Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo án tích hợp liên môn vật lý 12 (tích hợp toán lý hóa)...

Tài liệu Giáo án tích hợp liên môn vật lý 12 (tích hợp toán lý hóa)

.DOC
11
2239
111

Mô tả:

Phiếu thông tin về giáo viên (hoặc nhóm giáo viên) dự thi - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh/thành phố: Hà Nội - Phòng giáo dục và đào tạo (nếu là giáo viên THCS):................. - Trường THPT Phan Huy Chú – Đống Đa - Địa chỉ: số 34 ngõ 49 Huỳnh Thúc Kháng – Đống Đa – Hà Nội Điện thoại: 043.7731514; Email: [email protected] - Thông tin về giáo viên (hoặc nhóm không quá 03 giáo viên): 1. Họ và tên Nguyễn Văn Vĩ Ngày sinh.10/02/1981 Môn : Vật lý Điện thoại:0914837065; Email:[email protected] 2. Họ và tên Nguyễn Thị Lệ Dung Ngày sinh 28/11/1973 Môn : Hóa học Điện thoại:0972758031; Email: [email protected] 3. Họ và tên Ngô Thị Sinh Ngày sinh 09/10/1982 Môn : Toán Điện thoại:0982630869; Email: [email protected] 1 Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên 1. Tên hồ sơ dạy học GIÁO ÁN LIÊN MÔN LÝ – HÓA - TOÁN 2. Mục tiêu dạy học - Học sinh hiểu được kiến thức liên môn chặt chẽ giữa toán, lý và hóa để phát huy năng lực tư duy biện chứng về logic khoa học - Nêu được cấu tạo hạt nhân nguyên tử, biết viết ký hiệu hạt nhân nguyên tử và từ ký hiệu hạt nhân nguyên tử nêu được cấu tạo hạt nhân. - Hiểu được những hạt nhân đồng vị và trong tự nhiên đồng vị được chia làm hai nhóm đồng vị bền và đồng vị không bên (phóng xạ) - Hiểu đơn vị khối lượng nguyên tử và biết đổi đơn vị khối lượng nguyên tử về kg và ngược lại - Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân - Nêu được độ hụt khối của hạt nhân là gì và viết được công thức tính độ hụt khối - Nêu được độ hụt khối của hạt nhân và viết công thức tính độ hụt khối. -Nêu được năng lượng liên kết hạt nhân là gì và viết được công thức tính năng lượng liên kết hạt nhân => Biết so sánh hạt nhân nào bền vững và kém bền vững qua năng lượng liên kết riêng - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép toán lũy thừa - Rèn luyện tư duy lô-gic, kỹ năng tính toán. - Phát triển tư duy giải toán vật lí và khả năng vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn. - Kích thích niềm say mê, yêu thích bộ môn toán, lý, hóa và tính hệ thông cùng mỗi liên hệ chặt chẽ biện chứng của các môn khoa học. 3. Đối tượng dạy học của bài học Mô tả về đối tượng học sinh: Số lượng: học sinh trong một lớp Lớp: Toàn bộ lớp 12 cơ bản + nâng cao 4. Ý nghĩa của bài học Giúp học sinh có kiến thức cơ bản về vật lý hạt nhân và trang bị cho các em một số kiến thức như công cụ để phục vụ cho các bài học sau trong chương. 2 Phát huy năng lực học sinh: Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực báo cáo kết quả thu hoạch sau khi hoạt động nhóm, năng lực sử dụng thuật ngữ chuyên ngành, năng lực giải quyết tình huống phát sinh trong cuộc sống. 5. Thiết bị dạy học, học liệu Mô phỏng thí nghiệm của Rơ-dơ-pho. Trình chiếu thí nghiệm mô phỏng. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học A. Nội dung kiến thức 1. Cấu tạo hạt nhân. Nuclôn: a. Cấu tạo hạt nhân: - Hạt nhân được cấu tạo từ hai loại hạt + Hạt prôton + Hạt nơtron Hạt Prôtôn Nơtrôn Nuclôn Ký hiệu P n Điện tích +e 0 Khối lượng(kg) 1,67261.10-27kg 1,67493.10-27kg Khối lượng(u) 1,00728 1,00866 - Z: là số hạt p (nguyên tử số hoặc vị trí ô hạt nhân trong bảng toàn hoàn hóa học) - A = Z + N : Tổng số p và số n gọi là số khối. b. Ký hiệu hạt nhân: A Z X c. Kích thước hạt nhân R = 1,2.10-15. 1 3 A (m) 2. Động vị: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số proton nhưng khác số nơtrôn. Ví dụ: 3. Đơn vị khối lượng nguyên tử: a. Đơn vị cacbon Đơn vị u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị C 1 u = 1,66055.10-27kg b. Đơn vị MeV/c2 1 u = 931,5MeV/c2 4. Năng lượng liên kết: 3 a. Lực hạt nhân: + Là lực liên kết các nuclôn trong hạt nhân với nhau + Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực điện, lực hấp dẫn. + Bán kính tác dụng của lực cỡ kích thước hạt nhân + Lực hạt nhân thuộc loại lực tương tác mạnh b. Độ hụt khối ∆m = Z .mp  ( A  Z ).mn   mX c. Năng lượng liên kết. Năng lượng liên kết riêng Wlk = ∆m.c2; Wlk: gọi là năng lượng liên kết Wlkr = Wlk ; Wlkr: gọi là năng lượng liên kết riêng A Nhận xét: Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền B. Giáo viên phát phiếu học tập. (Phát cho học sinh) PHIẾU HỌC TẬP Họ tên học sinh:…………… ….…………………....Lớp………….……Nhóm………….. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Cho a  0 , tìm đáp án nào sai: n a. a  1 an b. a m  n  am an c. a m.n  a m .a n   d. a m.n  a m Câu 2: Công thức tính thể tích khối cầu bán kính R là : a. V  4R 2 4 3 4 3 3 c. V  R 2 b. V  R d. V  4R 3 Câu 3: Hãy chọn hằng số A-vô-ga-đrô A. 6,67.10-11(Nm2/kg2) C. 6,025.10-34 J.s B. 9.109 (Nm2/C2) D. 6,0221.1023 (mol-1) Câu 4:Nhà bác học đầu tiên tìm ra hạt electron là ai? a. b. c. d. Tôm-xơn Pê-rin Béc-cơ-ren, Pi-e Quy-rivà Ma-riQuy-ri Rơ-dơ-pho HOẠT ĐỘNG NHÓM I. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hạt nhân 4 n Câu 1: Hãy tích (√) vào ô thích hợp ứng với mỗi phát biểu sau Đúng a. b. c. d. Sai Hạt nhân mang điện tích dương Nguyên tử có cấu tạo đặc khít Hạt nhân được cấu tạo bởi hạt proton, nơtron và electron Hạt nơtron không mang điện Câu 2: Từ SGK, hãy điền đặc trưng của các hạt cấu tạo nên hạt nhân. Hạt Proton Nơtron Ký hiệu Điện tích Khối lượng(kg) Câu 3:Cách ký hiệu hạt nhân nào sau đây đúng theo quy ước A. A Z X B. Z A X C. X ZA D. X ZA II. Hoạt động 2: Đồng vị Câu hỏi: Tìm số hạt proton và số hạt nơtron trong các hạt nhân sau Kí hiệu hạt nhân 12 6 C 13 6 C 14 6 C Số hạt p Số hạt n CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC Câu hỏi: Cho kí hiệu hạt nhân nặng Poloni 56 26 210 84 Po , hạt nhân nhẹ Heli 42 He và hạt nhân trung bình Fe a. Tính năng lượng liên kết của hai hạt nhân ra đơn vị MeV, Jun b. Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol Heli c. So sánh tính bễn vững của hai hạt nhân trên. d. Tính khối lượng riêng của từng hạt nhân => nhận xét Cho: mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; mPo = 209,9828u; mHe = 4, 0015u; mFe = 55,9206u PHIẾU HỌC TẬP (Có chú thích khi sử dụng phiếu học tập) Họ tên học sinh:………………………….…………………....Lớp………….……Nhóm………….. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Cho a  0 , tìm đáp án nào sai: n a. a  1 an b. a m  n  am an c. a m.n  a m .a n 5   d. a m.n  a m n Câu 2: Công thức tính thể tích khối cầu bán kính R là : 4 3 4 3 3 c. V  R 2 b. V  R a. V  4R 2 d. V  4R 3 Câu 3: Hãy chọn hằng số A-vô-ga-đrô A. 6,67.10-11(Nm2/kg2) C. 6,025.10-34 J.s B. 9.109 (Nm2/C2) D. 6,0221.1023 (mol-1) (Giáo viên thông báo ý nghĩa số A – vô – ga- đrô) Câu 4:Nhà bác học đầu tiên tìm ra hạt electron là ai? a. b. c. d. Tôm-xơn Pê-rin Béc-cơ-ren, Pi-e Quy-rivà Ma-riQuy-ri Rơ-dơ-pho (Giáo viên thông báo các công trình của từng nhà bác học liên quan tới kiến thức trong chương ) B. HOẠT ĐỘNG NHÓM I. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hạt nhân (Nhóm 1 được giao chuẩn bị nội dung này lên báo cáo. Các nhóm còn lại nghe báo cáo, hoàn thành phiếu học tập và chấm chéo theo sự phân công của nhóm báo cáo) Câu 1: Hãy tích (√) vào ô thích hợp ứng với mỗi phát biểu sau Đúng Sai a. Hạt nhân mang điện tích dương b. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít c. Hạt nhân được cấu tạo bởi hạt proton, nơtron và electron d. Hạt nơtron không mang điện Câu 2: Từ SGK, hãy điền đặc trưng của các hạt cấu tạo nên hạt nhân. Hạt Proton Nơtron Ký hiệu Điện tích Khối lượng(kg) Câu 3:Cách ký hiệu hạt nhân nào sau đây đúng theo quy ước A. A Z X B. Z A X C. X ZA D. X ZA II. Hoạt động 2: Đồng vị (Nhóm 2 được giao chuẩn bị nội dung này lên báo cáo. Các nhóm còn lại nghe báo cáo, hoàn thành phiếu học tập và chấm chéo theo sự phân công của nhóm báo cáo) Câu hỏi: Tìm số hạt proton và số hạt nơtron trong các hạt nhân sau Kí hiệu hạt nhân 12 6 C 13 6 C Số hạt p 6 Số hạt n 14 6 C (Cả lớp nhận xét và chấm điểm về tính hiệu và năng lực hoạt động nhóm của hai nhóm) C. CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC Câu hỏi: Cho kí hiệu hạt nhân nặng Poloni 56 26 210 84 Po , hạt nhân nhẹ Heli 42 He và hạt nhân trung bình Fe a. Tính năng lượng liên kết của hai hạt nhân ra đơn vị MeV, Jun b. Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol Heli c. So sánh tính bễn vững của hai hạt nhân trên. d. Tính khối lượng riêng của từng hạt nhân => nhận xét Cho: mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; mPo = 209,9828u; mHe = 4, 0015u; mFe = 55,9206u Đặt vấn đề:Nhận xét hạt nhân bền vững, hạt nhân không bền vững ví dụ hạt nhân Poloni trong bài trên là đồng vị không bền => Điều gì sẽ xảy ra với những hạt nhân thuộc đồng vị không bền trong tự nhiên? (đọc trước bài để tìm kiếm câu trả lời) C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1. Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số. - Học sinh nhận phiếu học tập và chuẩn bị sách vở. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy Khởi động trò chơi Hoạt động của trò - Trả lời câu hỏi. Mục tiêu cần đạt - Nhắc lại một số kiến thức toán đã học để liên môn - Đề cập tới thí nghiệm Rơ-dơpho  Là điểm xuất phát về cầu tạo nguyên tử 3. Các hoạt động của thầy và trò: * Hoạt động 1.Tìm hiểu cấu tạo hạt nhân. Nuclôn. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 7 Mục tiêu cần đạt -Gọi nhóm một báo cáo Lắng nghe, làm theo yêu - Nêu được cấu tạo hạt nhân cầu của học sinh báo cáo và -Biết đặc trưng của các hạt cấu trao đổi câu hỏi => Cho tạo lên hạt nhân điểm (Cả lớp chấm điểm nhóm báo cáo và nhóm báo - Ký hiệu hạt nhân cáo cho điểm bạn trả lời - Nêu được cấu tạo hạt nhân từ được yêu cầu của nhóm học ký hiệu hạt nhân Nhận xét và chốt kiến thức sinh báo cáo) - Nhận biết công thức tính bán Lăng nghe và góp ý nếu có kính hạt nhân * Hoạt động 2. Đồng vị. Hoạt động của thầy Nhóm hai báo cáo Nhận xét và chốt kiến thức Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt Lắng nghe và có trao đổi câu - Định nghĩa đồng vị hỏi với các bạn => Cho điểm -Lấy được ví dụ Lắng nghe và góp ý nếu có * Hoạt động 3. Đơn vị khối lượng nguyên tử. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thông báo trong hạt nhân có Lăng nghe, ghi chép hai đơn vị đo khối lượng : + Đơn vị các bon + Đơn vị đo MeV/c Mục tiêu cần đạt - Hiểu hai đơn vị đo khối lượng nguyên tử - Biết đổi đơn vị khối lượng 2 nguyên tử ra đơn vị kg và Định hướng kỹ năng tính toán Tính toán để tìm ra tư duy logic và tính chất lũy thừa ngược lại 1u = 1,66055.10-27kg 1u = 931,5MeV/c2 => 1MeV/c2 = 1,78.10-30kg HẾT TIẾT 1 4. Hoạt động 4: Năng lượng liên kết Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt Thông báo lực hạt nhân và Lăng nghe, ghi chép - Hiểu lực hạt nhân và đặc điểm đặc điểm của lực hạt nhân của lực hạt nhân 8 -Yêu cầu học sinh làm C4 SGK - Làm bài => Phát hiện - Hiểu độ hụt khối và công thức trạng 264 mô thuẫn tính độ hụt khối - (Từ việc phát hiện mô thuẫn - Tư duy và thảo luận để - Công thức tính năng lượng của học sinh) Định hướng giải giải quyết mô thuẫn quyết mô thuẫn để đưa ra khái liên kết. - Hiểu được quá trình chuyển niệm độ hụt khối hạt nhân - Thông báo năng lượng liên - Lăng nghe, ghi chép hóa năng lượng thành khối kết riêng và ý nghĩa của nó lượng khi phá vỡ hạt nhân - Công thức tính năng lượng liên kết riêng - Biết so sánh sự bền vững của các hạt nhân với nhau khi biết năng lượng liên kết 5. Dặn dò về nhà: - Hoàn thiện bài tập SGK, SBT vào vở bài tập. - Tìm hiểu: + Phóng xa. + Ôn lại hàm mũ và hàm lôga. - Giới thiệu qua nội dung của bài học sẽ học trong tiết sau. 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Kết quả đánh giá cho điểm qua hai bước Bước 1: lấy trung bình cộng từ 2 đầu điểm sau + Giáo viên cho điểm qua kết quả hoạt động nhóm trên phiếu. + Nhóm được phân báo cáo cho điểm các nhóm ở dưới (Riêng đối với nhóm báo cáo: biểu quyết cho điểm theo số đông và giáo viêng cho điểm) Từ bước 1: = > Điểm của mỗi nhóm ( ký hiệu là ĐN) Bước 2: + Nhóm trưởng của mỗi nhóm cho điểm dựa trên đóng góp của mỗi thành viên trong nhóm (ký hiệu là ĐNT) Điểm của học sinh = (ĐN + ĐNT  2 )/3 8. Các sản phẩm của học sinh 9 Do bài học này ở cuối kỳ 2 lớp 12 nên chưa được áp dụng ngay, nhưng tác giả rât mong đến thời gian theo phân phối chương trình để áp dụng vào tiết học 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Trường THPT Phan Huy Chú Đống Đa HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên chủ đề dạy học: Giáo án liên môn Lý – Hóa - Toán 2. Môn học chính của chủ đề: Môn Lý 3. Các môn được tích hợp: Hóa – Toán Hà Nội 2015 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146