Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận án đình làng thế kỷ xvii xviii ở gia lâm (hà nội) những giá trị lịch sử và ...

Tài liệu Luận án đình làng thế kỷ xvii xviii ở gia lâm (hà nội) những giá trị lịch sử và văn hóa

.PDF
221
887
90

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THẾ QUÂN ĐÌNH LÀNG THẾ KỶ XVII – XVIII Ở GIA LÂM (HÀ NỘI) NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC HÀ NỘI – 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THẾ QUÂN ĐÌNH LÀNG THẾ KỶ XVII – XVIII Ở GIA LÂM (HÀ NỘI) NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 62 22 03 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS LÊ ĐÌNH PHỤNG 2. PGS. TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực; các nhận xét và kết luận đƣợc rút ra một cách tự nhiên và độc lập; những phát hiện mới trong luận án chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2016 Tác giả luận án Bùi Thế Quân MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục các bảng trong luận án iv Danh mục bản đồ, bản ảnh, bản vẽ, bảng thông kê v Danh mục chữ cái viết tắt xvi MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án................ 2 2.1. Mục đích nghiên cứu............................................................ 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án............................... 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................... 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................. 3 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án....... 3 4.1. Phương pháp luận................................................................ 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................... 4 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án........................................... 4 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án......................................... 5 7. Cơ cấu của luận án............................................................................ 5 CHƢƠNG 1 6 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. Vài nét về đình làng........................................................................ 6 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................... 16 1.3. Khái niệm thƣờng sử dụng trong luận án.................................... 29 1.4. Tiểu kết chƣơng 1........................................................................... 36 CHƢƠNG 2 38 ĐÌNH LÀNG THẾ KỶ XVII – XVIII Ở GIA LÂM................................... 2.1. Vài nét về vị trí địa lý và lịch sử vùng đất Gia Lâm.................... 38 2.2. Những đình làng tiêu biểu ở Gia Lâm thế kỷ XVII – XVIII...... 45 2.3. Tiểu kết chƣơng 2........................................................................... 94 CHƢƠNG 3 97 NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA ĐÌNH LÀNG Ở GIA LÂM THẾ KỶ XVII – XVIII....................................................................... 3.1. Những đặc trƣng chung của đình làng thế kỷ XVII - XVII ở 98 Gia Lâm.................................................................................................. 3.2. Đình làng ở Gia Lâm thế kỷ XVII – XVIII trong hệ thống 104 kiến trúc đình làng Việt Nam............................................................... 3.3. Giá trị lịch sử và văn hóa của các ngôi đình ở Gia Lâm............. 135 3.4. Định hƣớng hoạt động đối với các di tích đình làng thế kỷ 147 XVII – XVIII ở Gia Lâm...................................................................... 3.5. Tiểu kết chƣơng 3........................................................................... 153 KẾT LUẬN..................................................................................................... 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 157 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 2.1: Kích thƣớc cắt dọc của đại đình đình Xuân Dục Bảng 2.2: Kích thƣớc cắt ngang của đại đình đình Xuân Dục Bảng 2.3: Các đề tài sử dụng trang trí đình Xuân Dục Bảng 2.4: Kích thƣớc cắt dọc của đại đình đình Công Đình Bảng 2.5: Kích thƣớc cắt ngang của đại đình đình Công Đình Bảng 2.6: Các đề tài sử dụng trang trí đình Công Đình Bảng 2.7: Kích thƣớc cắt dọc của đại đình Tình Quang Bảng 2.8: Kích thƣớc cắt ngang của đại đình Tình Quang Bảng 2.9: Các đề tài sử dụng trang trí đình Tình Quang Bảng 2.10: Kích thƣớc cắt dọc của đại đình Trân Tảo Bảng 2.11: Kích thƣớc cắt ngang của đại đình đình Trân Tảo Bảng 2.12: Các đề tài sử dụng trang trí đình Trân Tảo Bảng 2.13: Kích thƣớc cắt dọc của đại đình Thanh Am Bảng 2.14: Kích thƣớc cắt ngang của đại đình Thanh Am Bảng 2.15: Các đề tài sử dụng trang trí đình Thanh Am Bảng 3.1: So sánh tổng số đo cắt dọc của Đại đình đình Tình Quang, Thanh Am, Xuân Dục, Trân Tảo, Công Đình Bảng 3.2: So sánh tổng số đo cắt ngang của Đại đình đình Tình Quang, Thanh Am, Xuân Dục, Trân Tảo, Công Đình Bảng 3.3: Kích thƣớc mặt cắt dọc của Đại đình đình Tây Đằng Bảng 3.4: Kích thƣớc cắt dọc của đại đình đình Trân Tảo Bảng 3.5: Kích thƣớc cắt dọc của đại đình đình Phù Lƣu DANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢN ẢNH, BẢN VẼ, BẢN THỐNG KÊ 1. Bản đồ: Bản đồ số 1: Bản đồ huyện Gia Lâm – Hà Nội (Cổng thông tin điện tử thành phố Hà Nội) Bản đồ số 2: Bản đồ phân bố đình làng ở Gia Lâm (UBND huyện Gia Lâm) Bản đồ số 3: Bản đồ phân bố 5 ngôi đình tiêu biểu ở Gia Lâm (UBND huyện Gia Lâm) 2. Bản ảnh: Bản ảnh số 1: Cổng đình Xuân Dục (Tác giả) Bản ảnh số 2: Đình Xuân Dục (Toàn cảnh phía trƣớc) (Tác giả) Bản ảnh số 3: Đình Xuân Dục (Toàn cảnh phía sau) (Tác giả) Bản ảnh số 4: Kết cấu vì nóc đình Xuân Dục (Tác giả) Bản ảnh số 5: Trang trí trên cốn phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: tiên múa) (Tác giả) Bản ảnh số 6: Trang trí trên xà nách gian đốc phía trƣớc đình Xuân Dục (Đề tài: vân xoắn) (Tác giả) Bản ảnh số 7: Trang trí “Cánh gà” gian giữa phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: tiên cƣỡi rồng) (Tác giả) Bức ảnh số 8: Trang trí “Cánh gà” gian cạnh phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: tiên cƣỡi rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 9: Kết cấu cốn, kẻ phía sau đình Xuân Dục (Tác giả) Bản ảnh số 10: Trang trí đầu dƣ gian cạnh đình Xuân Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 11: Trang trí diệp thƣợng gian cạnh đình Xuan Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 12: Trang trí “Cánh gà” gian cạnh đình Xuân Dục (Đề tài: tiên cƣỡi rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 13: Trang trí ván gió hậu gian cạnh đình Xuân Dục (Đề tài: cá chép hoá rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 14: Trang trí ván gió hậu gian cạnh đình Xuân Dục (Đề tài: cá chép hoá rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 15: Trang trí ván gió hậu gian cạnh đình Xuân Dục (Đề tài: cá chép hoá rồng chầu tiền múa) (Tác giả) Bản ảnh số 16: Trang trí thân kẻ đình Xuân Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 17: Sắc phong Cảnh Trị thứ 8 (1671) đình Xuân Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 18: Trang trí “Cánh gà” gian cạnh phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 19: Trang trí “Cánh gà” gian cạnh phía trƣớc đình Xuân Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 20: Trang trí cốn gian cạnh phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: tùng hoá long) (Tác giả) Bản ảnh số 21: Trang trí cốn gian giữa phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: mai hoá long, ban thờ) (Tác giả) Bản ảnh số 22: Trang trí cốn gian giữa phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: hồi văn lá lật) (Tác giả) Bản ảnh số 23: Chân tảng kê cột hiên phía trƣớc đình Xuân Dục tu sửa thời Nguyễn (Giáp Tuất niên: 1934) (Tác giả) Bản ảnh số 24: Đình Công Đình (Toàn cảnh phía trƣớc) (Tác giả) Bản ảnh số 25: Đình Công Đình (Toàn cảnh phía đầu hồi) (Tác giả) Bản ảnh số 26: Trang trí góc mái đình Công Đình (đề tài lân, lá lật, hoa chanh) (Tác giả) Bản ảnh số 27: Kết cấu vì nóc gian giữa đình Công Đình (Tác giả) Bản ảnh số 28: Kết cấu cốn gian giữa phía sau đình Công Đình (Tác giả) Bản ảnh số 29: Kết cấu cốn gian giữa phía trƣớc đình Công Đình (Tác giả) Bản ảnh số 30: Lòng câu đầu gian giữa đình Công Đình (Ghi niên đại khởi dụng năm Cảnh Trị thứ 6 (1668) (Tác giả) Bản ảnh số 31: Trang đầu dƣ gian giữa đình Công Đình (Đề tài: đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 32: Trang trí cửa võng gian giữa đình Công Đình (Đề tài: lƣỡng long chầu hổ phù) (Tác giả) Bản ảnh số 33: Trang trí “Cánh gà” gian giữa đình Công Đình (Đề tài: đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 34: Trang trí đầu dƣ, “Cánh gà” gian giữa đình Công Đình (Đề tài: đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 35: Trang trí kẻ phía sau gian cạnh đình Công Đình (Tác giả) Bản ảnh số 36: Trang trí cốn góc phía sau đình Công Đình (Tác giả) Bản ảnh số 37: Trang trí kẻ hiên gian giữa đình Công Đình (Tác giả) Bản ảnh số 38: Bia đá đình Công Đình (Thế kỷ XVII) (Tác giả) Bản ảnh số 39: Bia đá “Hậu thần bi ký” đình Công Đình (Cảnh Hƣng thứ 3 – 1742) (Tác giả) Bản ảnh số 40: Trang trí cốn gian cạnh đầu hồi đình Công Đình (Đề tài: vân xoắn) (Tác giả) Bản ảnh số 41: Kẻ gian đầu hồi đình Công Đình (Đề tài: không trang trí) (Tác giả) Bản ảnh số 42: Trang trí đầu dƣ gian cạnh đầu hồi phía trƣớc đình Công Đình (Đề tài: đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 43: Trang trí đầu dƣ gian cạnh phía sau đình Công Đình(Tác giả) Bản ảnh số 44: Trang trí giếng trời đình Công Đình (Đề tài: bầu trời nhị thập bát tú) (Tác giả) Bản ảnh số 45: Nghi môn đình Tình Quang (Tác giả) Bản ảnh số 46: Đình Tình Quang (Toàn cảnh phía trƣớc) (Tác giả) Bản ảnh số 47: Tả vu đình Tình Quang (Tác giả) Bản ảnh số 48: Hữu vu đình Tình Quang (Tác giả) Bản ảnh số 49: Trang trí đầu đao, đầu guột đình Tình Quang (Tác giả) Bản ảnh số 50: Đình Tình Quang (Đầu hồi khi giải hạ) (Tác giả) Bản ảnh số 51: Kết cấu cốn gian đốc đình Tình Quang (Tác giả) Bản ảnh số 52: Trang trí đầu dƣ gian giữa đình Tình Quang (Đề tài: đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 53: Trang trí đầu dƣ gian đốc đình Tình Quang (Đề tài: đầu rồng ngoảnh vào) (Tác giả) Bản ảnh số 54: Trang trí trên cốn đình Tình Quang (Đề tài: Tiên cƣỡi rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 55: Trang trí dƣờng trên cốn gian giữa đình Tình Quang (Đề tài: đao lá, cúc) (Tác giả) Bản ảnh số 56: Trang trí giƣờng trên cốn gian giữa đình Tình Quang (Đề tài: ngƣời cƣỡi đầu thú) (Tác giả) Bản ảnh số 57: Trang trí trên cốn gian giữa đình Tình Quang (Đề tài: rồng ổ) (Tác giả) Bản ảnh số 58: Trang trí trên cốn gian giữa đình Tình Quang (Đề tài: lân, rồng, tiên cƣỡi rồng) Bản ảnh số 59: Trang trí trên cốn gian giữa đình Tình Quang (Đề tài: Lân) (Tác giả) Bản ảnh số 60: Trang trí trên nghé gian giữa đình Tình Quang (Đề tài: đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 61: Trang trí trên cốn gian cạnh đình Tình Quang (Đề tài: Lân) (Tác giả) Bản ảnh số 62: Trang trí trên cốn gian cạnh đình Tình Quang (Đề tài: Lân) (Tác giả) Bản ảnh số 63: Trang trí trên kẻ hiên gian cạnh đình Tình Quang (Đề tài: phƣợng) (Tác giả) Bản ảnh số 64: Trang trí trên kẻ hiên gian cạnh đình Tình Quang (Đề tài: đao, vân xoắn) (Tác giả) Bản ảnh số 65: Trang trí trên kẻ hiên gian giữa đình Tình Quang (Đề tài: trúc hoá long) (Tác giả) Bản ảnh số 65: Trang trí trên kẻ hiên gian cạnh đình Tình Quang (Đề tài: Lân) (Tác giả) Bản ảnh số 66: Lăng đá tại đình Tình Quang (Thế kỷ 18) (Tác giả) Bản ảnh số 67: Bia đá tại đình Tình Quang (Thế kỷ 17) (Tác giả) Bản ảnh số 68: Cổng đình Trân Tảo (Tác giả) Bản ảnh số 69: Toàn cảnh phía trƣớc đình đình Trân Tảo (Tác giả) Bản ảnh số 70: Nhà Tả vu đình Trân Tảo (Tác giả) Bản ảnh số 71: Toàn cảnh phía sau đình đình Trân Tảo (Tác giả) Bản ảnh số 72: Kết cấu vì nóc đình Trân Tảo (Tác giả) Bản ảnh số 73: Trang trí cốn gian giữa phía trƣớc, mặt bên phải đình Trân Tảo (Đề tài: Rừng thú) (Tác giả) Bản ảnh số 74: Trang trí cốn gian giữa phía trƣớc, mặt bên trái đình Trân Tảo (Đề tài: “Tam đa”, Tùng, hƣơu, dơi (Tác giả) Bản ảnh số 75: Trang trí cốn gian giữa phía trƣớc, mặt nhìn vào giữa đình Trân Tảo (Đề tài: Tiên cƣỡi rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 76: Trang trí cốn gian cạnh phía sau, mặt nhìn vào giữa đình Trân Tảo (Đề tài: Tiên múa) (Tác giả) Bản ảnh số 77: Trang trí cốn gian cạnh phía sau, mặt bên đình Trân Tảo. (Đề tài: Rồng mây chầu mặt trời) (Tác giả) Bản ảnh số 78: Trang trí cốn gian cạnh phía trƣớc, mặt bên đình Trân Tảo (Đề tài: Hồi văn đồ thờ) (Tác giả) Bản ảnh số 79: Trang trí cốn gian cạnh phía trƣớc, mặt bên đình Trân Tảo (Đề tài: Tùng, trúc, cúc) (Tác giả) Bản ảnh số 80: Trang trí cốn gian cạnh phía sau, mặt bên đình Trân Tảo (Đề tài: Rồng, vân xoắn) (Tác giả) Bản ảnh số 81: Trang trí đầu dƣ gian giữa đình Trân Tảo (Đề tài: đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 82: Trang trí đầu dƣ gian cạnh đình Trân Tảo (Đề tài: Đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 83: Trang trí cốn gian giữa phía trƣớc, mặt bên phải đình Trân Tảo (Đề tài: Hổ vồ nai) (Tác giả) Bản ảnh số 84: Trang trí rƣờng cốn gian giữa phía trƣớc, mặt nhìn vào giữa đình Trân Tảo (Đề tài: Lân cầm rắn) (Tác giả) Bản ảnh số 85: Trang trí rƣờng cốn gian giữa phía trƣớc, mặt nìn vào giữa đình Trân Tảo (Đề tài: Trẻ vui đùa) (Tác giả) Bản ảnh số 86: Trang trí rƣờng cốn gian cạnh phía trƣớc, mặt nhìn ra đình Trân Tảo (Tác giả) Bản ảnh số 87: Trang trí cột trụ cốn gian góc phía trƣớc, mặt nhìn vào đình Trân Tảo (Đề tài: Tiên cƣỡi rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 88: Trang trí rƣờng cốn gian góc phía sau, mặt nhìn vào đình Trân Tảo (Đề tài: ngƣời và khỉ) (Tác giả) Bản ảnh số 89: Trang trí rƣờng cốn gian cạnh phía sau, mặt nhìn vào đình Trân Tảo (Đề tài: sƣ tử hý cầu) (Tác giả) Bản ảnh số 90: Trang trí rƣờng cốn gian cạnh phía trƣớc, mặt nhìn vào đình Trân Tảo (Đề tài: sƣ tử) (Tác giả) Bản ảnh số 91: Trang trí rƣờng cốn gian cạnh phía sau, mặt nhìn vào đình Trân Tảo (Đề tài: Rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 92: Trang trí ván cốn gian cạnh phía trƣớc, mặt nhìn ra đình Trân Tảo (Đề tài: đàn nai) (Tác giả) Bản ảnh số 93: Trang trí nghé gian cạnh phía trƣớc, mặt nhìn vào đình Trân Tảo (Đề tài: Lá lật) (Tác giả) Bản ảnh số 94: Trang trí đầu kẻ gian giữa, mặt nhìn ra đình Trân Tảo. (Đề tài: Mai hoá long) (Tác giả) Bản ảnh số 95: Cổng đình Thanh Am (Tác giả) Bản ảnh số 96: Toàn cảnh đầu hồi đình Thanh Am (Tác giả) Bản ảnh số 97: Toàn cảnh đầu hồi đình Thanh Am (Tác giả) Bản ảnh số 98: Đầu hồi đình Thanh Am (Tác giả) Bản ảnh số 99: Kết cấu vì nóc đình Thanh Am (Tác giả) Bản ảnh số 100: Kết cấu và trang trí cốn phía trƣớc gian cạnh đình Thanh Am (Đề tài: cụm vân, lá lật) (Tác giả) Bản ảnh số 101: Trang trí cốn phía trƣớc gian giữa đình Thanh Am (Đề tài: rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 102: Trang trí đầu dƣ phía trƣớc gian giữa đình Thanh Am (Đề tài: đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 103: Trang trí đầu dƣ phía sau gian cạnh đình Thanh Am (Đề tài: đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 104: Trang trí nghé phía trƣớc gian giữa đình Thanh Am (Đề tài: đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 105: Trang trí kẻ phía trƣớc gian giữa đình Thanh Am (Đề tài: lá lật) (Tác giả) Bản ảnh số 106: Trang trí kẻ phía trƣớc gian cạnh đình Thanh Am (Đề tài: tứ linh) (Tác giả) Bản ảnh số 107: Trang trí đình Thanh Am cốn gian giữa phía sau bên phải, mặt nhìn vào. (Đề tài: Rồng mây) (Tác giả) Bản ảnh số 108: Trang trí đình Thanh Am cốn gian giữa phía sau bên phải, mặt nhìn ra (Đề tài: Trúc, cuốn thƣ) (Tác giả) Bản ảnh số 109: Trang trí đình Thanh Am cốn gian giữa phía sau bên trái, mặt nhìn vào (Đề tài: tùng, cuốn thƣ) (Tác giả) Bản ảnh số 110: Trang trí đình Thanh Am cốn gian giữa phía sau trái, mặt nhìn ra (Đề tài: cúc) (Tác giả) Bản ảnh số 111: Dấu vết mộng sàn cột cái đình Thanh Am (Tác giả) Bản ảnh số 112: Dấu vết mộng sàn cột quân đình Thanh Am (Tác giả) Bản ảnh số 113: Trang trí đầu kẻ bên trái gian giữa mặt nhìn vào đình Thanh Am. (Đề tài: Ly) (Tác giả) Bản ảnh số 114: Trang trí đầu kẻ bên phải gian giữa mặt nhìn vào đình Thanh Am (Đề tài: Rùa cõng cuốn sách) (Tác giả) Bản ảnh số 115: Trang trí đầu kẻ bên trái gian giữa mặt nhìn ra đình Thanh Am (Đề tài: Rùa cõng sách) (Tác giả) Bản ảnh số 116: Trang trí đầu kẻ bên phải gian giữa mặt ra vào đình Thanh Am (Đề tài: Ly) (Tác giả) Bản ảnh số 117: Trang trí đầu kẻ gian cạnh bên trái mặt nhìn vào (Tác giả) Bản ảnh số 118: Trang trí Lân trên rƣờng vì nóc đình Thuỵ Phiêu (Đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Thế giới). Bản ảnh số 119: Trang trí đầu dƣ đình Thuỵ Phiêu (Đề tài: rồng) (Đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Thế giới). Bản ảnh số 120: Trang trí ván cốn vì nóc đình Thuỵ Phiêu (Đề tài: Tiên cƣỡi rồng) (Đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Thế giới). Bản ảnh số 121: Trang trí ván cốn vì nóc đình Lỗ Hạnh (Đề tài: phƣợng) (Đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Thế giới). Bản ảnh số 122: Trang trí ván cốn vì nóc đình Lỗ Hạnh (Đề tài: tiên cƣỡi rồng) (Đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Thế giới). Bản ảnh số 123: Trang trí ván cốn vì nóc đình Tây Đằng (Đề tài: tiên cƣỡi rồng) (Đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Thế giới). Bản ảnh số 124: Trang trí trụ đấu vì nách đình Tây Đằng (Đề tài: ngƣời cầm rắn) (Đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Thế giới). Bản ảnh số 125: Trang trí vì nách đình Thổ Hà (Đề tài: tiên cƣỡi rồng) (Đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Thế giới). Bản ảnh số 126: Trang trí vì nách đình Thổ Hà (Đề tài: tiên cƣỡi rồng, tiên cƣỡi phƣợng) (Đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Thế giới). Bản ảnh số 127: Trang trí “cánh gà” đình Thanh Lũng (Đề tài: rồng) (Đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Thế giới). Bản ảnh số 128: Trang trí kẻ hiên đình Chu Quyến (Đề tài: thú) (Đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Thế giới). Bản ảnh số 129: Trang trí rƣờng vì nách đình Chu Quyến (Đề tài: ngƣời bám râu rồng) (Đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Thế giới). Bản ảnh số 130: Trang trí “cánh gà” đình Dƣ Hàng, Hải Phòng (Đề tài: rồng) (Đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Thế giới). Bản ảnh số 131: Trang trí vì nách đình Dục Tú (Đề tài: rồng) (Đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Thế giới). 3. Bản vẽ: Bản vẽ số 1: Bản vẽ mặt bằng kiến trúc đình Xuân Dục (Công ty cổ phần Nguyễn An) Bản vẽ số 2: Mặt đứng trục 1-12 đình Xuân Dục (Công ty cổ phần Nguyễn An) Bản vẽ số 3: Mặt đứng trục M-A đình Xuân Dục (Công ty cổ phần Nguyễn An) Bản vẽ số 4: Mặt cắt 1-1 đình Xuân Dục (Công ty cổ phần Nguyễn An) Bản vẽ số 5: Mặt cắt 2-2 đình Xuân Dục (Công ty cổ phần Nguyễn An) Bản vẽ số 6: Bản vẽ mặt bằng kiến trúc đình Công Đình (Công ty cổ phần xây dựng và tôn tạo công trình văn hóa) Bản vẽ số 7: Mặt cắt 1-1 đình Công Đình (Công ty cổ phần xây dựng và tôn tạo công trình văn hóa) Bản vẽ số 8: Mặt cắt 2-2 đình Công Đình (Công ty cổ phần xây dựng và tôn tạo công trình văn hóa) Bản vẽ số 9: Mặt đứng trục 1 đình Công Đình (Công ty cổ phần xây dựng và tôn tạo công trình văn hóa) Bản vẽ số 10: Mặt đứng trục A đình Công Đình (Công ty cổ phần xây dựng và tôn tạo công trình văn hóa) Bản vẽ số 11: Bản vẽ mặt bằng kiến trúc đình Tình Quang (Công ty cổ phần đầu tƣ - xây dựng công trình văn hóa và đô thị) Bản vẽ số 12: Bặt cắt A-A đình Tình Quang (Công ty cổ phần đầu tƣ - xây dựng công trình văn hóa và đô thị) Bản vẽ số 13: Mặt cắt B-B đình Tình Quang (Công ty cổ phần đầu tƣ - xây dựng công trình văn hóa và đô thị) Bản vẽ số 14: Bản vẽ mặt bằng kiến trúc đình Trân Tảo (Công ty cổ phần tu bổ di tích và thiết bị văn hóa Trung ƣơng) Bản vẽ số 15: Mặt đứng đình Trân Tảo (Công ty cổ phần tu bổ di tích và thiết bị văn hóa Trung ƣơng) Bản vẽ số 16: Mặt bên đình Trân Tảo (Công ty cổ phần tu bổ di tích và thiết bị văn hóa Trung ƣơng) Bản vẽ số 17: Chi tiết vì trục 6 đình Trân Tảo (Công ty cổ phần tu bổ di tích và thiết bị văn hóa Trung ƣơng) Bản vẽ số 18: Chi tiết vì trục C8-5 đình Trân Tảo (Công ty cổ phần tu bổ di tích và thiết bị văn hóa Trung ƣơng) Bản vẽ số 19: Bản vẽ mặt bằng kiến trúc đình Thanh Am (Công ty cổ phần xây dựng và phục chế công trình văn hóa) Bản vẽ số 20: Mặt đứng trục 1-16 đình Thanh Am (Công ty cổ phần xây dựng và phục chế công trình văn hóa) Bản vẽ số 21: Mặt đứng trục A-N đình Thanh Am (Công ty cổ phần xây dựng và phục chế công trình văn hóa) Bản vẽ số 22: Mặt cắt 1-1 đình Thanh Am (Công ty cổ phần xây dựng và phục chế công trình văn hóa) Bản vẽ số 23: Mặt cắt 2-2 đình Thanh Am (Công ty cổ phần xây dựng và phục chế công trình văn hóa) 4. Bảng thống kê một số đình làng ở Gia Lâm có thông tin tƣ liệu xây dựng vào thế kỷ XVII - XVIII DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CKĐL Chạm khắc đình làng CN Con ngƣời CTQG Chính trị Quốc gia GS Giáo sƣ H. Hình HT Hình tƣợng HTCN Hình tƣợng con ngƣời HTNT Hình tƣợng nghệ thuật KHXH Khoa học Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất bản PGS Phó giáo sƣ PGS.TS Phó giáo sƣ. Tiến sĩ PL Phụ lục T/c Tạp chí TK Thế kỷ Tr Trang Tp. HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ VHDT Văn hóa Dân tộc VHTT Văn hóa Thông tin 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nƣớc theo hƣớng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, Đảng đã xác định vai trò quan trọng của di sản văn hóa đối với sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc đƣợc đặt ra nhƣ một vấn đề quan trọng của quốc gia. Thái độ ứng xử với di sản văn hoá cũng phản ánh quan điểm, đƣờng lối, chính sách của quốc gia, dân tộc trong từng thời điểm nhất định. Chúng ta cần phải tìm hiểu sâu sắc và giới thiệu các loại hình kiến trúc truyền thống để có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về những giá trị kết tinh tiềm ẩn trong tinh hoa văn hóa dân tộc của ông cha ta để lại cho hậu thế. Đây là việc làm hết sức cần thiết trong thời kỳ hiện nay, bởi bất kỳ ngƣời nào muốn bƣớc tới tƣơng lai đúng hƣớng đều phải nhìn lại quá khứ. Theo định hƣớng đó, thời gian gần đây các di tích lịch sử văn hóa nhƣ: các di chỉ khảo cổ học, các địa điểm ghi dấu chứng tích lịch sử, các công trình kiến trúc nghệ thuật v.v…đã và đang là đối tƣợng đƣợc đặc biệt quan tâm nghiên cứu, trong đó có đình làng. Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về đình làng - một di sản kiến trúc văn hóa tín ngƣỡng của cộng đồng làng xã Việt Nam trên nhiều phƣơng diện khác nhau. Những công trình nghiên cứu này đã và đang góp phần khẳng định giá trị văn hóa đặc sắc, độc đáo của đình làng Việt Nam, cũng trên cơ sở đó giúp chúng ta hiểu biết thêm về làng xã truyền thống, về bản sắc văn hóa Việt Nam. Nghiên cứu đình làng và khai thác các giá trị của đình làng dƣới góc độ khảo cổ học lịch sử sẽ góp phần cung cấp nguồn tƣ liệu khoa học cho việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của làng Việt cổ truyền. Những ngôi đình làng thế kỷ XVII - XVIII ở Gia Lâm là những công trình có nhiều giá trị về lịch sử - văn hóa. Mặc dù những ngôi đình này đã đƣợc xếp hạng di tích cấp quốc gia, song đến nay chƣa có một công trình 2 nghiên cứu nào toàn diện, sâu sắc từ góc độ khảo cổ học. Để khẳng định giá trị và tìm hiểu một cách có hệ thống, góp phần vào sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị của di tích trong giai đoạn hiện nay, tôi xin chọn đề tài: “Đình làng thế kỷ XVII – XVIII ở Gia Lâm (Hà Nội) - những giá trị lịch sử và văn hoá” là đối tƣợng để nghiên cứu của luận án này. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án đặt ra bốn mục tiêu nghiên cứu nhƣ sau: - Tập hợp, hệ thống hóa tƣ liệu và kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc nghiên cứu về đình làng nói chung và đình làng thế kỷ XVII - XVIII ở Gia Lâm (Hà Nội). - Nghiên cứu, đánh giá giá trị lịch sử và những giá trị văn hóa – nghệ thuật đƣợc biểu hiện dƣới dạng vật thể và phi vật thể của các đình làng thế kỷ XVII – XVIII ở Gia Lâm, tìm ra những đặc trƣng cơ bản của các di tích này, xác định vai trò của nó đối với cộng đồng làng xã và các vùng lân cận. - Xác định niên đại khởi dựng qua tƣ liệu và phong cách nghệ thuật. - Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của các ngôi đình này. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhiệm vụ cần thực hiện là: - Khảo sát điền dã, ghi vẽ hiện trạng kiến trúc và tổng hợp các tài liệu nghiên cứu đã có để xác định và hệ thống hoá đặc điểm cơ bản của đình làng thế kỷ XVII – XVIII ở Gia Lâm. - Thống kê, khảo tả hiện trạng kiến trúc, trang trí trên kiến trúc làm cơ sở đánh giá giá trị về lịch sử, văn hoá của các đình làng thế kỷ XVII – XVII ở Gia Lâm trong đời sống xã hội, làm cơ sở cho việc thực hiện các nghiên cứu tiếp theo.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan