Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện tổ chức và hoaṭ đông̣ của các cơ quan chính quyền điạ phương...

Tài liệu Hoàn thiện tổ chức và hoaṭ đông̣ của các cơ quan chính quyền điạ phương ở việt nam hiêṇ nay

.PDF
162
536
71

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ------------------- TRẦN CÔNG DŨ NG HOÀ N THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦ A CÁC CƠ QUAN CHÍ NH QUYỀN ĐIA ̣ PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luâ ̣t Hành chính Mã số: 62 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙ I XUÂN ĐỨC Hà Nội, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các kết quả và số liệu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đã được các cơ quan chức năng công bố. Những nội dung, luận điểm của luận án chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu độc lập nào. /. Tác giả luận án Trần Công Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 3 3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 5 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án .................................................................. 6 6. Kết cấu của luận án ................................................................................................. 7 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .......... 8 1.1. Đánh giá tình hình nghiên cứu đề tài của luận án ............................................... 8 1.2. Sự kế thừa và phát triể n những vấ n đề nghiên cứu ........................................... 25 1.3. Cơ sở lý luận và giả thuyết nghiên cứu ............................................................. 27 1.4. Hướng nghiên cứu của luận án ......................................................................... 28 Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ................. 30 2.1. Khái niệm, vị trí, tính chất của các cơ quan chiń h quyề n điạ phương ............. 30 2.2. Chức năng của các cơ quan chính quyền địa phương ........................................ 41 2.3. Cơ cấ u tổ chức của các cơ quan chính quyền địa phương ................................. 49 2.4. Các tiêu chí đánh giá về tổ chức và hoạt động của các cơ quan chính quyền địa phương ............................................................................................ 60 Kết luận Chương 2 .................................................................................................... 63 Chương 3. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN CHÍ NH QUYỀN ĐIẠ PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ...................................... 65 3.1. Hệ thống các cơ quan chính quyền địa phương Việt Nam trong lich ̣ sử ........... 65 3.2. Tổ chức và hoạt động của Hô ̣i đồ ng nhân dân các cấ p theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t hiê ̣n hành ............................................................................................. 75 3.3. Tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân các cấ p theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t hiê ̣n hành ............................................................................................. 85 3.4. Đánh giá tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan chính quyền địa phương ở Việt Nam hiê ̣n nay ................................................................................................. 91 Kết luận Chương 3 .................................................................................................. 114 Chương 4. YÊU CẦU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN ĐIẠ PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .......... 115 4.1. Yêu cầ u hoàn thiện tổ chức và hoạt động của các cơ quan chính quyề n điạ phương ở Việt Nam hiện nay ....................................................... 115 4.2. Phương hướng hoàn thiện tổ chức và hoạt động của các cơ quan chin ́ h quyề n điạ phương ở Việt Nam hiện nay ....................................................... 117 4.3. Giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt động cơ quan chin ́ h quyề n điạ phương ở Việt Nam hiê ̣n nay ...................................................... 122 4.3.1. Tiế p tục luật hóa sự phân đi ̣nh thẩm quyề n đố i với các cơ quan chính quyề n đi ̣a phương .......................................................................................... 122 4.3.2. Xây dựng cơ chế liên kết vùng giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các đơn vi ̣ hành chính – kinh tế đặc biê ̣t ......................................... 125 4.3.3. Hoàn thiện cơ chế kiểm soát của xã hội đối với các cơ quan chính quyền địa phương ..................................................................... 129 4.3.4. Tiế p tục xây dựng một mô hình các cơ quan chính quyề n đi ̣a phương đô thi ̣ năng động theo tinh thầ n của Hiế n pháp năm 2013 ..................................... 131 4.3.5. Tiếp tục xây dựng một thiế t chế Hội đồ ng nhân dân phát huy sức mạnh dân chủ .................................................................................... 134 4.3.6. Tiếp tục hoàn thiê ̣n tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân các cấ p ... 142 Kết luận Chương 4 .................................................................................................. 146 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU .......................................... 147 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ..................................................................... 150 DANH MỤC CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA ............................. 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 153  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Xã hội chủ nghĩa: XHCN Chính quyền địa phương: CQĐP Hội đồng nhân dân: HĐND Ủy ban nhân dân: UBND Ủy ban hành chin ́ h UBHC Ủy ban kháng chiế n UBKC Ủy ban Thường vụ Quốc hội: UBTVQH 1 MỞ ĐẦU Đề tài luâ ̣n án của nghiên cứu sinh đã đươ ̣c Hiê ̣u trưởng Trường Đa ̣i ho ̣c luâ ̣t Hà Nô ̣i ra Quyế t đinh ̣ số 49/QĐ-ĐHLHN-SĐH ngày 10 tháng 01 năm 2012 về viê ̣c phê duyê ̣t đề tài, cử cán bô ̣ hướng dẫn nghiên cứu sinh Khóa XVII (2011-2015). Theo Quyế t đinh, ̣ đề tài của luâ ̣n án thuô ̣c chuyên ngành Luâ ̣t Hiế n pháp (mã số 62 38 10 01) nay đã đươ ̣c điề u chin̉ h thành chuyên ngành Luâ ̣t Hiế n pháp và Luâ ̣t Hành chin ́ h (mã số 62 38 01 02). 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong mo ̣i quố c gia, vấ n đề phân đinh, ̣ phối hợp và kiểm soát quyề n lực ở tấ t cả các cơ quan của bô ̣ máy nhà nước phải luôn đươ ̣c thực hiê ̣n mô ̣t cách rõ ràng, hợp lý. Viê ̣c phân đinh, ̣ phối hợp và kiểm soát quyề n lực đó càng đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng hơn nữa đố i với hê ̣ thố ng cơ quan chính quyề n điạ phương bởi mo ̣i chủ trương, đường lố i của đảng cầ m quyề n, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quyề n tự do, dân chủ của công dân đề u đươ ̣c trực tiế p thực thi ở hê ̣ thố ng cơ quan này. Do vâ ̣y, trong tấ t cả các cuô ̣c cải cách hiế n pháp, pháp luâ ̣t, cải cách hành chin ́ h của mo ̣i quố c gia, tổ chức và hoạt động của các cơ quan CQĐP luôn là vấ n đề rất hệ trọng, Hê ̣ thố ng các cơ quan chin ́ h quyề n điạ phương luôn đươ ̣c Đảng và Nhà nước ta đă ̣c biê ̣t quan tâm trong quá triǹ h xây dựng và vâ ̣n hành bô ̣ máy nhà nước. Cương liñ h Xây dựng đấ t nước trong thời kỳ quá đô ̣ lên Chủ nghiã xã hô ̣i (Bổ sung, phát triể n năm 2011) của Đảng đã khẳng định: “Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắ c tập trung dân chủ, có sự phân công phân cấ p, đồ ng thời đảm bảo sự chỉ đa ̣o thố ng nhấ t của Trung ương”. Đây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức bộ máy nhà nước của nước Cô ̣ng hòa XHCN Viê ̣t Nam. Riêng về hê ̣thố ng các cơ quan CQĐP, trong Kế t luâ ̣n về tổ ng kế t viê ̣c thi hành Hiế n pháp năm 1992 và những nô ̣i dung cơ bản về sửa đổ i Hiế n pháp năm 1992 của Hô ̣i nghi ̣ lầ n thứ năm Ban Chấ p hành Trung ương Khóa XI đã nêu một cách cụ thể: Tiế p tục nghiên cứu, đề xuấ t phương án quy đi ̣nh về đơn vi ̣ hành chính lãnh thổ , cấ p hành chính và tổ chức chính quyề n đi ̣a phương; quy đi ̣nh những vấ n đề có tính nguyên tắ c về phân công, phân cấ p giữa Trung ương và đi ̣a phương; bảo đảm sự chỉ đạo thố ng nhấ t của Trung ương, đồ ng thời phát huy vai trò, trách nhiê ̣m của đi ̣a phương. 2 Tinh thầ n này đã đươ ̣c Hiế n pháp năm 2013 thể chế hóa. Hiế n pháp năm 2013 đã đươ ̣c Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 với những điể m sửa đổ i quan tro ̣ng ở Chương IX – chương Chính quyề n điạ phương. Chế đinh ̣ CQĐP đã đươ ̣c Hiế n pháp mới quy đinh ̣ với những nô ̣i dung mang tính khái quát, có nô ̣i hàm rô ̣ng hơn, thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c xây dựng ở Viê ̣t Nam mô ̣t hê ̣ thố ng các cơ quan CQĐP dân chủ, năng đô ̣ng. Tuy nhiên, Ngày 19/6/2015, Luâ ̣t Tổ chức CQĐP đã đươ ̣c Quố c hô ̣i Khóa XIII, Kỳ họp thứ 9 thông qua. Tinh thầ n của Luâ ̣t là chấ m dứt các hoa ̣t đô ̣ng thí điể m không tổ chức HĐND ở các đơn vi ̣huyê ̣n, quâ ̣n và phường, tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan CQĐP cơ bản trở la ̣i đúng với mô hình của Luâ ̣t tổ chức HĐND và UBND năm 2003 ở tấ t cả các cấ p đơn vi ̣ hành chính. Điề u này thể hiê ̣n sự thâ ̣n tro ̣ng của các nhà lâ ̣p pháp Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay, nhưng qua đó cũng phản ánh mô ̣t thực tra ̣ng lúng túng, thiế u nhấ t quán trong vấ n đề nhin ̀ nhâ ̣n, đánh giá về chin ́ h quyề n điạ phương. Những vướng mắc lý luận này khiến cho mô ̣t số nô ̣i dung quy đinh ̣ về tổ chức và hoạt động của các cơ quan CQĐP trong Luâ ̣t Tổ chức CQĐP năm 2015 chưa thực sự thuyế t phu ̣c. Hơn nữa, Luâ ̣t tổ chức CQĐP hiê ̣n nay vẫn chỉ là mô ̣t đa ̣o luâ ̣t khung, còn nhiề u vấ n đề tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan CQĐP phải đươ ̣c tiế p tu ̣c làm rõ, quy đinh ̣ cu ̣ thể bằ ng các đa ̣o luâ ̣t chuyên ngành và các văn bản dưới luâ ̣t. Nghi ̣ quyế t Đa ̣i hô ̣i Đảng toàn quố c lầ n thứ XII đã đinh ̣ hướng cho viê ̣c xây dựng bô ̣ máy CQĐP hiê ̣n nay là: “Hoàn thiê ̣n chức năng, nhiê ̣m vu ̣, tổ chức bô ̣ máy của CQĐP gắ n kế t hữu cơ với đổ i mới tổ chức và cơ chế hoa ̣t đô ̣ng của Mă ̣t trâ ̣n Tổ quố c, các tổ chức chin ́ h tri ̣– xã hô ̣i ở các cấ p”, “Hoàn thiê ̣n các mô hin ̀ h tổ chức CQĐP phù hơ ̣p với đă ̣c điể m của nông thôn, đô thi,̣ hải đảo, đơn vi ̣hành chiń h – kinh tế đă ̣c biê ̣t theo luâ ̣t đinh” ̣ Việc đổ i mới, hoàn thiê ̣n về tổ chức và hoạt động của các cơ quan CQĐP trên thực tiễn luôn là một quá trình phức tạp, phụ thuộc vào nhiều điều kiện và yế u tố xã hội, đă ̣c biê ̣t là quyết tâm chính trị của đảng cầm quyền và sự đồng thuận xã hội. Thế nhưng, đây vẫn luôn là xu thế phát triể n tấ t yế u của mo ̣i nề n hành chin ́ h hiê ̣n đa ̣i. Và, những tri thức khoa học, trong đó có tri thức khoa ho ̣c luâ ̣t hiế n pháp sẽ dẫn đường cho quá trình chọn lựa cũng như chuẩn bị các điều kiện để xây dựng ở Viê ̣t Nam mô ̣t hệ thống các cơ quan CQĐP hoàn thiện. Từ lý do trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của các cơ quan chính quyề n đi ̣a phương ở Việt Nam hiê ̣n nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ luật học của mình. 3 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nhâ ̣n thức về những tính chất, chức năng nhiệm vụ, nguyên lý tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan CQĐP, từ thực tiễn tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan CQĐP ở Việt Nam, mục đích nghiên cứu của luận án là xác đinh ̣ phương hướng và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của thiết chế này ở Viê ̣t Nam hiện nay. 2.2- Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích đặt ra như trên, luận án tập trung vào các nhiệm vụ chính sau đây: - Thứ nhất, Luận án phải nghiên cứu những vấn đề lý luận như: vi ̣ trí, vai trò chức năng, nhiê ̣m vu ̣ của các cơ quan CQĐP trong bô ̣ máy nhà nước và nguyên lý xây dựng cơ cấ u tổ chức, phương thức hoa ̣t đô ̣ng của hệ thống cơ quan CQĐP trên cơ sở tham khảo các mô hình CQĐP trên thế giới. Luâ ̣n án xác đinh ̣ những tiêu chí cơ bản làm cơ sở cho viê ̣c phân tích, đánh giá tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan CQĐP ở Viê ̣t Nam. - Thứ hai, Luận án phải phân tích, đánh giá thực tiễn tổ chức, hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan CQĐP ở Việt Nam trong một quá trình lich ̣ sử phát triể n và trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay, để rút ra các nhận xét về những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế, bất cập của thiết chế này, đồng thời chỉ rõ nguyên nhân của những hạn chế, bất cập ấy. - Thứ ba, Trên cơ sở lý luận và thực tiễn tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan chin ̣ những yêu cầ u và phương hướng ́ h quyề n điạ phương ở Việt Nam, luận án xác đinh để hoàn thiện thiết chế này. - Thứ tư, Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của HĐND và UBND ở Việt Nam trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1- Các phương pháp chung Để thực hiện đề tài nghiên cứu, luận án sử dụng các loại phương pháp như sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận liên ngành: Đây là nhóm các phương pháp được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn được vận 4 dụng trong nghiên cứu luật học (phương pháp tiếp cận của chuyên ngành Luật hiế n pháp, Luật hành chính, Lý luận nhà nước và pháp luâ ̣t…) để giải quyết vấn đề nghiên cứu của luận án: nghiên cứu một thiết chế trong hệ thống bộ máy nhà nước – các cơ quan CQĐP. - Phương pháp nghiên cứu gián tiếp: Phương pháp được tiến hành thông qua tổng hợp và phân tích tư liệu, số liệu nhất là các số liệu sơ cấp, thông qua việc so sánh các vấn đề nghiên cứu giữa các đối tượng được chọn lựa. - Phương pháp nghiên cứu trực tiếp: Thông qua việc tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các nhà nghiên cứu, những người phụ trách và nghiên cứu lĩnh vực chính trị, pháp luâ ̣t (trên cơ sở tham khảo các tác phẩm của họ) để thu nhận những thông tin, đặc biệt là các quan điểm, lập luận có giá trị cho luận án. 3.2- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, tác giả sử du ̣ng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: - Các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh và trừu tượng hóa được sử du ̣ng trong quá trình xây khái niệm, vị trí, chức năng của CQĐP, phân tích và chứng minh về cơ cấu tổ chức của CQĐP, luận giải những tiêu chí làm cơ sở đánh giá cũng như xây dựng nên các cơ quan CQĐP. Ngoài ra, phương pháp phân tích, tổng hợp còn được sử du ̣ng khi phân tić h, tổ ng hơ ̣p số liệu thống kê để chứng minh những hạn chế, bất cập trong thực tiễn hoạt động của HĐND và UBND (Chương 3). Ngoài ra, phương pháp này còn được sử du ̣ng để nâng cao tính khoa học, tính thuyết phục của các giải pháp khoa học đã đề xuất. - Phương pháp so sánh luật được sử du ̣ng trong quá trình làm rõ những ưu và nhược điểm của các nguyên tắc, các mô hình tổ chức và hoạt động của các cơ quan CQĐP trên thế giới cũng như Viê ̣t Nam (So sánh quy định của Hiế n pháp và pháp luâ ̣t về tổ chức CQĐP của một số nước và Viê ̣t Nam qua các thời kỳ). Phương pháp này cũng được vận dụng trong việc xây dựng cơ sở khoa học cho các giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt động của các cơ quan CQĐP ở Viê ̣t Nam. - Phương pháp mô tả và phân tích quy phạm chủ yếu được sử du ̣ng trong quá trình làm rõ những quy định về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các cơ quan CQĐP, chỉ rõ những hạn chế của pháp luâ ̣t trong việc phân định thẩm quyền của chính 5 quyền trung ương và CQĐP, những hạn chế trong việc tổ chức thực hiện, kiểm soát chức năng, nhiệm vụ của CQĐP… - Phương pháp chuyên gia: Do điề u kiê ̣n nghiên cứu, phương pháp chuyên gia đươ ̣c luâ ̣n án sử du ̣ng với các chuyên gia trong nước. Nhóm thứ nhấ t là các chuyên gia nghiên cứu hiế n pháp ho ̣c có các công trình nghiên cứu về CQĐP: GS. TS Nguyễn Đăng Dung, GS.TS Thái Viñ h Thắ ng, PGS.TS Trương Đắ c Linh, PGS.TS Nguyễn Cửu Viê ̣t …và PGS.TS Bùi Xuân Đức (người hướng dẫn khoa ho ̣c đố i với Luâ ̣n án này). Nhóm thứ hai gồ m các nhà nghiên cứu đồ ng thời là nhà hoa ̣t đô ̣ng thực tiễn: Ông Đă ̣ng Đình Luyế n (nguyên Phó Chủ nhiê ̣m Ủy ban pháp luâ ̣t của Quố c hô ̣i), TS Thang Văn Phúc (nguyên Thứ trưởng Bô ̣ Nô ̣i vu ̣). Viê ̣c tiế p câ ̣n, khai thác thông tin đã đươ ̣c thực hiê ̣n qua các cuô ̣c phỏng vấ n trực tiế p, ghi chép ý kiế n phát biể u, tham luâ ̣n của các chuyên gia này ở các cuô ̣c Hô ̣i thảo, trên cơ sở tham chiế u các công trin ̀ h nghiên cứu đã công bố của ho ̣. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1- Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề khoa học luâ ̣t hiế n pháp về tổ chức và hoạt động của các cơ quan CQĐP ở Viê ̣t Nam hiện nay. Do vậy, các nội dung cơ bản mà luận án tập trung nghiên cứu là: - Bản chấ t, nguyên lý và thực tra ̣ng tổ chức và hoạt động của các cơ quan CQĐP ở Viê ̣t Nam – những cơ quan trực tiế p tổ chức thực hiê ̣n Hiế n pháp và pháp luâ ̣t, thực hiê ̣n ý chí và nguyê ̣n vo ̣ng của Nhân dân điạ phương. - Yêu cầu của xã hội, quan điểm đường lối của Đảng và những định hướng của Nhà nước để hoàn thiện tổ chức và hoạt động của các cơ quan CQĐP. 4.2- Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Thực tiễn ở Viê ̣t Nam. - Phạm vi thời gian: Luâ ̣n án khảo sát thực tiễn tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan CQĐP ở Viê ̣t Nam từ năm 1992 đến nay. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, tùy từng nội dung, luận án tham khảo, so sánh, đối chiếu với những quan điểm, tư tưởng của các ho ̣c giả, nhà nghiên cứu luật học 6 của nước ngoài cùng với các quy định của hiế n pháp và pháp luâ ̣t của một số nước về vấn đề CQĐP nhằm đưa ra các ý kiến đánh giá, luận giải thuyết phục hơn. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án Là công trình khoa học nghiên cứu khái quát và tổng thể về tổ chứ c và hoa ̣t đô ̣ng củ a các cơ quan CQĐP trong bối cảnh Hiế n phá p năm 2013 vừa được ban hành và Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 vừ a có hiê ̣u lư c̣ (cuô ̣c bầ u cử đa ̣i biể u HĐND các cấ p nhiê ̣m kỳ 2016-2021 vừ a mớ i đươ ̣c tiế n hà nh), luận án có những đóng góp mới sau đây: 5.1. Nhữ ng nội dung kế thừa, hê ̣ thố ng hóa - Luận án làm rõ một số vấn đề lý luận về tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan CQĐP, góp phần xây dựng hệ thống lý luận cơ bản về chế đinh ̣ CQĐP trong khoa học luật hiế n pháp. Đó là: xác đinh ̣ khái niệm, tính chấ t, vi tri ̣ ́ và chức năng của chính quyề n điạ phương trên nề n tảng của điề u kiê ̣n tự nhiên, xã hô ̣i và quá trình phát triể n. - Luận án phân tích làm rõ về mặt lý luận nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức và hoạt động các cơ quan CQĐP. - Luận án so sánh, đối chiếu một cách có hệ thống những nguyên tắc, mô hình tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan CQĐP trên thế giới để xác định nguyên tắc cơ bản, phổ quát trong xây dựng các cơ quan CQĐP và xu hướng phát triển tất yếu của thiết chế này. 5.2. Nhữ ng nội dung khả o cứ u,phá t hiê ̣n - Luận án đi sâu phân tích, đánh giá toàn diện thực tiễn tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan CQĐP trong quá triǹ h lich ̣ sử và trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay, chỉ ra những ưu điểm và những bất cập của pháp luật và thực tiễn về tổ chức và hoạt động của hê ̣ thố ng các cơ quan này và nguyên nhân của chúng. - Luận án luận giải các yêu cầu, phương hướng của việc hoàn thiện tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan CQĐP ở Viê ̣t Nam, đó là: đẩy mạnh phân cấp cho địa phương và thực hiện dân chủ ở cơ sở; bảo đảm sự hài hòa giữa yêu cầ u thố ng nhấ t quản lý của nhà nước và yêu cầ u tự chủ của điạ phương trên cơ sở phát huy vai trò điề u chin̉ h của pháp luật; quy đinh ̣ về tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan CQĐP phải phù hợp với nền 7 kinh tế thị trường trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam… - Luận án đề xuất hệ thống các biê ̣n pháp nhằm xây dựng tổ chức và hoạt động của các cơ quan CQĐP năng động, phát huy tối đa sức mạnh dân chủ trong hoạt động quản lý nhà nước trên cơ sở đảm bảo tính thống nhất của bộ máy nhà nước của Viê ̣t Nam hiện nay: + Những biê ̣n pháp đảm bảo sự phân định chặt chẽ thẩm quyền cho CQĐP, gồm các giải pháp: Phân đi ̣nh thẩm quyề n giữa chính quyền trung ương và chính quyề n đi ̣a phương; Phân định thẩm quyền, xác định mô hình phù hợp các cơ quan CQĐP nông thôn và CQĐP đô thị; + Các giải pháp về xây dựng cơ chế liên kết vùng giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. + Những biê ̣n pháp nhằm đảm bảo tính dân chủ của các cơ quan CQDP + Những biê ̣n pháp đảm bảo tính kiểm soát quyền lực của các cơ quan CQĐP 6. Kết cấu của luận án Ngoài phầ n mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án được kết cấu gồm 4 chương: Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài của luận án Chương 2. Cơ sở lý luận về hoàn thiê ̣n tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan chính quyề n điạ phương Chương 3. Thực tra ̣ng tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan chin ́ h quyề n điạ phương ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay Chương 4. Yêu cầ u, phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan chiń h quyề n điạ phương ở Viê ̣t Nam hiện nay. 8 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Đánh giá tình hình nghiên cứu đề tài luâ ̣n án 1.1.1. Những vấ n đề lý luận về bộ máy nhà nước và chính quyền điạ phương 1.1.1.1. Các công trình, tài liê ̣u nước ngoài Vấ n đề bô ̣ máy nhà nước trong đó có hệ thống các cơ quan CQĐP là một vấn đề được nghiên cứu, được bàn luận trong nhiều tác phẩm, tài liệu về triế t ho ̣c chiń h tri ̣ – pháp luật, về hành chính ho ̣c và đặc biệt là về luật học. Nế u không tiń h các tác phẩ m của các nhà kinh điể n như K. Marx, F. Engel, V.I. Lenine, những sách nước ngoài mà người thực hiê ̣n luâ ̣n án đã tiế p câ ̣n: Đầ u tiên là các tác giả cổ điể n (triế t ho ̣c về chính tri –̣ pháp luật), đó là các nhà tư tưởng của thời khai sáng như John Locke, Montesquieu, Jean – Jacques Rousseau, Alesis De Tocqueville, John Stuart Mill…; và sau đó là các tác giả luâ ̣t ho ̣c, hành chiń h ho ̣c đương đa ̣i. Cu ̣ thể : + John Locke (1689), “Two Treatises of Government” (Khái luận thứ hai về chính quyền – chính quyền dân sự) – Bản dịch của Lê Tuấn Huy, tái bản lần thứ nhất, Nxb Tri thức. Đây là tác phẩm kinh điển trong đó tác giả đưa ra học thuyết của mình về nhà nước. Nhà nước – chính quyền dân sự được hình thành với mục đích chân chính là bảo vệ quyền tự do, sức khỏe và quyền sở hữu… của toàn dân. Quyền lực của nhà nước là được nhân dân giao cho và khi nhà nước không hoàn thành nhiệm vụ của mình (không bảo vệ mà quay lại áp bức) thì nhân dân có quyền lấy lại quyền lực đó và giao cho người mới xứng đáng hơn. + Montesquieu (1748), “De L’Esprit des lois” (Bàn về Tinh thầ n pháp luật) – Bản dich ̣ của Hoàng Thanh Đa ̣m, tái bản lần thứ nhấ t, Nxb Lý luâ ̣n chin ́ h tri,̣ Hà Nô ̣i (2006). Trong tác phẩ m này, tác giả xây dựng nên mô ̣t số nguyên tắ c về mô ̣t xã hô ̣i công dân và nhà nước pháp quyề n, trong đó ba quyề n: lâ ̣p pháp, hành pháp và tư pháp đô ̣c lâ ̣p với nhau và tương tác lẫn nhau để đảm bảo công bằ ng xã hô ̣i và phát triể n đấ t nước. Tác phẩ m đã đề ra và lý giải hàng loa ̣t những vấ n đề mang tính lý luâ ̣n về các thể chế , bàn về cách soa ̣n thảo luâ ̣t và ứng du ̣ng pháp luật vào các liñ h vực xã hô ̣i để xây dựng mô ̣t xã hô ̣i vì ha ̣nh phúc của con người. + Jean – Jacques Rousseau (1762), “Du Contrat Social” (Bàn về khế ước xã hội) – Bản dich ̣ của Hoàng Thanh Đa ̣m, tái bản lần thứ nhấ t, Nxb Lý luâ ̣n chiń h tri,̣ Hà Nô ̣i (2006). Đây là mô ̣t tác phẩ m kinh điể n của nhà tư tưởng tư sản thời kỳ Khai sáng. Tác giả đã đề ra mô ̣t số quy tắ c cai tri chi ̣ ́nh đáng, vững chắ c, biế t đố i đaĩ với con người như 9 con người. Nhà nước phải đươ ̣c tổ chức cai tri bằ ̣ ng mô ̣t “Khế ước xã hô ̣i”, trong đó mo ̣i thành viên kế t hơ ̣p với nhau thành mô ̣t lực lươ ̣ng chung, đươ ̣c điề u kiể n bằ ng mô ̣t đô ̣ng cơ chung, mô ̣t ý chí chung. Tác giả bàn mô ̣t cách thấ u đáo về mố i tương quan giữa ba quyề n: lâ ̣p pháp, hành pháp và tư pháp; đồ ng thời khẳ ng đinh ̣ cầ n phải phân lâ ̣p các quyề n này, trong khi vẫn liên kế t và tương tác để đảm bảo quyề n tự do và biǹ h đẳ ng của nhân dân. + Alexander Hamilton, James Madison, John Jay (1787-1788), “The Federalist Papers” (Những luận cương liên bang). Đây là mô ̣t tác phẩ m triế t ho ̣c chiń h tri va ̣ ̀ chính quyề n thực du ̣ng, đã phân tić h mô ̣t cách sâu sắ c và thuyế t phu ̣c về sự cầ n thiế t, những nguyên tắ c tổ chức và giám sát quyề n lực nhà nước trong mô ̣t chin ́ h thể cô ̣ng hòa. Cho đế n nay, đây vẫn là tác phẩ m đă ̣c sắ c, đươ ̣c nhiề u chin ́ h khách, luâ ̣t gia nghiên cứu và vâ ̣n du ̣ng. + Alesis De Tocqueville (1835-1840), “De la démocratie en Amerique” (Nề n dân tri ̣ Mỹ) – Bản dich ̣ của Pha ̣m Toàn, Nxb Tri thức, Hà Nô ̣i (2006). Đây là mô ̣t tác phẩ m đồ sô ̣ bàn về nhiề u liñ h vực, nhiề u vấ n đề của mô ̣t xã hô ̣i dân tri,̣ thông qua xã hô ̣i của nước My.̃ Đă ̣c biê ̣t, tác giả đã dành mô ̣t phầ n để bàn về cơ chế tổ chức quyề n lực của xã hô ̣i dân chủ My.̃ Thoa ̣t đầ u là các đơn vi ̣ nhỏ ở điạ phương (Township) tự quản phát triể n dầ n thành các quâ ̣n (Counties) dầ n thành tiể u bang rồ i liên bang. Tâ ̣p trung quyề n lực chính tri nhưng la ̣i phi tâ ̣p trung quyề n quản lý. Ở đơn vi cơ ̣ ̣ sở thì thực hiê ̣n dân chủ trực tiế p nhưng ngươ ̣c la ̣i ở tiể u bang và liên bang thì thực hiê ̣n dân chủ đa ̣i diê ̣n. Tác giả cho rằ ng nề n chính tri ̣ của Mỹ mang tiń h linh hoa ̣t và phát huy hiê ̣u quả to lớn đố i với sự phát triể n của nước My.̃ Trong phầ n này, chúng ta thấ y đươ ̣c những luâ ̣n giải xác đáng về vấ n đề tổ chức quyề n lực nhà nước, nhấ t là với bô ̣ máy chin ́ h quyề n điạ phương. + John Stuart Mill (1861), “Representative Government” (Chính thể đại diê ̣n) – Bản dich ̣ của NguyễnVăn Tro ̣ng và Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Tri thức, Hà Nô ̣i (2007). Đây là mô ̣t trong những tác phẩ m kinh điể n khảo cứu về những vấ n đề mang tin ́ h chấ t nề n tảng của xã hô ̣i dân chủ: vấ n đề xây dựng mô ̣t chiń h thể đảm bảo đa ̣i diê ̣n cho ý chí của người dân. Làm thế nào để cho mô ̣t chin ́ h quyề n trở nên chin ́ h đáng ? Đó là những quyề n lực của nó có đươ ̣c đề u từ sự ủy quyề n chin ́ h đáng của nhân dân. Tác phẩ m đã luâ ̣n giải xác đáng về bô ̣ máy nhà nước, đă ̣c biê ̣t đã dành hẳ n mô ̣t chương (Chương XV) để bàn về các cơ quan đa ̣i diê ̣n ở điạ phương. Đối với các tác phẩm luật học, phần lớn CQĐP được nghiên cứu trong tổng thể bộ máy nhà nước: + David J. Bodenhomer (1992), Thể chế liên bang và dân chủ, Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i 10 ho ̣c Quố c gia tuyể n cho ̣n, in trong sách Về pháp quyề n và chủ nghiã hợp hiế n, Nxb Lao đô ̣ng – Xã hô ̣i, Hà Nô ̣i (2012). Tác giả đã phân tić h mố i quan hê ̣ phân công quyề n lực giữa chiń h quyề n liên bang và các bang – chính quyề n điạ phương của Hơ ̣p chúng quố c Hoa Kỳ. Đó là viê ̣c chia quyề n (Division of power) và phân quyề n (Seperation of power) với mô ̣t quá triǹ h vâ ̣n đô ̣ng và phát triể n để có đươ ̣c mô ̣t cơ chế tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng chin ́ h quyề n điạ phương thić h hơ ̣p. + Rich Ard C.Schroeder (1999), Khái quát về chính quyề n Mỹ, Nxb Chin ̣ c ́ h tri quố gia, Hà Nô ̣i. Đây là tác phẩ m triǹ h bày tuy hơi khái lươ ̣c nhưng có hê ̣ thố ng về bô ̣ máy nhà nước của mô ̣t quố c gia có vai trò quan tro ̣ng đă ̣c biê ̣t trên thế giới: Hoa Kỳ. Đây là hê ̣ thố ng bô ̣ máy nhà nước xây dựng trên tư tưởng của các nhà Khai sáng, đươ ̣c vâ ̣n du ̣ng mô ̣t cách linh hoa ̣t để phù hơ ̣p với mô ̣t nhà nước liên bang và mô ̣t cô ̣ng đồ ng đa dân tô ̣c có đời số ng chính tri ̣– xã hô ̣i – văn hóa sinh đô ̣ng, đa da ̣ng, phong phú nhưng hòa hơ ̣p. Tác giả đã phân tích mô ̣t cách khách quan về những ưu điể m và ha ̣n chế của sự phát huy đế n mức tố i đa nguyên tắ c tự quản điạ phương ở nước Mỹ – Mô ̣t nguyên tắ c đang là xu thế chung của mô ̣t nề n hành chính – chiń h tri ̣hiê ̣n đa ̣i. + Jay M.Shafritz (2002), Tự điể n về Chí nh quyề n và Chí nh tri ̣ Hoa Kỳ , Nxb Chính tri ̣ quố c gia, Hà Nô ̣i. Đây là mô ̣t công trình công phu về vấ n đề luâ ̣t ho ̣c và chính tri ̣ ho ̣c của Hoa Kỳ nhưng la ̣i đươ c̣ trình bà y dướ i hình thức củ a cuố n sách công cu ̣. Qua nô ̣i dung cuố n sách, có thể tra cứ u nhữ ng vấ n đề về bô ̣ má y nhà nước, trong đó có vấ n đề tổ chứ c và hoa ̣t đô ̣ng củ a bô ̣ má y nhà nước điạ phương ở đấ t nước nà y. 1.1.1.2. Các công trình, tài liê ̣u trong nước + Vũ Hồ ng Anh (1997), Chế độ bầ u cử của các nước trên thế giới, Nxb. Chiń h tri ̣ Quố c gia, Hà Nô ̣i. Nội dung của cuốn sách đề câ ̣p đế n chế đô ̣ bầ u cử của mô ̣t số nước trên thế giới theo các nhóm: Những nước theo hê ̣ thố ng Anh – My;̃ những nước theo hê ̣ thố ng châu Âu lu ̣c đia;̣ các nước Đông Âu trước đây trong hê ̣ thố ng Xã hô ̣i chủ nghiã ; các nước Châu Á – Thái Biǹ h Dương…Thông qua chế đô ̣ bầ u cử, tác giả có trin ̀ h bày sơ lươ ̣c về thể chế , bô ̣ máy nhà nước của các quố c gia này, trong đó có bô ̣ máy nhà nước điạ phương. + Hoàng Chí Bảo (2007), Dân chủ và dân chủ ở cơ sở nông thôn trong tiế n trình đổ i mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trong quá triǹ h làm rõ vấ n đề dân chủ và dân chủ cơ sở ở nông thôn, tác giả đã đề câ ̣p đế n mô ̣t số vấ n đề về bô ̣ máy chin ́ h quyề n cấ p cơ sở ở điạ bàn nông thôn ở nước ta. Chiń h quyề n (nhà nước) luôn là mô ̣t chủ thể trung tâm của hê ̣ thố ng chính tri,̣ hoàn thiê ̣n chế đô ̣ dân chủ ở cơ sở chiń h là hoàn thiê ̣n bô ̣ máy chính quyề n ở cơ sở hiê ̣n nay. Tuy nhiên, tác giả đề câ ̣p đế n vấ n đề này với mức 11 đô ̣ nguyên lý theo góc nhìn của mô ̣t nhà nghiên cứu chiń h tri ̣ho ̣c. + TS. Đă ̣ng Đình Tân – TS. Đă ̣ng Minh Tuấ n (2005, tá i bả n 2012), Thể chế đả ng cầ m quyề n, một số vấ n đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính tri ̣quố c gia, Hà Nô ̣i. Cuố n sá ch là mô ̣t công trình nghiên cứ u chuyên sâu về mô ̣t vấ n đề tro ̣ng yế u củ a sự nghiê ̣p cách ma ̣ng, của đấ t nước: vấ n đề sự lãnh đa ̣o củ a Đả ng đố i vớ i Nhà nước và xã hô ̣i trên cơ sở nghiên cứ u thể chế đả ng cầ m quyề n củ a nhiề u quố c gia trên thế giớ i. Đây luôn là sư ̣ đi nh ̣ hướng cho mo ̣i quan điể m về sự đổ i mớ i, hoà n thiê ̣n bô ̣ má y nhà nước ở Việt Nam. + GS.TS Nguyễn Văn Huyên (2007), Hê ̣ thố ng chính tri ̣ Anh, Pháp, Mỹ, Nxb Lý luâ ̣n chính tri,̣ Hà Nô ̣i. Đây là công trình nghiên cứu một cách tổ ng quát về hê ̣ thố ng chính tri ̣của hai quố c gia Anh, Mỹ – hai quố c gia nằ m trong hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t Ănglô – Xắ cxông và Pháp – quố c gia trong hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t châu Âu lu ̣c đia.̣ Đây là những quố c gia điể n hình cho viê ̣c vâ ̣n du ̣ng thành công ho ̣c thuyế t phân quyề n của các nhà tư tưởng tư sản. Tuy không phải là tro ̣ng tâm nhưng những nô ̣i dung về bô ̣ máy nhà nước, đă ̣c biê ̣t là cơ chế phân công và kiể m soát quyề n lực Nhà nước mà công triǹ h đã khảo sát, rút ra những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m là những tài liê ̣u tham khảo có giá tri,̣ giúp tác giả luâ ̣n án so sánh, đố i chiế u trong quá trình tìm hiể u những tài liê ̣u nước ngoài. + TS. Trần Ngọc Liêu (2013), Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Viê ̣t Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội. Đây là công trình mang tính lý luận cơ bản, khẳng định vai trò cơ sở lý luận của các quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin đối với việc chỉ đạo hoạt động nhận thức cũng như thực tiễn trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Viê ̣t Nam để từ đó đề xuất một số giải pháp cụ thể cho các hoạt động này. Đây là tài liệu tham khảo quan trọng có tính chất định hướng cho luận án. + GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nhà nước và trách nhiệm của Nhà nước (2006), Nhà nước là những con số cộng giản đơn (2009), Nxb Lao động, Hà Nội. Đây là hai công trình nghiên cứu về nhà nước, trong đó tác giả đều dành một số chương để làm rõ những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và CQĐP trong bộ máy nhà nước. Đây là một trong những điểm lý luận quan trọng mà luận án tham khảo. + GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2010), Hạn chế sự tùy tiê ̣n của cơ quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nô ̣i. Đây là tác phẩ m mang tiń h triế t luâ ̣n về vấ n đề phân công, kiể m soát quyề n lực nhà nước. Trên cơ sở phân tić h bản chấ t của nhà nước (Chương 1), tác giả xây dựng nên những nguyên tắ c và biê ̣n pháp ha ̣n chế sự tùy tiê ̣n của cơ quan nhà 12 nước với nề n tảng là lý luâ ̣n về nhà nước pháp quyề n. Theo tác giả, sự phân quyề n giữa trung ương và điạ phương cũng là mô ̣t biê ̣n pháp để ha ̣n chế sự tùy tiê ̣n của cơ quan nhà nước. + Ban Biên tâ ̣p Dự thảo sửa đổ i Hiế n pháp năm 1992 (2012), Một số vấ n đề cơ bản về Hiế n pháp của các nước trên thế giới, Nxb Chính tri quố ̣ c gia – Sự thâ ̣t, Hà Nô ̣i. Đây là công trình khảo cứu công phu về hiế n pháp các nước trên thế giới tâ ̣p trung vào những vấ n đề đươ ̣c nhân dân, các cơ quan, tổ chức cũng như các chuyên gia nghiên cứu về sử đổ i Hiế n pháp 1992 quan tâm. Vấ n đề mô hiǹ h tổ chức bô ̣ máy nhà nước, đă ̣c biê ̣t là mô hin ̀ h bô ̣ máy CQĐP rấ t đươ ̣c chú tro ̣ng. Công trin ̀ h đã dành hẳ n mô ̣t chương (Chương VI) để triǹ h bày những vấ n đề của chế đinh ̣ CQĐP, trong đó vấ n đề nguyên tắ c và các mô hiǹ h tổ chức CQĐP đươ ̣c trin ̀ h bày đă ̣c biê ̣t chi tiế t. + Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm Thông tin thư viện và Nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiế n pháp năm 1992 – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Hồng Đức (sách 2 tập, 1.773 trang). Phần CQĐP với các bài biết của PGS.TS Trương Đắc Linh, PGS.TS Lê Thiên Hương, TS Hoàng Thị Ngân, TS Nguyễn Hoàng Anh, TS Trương Hồ Hải. Các tác giả đã tán đồng việc không thành lập HĐND ở huyện, quận, phường và đề nghị tăng cường tính tự chủ của các HĐND cũng như tăng cường tính chủ động, sáng tạo của các CQĐP nói chung trên cơ sở đa dạng hóa các mô hình tổ chức, phân biệt giữa chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn. - Những giáo trình liên quan đến đề tài Trong số các Giáo trình Luật Hiế n pháp hiện nay, tác giả luận án thấy có hai nhóm giáo trình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đề tài luận án. Đó là giáo trình Luật Hiế n pháp (Luâ ̣t Hiế n pháp Việt Nam và Luâ ̣t Hiế n pháp nước ngoài) và giáo triǹ h Lich ̣ sử nhà nước và pháp luật (lich ̣ sử Việt Nam và lich ̣ sử thế giới). Các giáo trình Luật Hiế n pháp bao gồm: + Lê Đình Chân (1974), Giáo trình Luật Hiế n pháp và các đi ̣nh chế chính tri ̣, Sài Gòn; + Trường Đại học Luật Hà Nội (2003) – Chủ biên: Lê Minh Tâm, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; + Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) - Chủ biên: Nguyễn Đăng Dung, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; + Trường Đại học Luật Hà Nội (2008, 2012) - Chủ biên: Thái Vĩnh Thắng, Vũ Hồ ng Anh, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; + Trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Huế (2006), Giáo trình Luật Hiế n pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân; + Trường Đại học Luật Hà Nội (1999,2012), 13 Giáo trình luật Hiến pháp nước ngoài, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội… Các Giáo trình Lich ̣ sử nhà nước và pháp luật bao gồm: + Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nội (2007) – Vũ Thi ̣Phu ̣ng, Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội; + Trường Đại học Luật Hà Nội (2009,2012) – Lê Minh Tâm, Vũ Thi ̣ Nga, Giáo trình Li ̣ch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; + Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Li ̣ch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; + Trường Đại học Luật Hà Nội (2012) – Pha ̣m Điề m, Vũ Thi ̣ Nga, Giáo trình Li ̣ch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. Hầu hết nội dung các Giáo trình Luật Hiế n pháp Việt Nam (trừ Giáo triǹ h của TS. Lê Điǹ h Chân) đều có mô ̣t chương riêng về chính quyề n điạ phương với tên go ̣i đúng như tên của Chương IX Hiế n pháp năm 1992: Hô ̣i đồ ng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Nô ̣i dung tâ ̣p trung vào các vấ n đề : khái niê ̣m, điạ vi ̣ pháp lý, nhiê ̣m vu ̣ và quyề n ha ̣n, tổ chức bô ̣ máy mà không triǹ h bày theo kế t cấ u làm rõ các mố i quan hê ̣ của bô ̣ máy chin ̣ sử nhà nước và ́ h quyề n điạ phương. Các giáo triǹ h luâ ̣t hiế n pháp nước ngoài, lich pháp luật đề u trình bày vấ n đề bô ̣ máy nhà nước theo mô ̣t tổ ng thể chung, chỉ có mô ̣t phầ n nhỏ trình bày về vấ n đề chiń h quyề n điạ phương. 1.1.2. Tổ chức, hoa ̣t động của các cơ quan chính quyền điạ phương 1.1.2.1. Các công trình, tài liê ̣u nước ngoài + Davies K.L (1983), Local government law (Luật CQĐP), Nxb Butterworth; Gerald E. Frug, Richard T.Ford, David J.Barron (2005), “Local Government Law (Cases and Materials)” (“Luật Chính quyề n đi ̣a phương (Á n lê ̣ và dẫn chứng)”), tái bản lần 4, Nxb Thomson West. Đây là những sách tâ ̣p hơ ̣p những án lê ̣ của nước Mỹ về vấ n đề chin ̣ ́ h quyề n điạ phương. Thông qua hê ̣ thố ng án lê ̣, các tác giả làm rõ những quy đinh của pháp luật Mỹ về mố i quan hê ̣ giữa chính quyề n điạ phương và chiń h quyề n trung ương, mố i quan hê ̣ giữa các thành phố (Cities) với nhau và giữa thành phố với các vùng phu ̣ câ ̣n (suburb) khác; giữa chin ́ h quyề n và các công dân của miǹ h. Những án lê ̣ với sự luâ ̣n giải của chúng đã làm rõ các mố i quan hê ̣ giữa các chủ thể với nhau (chiń h quyề n trung ương – các chính quyề n điạ phương – các công dân). Các mố i quan hê ̣ đã đươ ̣c điề u chin̉ h trên nguyên tắ c đảm bảo tính chủ đô ̣ng, linh hoa ̣t của chiń h quyề n điạ phương và đảm bảo tôn tro ̣ng các quyề n và nghiã vu ̣ của công dân. + Ngân hàng thế giới (1998) “Nhà nước trong mô ̣t thế giới đang chuyể n đổ i”, Nxb Chính tri ̣quố c gia, Hà Nô ̣i. Đây là tâ ̣p hơ ̣p những bài viế t mang tiń h chấ t báo chí đươ ̣c tổ chức Ngân hàng thế giới tổ ng hơ ̣p và phát hành. Các bài viế t đã đề câ ̣p đế n xu hướng 14 của mô ̣t nhà nước hiê ̣n đa ̣i, trong đó đă ̣t vấ n đề làm thế nào để xây dựng mô ̣t chính phủ tố t (chiń h phủ ít chi phi,́ chiń h phủ chấ t lươ ̣ng, chin ́ h phủ chuyên nghiê ̣p và chin ́ h phủ điê ̣n tử). Viê ̣c xây dựng bô ̣ máy nhà nước đươ ̣c đă ̣t trong bố i cảnh chung của mô ̣t xã hô ̣i dân sự. + Wrong D. H. (My)̃ , (1968) “Some problems in Defining Social power” (Mô ̣t số vấ n đề trong phân đinh ̣ quyề n lực xã hô ̣i), Americal journal of Sociology. Bài viết này phân tích các cơ sở lý luâ ̣n và quy định pháp luâ ̣t về viê ̣c xác đinh ̣ các quyề n lực trong xã hô ̣i đă ̣t biê ̣t là các quyề n lực của nhà nước. Tác giả cũng đã luâ ̣n giải về yêu cầ u phải chế ước và phương cách để thực hiê ̣n sự chế ước các quyề n lực đó để bảo vê ̣ sự tự do của con người trong mô ̣t xã hô ̣i dân sự. + Schmuhn, Robert (My)̃ , (2005) “Government Accountability and External Whatchdogs” (Trách nhiê ̣m của nhà nước và những sự giám sát của xã hô ̣i), Electronic Journal of the US, Department of State, vol 5, No 2, August. Bài báo này đã trin ̀ h bày về cơ chế giám sát hoa ̣t đô ̣ng của xã hô ̣i đố i với hoa ̣t đô ̣ng của bô ̣ máy nhà nước, qua đó xác đinh ̣ những trách nhiê ̣m mà nhà nước phải thực hiê ̣n đồ ng thời chố ng sự la ̣m quyề n của nhà nước đố i với công dân, đố i với xã hô ̣i. Như vậy, trong các tác phẩ m này, các tác giả chủ yếu nghiên cứu về cơ chế tổ chức và kiể m soát quyề n lực của nhà nước nói chung trong đó có vấ n đề tổ chức và kiể m soát quyề n lực của bô ̣ máy chiń h quyề n điạ phương. Đây là những tư liê ̣u quan tro ̣ng, giúp chúng ta nhiǹ nhâ ̣n về mô ̣t nề n hành chính – pháp luâ ̣t hiê ̣n đa ̣i, hiê ̣u quả. 1.1.2.2. Các công trình, tài liê ̣u trong nước + PGS.TS Bùi Xuân Đứ c (2004, 2007), Đổ i mớ i, hoàn thiê ̣n bộ má y nhà nước trong giai đoạn hiê ̣n nay, Nxb Tư pháp, Hà Nô ̣i. Đây là công trình nghiên cứu một cách có hệ thống về bô ̣ má y nhà nước củ a Nướ c Cô ̣ng hò a XHCN Việt Nam. Cuố n sá ch đã đi sâu phân tích quan điể m, nguyên tắ c củ a viê ̣c cả i cá ch bô ̣ má y nhà nước, là m rõ cơ sở lý luâ ̣n và thư c̣ tiễn củ a nhữ ng đổ i mớ i căn bả n củ a bô ̣ má y nhà nước qua Hiế n phá p 1992 và Nghi ̣ quyế t củ a Quố c hô ̣i về sử a đổ i, bổ sung mô ̣t số điề u củ a Hiế n phá p 1992. Đồ ng thời, tá c giả đã luâ ̣n giải nhữ ng phương hướ ng, giả i pháp tiế p tu ̣c đổ i mớ i, hoàn thiê ̣n bô ̣ má y nhà nước theo hướng xây dư ṇ g Nhà nước phá p quyề n XHCN Việt Nam, bả o đả m tăng cường hiê ̣u lư c̣ , hiê ̣u quả quản lý đấ t nước trong giai đoa ̣n mớ i. Tuy nằ m trong tổ ng thể nghiên cứu về bô ̣ máy nhà nước nhưng phầ n trình bày, luâ ̣n giải về chính quyề n điạ phương thực sự là mô ̣t công triǹ h nghiên cứu chuyên sâu, 15 là nguồ n tham khảo quý giá cho luâ ̣n án. + Thang Văn Phúc, Nguyễn Đăng Thành (2005), Một số lý thuyế t và kinh nghiê ̣m tổ chức nhà nước trên thế giới, Nxb Chính tri ̣quố c gia, Hà Nô ̣i. Trong công trin ̀ h này, hai tác giả đã trình bày mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n và mô hiǹ h tổ chức, hoa ̣t đô ̣ng của bô ̣ máy nhà nước của mô ̣t số quố c gia trên thế giới. Phân công và kiể m soát quyề n lực dựa trên nề n tảng ho ̣c thuyế t phân quyề n của Montesquieu, Jean – Jacques Rousseau…là đă ̣c điể m chung của hầ u hế t các quố c gia. Về sự phân công quyề n lực giữa nhà nước trung ương và chiń h quyề n điạ phương, có nhiề u phương thức đươ ̣c áp du ̣ng: tản quyề n, phân quyề n (hình thành chế đô ̣ tự quản điạ phương) hoă ̣c kế t hơ ̣p vâ ̣n du ̣ng phân quyề n và tản quyề n cho nhiề u cấ p chiń h quyề n khác nhau… Các tác giả đã có sự soi chiế u đế n thực tiễn Việt Nam với mu ̣c đić h cho ̣n lựa những kinh nghiê ̣m nhấ t đinh ̣ phu ̣c vu ̣ cho sự nghiê ̣p xây dựng Nhà nước pháp quyề n XHCN mà Đảng lañ h đa ̣o nhân dân thực hiê ̣n. + TS. Vũ Thi ̣ Loan (2010), Một số vấ n đề về hoàn thiê ̣n chế độ bầ u cử đại biể u Hội đồ ng nhân dân hiê ̣n nay, Nxb Chin c gia, Hà Nô ̣i. Đây là công trình chuyên ̣ ́ h tri quố khảo về vấ n đề bầ u cử Hô ̣i đồ ng nhân dân, trong đó có đề câ ̣p đế n khái niê ̣m, chức năng và nhiê ̣m vu ̣ của cơ quan Hô ̣i đồ ng nhân dân các cấ p đồ ng thời trin ̀ h bày mô ̣t cách khái lươ ̣c cơ chế hình thành và hoa ̣t đô ̣ng của cơ quan này. + PGS.TS Lê Minh Thông (2011), Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Viê ̣t Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. Công trình đã khảo cứu về quá trình đổi mới bộ máy nhà nước của Viê ̣t Nam từ năm 1946 đến nay, đặc biệt là thực trạng bộ máy nhà nước từ năm 1992 đến nay để đề ra những định hướng đổi mới, hoàn thiện. Đối với bộ máy CQĐP, tác giả đã có những quan điểm và luận giải sâu sắc. + TS. Nguyễn Nam Hà (2013), Chất lượng hoạt động của HĐND cấp tỉnh theo yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Viê ̣t Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. Cuốn sách đã đi sâu nghiên cứu về quá trình phát triển và thực trạng chất lượng hoạt động của HĐND cấp tỉnh theo yêu cầu của Nhà nước pháp quyền XHCN Viê ̣t Nam hiện nay, đồng thời đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan này. Công trình đã có những luận giải về các tiêu chí và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của HĐND cấp tỉnh trên nền tảng những chức năng, nhiệm vụ được giao. + Học viện Hành chính (Chủ biên: TS Nguyễn Thị Phượng) (2013), Tổ chức đơn vị hành chính – lãnh thổ Viê ̣t Nam. Công trình nghiên cứu về việc phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ của Viê ̣t Nam qua nhiều thời kỳ với những nhận thức mới, đề
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất