Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý nhà nước về hộ tịch từ thực tiễn quận nam từ liêm, thành phố hà nội...

Tài liệu Quản lý nhà nước về hộ tịch từ thực tiễn quận nam từ liêm, thành phố hà nội

.PDF
26
559
91

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ ĐẮC TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH TỪ THỰC TIỄN QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số : 60.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2016 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Thuận Phản biện 1: PGS.TS. VŨ THƯ Học Viện Khoa học xã hội Phản biện 2: PGS.TS. VŨ TRỌNG HÁCH Học viện Hành chính quốc gia Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học họp tại Học viện Khoa học xã hội 16. giờ 30 ngày 14 tháng 09 năm 2016. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội ĐẦU 1 T nh ấp thiết nước. ềt i uản hộ t ch một nội dun qu n trọn củ quản uản hộ t ch h n ch c n t c quản thu n củ c c c qu n Nh nước nh h nh ch nh đ n hi v o s hộ t ch c nhận nhữn việc i n qu n đ n hộ t ch họ tên, chữ đệm, n y, th n , năm sinh, dân tộc, quốc t ch …), m còn có sinh những hậu quả về mặt ph p n hĩ qu n trọng làm phát , i n qu n đ n một số ĩnh vực pháp luật tron nước và cả tron Tư ph p uốc t . Đăn hộ t ch là việc c qu n nh nước có thẩm quyền xác nhận hoặc ghi vào S hộ t ch các sự kiện hộ t ch của cá nhân, tạo c sở ph p để Nh nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, thực hiện quản lý về dân cư. C c sự kiện hộ t ch c bản của mỗi cá nhân được xác nhận vào s hộ t ch bao gồm: k t hôn, khai sinh, khai tử, giám hộ, nhận cha, mẹ, con, th y đ i, cải chính hộ t ch, c đ nh lại dân tộc, b sung thông tin hộ t ch….Hoạt độn n y đồng thời có biện pháp quản dân cư một cách khoa học, phục vụ thi t thực cho việc xây dựng, hoạch đ nh chính sách phát triển kinh t - xã hội, quốc phòng - an ninh củ đất nước. Ở nước ta, vấn đề đăn v quản lý hộ t ch được thực hiện từ rất sớm. Trải qua các tời kỳ phong ki n, thực dân, hộ t ch luôn gắn với quản con n ười bên cạnh vấn đề quản đất đ i h i vấn đề được thực hiện một cách bài bản, có hệ thống. Sau Cách mạng tháng T m năm 1945, c n t c đăn v quản lý hộ t ch được Nh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ti p tục duy trì và phát triển. Theo nội dung của Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 của Chủ t ch Hồ Chí Minh, các thể lệ đăn hộ t ch đã được quy đ nh trong Bộ Dân luật 1 giản y u được áp dụng ở Nam kỳ, Hoàng Việt hộ luật được áp dụng ở Trung kỳ và Dân luật Bắc kỳ vẫn được ti p tục áp dụng. Ngày 08/5/1956, Thủ tướng Chính phủ ban hành Ngh đ nh số 764/TTg kèm theo Bản Điều lệ hộ t ch. Ngày 16/01/1961, Hội đồng Chính phủ ban hành Ngh đ nh số 04/CP, kèm theo Bản Điều lệ đăn hộ t ch mới thay th Bản Điều lệ được ban hành theo Ngh đ nh số 764/TTg. Theo quy đ nh tại hai bản Điều lệ nói trên, thì Bộ Nội vụ (nay là Bộ C n n) c qu n được Hội đồng Chính phủ giao nhiệm vụ thống nhất ch đạo, t chức quản lý hộ t ch, việc đăn hộ t ch do Ủy ban hành chính xã, th trấn, th xã, khu phố thực hiện. Từ năm 1987, nhiệm vụ quản nh nước về hộ t ch được chuyển giao từ Bộ Nội vụ sang Bộ Tư ph p v Ủy ban nhân dân các cấp tr n c sở Ngh đ nh số 219/HĐBT n y 20/11/1987, của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ); từ thời điểm này, Bộ Tư ph p được giao nhiệm vụ thống nhất quản nh nước về hộ t ch trên toàn quốc. Ngày 10/10/1998, Chính phủ ban hành Ngh đ nh số 83/1998/NĐ-CP quy đ nh về quản lý hộ t ch thay th Điều lệ đăn hộ t ch ban hành theo Ngh đ nh số 04/CP ngày 16/01/1961 của Chính phủ. Ngày 27/12/2005, Chính phủ ban hành Ngh đ nh số 158/2005/NĐ-CP về đăn v quản lý hộ t ch thay th Ngh đ nh số 83/1998/NĐ-CP n y 10 th n 10 năm 1998 của Chính phủ về đăn hộ t ch và Ngh đ nh này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/4/2006. Ngh đ nh 158/2005/NĐ-CP đã tạo c sở ph p cho c n t c đăn v quản lý hộ t ch, đ p ứng yêu c u cải c ch h nh ch nh, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính, tạo sự bình đẳng giữ c n dân v nh nước, xóa bỏ c ch xin - cho sang c ch đề ngh và yêu c u. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện Ngh đ nh 15/2005/NĐ-CP đã ph t sinh nhiều bất cập, áp dụng vào thực tiễn còn nhiều hạn ch , nhiều sự kiện hộ t ch chư được giải 2 quy t do pháp luật về hộ t ch chư có quy đ nh. Ngày 20/11/2014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ n hĩ Việt Nam khóa XIII, tại kỳ họp thứ 8 đã th n qu Luật hộ t ch và chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2016. Nam Từ Liêm là một quận được thành lập mới tr n c sở Ngh quy t số 132/NQ-CP ngày 7/12/2013 của Chính phủ về việc "Điều ch nh đ a giới hành chính huyện Từ Li m để thành lập 02 quận và 23 phường thuộc thành phố Hà Nội". Luật Hộ t ch đạo luật mới, việc triển khai thực hiện c c quy đ nh của Luật tr n đ a bàn còn có những hạn ch nhất đ nh. Vì vậy, nghiên cứu về quản lý hộ t ch nói chung cũn như ở thực t của quận Nam Từ Liêm nói riêng nhằm m rõ c sở lý luận, thực tiễn của quản lý hộ t ch, ch ra những nguyên nhân của các hạn ch , tr n c sở đó đư r những khuy n ngh , giải pháp nhằm nân c o h n nữa hiệu lực, hiệu quả quản nh nước về hộ t ch tr n đ a bàn quận là một điều cấp thi t hiện nay. Từ những nội dung nêu trên, vấn đề nghiên cứu lý luận c bản và thực tiễn, học viên chọn đề tài: "Quản lý nhà nước về hộ tịch từ thực tiễn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội" để nghiên cứu làm sáng tỏ yêu c u của nhiệm vụ xây dựn nh nước pháp quyền, của cải cách nền hành chính v đề ra những giải pháp phát huy những thuận lợi, khắc phục nhữn quản hó hăn, tồn tại để nâng cao hiệu lực nh nước về hộ t ch trong tình hình hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu ề tài Vấn đề quản lý hộ t ch không ch thu hút sự quan tâm của các nh ãnh đạo mà còn là vấn đề quan tâm của cả những nhà khoa học và các nhà quản lý. Một số công trình khoa học tiêu biểu về quản lý hộ t ch đã được công bố trong thời i n qu như: 3 - Cuốn s ch “Từ quản đinh đ n quản lý hộ t ch củ t c iả Phạm Trọn Cường - H: Tư ph p, 2007 ; - “Về quản lý hộ t ch . S ch th m hảo / Phạm Trọn Cường H: Chính tr Quốc gia, 2004; - “ uy đ nh mới về đăn v quản lý hộ t ch - H: Chính tr Quốc gia, 2006; - “151 Câu Trả Lời Về Hộ T ch, Hộ Khẩu, Chứng Minh Nhân Dân Và Công Chứng, Chứng Thực / L.G: Tr n Huyền Nga. - H: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2005; - “Hướng dẫn nghiệp vụ Đăn K v uản Lý Hộ T ch - H: NXB Tư Ph p, 2006; Tuy nhi n, chư có c n trình chuy n sâu về việc nâng cao hiệu quả quản nh nước về hộ t ch với những tình huống cụ thể đ n diễn ra tại quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. 3. Mụ h v nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đ ch n hi n cứu củ đề tài nhằm m rõ h n c sở lý luận, thực tiễn của QLNN về hộ t ch nói chung và ở cấp phường, quận Nam Từ Li m nói ri n . Tr n c sở đó, đư r nhữn đề xuất góp ph n nâng cao hiệu lực, hiệu quả của QLNN về hộ t ch trong thời gian tới. Phân tích thực trạng QLNN về hộ t ch từ thực tiễn quận Nam Từ Li m v đề xuất các giải pháp thực hiện QLNN về hộ t ch ở nước ta hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đ ch n hi n cứu củ đề tài, luận văn có những nhiệm vụ cụ thể s u đây: Tìm hiểu c sở lý luận và pháp lý về QLNN về hộ t ch; 4 Phân tích, đ nh i thực trạn đăn v quản lý hộ t ch trong thời gian từ năm 2014 đ n năm 2016 tr n đ a bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Từ đó, tìm r nhữn ưu điểm và tồn tại của hoạt động QLNN về hộ t ch tr n đ a bàn quận Nam Từ Liêm. Đề xuất các giải pháp nhằm góp ph n nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN về hộ t ch trong thời gian tới từ thực tiễn quận Nam Từ Liêm. 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu củ đề tài là các vấn đề lý luận thực tiễn của QLNN về hộ t ch. Phạm vi nghiên cứu của đề tài về mặt h n i n được giới hạn ở quận v c c phườn tr n đ a bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội; về mặt thời i n được giới hạn từ năm 2014 đ n năm 2016. 5 Phương pháp luận v phương pháp nghiên ứu C sở lý luận của việc nghiên cứu đề tài là những luận điểm trong học thuy t Mác-L nin v tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý h nh ch nh nh nước; c c qu n điểm củ Đảng cộng sản Việt Nam về LHT. Đồng thời học viên có tham khảo và k thừa có chọn lọc một số công trình nghiên cứu của các nhà khoa học. C c phư n ph p được sử dụng trong luận văn ồm: phư n pháp phân tích, t ng hợp, phư n ph p hệ thốn , phư n ph p so sánh, thốn … 6 Ý nghĩ lý luận và thực tiễn c a luận văn Góp ph n hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về hộ t ch và QLNN về hộ t ch. Tìm hiểu và nghiên cứu thực tiễn c n t c đăn v quản lý hộ t ch tr n đ a bàn quận Nam Từ Li m để đề xuất các giải pháp 5 nâng cao hiệu lực QLNN về hộ t ch trong thời gian tới, đảm bảo Luật Hộ t ch được thi hành một c ch đồng bộ và có hiệu quả. Là một công trình nghiên cứu có sự gắn k t giữa phân tích lý luận với t ng k t thực tiễn tại đ phư n . Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc hoạch đ nh chủ trư n , ch nh s ch về quản lý hộ t ch tại quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội trong nhữn năm tới, đồng thời là nguồn tư iệu tham khảo cho những n ười nghiên cứu c c đề t i i n qu n đ n hộ t ch. 7 Cơ ấu c a luận văn Ngoài ph n mở đ u, k t luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được c cấu th nh 3 chư n , cụ thể: Chư n 1: Nhữn vấn đề uận về quản Chư n 2: Thực trạn quản nh nước về hộ t ch nh nước về hộ t ch tại quận N m Từ Li m, th nh phố H Nội Chư n 3: C c iải ph p nân c o hiệu quả quản về hộ t ch từ thực tiễn quận N m Từ Li m 6 nh nước Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ UẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH 1.1. Những vấn ề chung về hộ tịch 1.1.1. Khái niệm về hộ tịch Về mặt ngôn ngữ, “hộ t ch một từ ghép gốc Hán chính phụ, được ghép bởi hai thành tố “hộ v “t ch , tron đó “t ch th nh tố chính. Các Từ điển Hán - Việt của nhiều tác giả h c nh u đều có sự tư n đồng và những khía cạnh khác biệt trong cách giải n hĩ của từ "hộ t ch". Dưới đây một số ví dụ: - "Hộ tịch: Quyển sổ của Chính phủ biên chép số người, chức vụ và tịch quán của từng người". Đ o Duy Anh: Gián yếu Hán Việt, quyển thượn , N b. Đ Nẵng, 1998, tr.9). - "Hộ tịch: Sổ biên dân số có ghi rõ họ, quê quán và chức vụ của từng người". (Nguyễn Văn Kh n: Hán - Việt từ điển, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn, 1960, tr.404). Như vậy, về mặt ngôn ngữ, n hĩ của từ "hộ t ch" còn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau, thậm chí, có cuốn từ điển giải n hĩ còn thể hiện sự nh m lẫn c bản giữa hai khái niệm hộ t ch và hộ khẩu. Về khía cạnh pháp lý: Theo quy đ nh tại Khoản 1 Điều 2 Luật Hộ t ch năm 2014 thì "Hộ tịch là những sự kiện được quy định tại Điều 3 của Luật này, xác định tình trạng nhân thân của cá nhân từ khi sinh ra đến khi chết". Cùng với quy đ nh về "hộ t ch" tại Khoản 2 Điều 2 Luật hộ t ch năm 2014 quy đ nh về đăn hộ t ch, theo đó: "Đăng ký hộ tịch là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận hoặc ghi vào Sổ hộ tịch các sự kiện hộ tịch của cá nhân, tạo cơ sở 7 pháp lý để Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, thực hiện quản lý về dân cư" Tại Điều 3 Luật Hộ t ch năm 2014, quy đ nh về nội dun đăn ký hộ t ch như s u: "1. Xác nhận vào Sổ hộ tịch các sự kiện hộ tịch: Khai sinh; Kết hôn; Giám hộ; Nhận cha, mẹ, con;Thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, bổ sung thông tin hộ tịch;Khai tử. 2. Ghi vào Sổ hộ tịch việc thay đổi hộ tịch của cá nhân theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Thay đổi quốc tịch; Xác định cha, mẹ, con; Xác định lại giới tính; Nuôi con nuôi, chấm dứt việc nuôi con nuôi; Ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật, công nhận việc kết hôn; Công nhận giám hộ; Tuyên bố hoặc hủy tuyên bố một người mất tích, đã chết, bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự. 3. Ghi vào Sổ hộ tịch sự kiện khai sinh; kết hôn; ly hôn; hủy việc kết hôn; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; xác định cha, mẹ, con; nuôi con nuôi; thay đổi hộ tịch; khai tử của công dân Việt Nam đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài. 4. Xác nhận hoặc ghi vào Sổ hộ tịch các việc hộ tịch khác theo quy định của pháp luật". 1.1.2. Đặc điểm của hộ tịch Từ quan niệm trên về hộ t ch, có thể thấy, hộ t ch có nhữn đặc điểm chủ y u: hộ t ch là một giá tr nhân thân, gắn chặt với cá nhân con n ười, là những giá tr , về nguyên tắc không chuyển đ i cho n ười khác, là những sự kiện nhân thân h n ượn ho được thành tiền. 1.2. Cơ sở pháp lý c a quản lý nh nước về hộ tịch 1.2.1. Khái quát chung về quản lý hành chính nhà nước 8 h nh ch nh nh nước là hoạt động mang tính quyền Quản lực nh nước. Quyền lực nh nước trong quản lý hành chính nhà nước trước h t thể hiện ở việc các chủ thể có thẩm quyền thể hiện ý ch nh nước th n qu phư n tiện nhất đ nh, tron đó phư n tiện c bản v đặc biệt quan trọn được sử dụn "văn bản quản lý hành ch nh nh nước". Bằng việc b n h nh văn bản, chủ thể quản lý hành ch nh nh nước thể hiện ý trí củ mình dưới dạng các chủ trư n , chính sách pháp luật nhằm đ nh hướng cho hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật. 1.2.2. ản lý nhà nước ề hộ ịch 1.2.2.1. Khái niệm chung về quản lý nhà nước về hộ tịch Quản h nh ch nh nh nước về hộ t ch là một hình thức hoạt động củ nh nước, do các chủ thể có thẩm quyền trước h t và chủ y u bởi c c c qu n h nh ch nh nh nước, n ười có thẩm quyền) thực hiện tr n c sở v để thi hành pháp luật tron ĩnh vực hộ t ch, góp ph n vào bảo đảm, bảo vệ quyền con n ười, quyền công dân, phục vụ cho công cuộc phát triển kinh t - xã hội. 1.2.2.2. Vị trí, vai tr của công tác hộ tịch - Hoạch đ nh và xây dựng chính sách và k hoạch phát triển kinh t - xã hội phù hợp. - Bảo đảm trật tự xã hội. - Việc đăn hộ t ch đã tạo c sở pháp lý bảo đảm một số quyền nhân thân c bản của cá nhân. 1 2 3 Nội ung, h nh thứ v phương pháp quản lý nh nướ về hộ tị h 1.2.3.1. Nội dung quản lý nhà nước về hộ tịch B n h nh hoặc trình c qu n có thẩm quyền b n h nh văn bản quy phạm ph p uật về hộ t ch; ây dựn v t chức thực hiện ch nh 9 s ch, hoạch, đ nh hướn về hoạt độn hộ t ch; ph bi n, i o dục ph p uật về hộ t ch. 1.2.3.2. nh thức quản lý nhà nước về hộ tịch Thực hiện việc b n h nh văn bản quy phạm pháp luật về hoạt độn đăn v quản lý hộ t ch. Thông qua các biện pháp khác nhau để ti n hành rà soát, thống kê hộ t ch; yêu c u các cá nhân thực hiện quy đ nh pháp luật hộ t ch; t chức hội ngh , tập huấn cho cán bộ, công chức về công tác hộ t ch; t chức tuyên truyền giáo dục pháp luật về hộ t ch. 1.2.3.3. hương pháp quản lý nhà nước về hộ tịch C c phư n ph p quản nh nước về hộ t ch thường thông qu c c phư n ph p h nh ch nh, phư n ph p thuy t phục, phư n pháp kinh t v phư n ph p cưỡng ch . 1.2.3.4. Nguyên t c đăng ký, quản lý hộ tịch Sự kiện hộ t ch phải được đăn ch được đăn 1.2.4. đ y đủ, k p thời, chính xác; tại một n i theo đún thẩm quyền. c ố c động đ n ản lý nhà nước ề hộ ịch 1.2.4.1. Yêu cầu của việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh a và hội nhập quốc tế Nền kinh t th trườn đ nh hướng xã hội chủ n hĩ éo theo xuất hiện nhiều vùng, cụm, đ a bàn tập trung nhiều hoạt động kinh t như c c hu c n n hiệp, các trung tâm kinh t ở các thành phố lớn …. sẽ tạo nên việc di dân tự ph t, n ười dân ở nông thôn kéo về thành phố để tìm ki m việc làm đã t c động rất to lớn đ n hoạt động quản nh nước về hộ t ch, hộ khẩu 1.2.4.2. Yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngh a 10 Phải tạo cho được ý thức coi trọng pháp luật trong quản lý xã hội, quản nh nước, sự c n thi t phải c đ nh đũn mối quan hệ qua lại giữa nhà nước v c n dân. H n nữ đó nhu c u về bảo vệ lợi ích hớp ph p ch nh đ n của công dân. 1.2.4.3. Ý thức pháp luật Trong công tác quản lý hộ t ch phải nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của mọi n ười, nhất là trong việc đăn c c sự kiện hộ t ch đảm bảo "đ y đủ, k p thời, chính xác", tạo cho mọi n ười dân nhận thức được việc đăn của mình tự i c đi đăn hộ t ch vừa là quyền vừ n hĩ vụ . 1.2.4.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác đăng ký và quản lý hộ tịch Thực hiện Luật Hộ t ch đòi hỏi phải ứng dụng công nghệ thông tin tron c n t c đăn v quản lý hộ t ch, giúp k t nối thông tin, hình th nh c sở dữ liệu quốc gia về hộ t ch, tạo điều kiện cho c quan quản lý hộ t ch khai thác dữ liệu phục vụ công tác quản lý. 11 Chương 2 THỰC T ẠN TẠI 21 UẬN N UẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH TỪ LI , THÀNH PHỐ HÀ NỘI hái quát về quận N m Từ Liêm, th nh phố H Nội 2.1.1. Điề iện ự nhiên Ngày 27/12/2013, Chính phủ đã b n h nh N h quy t số 132/NQ-CP về điều ch nh đ a giới hành chính huyện Từ Li m để thành lập 02 quận v 23 phường thuộc thành phố Hà Nội. Về đ n v hành chính mới, quận Nam Từ Li m có 10 phườn : Đại Mỗ, Trung Văn, Tây Mỗ, Xuân Phư n , Phư n C nh, C u Diễn, Mỹ Đình 1, Mỹ Đình 2, Mễ Trì và phườn Phú Đ . uận Nam Từ Liêm có diện tích tự nhiên là 3.227,36 ha, dân số 205.337 n ười, số liệu cụ thể của từn phường thuộc quận Nam Từ Li m như s u: Bảng 2.1. Số liệu cụ thể củ c c phường thuộc quận Nam Từ Liêm Dân số Mật ộ dân số (km ) (người) (người/km2) Phườn Đại Mỗ 4.98 24,651 4,950 Phườn Trun Văn 2.78 28,886 10,391 Phường Tây Mỗ 6.50 23,453 3,877 Phườn Phư n C nh 2.61 19,452 7,543 Phườn Xuân Phư n 2.75 13,532 4,921 Phường C u Diễn 1.79 18.040 10,078 Phường Mỹ Đình 1 2.28 26,348 11,556 Phường Mỹ Đình 2 1.97 28,328 14,380 Phường Mễ Trì 4.67 26,156 5,601 Phườn Phú Đ 2.39 14,513 6,072 Tên phường Diện tích 2 12 2.1.2. Điề iện inh nh hội Tr n đ a bàn quận có nhiều hu đ th hiện đại và các công trình có n hĩ chính tr , phục vụ phát triển kinh t - xã hội, có các c qu n Trun ư n : Bộ Ngoại giao, Bộ T i n uy n v m i trường; c c trun tâm thư n mại lớn của Thủ đ : The M nor, The G rden, Ke n n m đã đi v o hoạt động có hiệu quả; c c trườn Đại học, bệnh viện lớn: Đại học Hà Nội, Bệnh viện Thể th o… nhữn điều kiện ti p cận và ứng dụng khoa học kỹ thuật; 01 cụm công nghiệp vừa và nhỏ, 02 làng nghề truyền thống: Mễ Trì, Xuân Phư n .. 2 2 Thự tiễn ng tá quản lý nh nướ về hộ tị h trên ị n quận N m Từ Liêm 2.2.1. ng c ch đ àđ ưc ậ ch Để triển khai thực hiện đ y đủ, chính xác nội dung Luật Hộ t ch, UBND quận Nam Từ Li m đã b n h nh K hoạch về triển khai thi hành Luật Hộ t ch tr n đ a bàn quận Nam Từ Liêm. Ch đạo từ Phòn Tư ph p, UBND c c phường rà soát, chuẩn b c c điều kiện tốt nhất để triển khai thực hiện có hiệu quả Luật Hộ t ch như: t chức quán triệt và thực hiện tuyên truyền, ph bi n Luật Hộ t ch và các văn bản hướng dẫn thi hành; bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ hộ t ch, kiện to n đội n ũ c n chức làm công tác hộ t ch ở quận, phường; đ u tư tr n thi t b máy tính; xây dựn c sở dữ liệu hộ t ch của quận. 2.2.2. ng c h i n gi ục h l ậ ề hộ ịch Tron năm qu c n t c tuyên truyền tới nhân dân được thức hiện thông qua nhiều hình thức phon phú, đ dạn như: t chức hội ngh ph bi n quán triệt, hội ngh tập huấn; phát hành tài liệu, tờ gấp, sách hỏi đ p pháp luật; th n qu phư n tiện th n tin đại chúng, tuyên truyền c c quy đ nh về hộ t ch đ n cán bộ, công chức và nhân dân tr n đ a bàn. Nhờ vậy, ý thức chấp hành pháp luật nói chung và 13 pháp luật hộ t ch nói riền được nâng lên, các sự kiện hộ t ch được c qu n nh nước có thẩm quyền đăn nước tron p thời, hiệu lực quản lý nhà ĩnh vực n y đã đi v o nề n p và có chiều sâu. 2.2.3. động đ ng ý hộ ịch à ản lý ch gi hộ ịch C n t c đăn hộ t ch từ quận đ n phườn đã đi v o nề n p, các sự kiện hộ t ch đã được UBND c c phườn đăn đ y đủ, đún quy đ nh; các sự kiện hộ t ch ph t sinh đã được giải quy t k p thời, đảm bảo một số quyền nhân thân c bản củ con n ười. Những k t quả chủ y u của hoạt độn đăn quản lý hộ t ch tr n đ a bàn quận Nam Từ Li m được thể hiện qua các hoạt động quản lý như đăn h i sinh, đăn t ch, t hôn, đăn h i tử, th y đ i, cải chính hộ c đ nh lại dân tộc…được giải quy t k p thời. 2.2.4. ản lý hộ ịch chức ộ i à nh n ự là ận c ng hư ng à ối c đ ng ý n hệ ới c c l nh ực h c 2.2.4.1. Tổ chức bộ máy và nhân sự làm công tác đăng ký, quản lý hộ tịch tại U N quận Phòng Tư ph p c qu n trực ti p th m mưu về ĩnh vực đăn ký hộ t ch theo thẩm quyền của UBND quận. Hiện n y Phòn Tư ph p có 05 đồn ch , tron đó có 04 bi n ch và 01 hợp đồng. Phòng Tư ph p đã bố trí cán bộ phù hợp, có năn ực, trình độ v đã được qu đ o tạo nghiệp vụ về c n t c tư ph p thực hiện nhiệm vụ đăn ký và quản lý hộ t ch thuộc thẩm quyền của UBND quận. 2.2.4.2. Đội ng công chức Tư pháp - hộ tịch tại các phường Số ượng công chức Tư ph p - hộ t ch tại c c phườn tr n đ a b n 23 đồn ch : 22/22 đồn đạt trình độ Đại học, 01 đồn ch đạt trình độ tr n Đại học. Chất ượn đội n ũ c n chức Tư ph p - hộ 14 t ch được đảm bảo về chuyên môn nghiệp vụ và được bố tr đ p ứng được nhiệm vụ được giao. 2.2.4.3. Mối quan hệ giữa quản lý nhà nước về hộ tịch với quản lý nhà nước về các l nh vực khác - Mối qu n hệ iữ quản nh nước về tron nh nước về hộ t ch với quản lý ĩnh vực hộ khẩu, căn cước công dân. - Mối qu n hệ iữ quản Giáo dục v đ o tạo, quản nh nước về hộ t ch với ngành nh nước tron ĩnh vực quản lý học bạ, văn bằng chứng ch - Mối qu n hệ iữ quản nh nước về hộ t ch với quản lý nh nước về y t , quản lý về dân số, k hoạch hó - Mối qu n hệ iữ quản xây dựng và quản 2.2.5. i đình nh nước về hộ t ch ắn liền với c sở dữ liệu lý l ch tư ph p ng ụng c ng nghệ h ng in ng đ ng ý à q ản lý hộ ịch Tại Phòn Tư ph p v tại 10/10 phườn đều được trang b máy vi tính có nối mạng internet, mạn WAN, m y in, m y sc ner để thực hiện đăn hộ t ch tại Hệ thốn đăng ký khai sinh toàn quốc do Bộ Tư ph p triển khai, qua ph n mềm đăn v quản lý hộ t ch củ S Tư ph p H Nội triển khai và qua ph n mềm SAMS có k t nối với dữ liệu th n tin dân cư của Công an Thành phố Hà Nội. 2.2.5.1. T nh h nh ứng dụng công nghệ thông tin và khai thác dữ liệu hộ tịch Phòn Tư ph p quận đã th m mưu cho UBND quận thực hiện việc số hóa toàn bộ hệ thống s hộ t ch củ 10 phường hiện đ n ưu trữ tại phòn Tư ph p để chuẩn b cho việc khai thác dữ liệu hộ t ch điện tử theo quy đ nh của Luật hộ t ch. Hiện nay, các công chức Tư 15 pháp - hộ t ch tại c c phường và quận đã có thể thực hiện khai thác c sử dữ liệu này phục vụ cho việc trích lục bản sao từ s gốc. 2.2.5.2. Công tác phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong việc cung cấp thông tin về hộ tịch, khai thác dữ liệu hộ tịch C sở dữ liệu hộ t ch được c c c qu n, t chức tr n đ a bàn quận có sự phối hợp giữ c c n nh căn cứ vào chức năn nhiệm vụ củ mình th m mưu cho ch nh quyền đ phư n đư r c c ch nh sách về kinh t , xã hội, an ninh, quốc phòng tại đ phư n v thực hiện các thủ tục h nh ch nh i n qu n đ n n ười dân. 2.2.6. ng c h nh iể iệc ch hành h l ậ ề hộ ịch H n năm, Phòn Tư ph p với chức năn , nhiệm vụ của mình đều th m mưu cho UBND quận ban hành k hoạch và triển khai thực hiện có hiệu quả các k hoạch kiểm tr đ nh kỳ c n t c Tư ph p nói chun v c n t c đăn quản lý hộ t ch nói riêng. Qua công tác kiểm tr đã ph t hiện và k p thời chấn ch nh những thi u sót trong c n t c đăn v quản lý hộ t ch tại c sở. Qua công tác kiểm tra đã óp ph n nâng cao vai trò trách nhiệm của cán bộ ti p nhận hồ s tại bộ phận "một cửa", công chức Tư ph p - hộ t ch n ười được giao ch u trách nhiệm thực hiện việc đăn hộ t ch. 2 3 Đánh giá hung về quản lý nh nướ về hộ tị h trên ị n quận N m Từ Liêm 2.3.1. điể 2.3.1.1. u điểm à ng ên nh n UBND c c phườn đều qu n tâm, ãnh đạo, ch đạo xát sao c n t c đăn , quản lý hộ t ch. C sở vật chất, phư n tiện làm việc của bộ phận tư ph p được bố tr đ y đủ. Các thủ tục hành chính i n qu n đ n ĩnh vực Tư ph p - hộ t ch được niêm y t công khai. 16 Việc ứng dụng công nghệ th n tin được thực hiện có hiệu quả, công tác tuyên truyền, ph bi n pháp luật về hộ t ch được quan tâm, công tác kiểm tra về đăn v quản lý hộ t ch được thực hiện theo đún quy đ nh, làm tốt công tác nhận, sử dụng hệ thống biểu mẫu giấy tờ, s hộ t ch v c n t c ưu trữ. UBND c c phườn đã thực hiện tốt công tác báo cáo thống đ nh kỳ hàng tháng, quý, sáu tháng và h n năm theo đún quy đ nh. 2.3.1.2. Nguyên nhân Có được những k t quả nói trên là do các nguyên nhân sau: các cấp ủy Đảng và chính quyền từ Quận tới c sở đã p thời ban hành c c văn bản ãnh đạo, ch đạo, xây dựng các k hoạch triển khai cụ thể, qu n tâm cho c n t c đăn v quản lý hộ t ch, thường xuyên đ o tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ đăn v quản lý hộ t ch, tăn cường công tác kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ về hộ t ch; đội n ũ c n chức trực ti p thực hiện nhiệm vụ đăn , quản lý hộ t ch đ p ứn được các yêu c u theo quy đ nh, được tuyển chọn theo đún quy trình; công tác tuyên truyền ph bi n, giáo dục pháp luật về hộ t ch làm n ười dân đã nhận thức được việc đăn quyền, vừ hộ t ch vừa là n hĩ vụ củ mình n n đã tự i c đi đăn ; được sự chú trọng quan tâm của Sở Tư ph p th nh phố, Sở Tư ph p đã p thờ b n h nh c c văn bản hướng dẫn, tháo gỡ nhữn vướng mắc khó hăn tron c n t c đăn v quản lý hộ t ch ở đ phư n ; công tác ưu trữ hồ s , s s ch được thực hiện tốt. Các loại s , biểu mẫu được sử dụn đún mẫu của Bộ Tư ph p b n h nh. 2.3.2. n ch à ng ên nh n 2.3.2.1 Những hạn chế Sự qu n tâm v đ u tư cho c n t c hộ t ch chư được đồng đều ở c c phường. Việc bố trí cán bộ làm công tác hộ t ch chư được 17 hợp lý, việc đ u tư c sở, vật chất phục vụ công tác hộ t ch chư được chú trọng; tình trạn đăn hộ t ch quá hạn vẫn còn diễn ra tại tại h u h t c c phườn tr n đ a bàn; việc sai sót trong ghi chép, nhập dữ liệu h i sinh điện tử vẫn còn xảy ra, vẫn còn hiện tượn để trống nội dung khi ghi s , khi đăn n ười đi đăn m h n hộ t ch ch cấp giấy tờ hộ t ch cho hi n y v o s hộ t ch; việc đăn t ch vẫn còn hiện tượng nể n n , đăn củ n ười đi h i m hộ hộ t ch ch dựa vào lời khai h n y u c u cung cấp đủ giấy tờ theo quy đ nh để chứng minh sự kiện đăn hộ t ch là có thật. Cấp bản sao giấy tờ về hộ t ch h n căn cứ vào s gốc; việc giải quy t việc thay đ i, cải chính hộ t ch còn tùy tiện, chư đún với quy đ nh của Luật Hộ t ch và Bộ Luật Dân sự. 2.3.2.2. Nguyên nhân Luật hộ t ch v c c văn bản hướng dẫn thi hành vẫn còn có quy đ nh mang tính chung chung, không cụ thể, làm cho cán bộ Tư ph p hộ t ch còn gặp nhiều hó hăn tron thực hiện áp dụng pháp luật, n ười dân khó tìm hiểu khi có yêu c u đăn hộ t ch; đội n ũ c n chức Tư ph p - Hộ t ch tại c c phường phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhau và không n đ nh đồn thời phải đảm nhiệm một số ượn c n việc rất ớn; ch tài xử phạt vi phạm h nh ch nh đối với các trường hợp vi phạm về đăn v quản lý hộ t ch còn thấp, chư đủ sức răn đe, i o dục ý thức n ười dân nâng cao trách nhiệm trong việc thực hiện đún n hĩ vụ đăn hộ t ch; việc thực hiện c ch một cửa, một cửa liên thông tron đăn hộ t ch đ i hi ại có tác độn n ược lại, đặc biệt là ti n độ xử lý hồ s có thể không bảo đảm trả k t quả cho công dân ngay trong ngày. 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan