Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉn...

Tài liệu Luận văn hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nghệ an

.PDF
101
1118
137

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ _____________________________ LÂM QUÂN HOẠT ĐỘNG TÍ N DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈ O TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ _____________________________ LÂM QUÂN HOẠT ĐỘNG TÍ N DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈ O TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI THỊ THANH XUÂN Hà Nội - 2014 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ................................................... 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................. 5 1.1.1. Khái quát về những công trình đã công bố liên quan đến hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội ...................... 5 1.1.2. Kết quả chủ yếu của các công trình trên và một số vấn đề đặt ra cần đƣợc nghiên cứu tiếp ............................................................................ 8 1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng đối với hộ nghèo .................... 9 1.2.1. Hộ nghèo và những điều kiện cần thiết để thoát nghèo .................... 9 1.2.2. Ngân hàng chính sách xã hội và vai trò của tín dụng Ngân hàng chính sách xã hội đối với hộ nghèo............................................................. 18 1.3. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của một số ngân hàng chính sách xã hội và bài học cho ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An ................................................................................ 36 1.3.1. Kinh nghiệm của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa ........ 36 1.3.2. Kinh nghiệm của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh ........... 39 1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An ...................................................................................................... 41 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 43 2.1. Phƣơng pháp luận..................................................................................... 43 2.2. Phƣơng pháp cụ thể .................................................................................. 43 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lí số liệu .............................................. 43 2.2.2. Phƣơng pháp thống kê – so sánh ...................................................... 44 2.2.3. Phƣơng pháp logic – lịch sử.............................................................. 44 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp ................................................... 45 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM 2003 ĐẾN NAY ........................................................................................................... 46 3.1. Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An ...................... 46 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................... 46 3.1.2. Chức năng ......................................................................................... 48 3.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý......................................................... 49 3.1.4. Đặc điểm hoạt động .......................................................................... 52 3.2. Thực trạng tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An từ năm 2003 đến năm 2013 .................................................................................................. 53 3.2.1. Phát triển nguồn vốn ......................................................................... 53 3.2.2. Đối tƣợng thụ hƣởng và doanh số cho vay ....................................... 56 3.2.3. Hoạt động thu nợ, thu lãi .................................................................. 60 3.3. Đánh giá chung ........................................................................................ 62 3.3.1. Những thành tựu cơ bản .................................................................... 62 3.3.2. Tồn tại và nguyên nhân ......................................................................... 65 CHƢƠNG 4. MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN ........................................................ 69 4.1. Mục tiêu hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo đến năm 2020 ................ 69 4.1.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................ 69 4.1.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 69 4.2. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An đến năm 2020............................... 70 4.2.1. Hoàn thiện tổ chức mạng lƣới hoạt động .......................................... 70 2 4.2.2. Đẩy mạnh hình thức tín dụng ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội ................................................................................................................ 72 4.2.3. Gắn việc cho vay vốn với các hoạt động dịch vụ sau đầu tƣ ............ 74 4.2.4. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ đi đôi với công khai hóa, xã hội hóa hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội ............................................... 75 4.2.5. Chú trọng hình thức cho vay theo dự án đi đôi với tăng mức đầu tƣ cho hộ nghèo ............................................................................................... 80 4.2.6. Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay ............. 81 4.2.7. Cần có sự quan tâm và phối hợp của các cơ quan có thẩm quyền cấp trên ........................................................................................................ 86 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 91 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CT – XH Chính trị - xã hội 2 ESCAP 3 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 4 HĐQT Hội đồng quản trị 5 LĐTB&XH Lao động Thƣơng binh và Xã hội 6 NH Ngân hàng 7 NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội 8 NHNo&PTNT 9 SXKD Sản xuất kinh doanh 10 UBND Uỷ ban nhân dân 11 UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc 12 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 13 XKLĐ Xuất khẩu lao động Uỷ ban Kinh tế–Xã hội Khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn i DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng của NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013..................................................... 47 Sơ đồ 3.1. Mô hình tổ chức và hoạt động của NHCSXH tỉnh Nghệ An ........ 50 Bảng 3.2. Cơ cấu nguồn vốn hộ nghèo của NHCSXH Nghệ An 2003 - 201355 Biểu đồ 3.1: Diễn biến nguồn vốn cho vay hộ nghèo 2003-2013 .................. 56 Bảng 3.3. Doanh số cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013 .................................................................................... 57 Bảng 3.4. Dƣ nợ cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013 .................................................................................... 58 Bảng 3.5. Cho vay ủy thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH Nghệ An ...... 59 tính đến 31/12/2013......................................................................................... 59 Bảng 3.6. Doanh số thu nợ đối với cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013 .............................................................. 61 Bảng 3.7. Kết quả xử lý rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An trong những năm gần đây ...... 62 ii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện đƣờng lối Đổi Mới của Đảng, nền kinh tế nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm đếu đạt mức khá cao, ngay cả thời kỳ suy thoái của nền kinh tế thế giới. Nhờ đó, đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện, đƣa tỷ lệ hộ nghèo giảm từ hơn 60% năm 1990 xuống còn 17,2% năm 2000 và 9,64% năm 2012. Tuy vậy, XĐGN là một sự nghiệp khó khăn và lâu dài, đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của các ngành, các cấp, trong đó Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) có vai trò quan trọng nhất và trực tiếp nhất. Tại Nghệ An, Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo (XĐGN) đã và đang đƣợc các cấp, các ngành tại địa phƣơng hết sức quan tâm. Nhờ vậy, đã có hàng trăm hộ thoát nghèo, trong đó nhiều hộ đã tự vƣơn lên làm giàu chính đáng. Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh đã giảm từ 20,65% năm 2007 xuống còn 15,61% vào cuối năm 2012. Góp sức vào sự nghiệp chung đó có sự nỗ lực của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) của tỉnh. Cụ thể, hàng năm Ngân hàng này đã cho hàng nghìn lƣợt hộ nghèo vay vốn để đầu tƣ sản xuất kinh doanh. Đến nay đã có 432.867 lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn phát triển sản xuất, góp phần giúp 62.378 hộ vƣợt qua ngƣỡng nghèo. Dù đã đạt đƣợc những thành tựu, song hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An hiện vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế. Đó là: nguồn vốn huy động thiếu tính ổn định, qui mô cho vay còn nhỏ, điều kiện cho vay còn thiếu rõ ràng, và đặc biệt, thủ tục cho vay còn rƣờm rà... Để nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động cho vay hộ nghèo nói chung, cho vay hộ nghèo tại NHCSXH nói riêng, trong thời gian tới tỉnh Nghệ An cần tìm đƣợc các giải pháp phù hợp, nhất là những giải pháp mang tính đột phá. 1 Là một cán bộ đang làm việc tại NHCSXH tỉnh Nghệ An, với mong muốn góp phần tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của NH nói chung, hoạt động tín dụng hộ nghèo nói riêng, tôi chọn đề tài luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế của mình là "Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An”. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: NHCSXH tỉnh Nghệ An đã có tác động thế nào đến các hộ nghèo trong quá trình vươn lên thoát nghèo trên địa bàn tỉnh? Và trong thời gian tiếp theo NH phải làm gì để nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại địa phương? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Mục đích nghiên cứu của luận văn là dựa trên cơ sở những thành tựu và hạn chế đƣợc rút ra từ phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cho ngƣời nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An từ năm 2003 - 2014 để tìm ra một số giải pháp phù hợp với thực tiễn địa phƣơng nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng tại ngân hàng này, góp phần XĐGN bền vững trên địa bàn tỉnh. 2.2. Nhiệm vụ Để thực hiện mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo và tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An từ 2003 - 2014. - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với ngƣời nghèo. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An. - Phạm vi thời gian: từ khi thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội đến nay (2003 - 2014). 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài phƣơng pháp chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp sử dụng các phƣơng pháp phân tích tài liệu, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, chứng minh, diễn giải, sơ đồ, biểu mẫu và đồ thị trong trình bày luận văn. 5. Đóng góp mới của luận văn - Kế thừa những ngƣời đi trƣớc, luận văn bổ sung và làm rõ hơn những vấn đề lý luận về tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng của NHCSXH nói riêng đối với ngƣời nghèo. - Làm rõ những thành tựu, hạn chế trong hoạt động tín dụng cho ngƣời nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghê ̣ An hiện nay, tìm ra nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đó. - Đề xuất một số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn của tỉnh để nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng của NHCSXH đối với ngƣời nghèo, nhằm giúp họ thoát nghèo bền vững trong thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng: 3 Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An từ năm 2003 đến nay Chƣơng 4: Mục tiêu và giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Khái quát về những công trình đã công bố liên quan đến hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội Vấn đề XĐGN và tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác đã đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu, trên phạm vi cả nƣớc cũng nhƣ từng địa phƣơng. Trong số các công trình đã công bố, liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài có các công trình tiêu biểu sau: - "Ngân hàng Chính sách Xã hội giúp người dân thoát nghèo bền vững” (2013), của Đàm Hữu Đắc, đăng tên tờ Báo mới điện tử, http://www.baomoi.com. Bài này viết về quá trình nỗ lực phấn đấu để tập trung nguồn lực lớn, tạo bƣớc đột phá trong công tác giảm nghèo; nâng cao chất lƣợng và hiệu quả vốn tín dụng chính sách; huy động lực lƣợng toàn xã hội tham gia vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn. - “Tín dụng cho người nghèo và các Quỹ xóa đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay” (2002), của TS. Nguyễn Trung Tăng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Luận án nghiên cứu về vấn đề tín dụng đối với ngƣời nghèo và các Quỹ XĐGN ở nƣớc ta trong thời kỳ hoạt động của Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo. - “Giải pháp tín dụng góp phần thực hiện xóa đói giảm nghèo của Ngân hàng Phục vụ người nghèo Việt Nam” (2003), của TS. Đào Tấn Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. Luận án 5 nghiên cứu và đề xuất các giải pháp về cho vay đối với hộ nghèo của Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo Việt Nam nhằm góp phần thực hiện Chƣơng trình XĐGN ở nƣớc ta. - “Thực trạng và giải pháp tín dụng Ngân hàng hỗ trợ cho công cuộc xóa đói giảm nghèo” (2001), do TS. Đỗ Quế Lƣợng chủ nhiệm đề tài khoa học ngành Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Hà Nội. Đề tài khoa học nghiên cứu về thực trạng công tác tín dụng của các Ngân hàng Thƣơng mại nhằm phục vụ cho công cuộc XĐGN của Đảng và Chính phủ. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả tín dụng ngân hàng để hỗ trợ cho công tác xóa đói giảm nghèo. - "Mô hình Ngân hàng Chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chính sách” (2002), do TS. Đỗ Tất Ngọc chủ nhiệm đề tài khoa học ngành Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Hà Nội. Đề tài khoa học nghiên cứu về mô hình Ngân hàng Chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách nói chung. - "Về thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020” (2013), của GS, TS Trần Ngọc Hiên, Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, đăng trên tờ Tạp chí cộng sản điện tử, http://www.tapchicongsan.org.vn. Tác giả đƣa ra và làm rõ những nhân tố tác động đến chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2020. Ba nhân tố sẽ tác động đến chính sách này là, tăng trƣởng kinh tế phiến diện, môi trƣờng bị tàn phá và sự hạn chế về năng lực tổ chức, quản lý của bộ máy nhà nƣớc các cấp. Đồng thời cũng đƣa ra 3 định hƣớng cho chính sách xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn này. Đó là: Thứ nhất, đổi mới mô hình tăng trƣởng kinh tế. Đây là hƣớng chung của sự nghiệp đổi mới, là bƣớc chuyển giai đoạn từ tăng trƣởng số lƣợng lên tăng trƣởng cả số lƣợng và chất 6 lƣợng, là giai đoạn lấy chất lƣợng làm động lực tăng trƣởng kinh tế; thứ hai, tạo lập những tiền đề, điều kiện để giải quyết vấn đề đói nghèo trong mô hình mới. Đây là những tiền đề vừa để xây dựng mô hình kinh tế mới, vừa giải quyết có hiệu quả vấn đề đói nghèo; thứ ba, đổi mới tổ chức và thể chế quản lý của Nhà nƣớc theo yêu cầu đổi mới mô hình kinh tế. - "Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo” (2014), của Ngô Thị Huyền đăng trên báo điện tử: http://old.voer.edu.vn. Bài viết về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo, tác giả đƣa ra khái niệm về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo. Đó là một khái niệm tổng hợp bao hàm ý nghĩa toàn diện về kinh tế, chính trị xã hội. Có thể hiểu hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo là sự thoả mãn nhu cầu về sử dụng vốn giữa chủ thể Ngân hàng và ngƣời vay vốn, những lợi ích kinh tế mà xã hội thu đƣợc và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Đồng thời tác giả cũng đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo, nhƣ: luỹ kế số lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn Ngân hàng, tỷ lệ hộ nghèo đƣợc vay vốn, số tiền vay bình quân 1 hộ, số hộ đã thoát khỏi ngƣỡng nghèo đói. - “Nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội” (2007), luận văn thạc sỹ kinh tế của Đặng Thị Phƣơng Nam. Trong công trình này, tác giả đã nghiên cứu lý luận về chất lƣợng cho vay hộ nghèo của NHCSXH, phân tích thực trạng chất lƣợng cho vay hộ nghèo của chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội, từ đó rút ra những kết quả đạt đƣợc những hạn chế và nguyên nhân hạn chế, giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay hộ nghèo tại chi nhánh. - “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa” (2011), luận văn thạc sỹ kinh tế của Lê Thị Thúy Nga. Trong công trình này, tác giả đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo, tín dụng đối với hộ nghèo. Phân tích, đánh giá 7 thực trạng và hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Thanh Hóa, đồng thời đề xuất một hệ thống giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Thanh Hóa. - "Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” (2014), luận văn thạc sĩ của Lã Thị Hồng Yến, bảo vệ tại Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội. Theo luận văn này, tín dụng đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn trong thời gian theo học tại các trƣờng chuyên nghiệp và dạy nghề là rất quan trọng, bới nó có tác động lớn đến sự phát triển nguồn nhân lực trong tƣơng lai. Vì vậy, Chƣơng trình cho vay HSSV không chỉ có ý nghĩa kinh tế, mà còn có ý nghĩa xã hội sâu sắc. Chƣơng trình cho vay đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH là chƣơng trình tín dụng lớn, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Với nỗ lực của bản thân ngân hàng cùng với sự ủng hộ của các cấp Chính quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng và toàn dân, đến nay vốn cho vay ƣu đãi đối với HSSV đã đến với 100% số xã, phƣờng trong cả nƣớc. Bản luận văn đã tổng quan khá đầy đủ và toàn diện lý luận chung về tín dụng ngân hàng, nguyên nhân hình thành tín dụng đối với HSSV. Phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng việc cho vay chƣơng trình tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH, tìm ra các vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của các tồn tại đó. Trên cơ sở phân tích các tồn tại đã đƣa ra một số giải pháp cũng nhƣ các kiến nghị nhằm phát triển tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH Việt Nam. 1.1.2. Kết quả chủ yếu của các công trình trên và một số vấn đề đặt ra cần được nghiên cứu tiếp Các công trình trên đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau của vấn đề tín dụng đối với hộ nghèo; trong đó tập trung làm rõ vai trò, sự cần thiết, hay tác động của tín dụng NHCSXH đối với xóa đói giảm nghèo; phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nghèo của NHCSXH, kể cả ở cấp Trung 8 ƣơng và các địa phƣơng. Các công trình cũng đã cố gắng xoáy quanh vấn đề tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo. Đó là nguồn tài liệu quý báu để chúng tôi kế thừa và phát triển. Tuy nhiên, vấn đề hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An thì cho đến nay vẫn còn là khoảng trống, nhất là với tƣ cách một luận văn thạc sỹ. Vì vậy, đề tài “Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An” có nhiệm vụ phải lấp đầy khoảng trống đó. 1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng đối với hộ nghèo 1.2.1. Hộ nghèo và những điều kiện cần thiết để thoát nghèo 1.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hộ nghèo * Khái niệm hộ nghèo Tình trạng đói nghèo ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau về cấp độ và số lƣợng, thay đổi theo thời gian. Ngƣời nghèo của quốc gia này có thể có mức sống cao hơn mức sống trung bình của quốc gia khác. Bởi vậy, để nhìn nhận và đánh giá đƣợc tình trạng đói nghèo của một quốc gia, một vùng và nhận dạng đƣợc hộ đói nghèo, để từ đó có giải pháp phù hợp để XĐGN, đòi hỏi chúng ta phải có sự thống nhất về khái niệm và các tiêu chí để đánh giá đói nghèo tại từng thời điểm. Phải khẳng định rằng không có định nghĩa duy nhất về đói, nghèo. Trƣớc đây, ngƣời ta thƣờng đánh đồng nghèo đói với mức thu nhập thấp, xem thu nhập là tiêu chí chủ yếu để đánh giá sự nghèo đói của con ngƣời. Quan niệm này có ƣu điểm là thuận lợi trong việc xác định số ngƣời nghèo dựa theo chuẩn nghèo, ngƣỡng nghèo. Nhƣng thực tế đã chứng minh việc xác định đói nghèo theo thu nhập chỉ đo đƣợc một phần của cuộc sống. Thu nhập thấp không phản ánh hết đƣợc các khía cạnh của đói nghèo, nó không cho chúng ta 9 biết đƣợc mức khốn khổ và cơ cực của những ngƣời nghèo. Do đó quan niệm này còn rất nhiều hạn chế. Hiện nay do sự phát triển của nền kinh tế thế giới, quan điểm đói nghèo đã đƣợc hiểu rộng hơn, sâu hơn và cũng có thể đƣợc hiểu theo các cách tiếp cạn khác nhau. Tại hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực châu á Thái Bình Dƣơng do ESCAP tổ chức tháng 9 năm 1993 tại Băng Cốc – Thái Lan đã đƣa ra khái niệm về định nghĩa đói nghèo: Nghèo đói bao gồm nghèo tuyệt đối và nghèo tƣơng đối. + Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cƣ không đƣợc hƣởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời mà những nhu cầu này đã đƣợc xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế và phong tục tập quán của địa phƣơng. + Nghèo tƣơng đối: là tình trạng một bộ phận dân cƣ sống dƣới mức trung bình của cộng đồng. Nhƣ vậy có thể hiểu, nghèo là do sự thiếu lựa chọn dẫn đến cùng cực và thiếu năng lực tham gia vào đời sống kinh tế xã hội của quốc gia, chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế. Nói rộng hơn, nghèo là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn lịch sử, trong phạm vi một quốc gia, một khu vực, một vùng. Năm 1998 UNDP công bố một bản báo cáo nhan đề "Khắc phục sự nghèo khổ của con ngƣời” đã đƣa ra những định nghĩa về nghèo. Đó là: + Sự nghèo khổ của con ngƣời: thiếu những quyền cơ bản của con ngƣời nhƣ biết đọc, biết viết, đƣợc tham gia vào các quyết định cộng đồng và đƣợc nuôi dƣỡng tạm đủ. + Sự nghèo khổ tiền tệ: thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng và khả năng chi tiêu tối thiểu. + Sự nghèo khổ cực độ: nghèo khổ khốn cùng tức là không có khả năng 10 thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu. + Sự nghèo khổ chung: mức độ nghèo kém nghiêm trọng hơn đƣợc xác định nhƣ sự không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu lƣơng thực và phí lƣơng thực chủ yếu, những nhu cầu này đôi khi đƣợc xác định khác nhau ở nƣớc này hoặc nƣớc khác. Hiện nay ở Việt Nam có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh khái niệm nghèo đói, song ý kiến chung nhất cho rằng: Ở Việt Nam thì tách riêng đói và nghèo thành hai khái niệm riêng biệt. + Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ chỉ có điều kiện thỏa mãn một phần những nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phƣơng diện. + Đói là tình trạng một bộ phận dân cƣ nghèo có mức sống dƣới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu và vật chất để duy trì cuộc sống. Đó là các hộ dân cƣ hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ 1 đến 3 tháng, thƣờng vay mƣợn cộng đồng và thiếu khả năng chi trả. Giá trị đồ dùng trong nhà không đáng kể, nhà ở dột nát, con thất học... Qua các định nghĩa trên, ta có thể đƣa ra định nghĩa chung về hộ nghèo: Đó là những hộ dân cƣ có mức thu nhập thực tế bình quân đầu ngƣời thấp hơn chuẩn nghèo trong năm. Còn chuẩn nghèo là số tiền đảm bảo mức tiêu dùng thiết yếu (bao gồm cả lƣơng thực thực phẩm và phi lƣơng thực thực phẩm) cho 1 ngƣời trong 1 tháng, trong đó mức thu nhập thực tế là thu nhập hiện hành của hộ dân cƣ tại thời gian điều tra sau khi đã loại trừ ảnh hƣởng của giá cả theo thời gian (theo tháng) và không gian (theo thành thị, nông thôn các vùng). Vào năm 2000, chuẩn hộ nghèo đã đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với chuẩn quốc tế. Theo đó, chuẩn mực phân loại hộ nghèo do Bộ LĐ- TB&XH quy định tại văn bản số 1143 ngày 01/11/2000 đã công bố mức chuẩn nghèo 11 mới áp dụng cho thời kỳ 2001 - 2005, thì hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu ngƣời hàng tháng nhƣ sau: - 80.000 đồng/ngƣời/tháng ở các vùng hải đảo và vùng miền núi nông thôn. - 100.000 đồng/ngƣời/tháng ở các vùng đồng bằng nông thôn. - 150.000 đồng/ngƣời/tháng ở khu vực thành thị. Theo tiêu chí đánh giá này, thì thời điểm đầu năm 2001 cả nƣớc có khoảng 2,7 triệu hộ nghèo, tỷ lệ 17,3%. Theo quyết định số 170/2005/QĐTTg, ngày 08 tháng 7 năm 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng trong giai đoạn 2006 - 2010: - Đối với khu vực thành thị: Hộ nghèo là những hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời 1 tháng dƣới 260.000 đồng. - Đối với khu vực nông thôn: Hộ nghèo là những hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời 1 tháng dƣới 200.000 đồng. Theo tiêu chí cũ về hộ nghèo, thì đến năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam còn 7%, còn theo tiêu chí mới tỷ lệ hộ nghèo tới 22%. Ngày 30/11/2011, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 09/2011/QĐ-Ttg về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 nhƣ sau: Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000đồng/ngƣời/tháng trở xuống, hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/ngƣời/tháng trở xuống. Ở nƣớc ta trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi xƣớng và lãnh đạo, nền kinh tế nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh sự tăng thu nhập và nâng cao đời sống của số đông dân chúng, vẫn còn tồn tại một bộ phận dân chúng sống nghèo khổ, đặc biệt là những hộ nông dân nghèo sống tập trung ở các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa... Chính vì vậy, trong xã hội sự phân hoá giàu nghèo 12 đang diễn ra ngày một sâu sắc, khoảng cách giàu, nghèo ngày càng rộng. Đây là một thách thức lớn đặt ra đòi hỏi phải có những chính sách và giải pháp phù hợp, đi đôi với phát triển kinh tế - xã hội phải thực hiện thành công chƣơng trình, mục tiêu quốc gia về XĐGN. *. Đặc điểm của hộ nghèo Qua nghiên cứu về các hộ gia đình nghèo, nhóm dân nghèo cho thấy nổi lên một số đặc điểm chính sau đây: Thứ nhất, ngƣời nghèo đa phần là những nông dân sống ở các vùng nông thôn, cơ bản họ vẫn còn tƣ liệu sản xuất nhƣ ruộng đất. Nhƣng họ thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức sản xuất. Đó chính là một trong những cơ sở tạo điều kiện thực hiện có hiệu quả chính sách xoá đói giảm nghèo. Khi có chính sách và sự hỗ trợ thích đáng của Nhà nƣớc, ngƣời nghèo sẽ có cơ hội tiếp xúc với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội để vƣợt qua đói nghèo bằng chính sức lao động của mình. Thứ hai, đa số ngƣời nghèo có trình độ học vấn thấp, bị hạn chế về khả năng tiếp cận kỹ năng, kỹ thuật sản xuất tiên tiến và những thông tin thị trƣờng. Trong sản xuất thƣờng đạt hiệu quả thấp, chậm tiếp thu và thiếu những điều kiện áp dụng những kỹ thuật tiên tiến, thiếu những kiến thức về kinh tế thị trƣờng. Thứ ba, những hộ nghèo thƣờng rất dễ bị tổn thƣơng bởi những biến cố khách quan mang tính thời vụ hoặc những biến động bất thƣờng xảy ra nhƣ: sự biến động về giá thị trƣờng của mặt hàng nông sản sản xuất hoặc những biến cố thiên nhiên nhƣ: hạn hán, lũ lụt, bão,...Ngƣời nghèo thƣờng không đủ nguồn lực để chống đỡ khi có biến cố xảy ra. Thứ tư, các hộ nghèo thƣờng có nhiều con hoặc có ít lao động trong gia đình, chịu những áp lực lớn về chi phí y tế, giáo dục, phải tốn kém nhiều để giữ gìn, nâng cao nguồn nhân lực. Những hộ nghèo do có ít lao động nên có 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan