Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tác dụng của chế phẩm thảo dược nutra fito ðến năng suất, chất lượng trứng của g...

Tài liệu Tác dụng của chế phẩm thảo dược nutra fito ðến năng suất, chất lượng trứng của gà bố mẹ lương phượng và cải thiện môi trường chăn nuôi

.PDF
69
841
120

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ LÊ THỊ HUYỀN TRANG TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM THẢO DƯỢC NUTRA FITO ðẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ BỐ MẸ LƯƠNG PHƯỢNG VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Mã số : 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS. VŨ DUY GIẢNG PGS.TS. BÙI HỮU ðOÀN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 2 tháng 5 năm 2014 Tác giả Lê Thị Huyền Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành khóa học Thạc sỹ tại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ðảng ủy, BGH, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa ñã dạy bảo tận tình, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, NCKH tại trường. ðặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Duy Giảng; PGS.TS Bùi Hữu ðoàn ñã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và viết luận văn khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến gia ñình, bạn bè, người thân ñã luôn luôn quan tâm giúp ñỡ, ñộng viên và khích lệ ñể tôi vượt qua khó khăn, hoàn thành khóa học. Hà Nội, ngày 04 tháng 4 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Thị Huyền Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................ii MỤC LỤC ………………………………………………………………….…...iv DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………..v DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................... vii MỞ ðẦU ........................................................................................................... 1 1. ðặt vấn ñề............................................................................................. 1 2. Mục tiêu ñề tài ...................................................................................... 2 3. Ý nghĩa của ñề tài ................................................................................. 2 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 3 1.1. Môi trường và các yếu tố gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi ................ 3 1.1.1. Môi trường chăn nuôi............................................................................ 3 1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải chăn nuôi...................................................... 3 1.1.3. Khối lượng chất thải.............................................................................. 4 1.1.4. Thành phần chất thải ............................................................................. 5 1.2. Kiểm soát ô nhiễm không khí chuồng nuôi bằng phương pháp ñiều chỉnh khẩu phần thức ăn...................................................................... 18 1.2.1. Sử dụng “thức ăn sạch” ....................................................................... 18 1.2.2. ðiều chỉnh nito trong khẩu phần ......................................................... 20 1.2.3. ðiều chỉnh lượng carbohydrate trong khẩu phần ................................. 21 1.2.4. Tăng cường họat ñộng của hệ vi sinh vật ñường tiêu hóa .................... 22 1.2.5. Các phương pháp sinh học khác ......................................................... 23 1.3. Chê phẩm NUTRA FITO .................................................................... 25 1.3.1. Khái niệm chế phẩm Nutra Fito .......................................................... 25 1.3.2. Phân loại và cấu trúc saponin .............................................................. 26 1.3.3. Tác dụng của saponin ñối với hệ sinh vật ............................................ 29 Chương 2 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp iii 2.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu....................................... 30 2.1.1. ðối tượng nghiên cứu.......................................................................... 30 2.1.2. ðiạ ñiểm ............................................................................................. 30 2.1.3. Thời gian............................................................................................. 30 2.2. Nội dung nghiên cứu........................................................................... 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 30 2.3.1. Bố trí thí nghiệm ................................................................................. 30 2.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi............................................................................ 32 2.4. Phương pháp xử lý số liệu................................................................... 36 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 37 3.1. Ảnh hưởng của việc bổ sung Nutra Fito vào khẩu phần ñến năng suất và chất lượng trứng của gà Lương Phượng bố mẹ ........................ 37 3.1.1. Ảnh hưởng của việc bổ sung Nutra Fito ñến tỷ lệ loại thải và khối lượng của gà thí nghiệm ...................................................................... 37 3.1.2. Ảnh hưởng của việc bổ sung Nutra Fito vào khẩu phần ñến tỷ lệ ñẻ và năng suất trứng ............................................................................... 39 3.1.3. Ảnh hưởng của bổ sung Nutra Fito vào khẩu phần ñến khối lượng và tỷ lệ trứng giống ............................................................................. 43 3.1.4. Ảnh hưởng của bổ sung Nutra Fito vào khẩu phần ñến chất lượng trứng ......45 3.1.5. Ảnh hưởng của việc bổ sung Nutra Fito ñến kết quả ấp nở của trứng............48 3.1.6. Ảnh hưởng của của việc bổ sung Nutra Fito ñến hiệu quả sử dụng thức ăn ................................................................................................ 50 3.2. Kết quả theo dõi về môi trường nuôi gà .............................................. 51 3.2.1. ðánh giá mức ñộ ô nhiễm mùi trong chuồng nuôi ............................... 51 3.2.2 Một số chỉ tiêu của tiểu khí hậu chuồng nuôi ...................................... 53 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ............................................................................ 56 1 Kết luận .............................................................................................. 56 2 Kiến nghị ............................................................................................ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 57 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Lượng phân gia súc, gia cầm thải ra hằng ngày tính trên % khối lượng cơ thể ....................................................................................... 4 Bảng 1.2. Thành phần hóa học của phân gia súc, gia cầm................................... 6 Bảng 1.3. Ảnh hưởng của NH3 lên người......................................................... 12 Bảng 1.4. Ảnh hưởng của H2S lên người và gia súc.......................................... 13 Bảng 1.5. Các khí gây mùi ñược tạo ra do quá trình phân giải phân và nước tiểu ................................................................................................... 18 Bảng 1.6. Hóa chất thực vật của bột hay dịch chiết của cây Yucca và Quillaja ............................................................................................ 29 Bảng 3.1. Tỷ lệ gà loại thải trong các lô theo dõi .............................................. 37 Bảng 3.2. Khối lượng gà trong các lô theo dõi.................................................. 38 Bảng 3.3. Tỷ lệ ñẻ của các lô theo dõi .............................................................. 40 Bảng 3.4. Năng suất trứng của gà thí nghiệm.................................................... 42 Bảng 3.5. Khối lượng trứng của các lô theo dõi ................................................ 44 Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu chất lượng trứng ....................................................... 46 Bảng 3.7. Tỷ lệ ấp nở của gà thí nghiệm........................................................... 48 Bảng 3.8. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng của gà thí nghiệm..................................... 51 Bảng 3.9. Kết quả ñánh giá bằng cảm quan ñộ ô nhiễm mùi của các lô............. 52 Bảng 3.10 Nhiệt ñộ và ẩm ñộ lớp ñộn lót......................................................... 53 Bảng 3.11. ðộ pH lớp ñộn lót........................................................................... 54 Bảng 3.12. Nồng ñộ khí CO2 trong các lô theo dõi ........................................... 54 Bảng 3.13. Nồng ñộ khí NH3 trong trong không khí của các lô theo dõi.......................55 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường trầm trọng .................... 8 Hình 1.1. Phân loại saponin ............................................................................. 26 Hình 1.2.cây yucca ........................................................................................... 27 Hình 1.3. Cây Quillaja...................................................................................... 27 Hình 1.4. Cấu trúc hóa học cơ bản của saponin (a: triterpenoid ; b: steroid) .................28 Hình 3.1: Tỷ lệ ñẻ của gà trong các lô............................................................... 41 ðồ thị 3.2: Năng suất trứng của gà trong các lô theo dõi................................... 43 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs cộng sự BQ Bình quân VSV Vi sinh vật G Gam Hb Hemoglobin HE Hematoxylin – Eosin NXB Nhà xuất bản SMKT Số mẫu kiểm tra SMN Số mẫu nhiễm STT Số thứ tự TLN Tỷ lệ nhiễm ðC ðối chứng TN Thí nghiệm TB Trung bình LP Gà Lương Phượng ðC Lô ðối chứng TN Lô Thí nghiệm TT Tuần tuổi ðvt ðơn vị tính Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp vii MỞ ðẦU 1. ðặt vấn ñề Ô nhiễm môi trường chăn nuôi ñang là vấn nạn và xử lý chất thải chăn nuôi ñang thu hút sự quan tâm sâu sắc của các nhà chuyên môn trên toàn thế giới cũng như trong nước. Trong những năm gần ñây, khi chúng ta tăng tốc ñộ chăn nuôi cả về quy mô và chủng loại gia súc gia cầm nhằm ñáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng cao của toàn xã hội thì ñồng thời cũng làm tăng ñáng kể sự ô nhiễm môi trường. Trong xử lý môi trường chăn nuôi, khó khăn nhất là quản lý khí thải, bởi rất khó thu hồi chất khí từ chuồng nuôi. Chính khí thải ñã ảnh hưởng nghiêm trọng nhất ñến môi trường chung và ñời sống dân cư xung quanh khu vực chăn nuôi. Bản chất của quá trình gây ô nhiễm không khí chuồng nuôi là sự phân hủy phân và nước tiểu do sự lên men của vi khuẩn gram âm, tạo ra một lượng lớn các khí ñộc hại như NH3, CO2, H2S và CH4… Trong ñó, NH3 chiếm trên 80%. Ngành chăn nuôi gà hàng năm tạo ra lượng khí NH3 lớn nhất so với các ngành chăn nuôi khác (bò, lợn, cừu, dê, ngựa). Những khí thải từ chăn nuôi gây ảnh hưởng trực tiếp ñến năng suất vật nuôi ñồng thời ảnh hưởng ñến sức khỏe và hoạt ñộng của con người. Các yếu tố pH quá cao (>8), ñộ ẩm thấp (>30-40%), nhiệt ñộ cao và sự có mặt của các loài vi khuẩn gram âm… là những nguyên nhân chính gây tăng nồng ñộ khí NH3 trong chuồng nuôi. Khử trùng môi trường chuồng nuôi, tiêu diệt các loài vi sinh vật gây bệnh là một trong những biện pháp hữu hiệu ñể phòng bệnh và ngăn chặn sự lây lan bệnh dịch. Với mục ñích ñó, nhiều cơ sở ñã sử dụng các hóa chất chuyên dùng như formol, cloramin, thuốc tím (KMnO4)... ñể phun tẩy uế chuồng trại. Tuy nhiên, việc sử dụng các loại hóa chất này dễ dẫn ñến tình trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi, làm ảnh hưởng ñến sức khỏe vật nuôi và gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu ñến sức khỏe con người nên cần ñược hạn chế sử dụng và dần bị loại bỏ. Mặt khác ngay cả việc sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi không hợp lý cũng ñã dẫn ñến tình trạng kháng thuốc, làm giảm khả năng ñiều trị bệnh, làm bùng phát các dịch bệnh gây hậu quả nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi cũng như ñời sống con người. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 1 Hiện nay có rât nhiều chế phẩm từ thiên nhiên ñã và ñang ñược ñưa vào sử dụng ñể tăng chất lượng chăn nuôi, an toàn cho người tiêu dùng, giúp khử trùng môi trường chăn nuôi. Một trong những chế phẩm ñó có hợp chất saponin lấy từ cây Quillaja (Quillaja saponaria) và cây Yucca (Yucca schidigera), mọc nhiều ở vùng nóng và khô của Bắc và Trung Mỹ, Chilê và Mexico. Bột hay dịch chiết của cây Yucca và Quillaja ñã ñược dùng làm phụ gia thức ăn chăn nuôi ở nhiều nước trên thế giới với các vai trò: - Kiểm soát ammonia và mùi hôi của chất thải - Nâng cao ñáp ứng miễn dịch - Cải thiện năng suất sinh sản - Tăng chất lượng trứng Nghiên cứu sử dụng Nutra Fito ñối với chăn nuôi gia cầm trong ñiều kiện Việt Nam là rất cần thiết. Với ý tưởng ñó, chúng tôi thực hiện ñề tài: “Tác dụng của chế phẩm thảo dược nutra fito ñến năng suất, chất lượng trứng của gà bố mẹ Lương Phượng và cải thiện môi trường chăn nuôi”. 2. Mục tiêu ñề tài ðánh giá tác ñộng ñến năng suất và môi trường khi bổ sung Nutra Fito vào thức ăn cho gà ñẻ trứng giống bố mẹ Lương Phượng, từ ñó giúp các nhà khoa học và chăn nuôi ñịnh hướng sử dụng Nutra Fito trong thức ăn nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường 3. Ý nghĩa của ñề tài - Ý nghĩa khoa học: ñề tài góp phần làm phong phú thêm những vấn ñề lý luận, cơ sở khoa học về tầm quan trọng của việc bổ sung các chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên trong chăn nuôi gia cầm. - Ý nghĩa thực tiễn: cung cấp một số thông số cơ bản về chế phẩm Nutra Fito ñể áp dụng vào thực tế sản xuất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 2 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Môi trường và các yếu tố gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi 1.1.1. Môi trường chăn nuôi Môi trường chăn nuôi là ñiều kiện tiên quyết quyết ñịnh hiệu quả chăn nuôi. Một môi trường ñảm bảo ñúng chỉ tiêu kỹ thuật, ñảm bảo các ñiều kiện về vệ sinh thú y sẽ giúp cho công tác chăn nuôi và phòng chống dịch bệnh có hiệu quả hơn. Môi trường chăn nuôi gia cầm bao gồm các vấn ñề môi trường xung quanh và môi trường trong chuồng nuôi. Môi trường xung quanh chuồng nuôi là tất cả ñất ñai, ao hồ, sông ngòi, không khí xung quanh chuồng nuôi. Nơi xây chuồng ñể chăn nuôi cần phải cách xa khu dân cư, phải là nơi khô ráo thoáng mát và cách xa khu chăn nuôi các ñộng vật khác. Trong tình hình hiện nay các hộ chăn nuôi nhỏ, bột phát thường tận dụng ñất, nhà và nuôi ngay tại gia ñình. Vì thế mà môi trường xung quanh có các loại ñộng vật khác như lợn, trâu, bò, dê, cừu, chó… ðây là ñiều kiện bất lợi cho việc chăn nuôi gia cầm. Các ñộng vật nêu trên và con người nhiều khi trở thành vật trung gian truyền bệnh hay gây những tác ñộng tress ñến gia cầm ảnh hưởng xấu ñến năng suất chăn nuôi. Môi trường trong chuồng nuôi bao gồm ánh sáng, ñộ ẩm, nhiệt ñộ, vệ sinh chuồng, gió, không khí… trong chuồng nuôi. 1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải chăn nuôi Chăn nuôi ñược xác ñịnh là một trong những ngành sản xuất tạo ra một lượng chất thải nhiều nhất ra môi trường. Chất thải chăn nuôi là một tập hợp phong phú bao gồm các chất ở tất cả các dạng rắn, lỏng hay khí phát sinh trong quá trình chăn nuôi, lưu trữ, chế biến hay sử dụng chất thải. Các chất thải chăn nuôi ñược phát sinh chủ yếu từ: - Chất thải của bản thân gia súc, gia cầm như phân, nước tiểu, lông, vảy da và các phủ tạng loại thải của gia súc, gia cầm... - Nước thải từ quá trình tắm gia súc, rửa chuồng hay rửa dụng cụ và thiết bị chăn nuôi, nước làm mát hay từ các hệ thống dịch vụ chăn nuôi… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 3 - Thức ăn thừa, các vật dụng chăn nuôi, thú y bị loại ra trong quá trình chăn nuôi. - Bệnh phẩm thú y, xác gia súc, gia cầm chết. - Bùn lắng từ các mương dẫn, hố chứa hay lưu trữ và chế biến hay xử lý chất thải Chất thải chăn nuôi chứa nhiều thành phần có khả năng gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng, phát triển của gia súc, gia cầm và sức khỏe của con người. Vì vậy, việc hiểu rõ thành phần và các tính chất của chất thải chăn nuôi nhằm có biện pháp quản lý và xử lý thích hợp, khống chế ô nhiễm, tận dụng nguồn chất thải giàu hữu cơ vào mục ñích kinh tế là một việc làm cần thiết. 1.1.3. Khối lượng chất thải Hàng ngày, gia súc và gia cầm thải ra một lượng phân và nước tiểu rất lớn. Khối lượng phân và nước tiểu ñược thải ra có thể chiếm từ 1,5 – 6% khối lượng cơ thể gia súc. Các chất thải này chứa hàm lượng cao các chất ô nhiễm. Theo (Nguyễn Thị Hoa Lý,1994) các chỉ tiêu ô nhiễm trong chất thải của gia súc ñều cao hơn của người theo tỉ lệ tương ứng BOD5 là 5:1, Ntổng là 7:1, TS là 10:1,… Khối lượng chất thải chăn nuôi tùy thuộc vào giống, ñộ tuổi, giai ñoạn phát triển, khẩu phần thức ăn và thể trọng gia súc và gia cầm. Riêng ñối với gia súc, lượng phân và nước tiểu tăng nhanh theo quá trình tăng thể trọng. Nếu tính trung bình theo khối cơ thể thì lượng phân thải ra mỗi ngày của vật nuôi rất cao, nhất là ñối với gia súc cao sản. Bảng 1.1. Lượng phân gia súc, gia cầm thải ra hằng ngày tính trên % khối lượng cơ thể Loại gia súc Tỷ lệ % phân so với khối lượng cơ thể Lợn 6–8 Bò sữa 7–8 Bò thịt 5–8 Gà, vịt 5 Nguồn: Lochr,1984 Ngoài phân và nước tiểu, lượng thức ăn thừa, ổ lót, xác súc vật chết, các vật dụng chăm sóc, nước tắm gia súc và vệ sinh chuồng nuôi cũng ñóng góp ñáng kể làm tăng khối lượng chất thải. ðây là nguồn ô nhiễm và lan truyền dịch bệnh rất nguy hiểm, vì vậy chúng cần ñược xử lý thích hợp trước khi trả lại cho môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 4 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 1.1.4. Thành phần chất thải 1.1.4.1. Phân Phân là sản phẩm loại thải của quá trình tiêu hoá của gia súc, gia cầm bị bài tiết ra ngoài qua ñường tiêu hóa. Chính vì vậy phân gia súc là sản phẩm dinh dưỡng tốt cho cây trồng hay các loại sinh vật khác như cá, giun…. Do thành phần giàu chất hữu cơ của phân nên chúng rất dễ bị phân hủy thành các sản phẩm ñộc, khi phát tán vào môi trường có thể gây ô nhiễm cho vật nuôi, cho con người và các sinh vật khác. Thành phần hoá học của phân bao gồm: - Các chất hữu cơ gồm các chất protein, carbohydrate, chất béo và các sản phẩm trao ñổi của chúng. - Các chất vô cơ bao gồm các hợp chất khoáng (ña lượng, vi lượng). - Nước: là thành phần chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 65 – 80% khối lượng của phân. Do hàm lượng nước cao, giàu chất hữu cơ cho nên phân là môi trường tốt cho các vi sinh vật phát triển nhanh chóng và phân hủy các chât hữu cơ tạo nên các sản phẩm có thể gây ñộc cho môi trường. - Dư lượng của thức ăn bổ sung cho gia súc, gồm các thuốc kích thích tăng trưởng, các hormone hay dư lượng kháng sinh… - Các men tiêu hóa của bản thân gia súc, chủ yếu là các men tiêu hóa sau khi sử dụng bị mất hoạt tính và ñược thải ra ngoài… - Các mô và chất nhờn tróc ra từ niêm mạc ñường tiêu hoá . - Các thành phần tạp từ môi trường thâm nhập vào thức ăn trong quá trình chế biến thức ăn hay quá trình nuôi dưỡng gia súc (cát, bụi,…). - Các yếu tố gây bệnh như các vi khuẩn hay ký sinh trùng bị nhiễm trong ñường tiêu hoá gia súc hay trong thức ăn. Thành phần của phân có thể thay ñổi phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Chế ñộ dinh dưỡng của gia súc, gia cầm Thường tỷ lệ tiêu hoá thức ăn của gia súc, gia cầm thấp nên một phần lớn chất dinh dưỡng trong thức ăn bị thải ra ngoài theo phân và nước tiểu. Khi thay ñổi khẩu phần, thành phần và tính chất của phân cũng sẽ thay ñổi. ðây chính là cơ sở ñể ngăn ngừa ô nhiễm từ chăn nuôi thông qua việc ñiều chỉnh chế ñộ dinh dưỡng, tăng cường quá trình tích lũy trong các sản phẩm chăn nuôi, giảm bài tiết qua phân (Trương Thanh Cảnh, 1998). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 5 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi - Loài và giai ñoạn phát triển của gia súc gia cầm Tùy thuộc vào giai ñoạn phát triển của gia súc, gia cầm mà nhu cầu dinh dưỡng và sự hấp thu thức ăn có sự khác nhau. Gia súc càng lớn hệ số tiêu hoá càng thấp và lượng thức ăn bị thải ra trong phân càng lớn. Vì vậy thành phần và khối lượng của phân cũng khác nhau ở các giai ñoạn phát triển của gia súc, gia cầm. Trong thời kỳ tăng trưởng, nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi lớn và khả năng ñồng hoá thức ăn của con vật cao nên khối lượng các chất bị thải ra ngoài ít và ngược lại, khi gia súc trưởng thành thì nhu cầu dinh dưỡng giảm, khả năng ñồng hoá thức ăn của con vật thấp nên chất thải sinh ra nhiều hơn, ñặc biệt là các gia súc sinh sản, gia súc lấy sữa hay lấy thịt. Trong các hệ thống chuồng trại, phân gia súc, gia cầm nói chung thường tồn tại cả ở dạng phân lỏng hay trung gian giữa lỏng và rắn hay tương ñối rắn. Chúng chứa các chất dinh dưỡng, ñặc biệt là các hợp chất giàu nito và phospho, là nguồn cung cấp thức ăn phong phú cho cây trồng và làm tăng ñộ màu mỡ của ñất. Vì vậy, trong thực tế thường dùng phân ñể bón cho cây trồng, vừa tận dụng ñược nguồn dinh dưỡng, vừa làm giảm lượng chất thải phát tán trong môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Theo nghiên cứu của (Trương Thanh Cảnh 1997, 1998), hàm lượng Nito tổng số trong phân heo chiếm từ 7,99 – 9,32g/kg phân. ðây là nguồn dinh dưỡng có giá trị, cây trồng dễ hấp thụ và góp phần cải tạo ñất nếu như phân gia súc ñược sử dụng hợp lý. Theo tác giả (Ngô Kế Sương và Nguyễn Lân Dũng 1997), thành phần Nito tổng số (Ntổng số), Phốt pho tổng số (Ptổng số) của một số gia súc, gia cầm khác như sau: Bảng 1.2. Thành phần hóa học của phân gia súc, gia cầm Loại vật nuôi Thành phần hóa học (% khối lượng vật nuôi) Ntổng số Ptổng số Bò sữa 0,38 0,10 Bò thịt 0,70 0,20 Cừu 1,00 0,30 Gia cầm (gà) 1,20 1,20 Ngựa 0,86 0,13 Nguồn: Ngô Kế Sương và Nguyễn Lân Dũng, 1997 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 6 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Trong phân còn chứa nhiều loại vi sinh vật và kí sinh trùng kể cả có lợi và có hại. Trong ñó, các vi khuẩn thuộc loại Enterobacteriacea chiếm ña số với các loài ñiển hình như E.coli, Salmonella, Shigella, Proteus,… Kết quả phân tích của Viện Vệ sinh – Y tế công cộng TP. Hồ Chí Minh năm 2001, nhiều loại vi khuẩn gây bệnh tồn tại từ 5 – 15 ngày trong phân và ñất. ðáng lưu ý nhất là virus gây bệnh viêm gan Rheovirus, Adenovirus. Cũng theo số liệu của viện này cho biết, trong 1 kg phân có thể chứa 2.100 – 5.000 trứng giun sán, chủ yếu là Ascarisium (chiếm 39 – 83%), Oesophagostomum (chiếm 60 – 68,7%) và Trichocephalus (chiếm 47 – 58,3%). ðiều kiện thuận lợi cho mỗi loại tồn tại phát triển và gây hại phụ thuộc vào nhiều yếu tố: quá trình thu gom, lưu trữ và sử dụng phân, các ñiều kiện môi trường như ñộ ẩm không khí, nhiệt ñộ, ánh sáng, kết cấu của ñất, thành phần các chất trong phân … 1.1.4.2. Nước tiểu Nước tiểu gia súc là sản phẩm bài tiết của con vật, chứa ñựng nhiều ñộc tố, là sản phẩm cặn bã từ quá trình sống của gia súc, khi phát tán vào môi trường có thể chuyển hoá thành các chất ô nhiễm gây tác hại cho con người và môi trường. Thành phần chính của nước tiểu là nước, chiếm 99% khối lượng. Ngoài ra một lượng lớn nitơ (chủ yếu dưới dạng urê) và một số chất khoáng, các hormone, creatin, sắc tố, axít mật và nhiều sản phẩm phụ của quá trình trao ñổi chất của con vật... Trong tất cả các chất có trong nước tiểu, urê là chất chiếm tỷ lệ cao và dễ dàng bị vi sinh vật phân hủy trong ñiều kiện có oxy tạo thành khí amoniac gây mùi khó chịu. Amoniac là một khí rất ñộc và thường ñược tạo ra rất nhiều từ ngay trong các hệ thống chuồng trại, nơi lưu trữ, chế biến và trong giai ñọan sử dụng chất thải. Tuy nhiên nếu nước tiểu gia súc ñược sử dụng hợp lý hay bón cho cây trồng thì chúng là nguồn cung cấp dinh dưỡng giàu nitơ, photpho và các yếu tố khác ở dạng dễ hấp thu cho cây trồng. Thành phần nước tiểu thay ñổi tùy thuộc loại gia súc, gia cầm, tuổi, chế ñộ dinh dưỡng và ñiều kiện khí hậu. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 7 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 1.1.4.3. Nước thải Nước thải chăn nuôi là hỗn hợp bao gồm cả nước tiểu, nước tắm gia súc, rửa chuồng. Nước thải chăn nuôi còn có thể chứa một phần hay toàn bộ lượng phân ñược gia súc, gia cầm thải ra. Nước thải là dạng chất thải chiếm khối lượng lớn nhất trong chăn nuôi. Theo khảo sát của (Trương Thanh Cảnh và các cs 2010) trên gần 1.000 trại chăn nuôi lợn qui mô vừa và nhỏ ở một số tỉnh phía Nam cho thấy hầu hết các cơ sở chăn nuôi ñều sử dụng một khối lượng lớn nước cho gia súc. Cứ 1 kg chất thải chăn nuôi do lợn thải ra ñược pha thêm với từ 20 ñến 49 kg nước. Lượng nước lớn này có nguồn gốc từ các hoạt ñộng tắm cho gia súc hay dùng ñể rửa chuồng nuôi hành ngày… Việc xử dụng nước tắm cho gia súc hay rửa chuồng làm tăng lượng nước thải ñáng kể, gây khó khăn cho việc thu gom và xử lý nước thải sau này. Hình 1.1. Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Thành phần của nước thải rất phong phú, chúng bao gồm các chất rắn ở dạng lơ lửng, các chất hòa tan hữu cơ hay vô cơ, trong ñó nhiều nhất là các hợp chất chứa nitơ và photpho. Nước thải chăn nuôi còn chứa rất nhiều vi sinh vật, ký sinh trùng, nấm, nấm men và các yếu tố gây bệnh sinh học khác. Do ở dạng lỏng và giàu chất hữu cơ nên khả năng bị phân hủy vi sinh vật rất cao. Chúng có thể tạo ra các sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm cho cả môi trường ñất, nước và không khí. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 8 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nồng ñộ các chất ô nhiễm trong nước thải phụ thuộc vào thành phần của phân, nước tiểu gia súc, lượng thức ăn rơi vãi, mức ñộ và phương thức thu gom (số lần thu gom, vệ sinh chuồng trại và có hốt phân hay không hốt phân trước khi rửa chuồng), lượng nước dùng tắm gia súc và vệ sinh chuồng trại… Trứng giun sán với các loại ñiển hình như Fasciola hepatica, Fasciola gigantica, Fasciola buski, Ascarisum, Oesphagostomum sp, Trichocephalus dentatus có thể phát triển ñến giai ñoạn gây nhiễm sau 6 – 8 ngày và tồn tại 5 – 6 tháng. Các vi trùng tồn tại lâu trong nước ở vùng nhiệt ñới là Salmonella typhi và Salmonella paratyphi, E. Coli, Shigella, Vibrio comma, gây bệnh dịch tả. Một số loại vi khuẩn có nguồn gốc từ nước thải chăn nuôi có thể tồn tại trong ñộng vật nhuyễn thể thuỷ sinh, có thể gây bệnh cho con người khi ăn sống các loại sò, ốc hay các thức ăn nấu chưa ñược chín kĩ. 1.1.4.4. Xác gia súc, gia cầm chết Xác gia súc, gia cầm chết là một loại chất thải ñặc biệt của chăn nuôi. Thường các gia súc, gia cầm chết do các nguyên nhân bệnh lý, cho nên chúng là một nguồn phát sinh ô nhiễm nguy hiểm, dễ lây lan các dịch bệnh. Xác gia súc chết có thể bị phân hủy tạo nên các sản phẩm ñộc. Các mầm bệnh và ñộc tố có thể ñược lưu giữ trong ñất trong thời gian dài hay lan truyền trong môi trường nước và không khí, gây nguy hiểm cho người, vận nuôi và khu hệ sinh vật trên cạn hay dướiứ nước. Gia súc, gia cầm chết có thể do nhiều nguyêõn nhân khác nhau. Việc xử lý phải ñược tiến hành nghiêm túc. Gia súc, gia cầm bị bệnh hay chết do bị bệnh phải ñược thiêu hủy hay chôn lấp theo các quy ñịnh về thú y. Chuồng nuôi gia súc bị bệnh, chết phải ñược khử trùng bằng vôi hay hóa chất chuyên dùng trước khi dùng ñể nuôi tiếp gia súc. Trong ñiều kiện chăn nuôi phân tán, nhiều hộ gia ñình vứt xác chết vật nuôi bị chết do bị dịch ra hồ ao, cống rãnh, kênh mương… ñây là nguồn phát tán dịch bệnh rất nguy hiểm. 1.1.4.5. Thức ăn thừa, ổ lót chuồng và các chất thải khác Trong các chuồng trại chăn nuôi, người chăn nuôi thường dùng rơm, rạ hay các chất ñộn khác,… ñể lót chuồng. Sau một thời gian sử dụng, những vật liệu này sẽ ñược thải bỏ ñi. Loại chất thải này tuy chiếm khối lượng không lớn, nhưng chúng cũng là một nguồn gây ô nhiễm quan trọng, do phân, nước tiểu các mầm bệnh có thể bám theo chúng. Vì vậy, chúng cũng phải ñược thu gom và xử lý hợp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 9 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi vệ sinh, không ñược vứt bỏ ngoài môi trường tạo ñiều kiện cho chất thải và mầm bệnh phát tán vào môi trường. Ngoài ra, thức ăn thừa, thức ăn bị rơi vãi cũng là nguồn gây ô nhiễm, vì thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng dễ bị phân hủy trong môi trường tự nhiên. Khi chúng bị phân hủy sẽ tạo ra các chất kể cả chất gây mùi hôi, gây ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng, phát triển của gia súc và sức khỏe con người. 1.1.4.6. Vật dụng chăn nuôi, bệnh phẩm thú y Các vật dụng chăn nuôi hay thú y bị loại bỏ như bao bì, kim tiêm, chai lọ ñựng thứa ăn, thuốc thú y,… cũng là một nguồn quan trọng dễ gây ô nhiễm môi trường. ðặc biệt các bệnh phẩm thú y, thuốc khử trùng, bao bì ñựng thuốc có thể xếp vào các chất thải nguy hại cần phải có biện pháp xử lý như chất thải nguy hại. 1.1.4.7. Khí thải Chăn nuôi là một ngành sản xuất tạo ra nhiều loại khí thải nhất. Có tới trên 170 chất khí có thể sinh ra từ chăn nuôi, ñiển hình là các khí CO2, CH4, NH3, NO2, N2O, NO, H2S, indol, schatol mecaptan…và hàng loạt các khí gây mùi khác. Hầu hết các khí thải chăn nuôi có thể gây ñộc cho gia súc, cho con người và môi trường. Một số khí thải chính sinh ra trong chuồng nuôi: - Khí dioxit carbon (CO2 ) Trong chăn nuôi, CO2 ñược tạo thành do hô hấp của bản thân con vật và do quá trình oxy hoá các chất hữu cơ có trong chất thải. Chúng là khí gây hiệu ứng nhà kính quan trọng, nguyên nhân chính của sự tăng nhiệt ñộ trái ñất cho nên chăn nuôi cũng là nguồn tiềm tàng góp phần làm suy thoái môi trường toàn cầu. Trong một năm một con trâu hay bò trưởng thành có thể sản sinh ra 4 000 kg CO2, dê cừu 400 kg và lợn nặng 50 kg là 450 kg trong khi một người trưởng thành sản xuất một năm là 300 kg. Lượng CO2 tạo ra từ phân giải các chất thải còn lớn hơn gấp nhiều lần lượng CO2 do bản thân con vật sản sinh ra. Nếu so sánh với một xe khách (trung bình tiêu thụ 1750 kg nhiên liệu) sẽ sản sinh ra 5500 kg CO2 (Tamminga, 1999). Như vậy một gia súc sản sinh ra nguồn CO2 cao hơn bản thân con người và không thua kém lượng CO2 do phương tiện giao thông tạo ra. Dioxit carbon là khí không màu, không mùi, không cháy. Trong không khí bình thường, nồng ñộ CO2 khoảng 0,3 - 0,4%. CO2 là khí gây ngạt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 10 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ñơn giản. Khi tiếp xúc với CO2 ở nồng ñộ 3-5 % sẽ gây hiện tượng trầm uất, ñau ñầu, buồn nôn. ở nồng ñộ 20% có thể gây bất tỉnh. Khi tiếp xúc với CO2 ở nồng ñộ 20 - 30%, ngoài triệu chứng trên còn có thể làm tim ñập yếu, dẫn ñến ngừng ñập. Khi nồng ñộ CO2 lên ñến 50%, nếu tiếp xúc với khí này trong thời gian khoảng 30 phút sẽ bị tử vong. - Khí metan (CH4 ) Metan là sản phẩm khí của quá trình oxy hóa kỵ khí các chất hữu cơ trong chất thải chăn nuôi. Các chất hữu cơ nhất là các polysaccharit ñược chuyển hoá thành các axít béo mạch ngắn (axetic, propionic bà butyric) và một số khí khác. Các hợp chất trung gian này bị oxy hoá thành CO2 và nước. CO2 cuối cùng sẽ bị khử thành metan. Metan cũng là một khí nhà kính như CO2. Tuy nhiên khả năng gây hiệu ứng nhà kính của khí metan cao gấp 15 lần (tính cùng 1 mol) so với CO2. Metan còn là một chất khí có tác dụng phá hủy mạnh tầng ozone ( một lớp áo bảo vệ trái ñất khỏi ảnh hưởng của các tia tử ngoại từ ánh sáng mặt trời). Metan không màu, không mùi, dễ cháy, nồng ñộ metan trong không khí trên 45% sẽ gây mê, gây ngạt thở cho người. ở nồng ñộ 40 000 mg/m3 metan sẽ gây tai biến cấp tính cho người với triệu chứng co giật, nhức ñầu, ói mửa. Nếu tiếp xúc với metan với nồng ñộ 60 000 mg/m3 xuất hiện các cơn co giật, rối loạn tim, có thể tử vong. Tuy nhiên khí metan nếu ñược thu gom (dạng biogas) có thể sử dụng vào mục ñích cung cấp năng lượng. - Ammoniac (NH3) và các khí chứa nito Trong khẩu phần thức ăn của gia súc và gia cầm, lượng protein và các hợp chất chứa nito chiếm một tỷ trọng tương ñối lớn. Ở lợn, chỉ có khoảng 30 % lượng N ñược giữ lại trong sản phẩm, còn lại phần lớn nito sẽ ñược thải ta qua phân và nước tiểu. Amoniac là sản phẩm của quá trình phân giải các hợp chất chứa nito trong phân và nước tiểu gia súc, gia cầm, ñặc biệt là từ sự phân giải urea của nước tiểu. Urea là sản phẩm loại thải của quá trình trao ñổi nito của ñộng vật. Khi ra ngoài nhất là khi nước tiểu trộn lẫn với phân, urea nhanh chóng ñược vi sinh vật trong phân phân giải thành amoniac. Ammoniac có thể ñược oxy hóa thành nitrite và nitrate (NO3-), sau ñó các hợp chất nitrite và nitrate sau ñó có thể bị khử thành các oxit nito (NO2, N2O, NO). Các khí này cùng amoniac sẽ khuếch tán vào không khí. Ở nồng ñộ cao, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 11 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi amoniac và các khí chứa nito có thể gây ñộc. Nồng ñộ không khí cho phép cho con người ñối với NH3 là 25 ppm, NO là 25 ppm và NO2 là 5 ppm (Muir, 1977). Bảng 1.3. Ảnh hưởng của NH3 lên người ðối tượng Nồng ñộ tiếp xúc Với người Với lợn Tác hại hay triệu chứng 6 – 20 ppm trở lên Ngứa mắt, khó chịu ở ñường hô hấp 100 ppm trong 1 giờ Ngứa ở bề mặt niêm mạc 40 ppm trong 1 giờ Ngứa ở mắt, mũi và cổ họng 1720 ppm (dưới 60 phút) Ho, co giật, có thể tử vong 700 ppm (dưới 60 phút) Lập tức ngứa mắt, mũi và cổ họng 5000 – 10000 ppm (Vài Gây khó thở, ngẹt thở, xuất huyết phút) phổi, ngất do ngạt, có thể tử vong 10000 ppm trở lên Tử vong 50 ppm Năng suất và sức khoẻ kém, hít lâu gây viêm phổi và các bệnh về ñường hô hấp 100 ppm 300 ppm Hắt hơi,chảy nước bọt, ăn không ngon Ngứa mũi, miệng, tiếp xúc lâu dnà ñến thở gấp Nguồn: Baker và cộng tác viên,1996 NH3 là khí không màu, có mùi khai, dễ tan trong nước và gây kích thích. ở nồng ñộ 5-50 ppm, ammoniac gây mùi dễ nhận biết. Khi nồng ñộ tăng lên từ 100-500 ppm gây kích thích niêm mạc, tăng tiết dịch ví dụ như nhử mắt. Ở nồng ñộ 2000-3000 ppm, chúng gây sùi bọt mép hay ho và có thể gây tử vong ở nồng ñộ 10 000 ppm. Trong ñiều kiện chuồng trại thông thoáng thì ảnh hưởng của NH3 là không ñáng kể. Ngược lại, khi ammoniac tích tụ ở nồng ñộ cao, nó ảnh hưởng lớn ñến sức khỏe Trong không khí, ở nồng ñộ cao NH3 kích thích niêm mạc, mắt, mũi, niêm mạc ñường hô hấp, làm tăng tiết dịch hay bỏng do phản ứng kiềm hóa kèm theo tỏa nhiệt, gây co thắt khí quản và ho. Nếu nồng ñộ NH3 quá cao dễ gây viêm phổi, hoại tử ñường hô hấp. NH3 xâm nhập qua phổi vào máu, lên não gây nhức ñầu, dẫn ñến hôn mê. Trong máu, NH3 bị oxy hóa thành NO2, ion này có ái lực mạnh với hồng cầu trong máu hơn oxy nên chúng tranh chỗ liên kết với Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan