Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Skkn 1 số biện pháp làm đồ dùng đồ chơi 4 5 tuổi...

Tài liệu Skkn 1 số biện pháp làm đồ dùng đồ chơi 4 5 tuổi

.DOC
32
1870
114
  • Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2014 - 2015
    PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THANH OAI
    TRƯỜNG MẦM NON THANH MAI
    Họ tên tác giả: Nguyễn thị thủy
    ĐỀ TÀI
    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
    Tờn đề tài:
    MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ 4 - 5 TUỔI LÀM ĐỒ DÙNG
    ĐỒ CHƠI NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC SÁNG TẠO
    CỦA TRẺ TI LỚP B1 TRƯỜNG MẦM NON
    THANH MAI NĂM HỌC 2015 - 2016
    ĐỀ TÀI THUỘC LĨNH VỰC: CHUYÊN MÔN
    HÀ NỘI – THÁNG 4 NĂM 2012
    HÀ NỘI – THÁNG 4 NĂM 2012
    Lê Thị Hiển Trường Mầm non Kim Thư
    0
    Trang 1
  • Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2014 - 2015
    Lê Thị Hiển Trường Mầm non Kim Thư
    MỤC LỤC
    NỘI DUNG TRANG
    Mục lục 1
    Sơ yếu lý lịch 2
    Phần I. đặt vấn đề 3
    I. Tên đề tài 3
    II. Lý do chọn đề tài 3
    Phần II.giải quyết vấn đề 5
    I. Cơ sở lý luận của đề tài 5
    II.Thực trạng của vấn đề 5
    1. Phạm vi thực hiện đề tài 5
    a Thuận lợi 6
    b.Khó khăn 6
    2.Khảo sát đầu năm 6
    3. Những biện pháp chính 7
    * Biện pháp 1: Tự học bồi dưỡng bản thân 7
    * Biện pháp 2: Dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ những nguyên
    vật liệu đơn giản ,dễ tìm
    8
    * Biện pháp 3: Dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi trên tiết học 12
    * Biện pháp 4: Dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi ngoài tiết học 18
    * Biện pháp 5: Kết hợp với phụ huynh trong việc dạy trẻ làm
    đồ dùng đồ chơi khi ở nhà
    20
    Phần III. Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm 22
    Một số sản phẩm của trẻ 24
    Phần IV.kết thúc vấn đ 27
    I.Kết luận 27
    II.Bài học kinh nghiệm 27
    III.Những khuyến nghị sau khi thực hiện đề tài 28
    *Nhận xét , đánh giá 29
    Tài liệu tham khảo 30
    1
    Trang 2
  • Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2014 - 2015
    PHÒNG GD & ĐT THANH OAI
    TRƯỜNG MẦM NON THANH MAI
    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – tự do – hạnh phúc
    ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
    Năm học 2011- 2012
    YẾU LÝ LỊCH
    Họ và tên: Lê Thị Hiển
    Ngày, tháng, năm sinh: 13/5/1989
    Năm vào ngành: 2012
    Chức vụ: Giáo viên
    Đơn vị công tác: Trường Mầm non Kim thư
    Trình độ chuyên môn: Trung cấp sư phạm mầm non
    Hệ đào tạo: Chính quy
    Trình độ tin học: Chứng chỉ B
    Khen thưởng: Lao động tiên tiến
    Lê Thị Hiển Trường Mầm non Kim Thư
    2
    Trang 3
  • Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2014 - 2015
    PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
    I. Tên đề tài:
    Một số biện pháp hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi nhằm phát huy tính
    tích cực của trẻ 5- 6 tuổi”.
    II. Lý do chọn đề tài
    Trong Trường mầm non vui chơi hoạt động chủ đạo của trẻ đồ
    chơi phương tiện không thể thiếu đối với bất kỳ đứa trẻ nào đặc biệt
    trong sự phát triển trí tụê, nhân cách, thể chất cho trẻ. Đồ chơi đem lại cho
    trẻ nhiều niềm vui ! đồng thời đồ chơi cũng chính phương tiện giúp trẻ
    tiếp thu bài học một cách sinh động sâu sắc hơn.
    Đồ chơi khiến trẻ nhập vào hành động chơi giống như thực, đáp ứng
    nhu cầu bắt chước hành động của Người lớn làm quen thế giới xung
    quanh. Chính đồ chơi là sợi dây bền chắc nhất liên kết trẻ với nhau để cùng
    chơi, cùng hành động để duy trì hứng thú của trẻ với trò chơi đồng thời
    đồ chơi còn giúp trẻ hình thành sự chú ý ghi nhớ chủ định, góp phần
    phát triển trí tuệ, tích luỹ các biểu tượng làm cơ sở cho hoạt động tư duy.
    Hoạt động làm đồ dùng đồ chơi cũng đóng một vai trò hết sức quan
    trọng trong việc giáo dục trẻ. Trong quá trình trẻ làm đồ dùng đồ chơi đòi
    hỏi trẻ phải luôn tìm hiểu, khám phá, phát hiện những tính chất của các vật
    liệu làm đồ chơi cũng như khả năng tạo hình, khả năng tạo ra sức truyền
    cảm cho chúng, trẻ được lĩnh hội, rèn luyện các kỹ năng kỹ xảo tạo hình.
    Đồ chơi do tự tay mình làm ra, tr sẽ cảm thấy yêu quý, hứng thú
    hơn. Đây cũng chính một hình thức dạy trẻ biết yêu quý sức lao động
    ngay từ khi còn bé.
    Trong quá trình trẻ làm đ dùng đồ chơi, tr sẽ lĩnh hội được những
    kinh nghiệm, dễ dàng tiếp thu kiến thức, thể sẽ đưa ra những sáng kiến
    riêng, dần dần kỹ năng kỹ xảo tạo hình sẽ ngày một hoàn thiện hơn, đôi bàn
    Lê Thị Hiển Trường Mầm non Kim Thư
    3
    Trang 4
  • Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2014 - 2015
    tay của trẻ sẽ ngày một linh hoạt và khéo léo hơn. Ngoài ra, trẻ sẽ học được
    cách chia sẻ trong quá trình lao động. Điều này sẽ giúp trẻ tích cực, tự chủ
    trong hoạt động: “ Tớ rất thích làm đồ chơi vì làm đồ chơi thật là vui”. Đây
    một trong những câu nói của trẻ trong quá trình tôi quan sát ghi lại
    được một cách ngẫu nhiên sau khi trẻ mang sản phẩm do tự tay mình làm
    lên trưng bày. Quả thực, khi đchơi do tự tay mình làm ra trẻ sẽ thấy thú
    vị, tự hào và rất trân trọng.
    Trên thực tế, lớp tôi thấy rằng việc hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ
    chơi nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ còn hạn chế, trẻ tiếp thu
    kiến thứchoạt động này chưa sâu, giáo viên chưa có nhiều sáng tạo trong
    việc dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi nên trẻ chưa phát huy hết được tính sáng
    tạo tự lập, đây điều tôi băn khoăn lo lắng. Chính vậy tôi đã
    mạnh dạn chọn đề i Một số biện pháp dạy trẻ 4 5 tuổi làm đồ dùng
    đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ tại lớp B1 Trường
    mầm non Thanh mai năm học 2011 - 2012”
    PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
    I. Cơ sở lý luận
    Lê Thị Hiển Trường Mầm non Kim Thư
    4
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan