Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo skkn Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt môn làm quen với chữ cái ...

Tài liệu skkn Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt môn làm quen với chữ cái

.DOC
14
2540
80
  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỌC TỐT MÔN LÀM QUEN
    VỚI CHỮ CÁI
    A. PHẦN MỞ ĐẦU:
    Như Bác Hồ đã từng nói:
    “ Trẻ em như búp trên cành
    Biết ăn biết ngủ biết hóc hành là ngoan”
    Hiện nay, bậc học mầm non đang được Đảng nhà nước ta quan tâm đặc
    biệt hàng đầu. Bởi đây giai đoạn bắt đầu hình thành phát triển nhân cách con
    người. chính giáo, gia đình những người phải trách nhiệm giúp trẻ phát
    triển mộtch toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần, phát triển đồng bộ về các mặt.
    Để thực hiện được tốt mục tiêu đó thì người giáo viên phải linh hoạt chủ động lựa
    chọnc nội dung sự sắp xếp một cách nhẹ nhàng. Việc dạy trẻ Mầm Non cũng
    như trồng cây cây non, trồng cây non tốt thì sau này cây sẽ tốt do đặc điểm của tuổi
    Mầm Nonvui chơi, nhưng vui chơi ở đây cũng chính là hình thức bản giúp trẻ
    phát triển khả năng suy nghĩ, giao tiếp tích cực. Đặc biệt đối với trẻ lớp ngoài
    nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ còn nhiệm vụ hình thành cho trẻ
    những ng nhận biết các chữ cái, luyện phát âm, năng cầm bút tập sao chép
    các chữ, từ, câu đơn giản….giúp trẻ hình thành và phát triển tư duy .
    Là một giáo viên Mầm Non – tôi cũng đã nhận thấy được môn Làm quen chữ
    viết không ngừng ý nghĩa tác dụng to lớn trong giáo dục nhằm giúp trẻ
    phát triển toàn diện như: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ…Mặt khác, môn Làm quen chữ
    viết còn giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh, giúp trẻ giao tiếp với mọi người.
    thể nói môn Làm quen chữ viết tiền đề vững chắc giúp trẻ tự tin bước vào trường
    phổ thông. Đối với trẻ lớp thì rất thích đọc truyện nhưng đa số các thì chỉ
    thích xem hình hơn đọc chữ. Làm thế nào để giúp trẻ hứng thú trong việc đọc,
    tích cực luyện phát âm, vận dụng sự hiểu biết khả ng của trẻ vào hoạt động
    Trang 1
  • hằng ngày. Điều này làm tôi suy nghĩ cố gắng tìm tòi mọi biện pháp nsoạn giáo
    án điện tử, sáng tác trò chơi, sưu tầm trò chơi vận dụng vào các hoạt động Làm quen
    chữ viết, chuẩn bị mội trường chữ mới lạ, đẹp mắt nhằm kích thích trẻ tự nguyện
    tham gia vào hoạt động Làm quen chữ viết một cách tích cực , nhẹ nhàng thoải mái .
    để trẻ tiếp thu tốt 29 chữ cái tôi quyết định chọn đề tài Một số biện pháp giúp
    trẻ học tốt môn Làm quen chữ cái”, với mong muốn đưa những hính thức mới lạ,
    hấp dẫn tới trẻ, để tiếp thu chữ viết một cách dễ dàng đạt hiệu quả tốt.
    B. NỘI DUNG:
    1. Cơ sở lý luận:
    * Để chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo học tiếng mẹ đẻ lớp 1 thì việc cho trẻ làm quen
    dần với chữ cái( nhận mặt chữ tập chữ) hết sức cần thiết. Nội dung này chỉ
    trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi. Tuy nhiên việc trẻ hứng
    thú, ham thích say với chữ cái như thế o còn phụ thuộc vào hoàn cảnh sống,
    điều kiện gia đình, giáo dục của người lớn xung quanh. vậy vấn đề đặt ra cần
    tổ chức tốt các hoạt động trường lớp mẫu giáo trong đó hoạt động làm quen
    với chữ cái cũng rất quan trọng, khó học đối với trẻ giúp trẻ ghi nhtốt các chữ
    cái nền tảng vững chắc cho trẻ khi vào lớp 1. Việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm
    quen với các chữ cái ngộ nghĩnh mà trẻ chưa từng được tiếp cận, đó cũng là một vấn
    đề được đề cập đế để giúp trẻ nhận biết được dễ dàng hơn trong việc ghi nhớ mặt
    chữ, để cho trẻ có một kiến thức vững vàng về chữ cái, để khi bước vào ngưỡng cửa
    của trường tiểu học, khi được tiếp xúc với các chữ cái thì trẻ không phải ngạc nhiên
    mà lại thích thú hơn khi được tiếp xúc.
    2. Cơ sở thực tiễn:
    Bản thân tôi một giáo viên được nhà trường phân công công tác giảng dạy trẻ
    5-6 tuổi. Qua những năm trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy trẻ làm quen với chữ
    cái không phải việc dễ làm, đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì chịu khó,
    biết vận dụng những linh goạt sáng tạo trong quá trình lên lớp để trẻ lĩnh hội đầy
    đủ kiến thức của bộ môn, để từ đó trẻ sự tập trung chú ý thực sự hứng
    thú, có kỷ luật trong học tập.
    Trang 2
  • Trong quá trình trực tiếp giảng dạy, tôi thấy trẻ chưa hứng thú tham gia hoạt
    động nhiều trẻ chưa nhớ chữ cái, còn nhầm lẫn chữ nọ sang chữ kia, viết còn b
    ngược. Khi phát âm nhiều trẻ còn phát âm nhỏ, ngọng, chưa chính xác. Từ thực tế
    đó tôi đã mạnh dạn đi tìm kiếm những biện pháp hữu hiệu để giúp trẻ 5-6 tuổi m
    quen với chữ cái.
    3. Phạm vi thời gian thực hiện đề tài
    Đề tài được thực hiện tại lớp 5 tuổi thôn Quảng Minh trường mầm non Mỹ Hưng
    năm học 2012-2013
    2. Thực trạng:
    * Thuận lợi :
    Trườngđầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ môn
    làm quen chữ viết.
    Ban giám hiệu luôn sát sao chỉ đạo giáo viên về chuyên môn, thường xuyên dự
    giờ thăm lớp để nâng cao chất luộng giảng dạy.
    Bản thân được thường xuyên tham dự những buổi thao giảng, dự giờ, thi giáo
    viên giỏi do trường, phòng giáo dục tổ chức
    Được sự phối hợp giúp đở của đồng nghiệp trong việc rèn trẻ cũgn như đóng
    góp cho lớp nhiều nguyên vật liệu làm đồ dùng dạy học, cũng ncác chị em đồng
    nghiệp cũng đã giúp tôi về việc thiết kếi dạy trên máy tính phục vụ cho môn làm
    quen chữ viết.
    Khoảng 2/3 số trẻ đã được qua lớp mẫu giáo chồi nên việc rèn nề nếp học tập
    cũng gặp thuận lợi, có khả năng tiếp thu kiến thức do cơ truyền đạt.
    Từ những thực trạng trên tôi nghĩ rằng việc tổ chức cho trẻ hoạt động làm
    quen với các chữ cái thông qua các giờ học, hoạt động một việc khó, nhưng nếu
    tìm ra những biện pháp thực hiện đúng đắn thì sẽ tháo gỡ được những khó khăn hiện
    nay. Và tôi đã nghiên cứu tìm tòi về phương pháp đổi mới làm sao để trẻ thể
    làm quen tiếp cận ghi nhớ các chữ cái một cách dễ dàng tôi đã tìm ra một số
    biện pháp để thực hiện
    Trang 3
  • QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
    I.Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài
    1. Đặc điểm của lớp
    - Năm học 2012-2013 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 5-6 tuổi tại khu trung tâm
    của trường, được nhà trường tin tưởng, phân công xây dựng lớp điểm cho khối mẫu
    giáo. Lớp tôi có 46 cháu ,trong đó có 38 cháu học qua lớp MG nhỡ còn 8 cháu chưa
    được học qua lớp MG nhỡ.
    2.Những thuận lợi và khó khăn
    * Thuận lợi:
    - Được BGH tạo điều kiện đầu tư CSVC trang thiết bị, kinh phí để mua sắm đồ
    dùng phục vụ cho các hoạt động của trẻ
    - Được sự quan tâm giúp đỡ cảu BGH về chuyên môn, đã xây dựng nhiều chuyên đề
    theo hình thức GDMN mới, tạo điều kiện giúp đỡ tôi những nguyên vật liệu để làm
    đồ dùng dạy học và đồ chơi cho các cháu.
    - Đa số trẻ trong lớp đều khỏe mạnh và đã hcj qua lớp mẫu giáo nhỡ.
    - BGH thường xuyên kiểm tra đôn đốc xây dựng mang tính toàn diện để thúc đẩy
    chất lượng chăm sóc GD trẻ.
    - Bản thân khỏe mạnh, nhiệt tình , yêu nghề mến trẻ, được đào tạo chuyên môn hệ
    chính quy, biết lắng nghe ý kiến của mọi người,tích cực học hỏi từ các đồng nghiệp.
    * Khó khăn:
    - Bản thân còn trẻ kinh nghiệm nghề nghiệp còn hạn chế
    - Do trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều. Số trẻ nam nhiều gấp 2 lần số trẻ
    nữ. Nhiều cháu chưa mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, trẻ còn nói nhỏ, nói ngọng.
    - Môi trường học tập của trẻ chưa đảm bảo yêu cầu của trương trình
    - Phương tiện để dạy học còn sơ sài chưa thu hút trẻ vào hoạt động
    - Đa số phụ huynh đều làm nông nghiệp , ít có thời gian quan tâm đến trẻ
    - Dân địa phương nói ngọng nhiều do vậy trẻ trong lớp nói ngọng
    - Vào đầu năm học tôi thấy HĐ cho trẻ làm quen với chữ cái còn khô cứng, trẻ thụ
    động trong hoạt động, phát âm còn nhỏ và chưa chính xác, các nét tô của trẻ còn
    chệch nhiều ra ngoài, nhiều trẻ chưa biết cách cầm bút... Vì vậy tôi nghĩ muốn giúp
    trẻ học tôt chữ cái thì các giờ học phải gây được hứng thú cho trẻ . Do vậy tôi đã
    tiến hành khảo sát trên 46 cháu và kết quả như sau:
    STT Nội dung Kết quả
    Số lượng Tỉ lệ%
    1 Trnhận biết và
    phân biệt được các
    chữ cái đã học
    31/46 67%
    2 Trsao chép lại
    được chữ cái đã
    học
    30/46 65%
    Trang 4
  • 3 Trphát âm chuẩn,
    chính xác
    36/46 78%
    4 25/46 54%
    5 Trbiết cách cầm
    bút
    20/46 43%
    Từ kết quả trên, tôi băn khoăn, suy nghĩ cần phải làm thế nào để giúp trẻ phát triển
    ngô ngữ, diễn đạt và phát âm chính xác tiếng mẹ đẻ. Bằng kiến thức đã học và kinh
    nghiệm giảng dạy tôi đã đề ra một số biện pháp để giúp trẻ phat triển ngôn ngữ
    thông qua HĐLQ với văn học. Cụ thể như sau:
    I I. Các biện pháp thực hiện
    .
    1. Biện pháp 1: Luyện cho trẻ phát âm chuẩn, chính xác, rõ ràng:
    Muốn trẻ học tốt được chữ cái thì tôi nghĩ giáo phải người phát âm
    chuẩn, to, rõ ràng để phát âm mẫu cho trẻ nghe. Bởi lúc này bộ máy phát âm của trẻ
    chưa hoàn thiện hoặc bên cạnh còn người lớn phát âm sai nên trẻ bắt chước.
    Trong kkhi dạy tôi cho trẻ luyện đọc nhiều lần, trước tiên tôi cho trẻ đọc đồng thanh
    vài lần sau đó cho cá nhân trẻ đọc. Để dễ theo dõi cách phát âm và kịp thời sửa ngay
    cho trẻ tôi đứng đối diện với trẻ. Nếu trẻ phát âm chưa đúng, tôi yêu cầu trẻ nhìn
    khuông miệng nghe tôi phát âm sau đó phát âm lại nhiều lần. Chẳng hạn chữ N-
    L, trẻ rất khó nhận biết hay lẫn lộn nên phát âm thường sai nên tôi hướng dẫn kỹ
    cách phát âm
    + L: Đọc cong lưỡi, đầu lưỡi uốn vào trong và đưa sát vào lợi
    + N: Đọc thẳng lưỡi, lưỡi sát với hàm dưới
    Hoặc chữ u,ư cũng có một số trẻ phát âm chưa chuẩn
    Bên cạnh những trẻ phát âm sai, còn một số trẻ phát âm còn nhỏ chưa
    ràng. Tôi đã giúp trẻ phát âm to ràng bằng cách cho những trẻ phát âm tốt phát
    âm mẫu cho trẻ nghe. Lúc này với tâm lý mình cũng phải bằng bạn nên trẻ đã cố
    gắng phát âm to, rõ ràng giống như bạn.
    Với cách làm như vậy , trẻ lớp tôi đã có những tiến bộ rõ rệt, thayphát âm
    nhỏ chưa ràng, chính xác thì đa số trẻ đã phát âm to hơn, chuẩn hơn so với đầu
    năm.
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan