quần áo, sở thích) - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. * Trò chơi củng cố: + TC: Tìm bạn - Cô nói cách chơi, luật chơi : Cho trẻ vừa đi vừa hát khi cô nói tìm nhà thì bạn trai chạy về nhà có hình ảnh bạn trai, bạn gái chạy về nhà có hình ảnh bạn gái. - Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần - Quan sát trẻ chơi, động viên khen trẻ + TC: Tô màu bạn trai, bạn gái - Cô phát cho mỗi trẻ 1bức tranh vẽ bạn trai, bạn gái - Cho trẻ chọn bạn giống mình và tô màu 3. HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học và tuyên dương khen trẻ - Cho trẻ hát bài : “Tay thơm tay ngoan” và đi ra chơi Nhận xét trẻ cuối ngày.............................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 07 tháng 10 năm 1015 Nội dung Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Văn học: Dạy trẻ đọc - Trẻ biết tên bài thơ: “ Lời con” thơ, tên tác giả bài Tác giả Vương thơ “ Lời con” Trọng - Trẻ hiểu nội dung bài thơ nói về lời của một em bé nói về các bộ phận trên cơ thể mình 2. Kỹ năng: -Trẻ thuộc lời bài thơ. - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng. - Ngắt nghỉ đúng câu. - Trẻ chơi trò chơi thành thạo. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết chào hỏi, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân Chuẩn bị Tiến hành hoạt động - Không gian tổ chức: trong lớp * Đồ dùng của cô - Đài, đĩa có một số bài hát trong chủ điểm - Hình ảnh minh hoạ nội dung bài thơ “ Lời con” - Que chỉ. * Đồ dùng của trẻ - Ghế đủ cho trẻ ngồi 1: Gây hứng thú cho trẻ - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Ai thông minh” - Cô nói tên các bộ phận trên khuôn mặt bé và trẻ chỉ đúng vào bộ phận đó - Thế các con có biết mắt, tai, đôi bàn tay chúng mình để làm gì không? Bộ phận nào cũng rất cần thiết đối với chúng mình đấy, cô có một bài thơ rất hay nói về một số bộ phận trên cơ thể chúng mình đấy.. 2 : Nội dung: Dạy bài thơ “ Lời con” +Cô đọc bài thơ lần 1: Bằng động tác minh họa. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Tác giả của bài thơ là ai? + Cô đọc bài thơ lần 2: kết hợp tranh minh hoạ. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Giảng nội dung bài thơ( Bài thơ nói về một em bé rất đáng yêu, em đang kể về ích lợi của một số bộ phận trên cơ thể mình đấy.. ) - Đàm thoại về nội dung bài thơ, kết hợp đọc trích dẫn: + Bài thơ có tên là gì ? - Tác giả của ai? Em bé nói hàm răng để làm gi? Cái tai để làm gì? Cái đầu để làm gì? Đôi mắt để làm gì.. - GD: Vì vậy chúng mình phải học tập bạn nhé, phải luôn luôn tươi cười với mọi người, phải biết chào hỏi lễ phép, và biết giữ gìn vệ sinh cho thân thể sạch sẽ nhé. - Cô đọc lần 3: Kết hợp động tác minh họa - Bây giờ các con có thích đọc thơ cùng cô không nào ? * Dạy trẻ đọc bài thơ. - Dạy trẻ đọc bài thơ 3 - 4 lần ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Tổ đọc 1-2 lần luân phiên nhau , nhóm bạn trai, bạn gái đọc( Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ) - Cá nhân đọc 1- 2 lần - Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần - Cô chú ý nhắc nhở trẻ đọc to, rõ lời. * Ôn luyện củng cố. - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Nhào bột” Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành hàng dọc, bạn nọ để tay lên vai bạn kia sau đó bóp vai cho bạn làm động tác nhào bột, sau đó bạn nọ nhẹ nhàng đấm lưng cho bạn kia 3. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 08 tháng 10 năm 1015 Nội dung Thể dục - VĐCB: Đi trên ghế thể dục - TCVĐ: Tung bóng vào rổ Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động, biết cách đi trên ghế thể dục theo sự hướng dẫn của cô. - Biết cách chơi trò chơi. 2.Kỹ năng: Trẻ mạnh dạn thực hiện động tác - Trẻ đi khéo léo, bước đều không bị ngã. - Rèn luyện khả năng phối hợp của chân tay, thị giác với vận động. - Trẻ cất đồ dùng gọn gàng. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tập luyện, có ý thức trong học tập Chuẩn bị * Địa điểm: - Ngoài sân * Đồ dùng của cô: Đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm. * Đồ dùng của trẻ: - 2 ghế thể dục. - 2 Bảng to - 2 con đường ngoằn nghèo 2 lọ cắm hoa, và hoa đủ cho trẻ chơi trò chơi Tiến hành hoạt động HĐ1: Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, đi thường, dậm từng chân, đi nhanh, đi chậm… HĐ2: Trọng động * Bài tập phát triển chung + Đội hình: 4 hàng ngang theo tổ. - Tập theo từng động tác. - Động tác tay: 2 tay dơ cao, gập xuống vai ( 2 lần – 4 nhịp) - Động tác chân : Ngồi khụy gối hai tay đưa ra phía trước ( 4 lần - 4 nhịp) - Động tác lườn: Đứng quay người sang bên 90 độ ( 2 lần4 nhịp) - Động tác bật: Bật tách chân, khép chân. ( 2 lần – 4 nhịp) - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau * Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục” - Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu 2 lần và lần 2 và phân tích động tác: tư thế chuẩn bị: cô đứng trước ghế thể dục, mắt nhìn lên ghế . Khi có hiệu lệnh “ Đi” thì 2 tay cô trống hông, chân phải bước lên ghế trước, chân trái bước thu gọn về cùng chân phải và bước đi nhẹ nhàng trên ghế cho đến hết ghế. Sau đó bước từng chân xuống đất và đi về đứng ở cuối hàng của mình. - Cô gọi 2 trẻ lên tập thử -> Cho cả lớp QS và nhận xét. - Cho trẻ thực hiện: - Cho 2 tổ thực hiện 2-3 lần. - Cô quan sát trẻ tập, động viên sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thi đua giữa 2 tổ đi trên nghế lên cắm hoa. - Cô gọi 2 trẻ lên tập lại -> hỏi trẻ tên bài vận động * T/C: “ Tung bóng vào rổ” Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi. 3. HĐ3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân Âm nhạc: NDTT: Dạy hát bài “ Tay thơm tay ngoan”Tg: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, và hiểu nội dung bài hát Tay thơm tay ngoan và * Địa điểm: Phòng chức năng. * Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ chơi trò chơi “Dấu tay” - Cô trò chuyện về đôi bàn tay đẹp của trẻ ( Tay đẹp để chúng mình làm gì: tay cầm bát, tay để cầm bút, tay để múa, và tay còn để giúp cô giáo và Bố mẹ những việc nhỏ nữa đây...) Cô có một Bùi Đình Thảo NDKH: Nghe hát : “ Năm ngón tay ngoan” Tg; Trần Văn Thụ Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất bài: “ Năm ngón tay ngoan” - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi âm nhạc. 2. Kĩ năng: - Trẻ thuộc bài hát “ Tay thơm tay ngoan” - Trẻ hát đúng lời bài hát, hát đúng theo giai điệu của cả bài. - Thực hiện tốt trò chơi. 3. Thái độ. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Trẻ hứng thú nghe bài hát nghe. - Trang phục của cô: gọn gàng - Đàn, đài ghi các bài hát Tay thơm tay ngoan và bài: “ Năm ngón tay ngoan” * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng cho trẻ. - Một số dụng cụ âm nhạc - 5 chiếc vòng thể dục - Ghế cho trẻ ngồi. bài hát rất hay nói về đôi tay ngoan của chúng mình, hôm nay cô dạy chúng mình hát bài hát này nhé: 2: Nội dung - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, giới thiệu nội dung của bài hát. Cô hát cho trẻ nghe lần 1( Biểu diễn cùng giai điệu cho trẻ hứng thú). - Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần 2 ( Không nhạc để trẻ nghe rõ lời) Hỏi lại tên bài, tên tác giả. - Giảng nội dung của bài hát( Bài hát ca ngợi đôi bàn tay của bé, vì đôi bàn tay sạch nên mẹ gọi là bàn tay thơm, vì bàn tay biết giúp mẹ những việc nhỏ nên mẹ gọi là đôi bàn tay ngoan) - Cô hát lần 3: Kết hợp giai điệu. - Các con hát cùng cô bài hát này nhé. - Cô cho trẻ hát theo cô 3- 4 lần(cô chú ý sửa sai cho những trẻ hát chưa rõ lời, chưa đúng nhạc).Sau đó cô gọi từng tổ lên hát (cô sửa sai cho trẻ). - Cô mời nhiều nhóm trẻ lên biểu diễn(có thể vỗ tay đệm theo hoặc sử dụng nhạc cụ tùy theo ý thích của trẻ) - Cô gọi 2-3 cá nhân trẻ lên hát cho cả lớp nghe. * TC Ai nhanh nhất - Cô giới thiệu tên trò chơi. Cách chơi: Cô có 5 chiếc vòng, cô mời 6 hoặc 7 bạn lên chơi cô và các con cùng hát hoặc đọc thơ, khi cô lắc sắc xô thì các con nhảy nhanh vao vòng, bạn nào chưa nhảy được vào vòng là phải nhảy lò cò Luật chơi: Khi nào cô lắc sắc xô thì các con mới được nhảy vào vòng - Cô tổ chức chơi mẫu 1-2 lần. Sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * Nghe hát “ Năm ngón tay ngoan”. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần hai, hỏi lại trẻ tên bài hát và tên tác giả, và giảng nội dung bài hát( Bài hát nói về bàn tay xinh của chúng mình đấy, mỗi bàn tay lại có các ngón tay xinh, ngón thì cao, ngón thì thấp, ngón thì hơi to, ngón thì nhỏ xinh, nhưng ngón nào cũng giúp cho chúng mình làm được bao nhiêu việc giúp cô giáo và giúp mọi người...) - Lần 3 cô mở đĩa cho trẻ nghe hát và cô vđ minh họa. 3. Kết thúc - Cô nhận xét và khen động viên trẻ. Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ............................................................................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 09 tháng 10 năm 2015. Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành LQVT Dạy trẻ nhận biết tay phải, tay trái của bản thân 1. Kiến Thức - Trẻ nhận biết được tay phải, tay trái của bản thân 2. Kỹ năng - Thực hiện được một số thao tác bắng tay phải, tay trái theo yêu cầu của cô - Trẻ chơi được 1 số trò chơi theo yêu cầu của cô để xác định phải, trái của bản thân Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học * Đồ dùng của cô: - Đài đĩa có một số bài hát trong chủ điểm - Rổ đựng hình vuông, hình tròn 2. Đồ dùng của trẻ Mỗi trẻ một rổ đồ dùng giống của cô nhưng kích thước nhỏ hơn. 1.HĐ1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: “ Tay thơm tay ngoan” - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về gì? ( đôi bàn tay) - Trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài 2. HĐ2: Phân biệt tay phải – tay trái - Cô cho trẻ chơi : “ Trời tối, trời sáng” - Trời sáng khi ngủ dậy các con thường làm gì? - Nào chúng mình hãy đánh răng nào( cho trẻ làm động tác đánh răng) - Các con cầm bàn chải bằng tay nào? ( tay phải) - Cầm cốc nước tay nào ? ( tay trái) - Cô cho trẻ giơ tay phải, tay trái và nói to. - Vừa rồi các con đánh răng rất sạch. Bây giờ chúng mình cùng ăn sáng để đến trường nào - Khi ăn thì tay nào các con cầm thìa ? (Tay phải) - Tay nào các con giữ bát? ( tay trái) - Cô cho trẻ làm động tác ăn - Ăn sáng xong rồi bây giờ chúng mình cùng đến trường học nào. Cho trẻ giậm chân tại chỗ đến lớp học, đã đến lớp rồi hôm nay cô sẽ cho các con học vẽ - Khi vẽ các con cầm bút bằng tay nào?( tay phải) - Tay nào chúng mình giữ giấy? ( tay trái) - Chúng mình cùng vẽ ông mặt trời nào (Cho trẻ dơ tay phải lên làm gỉả động tác cầm bút vẽ) * Ôn luyện củng cố * Trò chơi : Ai thông minh + Cho trẻ đứng lên giơ tay phải, tay trái và đọc tên - Cô cho trẻ chơi 4- 5 lần - Cho trẻ hát đi vòng tròn ( Lấy đồ dùng) theo nhạc bài “ Múa cho mẹ xem” - Cho trẻ ngồi chiếu chơi trò chơi. * Trò chơi : Tìm hình - Cô nói cách chơi: Cô yêu cầu trẻ tìm hình nào thì trẻ tìm đúng hình đó và dơ hình lên bằng tay nào thì trẻ dơ đúng bằng tay đó - Cho trẻ chơi 4- 5 lần - Cô động viên trẻ chơi. Sửa sai cho trẻ 3.HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học và khen trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày:………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh Hoạt động học KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 2 : Cơ thể bé yêu Thời gian thực hiện: 12/10 - 16/10/2015 (Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Loan) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 12/10 13/10 14/10 15/10 16/10 - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân - Cho trẻ nghe hát: Bàn tay mẹ, hãy soay nào) ( Luyện tập kỹ năng: Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, cất ba lô, cất dày dép, đóng mở nắp chai) * Vận động theo nhạc thể dục của trường * Tiên hành: * Khởi động: Đi vòng tròn, dậm từng chân, đi nhanh, đi chậm. * Trọng động:- Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ Ngày chẵn:Hô hấp: Thổi bóng Ngày lẻ: - Động tácTay: 2 tay sang ngang , lên cao, sang - Động tácTay: 2 tay sang ngang, song song trước ngang, hạ xuống mặt, hạ xuống - Động tác Chân: 2 tay sang ngang, song song - Động tác Chân: 2 tay chống hông, khụy gối trước mặt, khụy gối. - Động tác Lườn: 2 tay chống hông, nghiêng - Động tác bụng: 2 dơ cao, cúi sâu người sang 2 bên. - Động tác Bật: Bật chụm tách chân. - Động tác Bật: Bật chụm tách chân. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2,3 vòng. - Điểm danh – báo ăn HĐ: Tạo hình HĐKP HĐ: LQVH HĐ: PTTC HĐ: LQVT Khuôn mặt vui, Kể cho trẻ nghe VĐCB: Trèo lên bục cao 30 So sánh to, Dán tóc cho bạn khuôn mặt buồn. chuyện: cm nhỏ của 2 ( Mẫu) Gấu con bị sâu TCVĐ: Ném bóng vào rổ đối tượng răng HĐ ÂN (Sưu tầm ) - NDTT: Dạy vận động minh họa bài “Tay thơm, tay ngoan” Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo - NDKH: Nghe hát bài Bàn tay mẹ Nhạc: Bùi Đình Thảo Lời: Tạ Hữu Yên. Luyện kỹ năng bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế. * Góc phân vai: Chơi : Phòng khám đa khoa( Khám tai, mũi, họng…), của hàng ăn uống, Siêu thị, thời trang của bé, đầu bếp giỏi. + Chuẩn bị: Bộ đồ dung nấu ăn, bác sĩ, đồ chơi, quần áo. Hoạt Thực hành cuộc sống: Cách mặc, cởi quần, gấp quần.( Kỹ năng mới) động góc - Kỹ năng: Trẻ mặc quần, cởi quần và gấp quần theo sự hướng dẫn của cô. * Góc Xây dựng Lắp ghép; Xây nhà, xây công viên, xếp đường về nhà bé, ghép hình bé và bạn.. * Góc âm nhạc: Múa hát những bài hát trong chủ đề: Tay thơm tay ngoan, cái mũi, hãy soay nào… - Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau Chuẩn bị: Đĩa nhạc bài hát có trong chủ đề, xắc xô, phách tre, mũ hoa… * Góc toán (TT) - Làm bài tập so sánh kích thước dài, ngắn, to, nhỏ, ôn nhận biết hình vuông, hình tròn - MĐ: Quan sát - MĐ: Lao động - MĐ: Quan sát tranh - MĐ: Quan sát tranh - MĐ: Qua sát đôi mắt bé nhăt lá hướng dẫn cách vệ bé trai, bé gái. và trò chuyện về Hoạt - TCVĐ: Dung - T/CVĐ: Tung sinh răng miệng. - TCVĐ: Mèo đuổi cái mũi xinh động bóng - TCVĐ: Rồng rắn chuột - TCVĐ: đuổi ngoài trời dăng dung dẻ lên mây bóng - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn Luyện tập các kỹ năng: Đi cầu thang, cất dày dép. Hoạt động ăn ngủ Hoạt động chiều Giáo viên Luyện tập các kỹ năng: Cầm bát, cầm thìa, xúc cơm, bê bát, cất bát, rửa tay, lau miệng, mời cơm, lấy nước và uống nước. - Hoàn thiện bài buổi sáng. - Chơi ở các góc - Cho trẻ làm quen với truyện “ Gấu con bị sâu răng” - Làm quen với trò chơi “ Tung bóng” - Hoạt động ở các góc - Bổ sung bài trong sách - Quan sát tranh và giáo dục lễ giáo cho trẻ. - Chơi tự chọn ở các góc - Vệ sinh đồ chơi. - Liên hoan văn nghệ - Nêu gương cuối tuần Hiệu phó CM Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2015 Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Tạo hình Dán tóc cho bạn ( Mẫu) 1. Kiến thức : - Biết cách chấm hồ và dán tóc cho bạn - Biết bạn trai có tóc ngắn, bạn gái có mái tóc dài. 2. Kĩ năng: - Trẻ dùng ngón trỏ phải chấm hồ và phết hồ vào mặt trái của giấy sau đó dán vào nơi cần dán 3. Thái độ: - Hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra - Không gian tổ chức: trong lớp. * Đồ dùng của cô: - Đầu, đĩa có một số bài hát trong chủ điểm. - Tranh mẫu của cô ( 2 bức tranh đã được dán hoàn thiện và một bức tranh chưa dán ) - Que chỉ - Gía treo sản phẩm - Hồ dán, khăn lau * Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ một hình bạn trai, bạn gái được vẽ trên giấy A4 - Hồ dán, khăn lau đủ cho trẻ 1: Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Năm ngón tay ngoan”. - Đôi bàn tay của chúng mình dùng để làm gì? ( giúp bố mẹ và cô giáo những việc nhỏ) Hàng ngày đôi bàn tay làm rất nhiều việc, đôi bàn tay còn khéo léo biết làm ra những bức tranh đẹp để trưng bày ở lớp nữa đấy. Hôm nay cô con mình cùng dán những mảnh giấy màu để làm tóc cho bạn nhé. 2: Nội dung * Quan sát và đàm thoại: - Cô cho trẻ quan sát bức tranh mẫu ( Mẫu cơ bản)và cho trẻ nhận xét về bức tranh: + Bức tranh vẽ gì? ( Bạn trai, và bạn gái) Cho trẻ nhận xét về bức tranh - Bạn trai có mái tóc như thế nào? Dài hay ngắn? Màu tóc như thế nào - Bạn gái thường có mái tóc như thế nào?( Hay để tóc dài hơn) Màu tóc ra sao? - Cô đàm thoại cùng trẻ về bức tranh, cho một vài trẻ nêu ý định dán tóc của mình. - Cho trẻ quan sát mẫu mở rộng - trẻ nói lên ý tưởng của mình. - Cô dán mẫu cho trẻ qua sát, vừa dán cô vừa hướng dẫn trẻ cách dán sao cho hồ không lem ra ngoài ( Cô dùng ngón trỏ phải chấm hồ và phết hồ vào mặt trái của giấy sau đó dán vào nơi cần dán tóc.) - Cho trẻ vận động giữa giờ theo bài hát tay thơm tay ngoan. *Trẻ thực hiện - Mở nhạc nhỏ cho trẻ hứng thú - Cô cho trẻ ngồi vào bàn, nhắc trẻ ngồi đúng tư thế nhắc nhỏ trẻ chấm một lượng hồ vừa phải dán khéo léo để tạo ra sản phẩm đẹp *Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ treo tranh lên bảng, gọi một vài trẻ giới thiệu bài của mình và nhận xét bài của bạn. - Con thích bài nào nhất ? Vì sao ? - Cô nhận xét chung tuyên dương những trẻ có bài đẹp , động viên trẻ chưa hoàn thành bài. 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài “ Hãy soay nào” Nhận xét trẻ cuối ngày.............................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2015 Nội dung HĐKP Khuôn mặt vui, khuôn mặt buồn Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm vui buồn thể hiện qua nét mặt. 2. Kỹ năng - Nhận ra được mặt vui, buồn qua tranh vẽ - Trẻ tạo được các nét mặt với trạng thái khác nhau (buồn, vui, cười với các trạng thái khác nhau). -Thực hiện tốt trò chơi. 3. Thái độ - Trẻ thích thú làm các động tác, nét mặt thể hiện trạng thái khác nhau. - Hứng thú tham gia vào hoạt động Chuẩn bị - Không gian tổ chức: trong lớp. 1. Đồ dùng của cô: - Tranh vẽ khuôn mặt cười, mặt khóc, mặt buồn - Băng đĩa ghi lời bài hát : khuôn mặt cười 2. Đồ dùng cuả trẻ: - Tranh vẽ khuôn mặt bé vui, buồn ( Đủ cho trẻ chơi trò chơi) - 2 chiếc gương nhỏ. - Bút sáp đủ cho trẻ Tiến hành hoạt động 1. HĐ1: Gây hứng thú Trò chơi khuôn mặt cười: Bây giờ cô và các con cùng chơi trò chơi “khuôn mặt cười” nào. Cô mời một trẻ lên và cù vào người để trẻ cười khanh khách. Cô hỏi trẻ: - Con thấy thế nào? con vừa làm gì vậy? - Hỏi các trẻ: Các con thấy bạn thế nào? - Lúc cười thì khuôn mặt như thế nào? - Thế lúc buồn thì khuôn mặt thế nào? 2. nội dung Cảm nhận một số trạng thái vui buồn trên khuôn mặt. - Bây giờ các con hãy quan sát nét mặt của cô xem cô vui hay buồn nhé? ( cô làm mặt vui) - Vì sao con biết đó là khuôn mặt vui? ( hỏi 3- 4 trẻ ) - Các con hãy quan sát nét mặt của cô lúc này là vui hay buồn nào? ( cô làm mặt buồn). - Vì sao con biết đó là khuôn mặt buồn? * Cho trẻ mô tả khuôn mặt vui buồn. Cô mời 2 bạn lên soi gương và thể hiện khuôn mặt mình muốn. Các con thấy bạn có khuôn mặt như thế nào?. Vì sao con biết? Thế còn bạn A thì sao? Tại sao con lại biết bạn buồn? Cô kết luận : Khuôn mặt cười thì các cơ mặt như dãn nở ra. Từ ánh mắt đến khoé miệng thể hiện sự vui tươi hóm hỉnh, rạng rỡ. Còn khuôn mặt buồn thì sao? Cơ mặt như trùng lại nhìn trông buồn thỉu buồn thiu. Khi mặt buồn thì mắt cụp xuống, miệng mếu, thậm chí có khi còn chảy nước mắt. T/C 1: Mặt ai xinh hơn Cho trẻ ngồi 2 hàng đối diện nhau. Từng đôi đối diện biểu hiện những hành động để trẻ thể hiện cảm xúc : vui, buồn , đau, nhăn mặt 2 bạn cù nhau. 2 bạn véo nhau Cô đặt các câu hỏi để trẻ trả lời tại sao con cười, con nhăn mặt, con khó chịu... Cô khái quát lại tất cả các trạng thái trên. T/C 2 : bé khéo tay - Trẻ lấy bút sáp và giấy A4 vẽ các khuôn mặt có trạng thái khác nhau cho trẻ chọn và tô màu những khuôn mặt vui. Kết thúc : Hát bài “ khuôn mặt cười “ Nhận xét tuyên dương. Nhận xét trẻ cuối ngày:………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………..
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan