Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Skkn một vài biện pháp giúp trẻ học tốt môn giáo dục âm nhạc...

Tài liệu Skkn một vài biện pháp giúp trẻ học tốt môn giáo dục âm nhạc

.DOC
15
1470
70
  • 
    
     !"#
    $% &'(
    )% *+,-./01/2
    Ngay từ thưở nhỏ, những câu hát ru ầu ơ của bà, của m đã đi sâu vào tâm hồn
    của trẻ nhỏ, như dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. Cuộc
    sống của mỗi con người ngay từ khi mới sinh đã cần đến âm nhạc. Chính vì vậy
    mà người ta nói rằng âm nhạc là một nhu cầu của cuộc sống, nó không thể thiếu
    được đối với đời sống con người. Đặc biệt với trẻ nhỏ, âm nhạc một nhân tố
    tất yếu góp phần hình thành nhân cách trẻ, giúp cho trẻ sự phát triển toàn
    diện về nhân cách.
    Mục đích của giáo dục âm nhạc giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ.
    Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu
    thương con người. Không chỉ vậy, giáo dục âm nhạc còn phương tiện nâng
    cao khả năng trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng
    cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi. Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm
    nhạc như học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc… s
    hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, là
    sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, ttuệ thể lực. Chính vậy, giáo dục âm
    nhạc cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
    )% 34506/2
    Thực tế cho thấy, trẻ em tuổi mầm non rất nhạy cảm với âm nhạc. Tr thích
    nghe nhạc hứng ttham gia vào các hoạt động âm nhạc. Giáo dục âm nhạc
    hình thành phát triển tr những thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể như:
    Tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người. Giáo dục âm nhạc còn
    phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển
    trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi.
    Trong những năm học vừa qua, mặc Phòng GD&ĐT Đại Lộc đã đưa nội
    dung đổi mới hình thức giáo dục âm nhạc dạy cho trẻ mầm non, nhưng trên thực
    tế tôi thấy kỹ năng ca hát của trẻ còn phần hạn chế. Đặc biệt khi trẻ tham gia
    vào hoạt động âm nhạc, trẻ vẫn chưa phát huy được tính sáng tạo độc lập, chủ
    động của mình, trẻ hát thuộc nội dung bài hát nhưng chưa có cảm xúc thực sự vì
    thế mà giờ học chưa được sôi nổi, hấp dẫn.
    Trang 1
  • 7% 89:;531/<
    Âm nhạc với vẻ đẹp của nó sẽ giúp ta vươn tới những giá trị cao đẹp của cuộc
    sống. Đặc biệt với trẻ mầm non, âm nhạc càng vai trò to lớn trong việc giáo
    dục tưởng tình cảm, góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ em.
    Không phải đến bây giờ chúng ta mới nhận thức và vận dụng trong giáo dục
    từ ngàn xưa, trong đời sống thường nhật ông cha ta cũng đã ứng dụng hữu hiệu
    âm nhạc trong việc xây dựng thế giới tâm hồn cho trẻ em. Từ những lời ru mượt
    của bà, của mẹ đến những câu hát đồng dao dễ nghe, dễ thuộc, giàu hình
    ảnh…Thế giới tinh thần đẹp đẽ đã đi vào tiềm thức và trở thành lối sống tốt đẹp,
    nhân bản của con người.
    Chính vậy hoạt động giáo dục âm nhạc một hoạt động nghệ thuật, món
    ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ, nó không chỉ giúp tr phát triển thẫm
    còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo sự hứng thú cho trẻ khi tham gia
    vào các hoạt động khác, góp phần giúp tr phát triển toàn diện theo 5 lĩnh vực:
    Nhận thức-Ngôn ngữ- Thể chất-Thẫm mỹ -Tình cảm hội. Do đói đã mạnh
    dạn chọn đề tài “Một vài biện pháp giúp trẻ học tốt môn giáo dục âm nhạc”
    =% 36+>/23?/5@-
    Âm nhạc môn học rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ điều kiện
    thời gian hạn nên tôi chỉ thực hiện được đề tài Một vài biện pháp giúp
    trẻ học tốt môn giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo trong các hoạt động hàng
    ngày ở trường mầm non tại lớp mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Đại
    Quang”
    $% AB8C8DE
    Trên thế giới người ta cho rằng: tầm quan trọng của âm nhạc trong giáo dục con
    người là một trong những điểm gặp nhau của các nền văn minh Đông và Tây.
    phương Đông, người xưa quan niệm giáo dục con người trước tiên tạo hứng
    khởi cho trẻ bằng những vần thơ, rồi uốn nắn trẻ bằng lễ hoàn thiện nhân
    cách cho trẻ bằng âm nhạc.
    Ở phương Tây, việc học nhạc từ thời thơ ấu được xem như phương tiện rèn giũa
    tính tự giác, tính kỷ luật điều quan trọng đó để phát triển một cách toàn
    diện sự hiểu biết để tạo nên nhân cách cho trẻ.
    Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghe nhạc cổ điển từ trong bào
    thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau này.
    Trang 2
  • Đối với trẻ lứa tuổi mầm non Âm nhạc môn học giúp trẻ phát triển toàn
    diện nhất, thông qua Âm nhạc trẻ sẽ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc
    sáng tạo các động tác minh họa kết hợp khi hát rèn luyện cho trẻ, khi vận
    động theo nhạc sẽ thúc đẩy sự vận động thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ
    và dẻo dai qua các động tác
    Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình
    thành nhân cách, âm nhạc gắn liền với con người từ lúc chào đời cho đến khi
    giã từ cuộc sống. Những tác phẩm âm nhạc được nghe từ thuở thường để lại
    những dấu n rất sâu sắc khá lâu dài trong tình cảm, nhận thức của con
    người. Âm nhạc sức mạnh cùng to lớn, thể hiện một cách tinh tế thế giới
    nội tâm của con người.
    Hoạt động giáo dục âm nhạc trong nhà trường là một trong những bộ môn quan
    trọng để hình thành và hoàn thiện nhân cách cho trẻ, hướng trẻ tới Chân- Thiện-
    Mỹ. Đó là một môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, rất được trẻ yêu thích.Thông qua
    âm nhạc, trẻ sẽ linh hoạt mạnh dạn hơn qua việc sáng tạo các động tác minh họa
    khi hát, rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai khi vận động theo nhạc, trẻ sẽ thông
    minh lanh lợi hơn khi tham gia các trò chơi âm nhạc, biết thể hiện cảm xúc của
    mình khi nghe nhạc.Tuy nhiên, mức độ cảm thụ các tác phẩm âm nhạc ở mỗi trẻ
    là khác nhau. Chính vì vậy, bước đầu giúp trẻ mầm non có cái nhìn đúng đắn về
    âm nhạc cũng như ch thể hiện tốt các hoạt động âm nhạc một việc làm hết
    sức cần thiết. Giáo viên mầm non là người chủ đạo giúp trẻ biết cảm thụ cái hay,
    cái đẹp trong các tác phẩm âm nhạc, từ đó làm nền móng cho sự phát triển nhân
    cách toàn diện của trẻ.
    %ABFG
    $%3-H/IJ
    Được sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu về hoạt động chuyên môn tạo
    điều kiện về trang thiết bị đ dùng học liệu, tư liệu. Lớp góc âm nhạc, phù
    hợp, sáng tạo. Có đủ diện tích cho trẻ hoạt động.
    Phụ huynh rất nhiệt tình ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục
    vụ cho các chủ đề
    Bản thân thường xuyên được tham gia các lớp tập huấn, dự giờ các hoạt động.
    Đặc biệt nhà trường mở các chuyên đề giáo dục âm nhạc để giáo viên có một số
    kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động trên trẻ, ngoài ra bản thân cũng t
    học hỏi về những vấn đề liên quan đến việc làm sao để dạy tốt môn giáo dục
    âm nhạc cho trẻ một cách nhẹ nhàng và hiệu quả nhất.
    Trang 3
  • Tr trong lớp cùng độ tuổi nên cũng thuận lợi cho việc thực hiện môn giáo dục
    âm nhạc.
    )% 3KL3M/
    Tr hát chưa đúng giai điệu lời ca, ngắt nghỉ chưa đúng chỗ, trẻ hát to quá làm
    sai cao độ bài hát, trẻ lại hát nhanh, hát chậm so với phần nhạc đệm, trẻ
    hát chưa lời, chưa thể hiện được tình cảm của mình khi hát, kỹ năng vận
    động của trẻ chưa đạt, biểu diễn chưa tự tin, chưa nhanh nhẹn khi tham gia trò
    chơi âm nhạc.
    Với tình hình trên, tôi tìm hiểu nguyên nhân sao trẻ chưa kỹ năng hát
    đúng, hát hay do trẻ n hay hát tự do thành thói quen, một phần do bộ
    phát âm của trẻ chưa hoàn chỉnh, tai nghe âm nhạc của trẻ năng khiếu âm
    nhạc của trẻ còn hạn chế. Trẻ ít được làm quen tiếp xúc với âm nhạc. Đứng
    trước những khó khăn n vậy, tôi đã tìm ra một vài biện pháp để giúp trẻ học
    tốt môn học này.
    $%  DNOD
    Giáo dục âm nhạc môn học hết sức gần gũi với trẻ tuy nhiên để trẻ tích cực
    tham gia vào môn học này không dễ dàng, bởi vậy tôi đưa ra một số biện
    pháp thực hiện như sau:
    P/Q3RQ$S/LT/M/25.3R3U/2,-.3;6<V/2315%
    Hình thức trên tiết học hình thức cung cấp kiến thức cho trẻ một cách chính
    xác đầy đủ nhất. giờ hoạt động này, tất cả các trẻ đều được tham gia.
    Trước khi tiến hành dạy trẻ hát một bài hát nào đó thì giáo viên phải sự
    chuẩn bị chu đáo về đồ dùng dạy học, về đồ chơi, lựa chọn nội dung bài hát.
    Giáo dục âm nhạc cần rèn cho trẻ các kỹ năng: Nghe, hát, vận động theo nhạc,
    trò chơi âm nhạc. Trong các kỹ năng đó thì kỹ năng hát là quan trọng nhất bởi vì
    trẻ hát đúng, cảm nhận đúng giai điệu và nội dung bài hát thì trẻ mới có thể phát
    triển tốt các kỹ năng khác như: Nghe, vận động theo nhịp và trò chơi âm nhạc.
    Trong quá trình dạy hát tôi chú trọng các vấn đ sau: lựa chọn những bài ca
    âm vực vừa phải, câu hát đơn giản không luyến láy nhiều.Tôi tìm hiểu kỹ nội
    dung bài hát, cảm thụ i t, t luyện tập hát lời, đúng nhạc thì mới thể
    dạy trẻ hát và rèn luyện kỹ năng hát cho trẻ tốt được.
    Trang 4
  • Để phần đệm nhạc cho một bài hát tôi thể ứng dụng phầm mềm encore
    hoặc download nhạc không lời trên mạng , ngoài ra tôi còn sử dụng đàn organ
    để đệm nhạc cho trẻ hát.
    Trong khi dạy trẻ hát, tôi luôn chú ý lắng nghe trẻ hát để phát hiện và sửa sai kịp
    thờii cho trẻ. Tôi sử dụng nhiều hình thức sửa sai cụ thể: Nếu trẻ hát sai lời ca,
    tôi sửa bằng cách đọc mẫu lại lời ca để trẻ đọc theo sau đó cho trẻ hát lại câu hát
    đó vài lượt để trẻ khắc sâu lời ca vừa sửa. Nếu trẻ hát sai giai điệu, cao độ,
    trường độ thì tôi phải đánh lại trên nền nhạc câu hát trẻ vừa hát sai, cho trẻ
    xướng âm “La” rồi hát lại lời câu hát đó.
    dụ: Với bài hát “Màu hoa” của nhạc sĩ Hồng Đăng đoạn nhạc “màu hoa
    tím, màu hoa đỏ, màu hoa vàng, nhiều hoa xinh thế” đoạn nhạc này hát với cao
    độ những nốt xuống thấp, khó hát cho nên tôi thể đánh lại câu hát đó trên
    nền nhạc cho trẻ hát lại nhiều lần. Hoặc tôi thể cho trẻ xướng âm theo âm
    “la” (là la lá, la là, la là, la la lá). Để tránh cho trẻ sự nhàm chán, tôi cho
    thi đua hát giữa các nhóm, các tổ xem nhóm nào, tổ nào hát đúng nhất, hay nhất,
    n thế mới kích thích được trẻ tích cực rèn luyện gây hứng thú cho trẻ
    trong học tập.
    Ngoài ra, tôi thường đưa những bài hát dân ca vào chủ đề để dạy cho trẻ, sự êm
    dịu, sâu lắng của các làn điệu dân ca không những giúp cho trẻ yêu quê hương,
    đất nước mà còn làm cho tâm hồn của trẻ mềm mại hơn. Tôi cho trẻ dùng những
    dụng cụ âm nhạc sẵn của lớp đlàm nền nhạc cho bài hát dân ca. Với phách
    tre, xúc xắc, phách đàn… trẻ nhịp nhàng theo s chỉ dẫn của tạo nên
    những âm thanh hòa quyện rất hay. Từ đó, trẻ sẽ ham thích tham gia hoạt động
    nhiều hơn.
    Ví dụ:
    Chủ đề: Gia đình, tôi đưa bài hát: Gánh gánh gồng gồng; Bà còng đi chợ
    Chủ đề Nghề nghiệp: Rềnh rềnh ràng ràng
    Chủ đề Thế gii động vật: Chim bay;Thật đáng chê; Bắc kim thang
    Chủ đề: Thế giới thực vật, tôi đưa bài hát: Hoa trong vườn; Lý cây bông
    Chủ đề Quê hương – đất nước – Bác Hồ: Xòe hoa; Quê hương tươi đẹp.
    P/Q3RQ)S/LT/M/25.3R3U/2,-.3;6<V/2+1IW5+1/X
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan