Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo án tích hợp liên môn mỹ thuật 6 bài 23 vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân...

Tài liệu Giáo án tích hợp liên môn mỹ thuật 6 bài 23 vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân

.DOC
10
5095
122

Mô tả:

GIÁO ÁN MỸ THUẬT 6 Tuần 23 - Tiết PPCT: Ngày dạy:……/……/……. Bài 23: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN (Tiết 1 - Vẽ hình) GIÁO ÁN TÍCH HỢP LIÊN MÔN GV: NGUYỄN HỒNG HẠNH I - MỤC TIÊU:` 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ hơn về bản sắc văn hóa dân tộc qua các phong tục, tập quán ở các miền quê trong ngày Tết và mùa xuân - Biết vẽ tranh đề tài ngày Tết và mùa xuân 2. Kỹ năng: - HS vẽ được một bài thể hiện đúng đề tài ngày Tết và mùa xuân - Thể hiện bài vẽ đúng thứ tự các bước đã học 3. Thái độ: - Tạo cho HS thói quen tìm hiểu nét đẹp truyền thống quý báu của dân tộc - Hứng thú với bài vẽ, được hiểu rõ hơn nội dung các bài thơ, bài hát. Ngược lại, qua các ý thơ, lời hát dễ dàng tìm được ND đề tài vẽ - Thêm yêu mến, gắn bó với quê hương, thấy tự hào về quê hương mình - Biết ơn Bác Hồ, biết ơn các họa sĩ, nhạc sĩ, các nhà văn nhà thơ đã cho mình những tình cảm, nhận thức quý báu. 4. Năng lực hình thành: Hình thành nhiều năng lực cho HS: tư duy, cảm thụ thẩm mỹ, quan sát khám phá, hợp tác nhóm, biểu đạt, thực hành sáng tạo, biểu đạt, đánh giá. 1 II - NỘI DUNG HỌC TẬP Học sinh thấy được vẻ đẹp của ngày Tết và mùa xuân và vẽ được tranh về đề tài ngày Tết và mùa xuân. III - CHUẨN BỊ 1. Tài liệu tham khảo: - Giáo trình phương pháp dạy học Mĩ thuật (Nguyễn Quốc Toản) - Sách văn học 8 (NXB Giáo dục) - Thơ Hồ Chí Minh (NXB Văn học) - Sách giáo viên Mỹ thuật 6 2. Đồ dùng dạy học * Giáo viên: - Bảng phụ + bút dạ - Video về ngày Tết và mùa xuân ở Việt Nam - Tranh của họa sĩ và thiếu nhi - Bài vẽ của học sinh đẹp và chưa đẹp - Hình minh họa các bước vẽ tranh - Hình minh họa các cách bố cục - Hình minh họa các bố cục cần tránh - Phần mềm Power Point - Các vật liệu để thể hiện tranh xé dán * Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, lời hát về ngày Tết và mùa xuân - Giấy, bút, tẩy, màu vẽ - SGK, vở ghi IV - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phối hợp các phương pháp: Kiểm tra, trực quan, vấn đáp, trò chơi, hoạt động nhóm, luyện tập, đánh giá. - Lồng ghép tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh và ảnh hưởng của các môn Âm nhạc, Văn học, kỹ thuật với bài học. 2 V - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Ổn định tổ chức: (2 phút) - Kiểm tra sĩ số (1 phút) - Kiểm tra bài tập sưu tầm - Giới thiệu bài mới (2 phút) + Giáo viên cho cả lớp nghe 1 bài hát về mùa xuân "khát vọng mùa xuân" của Tô Hải- chiếu slide 1 + Thông qua bài hát GV giúp HS nhận ra cảnh sắc tuyệt đẹp của mùa xuân "Nghìn hoa đang hé tưng bừng", "muôn hoa đẹp xinh" + Mùa xuân là nguồn cảm hứng vô tận cho các loại hình nghệ thuật như thơ ca, nhạc,họa… Ở lĩnh vực hội họa có rất nhiều họa sĩ vẽ nhiều bức tranh đẹp về màu xuân như họa sĩ: Văn Giáo, họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm, họa sĩ Đặng Quý Khoa… + Hôm nay cô cùng các em chúng ta sẽ tìm hiểu, khám phá thật nhiều những vẻ đẹp, nét duyên của mùa xuân, ngày Tết. Cô rất mong sau bài học chúng ta sẽ sáng tác được nhiều bức tranh đẹp để trang hoàng cho căn phòng của mình trong những ngày xuân. + Bài vẽ kéo dài 2 tiết. Hôm nay chúng ta hoàn thiện phần vẽ hình (GV ghi tên đầu bài lên bảng) Thời gian Nội dung bài học Hoạt động của GV 2 I - Khai Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phút thác đề tài, tìm hiểu đề tài chọn ND 1. Khai thác đề tài + Lớp học ngồi theo 4 nhóm, mỗi nhóm 1 tổ + Giáo viên cho HS xem 1 đoạn video về mùa Xuân và ngày Tết + GV tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn" - ND: các nhóm xem tranh nhớ được các hoạt động và những hình ảnh trong đoạn phim 3 Hoạt động của HS Các slide trình chiếu - Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư ký - Cử đại diện nhóm - Xem phim Slide 2 Video về ngày Tết và mùa xuân 1 Lồng ghép phút với kiến thức địa lý 1 Tích hợp với phút kiến thức văn học, công dân - Cách chơi : trong thời gian 1 phút các nhóm thảo luận, ghi đáp án vào bảng phụ - Luật chơi: Nhóm nào trình bày nhanh nhất, có nhiều đáp án nhất là nhóm thắng cuộc - Yêu cầu: Nhóm 1 + 2 tìm ra các hoạt động Nhóm 3 + 4 tìm ra các hình ảnh + Trong 1 đoạn phim ngắn hơn 1 phút mà chúng ta đã tìm ra được rất nhiều hoạt động và hình ảnh về ngày Tết và mùa xuân… + Ngày Tết cổ truyền của Việt Nam có thể coi là ngày lễ lớn nhất, đặc biệt nhất với tất cả mọi người. Ngày Tết nằm trong mùa xuân đã làm cho mùa xuân đẹp hơn, có ý nghĩa hơn. Mùa xuân bầu trời cao trong xanh, khí hậu mát lành, mưa bụi chỉ có vào mùa xuân nên nó còn được dân gian gọi là mưa xuân. Mưa xuân thuận lợi cho cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa màng bội thu, những cánh đồng hoa đua nhau khoe sắc. + Theo em trong bốn mùa, mùa nào đẹp nhất? + Các em hãy theo dõi các hình ảnh sau đây của mùa xuân + Những hình ảnh vừa xem đã thuyết phục chúng ta rằng mùa xuân không chỉ đẹp mà còn thật ý nghĩa. - Mùa đầu tiên trong năm - Mùa nghỉ ngơi, vui chơi lễ hội - Đi thăm hỏi họ hàng 4 - Lắng nghe - Bàn bạc Slide 3 Đáp án trò chơi - Ghi chép - Cử đại diện trình bày - Cả lớp vỗ tay khen nhóm thắng - Lắng nghe - Suy nghĩ - Liên tưởng - Hình dung - Trả lời câu hỏi - Quan sát Slide 4 + 5 quan sát Lắng nghe 1 Hoạt phút nhóm - Du xuân "Mùa xuân ngày hội lồng tồng thêm vui" - Mùa gieo trồng "Tháng giêng gieo mạ thuận hòa mọi nơi" - Tục ngữ Việt Nam- Mùa tưởng nhớ tổ tiên "Thanh minh trnog tiết tháng ba Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh" Nguyễn Du + hình ảnh vừa xem gợi ý cho các em về các thể loại tranh nào? - Thi đua theo nhóm - GV phát bảng phụ động - Các nhóm bàn bạc - Thư ký ghi chép + GV chốt - nhận xét 2 2. Chọn nội Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phút dung chọn nội dung các thể loại tranh phù hợp với đề tài: - Tranh sinh hoạt: Tả lại các hoạt động đặc sắc, các lễ hội diễn ra trong dịp Tết đến, xuân về - Tranh phong cảnh: Ca ngợi vẻ đẹp muôn sắc của mùa xuân - Tranh tĩnh vật: Diễn tả cảm xúc trước hoa trái mùa xuân - Tranh chân dung: Con người với hoa xuân + Mỗi một mảng tranh đã nói ở trên lại có vô cùng nhiều những nội dung khác nhau VD: Trong mảng tranh SH em có thể vẽ các ND: đua thuyền, chọi trâu, đánh đu, ném còn, múa rồng, đi chợ hoa, chúc tết ông bà, ăn cơm tất niên, xem 5 Lắng nghe, tư duy Slide 6 Các hoạt động hìh Hoạt động ảnh của nhóm thảo mùa xuân, luận ngày Tết Trả lời ra bảng phụ Vỗ tay Lắng nghe Suy nghĩ Tìm nội dung vẽ 2 Tích hợp với phút âm nhạc + thơ văn Tích hợp với môn âm nhạc và văn học Liên hệ thực tế nhà trường ,giáo dục ý thức hs bảo vệ cây trồng Tích hợp tư tưởng HCM Tình cảm bắn pháo hoa… + Hãy xem các họa sĩ và các bạn thiếu nhi vẽ gì về ngày tết và mùa xuân. + Các em vừa được thưởng thức ngày Tết và mùa xuân, quan bàn tay tài nghệ của người họa sĩ + Ở các lĩnh vực khác như âm nhạc, thơ văn cũng đã có những tác phẩm bất hủ ca ngợi ngày Tết, mùa xuân + Các nhóm hãy tìm cho cô những bài hát, câu thơ về ngày Tết và mùa xuân - Xuân đã về của Minh Kỳ - Tết đến rồi của Diệu Anh - Khát vọng mùa xuân của Tô Hải "Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa" Truyện Kiều của Nguyễn Du "Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc" Mùa xuân nho nhỏ + Nhận xét cho cô về mối quan hệ giữa hội họa và âm nhạc và văn thơ? + Hội họa - Âm nhạc - Thơ văn có mối quan hệ gắn bó tác động qua lại + Cô có một câu hỏi muốn hỏi cả lớp Mỗi khi Tết đến, xuân về trường mình tổ chức hoạt động gì? + Ngày hội hay ngày "Tết trồng cây" này do ai phát động? + Việc làm và hành động trên của Bác đã khiến em suy nghĩ gì? + Đó là tình cảm bình dị song 6 Xem tranh Đại nhóm bày Slide 7 + 8 Tranh họa sĩ Tranh thiếu nhi diện trình Suy nghĩ Trả lời Slide 9 Tích hợp với âm nhạc và văn thơ Trả lời Ngày hội trồng cây Bác Hồ Trả lời Slide 10 + 11 Bác Hồ với tết trồng cây Ảnh bác đang trồng kính yêu Bác lại thể hiện tình yêu thương Lắng nghe Hồ bao la cao cả của người. Yêu thiên nhiên con người, luôn quan tâm chăm lo cho dân, cho nước như một người ông, người cha mà không phải vị Chủ tịch nước nào cũng làm được. + Những vần thơ động viên Suy nghĩ phong trào sao thật nhẹ nhàng mà có sức cổ vũ lớn lao. "Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân" + Bác Hồ trồng cây cũng đã là nội dung để rất nhiều họa sĩ vẽ lên những bức tranh đẹp. + Quan sát bức tranh Bác Hồ Trả lời với "Tết trồng cây" của họa sĩ Nguyễn Thị Kim cho cô biết đâu là hình ảnh của bức tranh 2 II - Cách vẽ Hoạt động 3: Hướng dẫn học phút hình sinh vẽ hình 1. Hướng dẫn HS tìm hình 1.Tìm hình ảnh chính phụ ảnh - Suy nghĩ về nội dung mình đã chọn - Tìm ra những hình ảnh chính phụ cho bức tranh - Mời một học sinh trình bày nội dung đã chọn và những hình ảnh sẽ đưa vào tranh - Phân tích nhấn mạnh bằng ví dụ cụ thể VD: bức tranh của nữ họa sĩ Nguyễn Thị Kim về Bác Hồ với tết trồng cây + Hình ảnh chính: Bác Hồ đang xách bình nước tưới cho cây đa mới trồng. + Hình ảnh phụ là những người đứng xem cây cối - Hình ảnh chính là hoạt động 7 Suy nghĩ Trình bày Quan sát Lắng nghe cây chính của đề tài - Hình ảnh phụ là cảnh vật ở xung quanh - Khi đã có nội dung, chọn được hình ảnh chính, phụ hợp lý em sẽ thể hiện bức tranh của mình bằng cách nào? 2 2.Sắp xếp bố 2. Hướng dẫn HS sắp xếp bố phút cục và vẽ cục và vẽ hình hình - Nhắc lại các bước vẽ tranh đã học? - GV chốt - Tiết này yêu cầu hoàn thành xong bước 4, bước 5 giờ sau mang màu đi vẽ tiếp - Sau khi đã tìm được hình ảnh chính, phụ ta phải tìm cách sắp xếp hình ảnh đó vào các mảng chính, phụ trong tranh. - Các mảng chính phụ phải rõ ràng + Mảng chính là các hình ảnh chính đặt ở trung tâm của tranh VD: hình ảnh Bác đang tưới cây đặt trong hình  ở giữa tranh + Những người xem cùng với nhà cửa, cây cối là hình ảnh phụ đặt ở xung quanh trong các mảng chữ nhật dọc và ngang + Các mảng được đặt có to, nhỏ, cao, thấp, xa, gần… khác nhau tạo nên nhịp điệu của tranh (GV cho HS xem biểu bảng + vẽ lên bảng một số cách bố cục) - Cho HS xem 1 số tranh có bố cục bị lỗi từ bài tập của HS + Bố cục chưa cân đối + Bố cục dàn trải, rải rác + Hình nhân vật bị cắt 8 Suy nghĩ Trả lời 5 bước Lắng ghi bài Slide 12 + 13 các bước vẽ nghe, hình Quan sát Quan sát Ghi chép 2 Minh phút bảng + Mảng chính quá nhỏ - Cho HS xem tranh vẽ các dáng người vào mảng + Vẽ hình mảng chính trước + Mảng phụ sau + Cố gắng đưa được cảnh sắc đặc trưng của ngày Tết, mùa xuân vào tranh. họa - GV vẽ minh họa - GV cho HS xem các cách bố cục Quan sát Theo dõi Slide 15, 16 cách làm của các cách GV BC Cách BC tránh - GV cho HS xem 1 chất liệu Lắng nghe Slide 17 tranh và cách thể hiện mới, Tranh xé tranh xé dán bằng giấy màu dán - Giới thiệu về cách thể hiện tranh xé dán 25 III - Thực Hoạt động 4: Hướng dẫn học phút hành sinh thực hành Vẽ tranh với nền nhạc phát các bài hát về mùa xuân, ngày Tết tạo cảm hứng cho HS vẽ + GV xuống lớp xem và gợi ý, giúp các HS yếu kém + Nhắc HS lưu ý bố cục bài chặt chẽ, có chính phụ + Sáng tạo trong tìm tòi hình, bố cục, chất liệu 2 Đánh giá Hoạt động 5: Đánh giá kết phút kết quả quả học tập + GV chọn một số bài đẹp + chưa đẹp của HS dán lên bảng + Cho HS nhận xét các bài về bố cục hình vẽ, nội dung + GV chốt lại các ý kiến của HS và phân tích thêm những chố được,chưa được trên từng bài vẽ. + Qua bài học ngày hôm nay ngoài việc vẽ được hình cho bức tranh ngày Tết mùa xuân em còn 9 Làm bài Slide 18 Thực hành + Nhạc nền Có thể vẽ ĐT ngày theo nhóm Tết, mùa xuân Có thể xé dán Quan sát Nhận xét bài của bạn Trả lời biết thêm những gì bổ ích ? + Qua hình ảnh ngày tết mua xuân , qua các bài thơ,bài hát chúng ta thấy được vẻ đẹp đặc sắc, các phong tục ở mọi miền đất nước vào dịp tết đến xuân về… + Chúng ta thêm yêu quê hương đất nước,biết ơn Bác Hồ * Dặn dò: + GV nhận xét giờ học: - Khen - Chê + Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau + Chuẩn bị các nguyên liệu cần thiết nếu thể hiện tranh xé dán. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146