Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng, quản lý và khai thác nguồn tài liệu số nội sinh tại thư viện trường đạ...

Tài liệu Xây dựng, quản lý và khai thác nguồn tài liệu số nội sinh tại thư viện trường đại học thương mại hà nội

.PDF
129
705
85

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------- VŨ NGỌC MINH XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN TÀI LIỆU SỐ NỘI SINH TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN - THƢ VIỆN Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------- VŨ NGỌC MINH XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN TÀI LIỆU SỐ NỘI SINH TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THƢ VIỆN MÃ SỐ: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN - THƢ VIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS ĐOÀN PHAN TÂN Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS. Đoàn Phan Tân người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tôi xin được tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến các giảng viên và cán bộ khoa Sau đại học Trường Đại học KHXH & NV đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Thương Mại, đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã luôn khuyến khích động viên tôi trong suốt thới gian qua để tôi hoàn thành được luận văn này. Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Vũ Ngọc Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN TÀI LIỆU SỐ NỘI SINH PHỤC VỤ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ CỦA THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI HÀ NỘI ............................. 16 1.1 Nguồn tài liệu nội sinh ........................................................................ 16 1.1.1 Khái niệm tài liệu nội sinh .......................................................... 16 1.1.2 Vai trò của tài liệu nội sinh ......................................................... 16 1.1.3 Các yếu tố tác động đến công tác phát triển nguồn tài liệu nội sinh .. 18 1.2 Nguồn tài liệu số .................................................................................. 19 1.2.1 Khái niệm tài liệu số ................................................................... 19 1.2.2 Đặc trƣng của tài liệu số.............................................................. 20 1.3 Các thuật ngữ về xây dựng, quản lý và khai thác tài liệu số nội sinh.... 23 1.4 Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội trƣớc yêu cầu đào tạo theo tín chỉ ........................................................................................... 25 1.4.1 Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Hà Nội trong giai đoạn chuyển đổi phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ ........................................................... 25 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội........................................................................ 27 1.4.3 Cơ sở vật chất và nguồn lực thông tin của Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội........................................................................ 31 1.4.4 Đặc điểm nhu cầu thông tin của ngƣời dùng tin trong giai đoạn chuyển đổi sang đào tạo theo tín chỉ tại Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội ................................................................................................... 34 1.5 Vai trò của tài liệu số nội sinh đối với công tác đào tạo theo tín chỉ tại Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội................................................. 37 1 1.5.1 Tài liệu số nội sinh hỗ trợ công tác nghiên cứu và giảng dạy cho cán bộ, giảng viên ................................................................................. 38 1.5.2 Tài liệu số nội sinh hỗ trợ việc học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh .............................................. 39 1.6 Kinh nghiệm số hóa nguồn tài liệu của một số thƣ viện trƣờng đại học tiêu biểu ............................................................................................... 40 1.6.1 Kinh nghiệm số hóa tài liệu tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội ..... 41 1.6.2 Kinh nghiệm số hóa tài liệu của Trƣờng Đại học Hà Nội .......... 46 1.6.3 Kinh nghiệm số hóa tài liệu của Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội ................................................................................................... 48 CHƢƠNG 2:HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, KHAI THÁC NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH VÀ CÔNG TÁC SỐ HÓA NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI HÀ NỘI 50 2.1 Sự hình thành nguồn tài liệu nội sinh tại Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội ................................................................................................. 50 2.2 Hiện trạng nguồn tài liệu nội sinh tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội .................................................................................. 51 2.2.1 Số lƣợng các loại tài liệu nội sinh hiện có .................................. 51 2.2.2 Chất lƣợng nguồn tài liệu nội sinh .............................................. 55 2.3 Quản lý nguồn tài liệu nội sinh .......................................................... 55 2.3.1 Xây dựng bộ máy tra cứu ............................................................ 55 2.3.2 Công tác lƣu trữ và bảo quản ...................................................... 61 2.4 Số hóa nguồn tài liệu nội sinh ............................................................ 63 2.4.1 Thu thập và lựa chọn tài liệu nội sinh ......................................... 63 2.4.2 Lựa chọn công nghệ số hóa......................................................... 64 2.4.3 Các bƣớc tiến hành số hóa tài liệu .............................................. 66 2.5 Xây dựng các bộ sƣu tập tài liệu số nội sinh..................................... 67 2 2.5.1 Lựa chọn phần mềm và chuẩn biên mục .................................... 67 2.5.2 Xây dựng các bộ sƣu tập số nội sinh toàn văn ............................ 72 2.6 Khai thác nguồn tài liệu nội sinh ....................................................... 72 2.6.1 Khai thác nguồn tài liệu nội sinh truyền thống ........................... 72 2.6.2 Khai thác nguồn tài liệu số nội sinh ............................................ 76 2.7 Đánh giá mức độ thoả mãn nhu cầu tin tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội ........................................................................... 79 2.8 Nhận xét về công tác quản lý và khai thác nguồn tài liệu nội sinh tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội .......................................... 83 2.8.1 Quản lý và khai thác nguồn tài liệu nội sinh ............................... 83 2.8.2 Về công tác xây dựng, quản lý và khai thác nguồn tài liệu số nội sinh.. 86 CHƢƠNG 3:ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN TÀI LIỆU SỐ NỘI SINH TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI HÀ NỘI ................... 88 3.1 Xây dựng cơ sở pháp lý về số hóa nguồn tài liệu nội sinh ............... 88 3.1.1 Ban hành quy chế thu nộp tài liệu nội sinh tại trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội .............................................................................. 88 3.1.2 Phổ biến luật sở hữu trí tuệ và các văn bản của nhà nƣớc về số hóa tài liệu ............................................................................................. 88 3.2 Tiếp tục hoàn thiện công nghệ và quy trình số hóa tài liệu ............ 91 3.2.1 Lựa chọn công nghệ Scan và OCR tiên tiến ............................... 91 3.2.2 Hoàn thiện quy trình số hóa tài liệu .......................................... 100 3.3 Tiếp tục xây dựng các bộ sƣu tập tài liệu số nội sinh toàn văn .... 105 3.4 Tăng cƣờng bảo mật, phân quyền và quản lý truy cập ................. 105 3.5 Tăng cƣờng quảng bá, giới thiệu các bộ sƣu tập tài liệu số nội sinh tại Thƣ viện .............................................................................................. 107 3.6 Giải pháp đảm bảo về cơ sở vật chất và kỹ thuật .......................... 108 3 3.6.1 Tăng cƣờng kinh phí, đầu tƣ ..................................................... 108 3.6.2 Tăng cƣờng cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ thông tin ...... 108 3.7 Giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực ................................................ 109 3.7.1 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ Thƣ viện.............................. 109 3.7.2 Đào tạo ngƣời dùng tin.............................................................. 110 3.7.3 Xây dựng thử nghiệm bộ sƣu tập số nội sinh toàn văn luận án tiến sĩ bằng phần mềm Greenstone ............................................................ 111 KẾT LUẬN .................................................................................................. 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 116 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 121 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1.Tiếng Anh STT Ký hiệu viết tắt 1 AACR2 Viết đầy đủ Anglo-American Cataloguing Rules ( Quy tắc biên mục Anh- Mỹ) 2 DDC Dewey Decimal Classification (Bảng phân loại thập phân Dewey) 3 MACR Machine-Readable Cataloguing (Khổ mẫu biên mục đọc máy) 4 OPAC Online Public Access Catalogue (Mục lục tra cứu cộng cộng trực tuyến) 2. Tiếng Việt STT Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ 5 CNTT Công nghệ thông tin 6 CSDL Cơ sở dữ liệu 7 NCKH Nghiên cứu khoa học 8 NDT Ngƣời dùng tin 9 NCT Nhu cầu tin 10 TT-TV Thông tin – Thƣ viện 5 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hòa nhập với xu thế toàn cầu hoá trên thế giới, Việt Nam đang từng bƣớc đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc, trong đó thách thức lớn nhất là nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con ngƣời để đạt đƣợc mục tiêu trong thời gian ngắn nhất đƣa nƣớc ta tiến kịp với các nƣớc phát triển trong khu vực và trên thế giới. Trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, đặc biệt là việc chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ, đây là một trong những biện pháp quan trọng trong đổi mới cách dạy và học trong trƣờng đại học, theo hƣớng tạo cho sinh viên chủ động hơn trong tiếp thu kiến thức, lấy tự học, tự nghiên cứu làm hoạt động quan trọng trong hoạt động học; giảng viên thay đổi cách dạy, cách chuẩn bị bài giảng,... Phƣơng pháp đào tạo theo tín chỉ trở thành nhiệm vụ trọng tâm của các trƣờng đại học nƣớc ta hiện nay. Tuy nhiên để đào tạo theo tín chỉ, mọi hoạt động của trƣờng đại học phải có những thay đổi nhiều mặt, trong đó có hoạt động thông tin - thƣ viện. Việc phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ của nhà trƣờng trở thành một nhiệm vụ trọng tâm của các thƣ viện trƣờng đại học nƣớc ta hiện nay. Điều kiện để đào tạo theo tín chỉ, ngay trong QĐ số 31/2001 của Bộ GD&ĐT, đã nêu, ngoài những điều kiện về chƣơng trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, các cơ sở đào tạo phải có điều kiện về học liệu: “có đủ sách tham khảo, tài liệu học tập”. Các đơn vị đào tạo có nhiệm vụ cụ thể hóa điều kiện về học liệu trong các hƣớng dẫn về đào tạo theo tín chỉ của đơn vị mình [3, tr. 1]. Từ năm học 2006-2007, Trƣờng Đại học Thƣơng mại đã chính thức chuyển đổi sang hình thức đào tạo theo tín chỉ, theo đó, Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại có vai trò và nhiệm vụ hết sức quan trọng đó là đáp ứng đầy đủ tài liệu tham khảo bắt buộc và tài liệu tham khảo khuyến khích cho các học phần của Nhà trƣờng. Thƣ viện đã tiến hành rà soát lại toàn bộ giáo trình, tài liệu tham khảo hiện có. 6 Tuy nhiên, trên thực tế thì Thƣ viện mới chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 70%, và sau một năm tập trung cho công tác bổ sung, cũng chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 85% số tên tài liệu tham khảo cho các học phần [27], tuy nhiên số lƣợng bản sách cũng rất ít, không đáp ứng. Vấn đề này cũng có nhiều nguyên nhân cả khách quan lẫn chủ quan, nhƣng nguyên nhân chính đó là một số lƣợng lớn tài liệu, giáo trình đƣợc yêu cầu đã quá cũ, xuất bản nhiều năm về trƣớc nên hiện không còn bán trên thị trƣờng, và một số giáo trình cũ do trƣờng biên soạn đã lâu không đƣợc tái bản, hiện đã cũ nát, xuống cấp. Trong khi đó, một nguồn tin đƣợc đánh giá là có tầm quan trọng rất lớn, đó chính là nguồn tin nội sinh đƣợc tạo nên từ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu. Nguồn tin này phản ánh đầy đủ, hệ thống về các thành tựu cũng nhƣ tiềm lực, cũng nhƣ định hƣớng phát triển của trƣờng đại học [26, tr. 1]. Tại trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội, nguồn tin nội sinh của nhà trƣờng đặc biệt là các khóa luận, luận văn, luận án, tạp chí chuyên ngành, giáo trình, bài giảng... qua thống kê của thƣ viện cho thấy mức độ sử dụng và vòng quay của tài liệu rất lớn nhƣng số lƣợng bản sách lại rất ít, một số loại nhƣ khóa luận, luận văn, luận án chỉ có độc bản. Hơn nữa, Nhà trƣờng cũng chƣa có quy định bằng văn bản cho việc thu nộp về Thƣ viện đối với loại hình tài liệu này, (hiện tại việc thu nộp một số loại mới chỉ mang tính "tự giác") Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin và ứng dụng của nó trong công tác thƣ viện thì nguồn tài nguyên thông tin số đã và đang đóng vai trò quan trọng, có nhiều ƣu thế vƣợt trội so với tài liệu truyền thống nhƣ cung cấp khả năng truy cập từ xa, ngƣời dùng không còn phụ thuộc vào không gian và thời gian, không hạn chế số lƣợng ngƣời truy cập, thông tin phong phú, đa dạng, nhanh chóng, chính xác, là xu hƣớng phát triển tất yếu của thƣ viện trên thế giới,... [5], [24] và trên hết là có thể đáp ứng tốt đƣợc yêu cầu cấp thiết về tài liệu tham khảo cho các học phần của Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội. Ở Việt Nam hiện nay đã có rất nhiều Trung tâm Thông tin, Thƣ viện trƣờng đại học đã và đang làm tốt công tác phát triển nguồn tài liệu số, có thể kể ra đây một số đơn vị điển hình nhƣ: ở phía Nam có Thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM, Thƣ viện Trƣờng Đại học Bách khoa TP.HCM, Thƣ viện Phú 7 Yên, và phía Bắc có Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên, Đại học Ngoại Thƣơng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia,... Cho đến nay, cơ sở vật chất của nhà Trƣờng và của Thƣ viện cũng đã đƣợc nâng cấp tƣơng đối tốt nhƣ: hệ thống máy chủ tại Trung tâm Quản trị mạng của Nhà trƣờng có cấu hình cao, đƣờng truyền Internet cáp quang tốc độ 8MB, đƣờng truyền Internet Leased line, phục vụ cho sinh viên đăng ký tín chỉ và học tập, tại Thƣ viện, dự án nâng cấp trang thiết bị năm 2012 đã trang bị một máy chủ và các máy trạm cấu hình cao, nâng cấp phần mềm quản trị Thƣ viện ILIB từ 3.0 lên 6.0. Tuy nhiên, Thƣ viện hiện mới bƣớc đầu tiến hành số hóa và chƣa xây dựng các bộ sƣu tập số toàn văn. Khi đề cập đến vấn đề nghiên cứu xây dựng quy trình số hóa tài liệu và phát triển nguồn tài liệu số với ban Giám đốc Thƣ viện tôi cũng nhận đƣợc sự ủng hộ, và việc nghiên cứu triển khai một dự án số hóa nguồn tài liệu nội sinh (trƣớc tiên là nguồn tài liệu nội sinh và sau đó là đến các nguồn tài liệu khác) cũng là mong muốn hiện thời của Ban Giám đốc Thƣ viện. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và tầm quan trọng đó, tôi đã chọn đề tài “Xây dựng, quản lý và khai thác nguồn tài liệu số nội sinh tại Thư viện Trường Đại học Thương mại Hà Nội" làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ của mình. Trong khuôn khổ luận văn này, trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm số hóa tài liệu của một số trƣờng đại học tiêu biểu, tác giả lựa chọn một số luận án tiến sĩ kinh tế đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Thƣơng mại và đã đƣợc thu nộp cả bản in và file mềm đƣợc lƣu trong đĩa CD-ROM đƣợc nộp kèm để tiến hành xây dựng thử nghiệm một bộ sƣu tập toàn văn tài liệu số nội sinh luận án tiến sĩ bằng phần mềm Greenstone và đƣa vào sử dụng. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THEO HƢỚNG CỦA ĐỀ TÀI * Tình hình nghiên cứu về vấn đề số hóa tài liệu tại thƣ viện trƣờng đại học ở nƣớc ngoài có các bài viết đăng trên tạp chí nhƣ: + Nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập thông qua chia sẻ tài nguyên học tập (Promoting high quality teaching and learning through sharing academic 8 resources, D. Osberg; D. Pinto; S. Docherty; & C. Still, South African Journal of Higher Education, (1)12, 1998, p. 141–148) + Hệ thống kiến thức tổ chức cho thƣ viện số (Systems of Knowledge organization for Digital Libraries, Hodge Gail, Washington D.C., Digital Library Federation and the Council on Library and information resources, 2001, 37 pages, địa chỉ: http://www.sims.monash.edu/subjects/ims2603/resources/Assignment2Papers/SKO forDigLib.pdf) + Khởi đầu với thƣ viện số (The digital libraries initiative: Update and discusion, Fox A. Edward, 1999), Website https://asis.org/Bulletin/Oct-99/fox.html, Truy cập ngày 04/12/2012, địa chỉ: https://asis.org/Bulletin/Oct-99/fox.html  Các bài viết đã đề cập đến các vấn đề từ tổ chức Thƣ viện trƣờng Đại học với việc đổi mới và nâng cao phƣơng pháp giảng dạy, cùng các vấn đề về cách tiếp cận với Thƣ viện số và các kinh nghiệm xây dựng Thƣ viện số * Theo hƣớng nghiên cứu của đề tài, đã có một số luận văn cao học đề cập đến vấn đề số hóa tài liệu từ năm 2000 đến nay gồm có: + Luận văn Thạc sĩ Khoa học thƣ viện có: “Phát triển nguồn tài liệu số hóa toàn văn tại Trường Đại học Hà Nội” của Lê Thị Vân Nga bảo vệ năm 2009 [13]; Luận văn "Nghiên cứu xây dựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia" của Phạm Văn Hùng bảo vệ năm 2009 [7]; Luận văn "Nghiên cứu việc tạo lập, khai thác và bảo quản tài liệu số tại Thư viện Quốc gia Việt Nam" của Vũ Nguyệt Mai (bảo vệ năm 2009) [10]. Luận văn "Tổ chức và khai thác tài liệu số tại Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội" của Trần Thị Thanh Thủy bảo vệ năm 2012 [24].  Các luận văn đi vào phân tích thực trạng tạo lập tài liệu số nhƣ: Việc lập kế hoạch phát triển tài liệu số, các nguyên tắc và tiêu chí liên quan đến số hóa tài liệu, các bƣớc tiến hành số hóa, thu nhận lƣu chiểu tài liệu số hóa, phần mềm số hóa và việc lƣu trữ, bảo quản tài liệu số. Quy trình chuyển đổi băng cassette sang CD-ROM tại thƣ viện Trƣờng Đại học Hà Nội 9  Đã trình bày ba công đoạn chủ yếu trong quy trình số hóa nguồn tài liệu số nội sinh tại Trung tâm TT KHCN Quốc gia bằng phƣơng thức số hóa tài liệu truyền thống bằng máy scanner.  Tìm hiểu đặc điểm nhu cầu tin của ngƣời dùng tin, và đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức và khai thác tài liệu số tại thƣ viện Tạ Quang Bửu Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội * Các bài viết đƣợc đăng trên các tạp chí chuyên ngành thông tin thƣ viện nhƣ: + "Nguồn tin nội sinh của trường đại học - Thực trạng và các giải pháp phát triển" của tác giả Trần Mạnh Tuấn đăng trên tạp chí Thông tin và Tƣ liệu, số 3 năm 2005 tr. 1-4 [26]. + "Tài liệu nội sinh: Bảo vệ bản quyền để khai thác mang lại nguồn thu cho thư viện" của tác giả Đồng Phƣớc Vinh đăng trên Bản tin thƣ viện - Công nghệ thông tin tháng 8/2012, tr. 30-34 [28] + "Sử dụng tài liệu nội sinh tại Thư viện trường Đại học Khoa học tự nhiên" của Thƣ viện ĐH KHTN-ĐHQG TPHCM đăng trên Bản tin thƣ viện - Công nghệ thông tin tháng 11/2011, tr. 26-27 [17] + “Vấn đề phát triển và chia sẻ nguồn lực thông tin số hóa tại Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hữu Hùng đăng trên Tạp chí Thông tin và Tƣ liệu, số 1 năm 2006, tr. 5-10. [6]. + “Vài thách thức đối với Thư viện số và những chiến lược đối phó” của tác giả Vũ Thị Nha trên tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số 2 năm 2008, tr. 19-24. [16]. + “Quy trình tổ chức số hóa tài liệu” của tác giả Lê Đức Thắng trên tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số 3 năm 2009, tr. 24-30. [21]. + “Thư viện số: Hai thập kỷ phát triển trên thế giới, bài học kinh nghiệm và định hướng phát triển cho Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hoàng Sơn trên Tạp chí Thông tin và Tƣ liệu, số 2 năm 2011, tr. 2-20. [18]. + “Số hóa với hệ thống Kirtas” của tác giả Đỗ Nhƣ Thơ, Trần Đức Trung trên Tạp chí Thông tin và Tƣ liệu, số 2 năm 2011, tr. 24-27. [23]. 10 + "Thư viện trường đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ" của tác giả Nguyễn Văn Hành trên tạp chí Thông tin và Tƣ liệu, số 1 năm 2011, tr. 30-34 [3]. + "Số hóa tài liệu và xây dựng một số cơ sở dữ liệu toàn văn tại Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên" của tác giả Trần Hồng Anh đăng trên website của Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên năm 2012 [1].  Các bài viết đã khái quát thƣ viện số trên thế giới và Việt Nam, sự thay đổi của thƣ viện số dƣới sự tác động của công nghệ web, các yếu tố và giải pháp phát triển thƣ viện số Việt Nam, cách tiếp cận chu trình nghiên cứu - đào tạo - triển khai  Việc số hóa và sử dụng tài liệu số nội sinh tại thƣ viện  Trình bày các khái niệm, luận chứng và vai trò trung tâm của tài nguyên thông tin số. Giới thiệu 3 kịch bản tạo lập tài nguyên số nhƣ: Số hóa toàn phần, số hóa hồi cố, và song song tồn tại tài nguyên số và tƣ liệu  Đề cập đến ba thách thức quan trọng và chiến lƣợc đối phó giúp cho các thƣ viện cung cấp các dịch vụ tốt hơn, đó là: Lƣu trữ nguồn thông tin số hóa, vấn đề bản quyền, và việc hỗ trợ ngƣời dùng tin, cùng việc giới thiệu kinh nghiệm của Cục Thông tin KH&CN Quốc gia trong khai thác vận hành thiết bị của hãng Kirtas (Mỹ) trong số hóa tài liệu * Một số bài trong các cuộc hội thảo về số hóa tài liệu đã đƣợc tổ chức tiêu biểu nhƣ: Hội thảo "Vai trò của Thư viện Quốc gia và các cơ quan thông tin thư viện trong việc tạo lập bộ sưu tập tài nguyên số Quốc gia của Việt Nam" tổ chức tại Thƣ viện Quốc gia ngày 30/11/2012. Với các bài viết: "Chính sách về quản lý, bảo quản, truy cập trong tạo lập, khai thác bộ sƣu tập tài nguyên số" của Vũ Trí Tĩnh (2012), Kỷ yếu hội thảo Vai trò của Thư viện Quốc gia và các cơ quan thông tin thư viện trong việc tạo lập bộ sưu tập tài nguyên số Quốc gia của Việt Nam, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, tr. 203-206; "Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lƣợng ứng dụng khổ mẫu biên mục Dublin core tại Việt Nam" của Nguyễn Văn Thiên, 11 Kiều Kim Ánh (2012), Kỷ yếu hội thảo Vai trò của Thư viện Quốc gia và các cơ quan thông tin thư viện trong việc tạo lập bộ sưu tập tài nguyên số Quốc gia của Việt Nam, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, tr. 178-187.; "Một vài kinh nghiệm từ Dự án "Thƣ viện số" tại Đại học Ngoại thƣơng" của Trần Thị Kiều Hƣơng (2012), Kỷ yếu hội thảo Vai trò của Thư viện Quốc gia và các cơ quan thông tin thư viện trong việc tạo lập bộ sưu tập tài nguyên số Quốc gia của Việt Nam, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, tr. 107-118  Các bài viết trong các cuộc hội thảo đã cũng đã đi sâu vào phân tích những thuận lợi, khó khăn trong quá trình số hóa tài liệu. Các khâu chuẩn bị cũng nhƣ các bƣớc tiến hành số hóa tài liệu, các công nghệ hỗ trợ số hóa tiên tiến hiện nay cùng với các giải pháp về lƣu trữ, bảo quản, phân quyền và khai thác tài liệu số. * Các khía cạnh tiếp cận nghiên cứu liên quan đến Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội gồm có: + Luận văn Thạc sỹ Khoa học Thƣ viện “Hiện đại hoá công tác tại Thư viện Trường Đại học Thương Mại” của Phạm Thị Tâm (bảo vệ năm 2000) tại Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội [19]. + Khóa luận tốt nghiệp “Tăng cường nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Thương mại Hà Nội” của Nguyễn Tiến Đức (bảo vệ năm 2003) tại trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội [2]  Hai đề tài nghiên cứu liên quan đến Thƣ viện trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà nội, một đề tài nghiên cứu các giải pháp tăng cƣờng nguồn lực thông tin tại trung tâm, một đề tài nghiên cứu về việc hiện đại hóa công tác Thƣ viện tại Thƣ viện trƣờng Tuy nhiên, chƣa có một công trình nghiên cứu hay luận văn khoa học nào nghiên cứu đến đề tài này, đặc biệt là trong bối cảnh đổi mới và nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học và chuyển đổi sang hình thức đào tạo theo tín chỉ. 12 Chính vì vậy, đề tài: "Xây dựng, quản lý và khai thác nguồn tài liệu số nội sinh tại Thư viện Trường Đại học Thương mại Hà Nội" là đề tài hoàn toàn mới, không trùng lặp với đề tài nào trƣớc đây 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hiện trạng nguồn tài liệu nội sinh và quá trình xây dựng và khai thác nguồn tài liệu số nội sinh tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại. Đƣa ra những nhận xét, đánh giá về công tác quản lý, khai thác và từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý và khai thác nguồn tài liệu số nội sinh tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại bao gồm các công đoạn thu thập tài liệu nội sinh, lựa chọn tài liệu, lựa chọn công cụ, phƣơng tiện để số hóa, xây dựng quy trình số hóa, quản lý và tổ chức khai thác bộ sƣu tập số, đề tài nhằm khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài liệu nội sinh góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập của cán bộ, sinh viên trong trƣờng trong giai đoạn chuyển đổi sang đào tạo theo tín chỉ - Nhiệm vụ nghiên cứu + Khảo sát thực trạng nguồn tài liệu nội sinh tại thƣ viện Trƣờng, + Nghiên cứu nhu cầu tin về tài liệu nội sinh tại thƣ viện Trƣờng, đặc biệt trong giai đoạn đào tạo theo tín chỉ, + Nghiên cứu kinh nghiệm số hóa nguồn tài liệu của một số Thƣ viện tiêu biểu + Nghiên cứu quy trình xây dựng bộ sƣu tập tài liệu số nội sinh, + Nghiên cứu việc tổ chức, quản lý bộ sƣu tập tài liệu số nội sinh, + Nghiên cứu việc khai thác nguồn tài liệu số nội sinh (bao gồm các dịch vụ cung cấp thông tin, cơ chế quản lý ngƣời dùng tin, quảng bá…) + Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý và khai thác nguồn tài liệu số nội sinh tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội 4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Luận văn nghiên cứu hiện trạng, công tác quản lý và khai thác nguồn tài liệu nội sinh tại trƣờng và đề xuất giải pháp nâng 13 cao chất lƣợng quản lý và khai thác bộ sƣu tập tài liệu số nội sinh tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi thời gian: từ năm 2008 đến nay Phạm vi không gian: giới hạn nghiên cứu về nguồn tài liệu nội sinh và giải pháp số hóa nguồn tài liệu nội sinh tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp luận: Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin (phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử), quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về phát triển sự nghiệp thông tin - thƣ viện đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo để nghiên cứu quy trình xây dựng, phát triển nguồn tài liệu số nội sinh. - Phương pháp cụ thể: + Thu thập, nghiên cứu, phân tích và tổng hợp tài liệu + Khảo sát thực tiễn + Thống kê số liệu + Phỏng vấn trực tiếp, điều tra bằng bảng hỏi 7. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Hiện nay, tại Trung tâm Thông tin Thƣ viện tại Trƣờng Đại học Thƣơng mại chƣa xây dựng và phát triển nguồn tài liệu số, nên vấn đề đặt ra là cần xây dựng và phát triển một kho dữ liệu số gồm các bộ sƣu tập tài liệu số nội sinh từ quy trình xây dựng, quản lý và khai thác và các yếu tố chi phối nhƣ chính sách, kinh phí, nhân lực, cơ sở hạ tầng. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài liệu nội sinh góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập của cán bộ, sinh viên trong trƣờng trong giai đoạn chuyển đổi sang đào tạo theo tín chỉ. 14 8. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI - Về mặt khoa học: + Luận văn góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận chung về quy trình xây dựng, tổ chức và khai thác bộ sƣu tập tài liệu số nội sinh - Về mặt ứng dụng: + Đề tài xây dựng đƣợc quy trình số hóa, tổ chức và khai thác bộ sƣu tập tài liệu số nội sinh tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội + Đề tài đóng góp những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng xây dựng, tổ chức và khai thác bộ sƣu tài liệu số nội sinh của thƣ viện trƣờng đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục và chuyển đổi đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ. + Đóng góp kinh nghiệm giúp các thƣ viện trƣờng đại học khác trong quá trình xây dựng và phát triển nguồn tài liệu số nội sinh 9. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Định tính: Dự kiến nội dung nghiên cứu của luận văn đƣợc trình bày từ 70 đến 100 trang Định lƣợng: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục (nếu có), luận văn sẽ gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nguồn tài liệu số nội sinh phục vụ đào tạo theo tín chỉ của Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội Chương 2: Hiện trạng quản lý, khai thác nguồn tài liệu nội sinh và công tác số hóa nguồn tài liệu nội sinh tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý và khai thác nguồn tài liệu số nội sinh tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội. 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN TÀI LIỆU SỐ NỘI SINH PHỤC VỤ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ CỦA THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI HÀ NỘI 1.1 Nguồn tài liệu nội sinh 1.1.1 Khái niệm tài liệu nội sinh Nguồn lực thông tin phản ánh tiềm lực của mỗi thƣ viện và cơ quan thông tin trong quá trình xây dựng và phát triển. Đặc biệt đối với các trƣờng đại học, chính trong quá trình hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học, nhà trƣờng đã tạo ra một khối lƣợng tài liệu có giá trị. Nguồn tin này phản ánh đầy đủ, hệ thống về các thành tựu và tiềm lực, định hƣớng phát triển của trƣờng Đại học. Nguồn tin nội sinh thƣờng đƣợc biết đến là những tài liệu không có bán trên thị trƣờng hoặc chỉ mới đƣợc phổ biến ở mức độ rất hẹp. Nó còn thuộc loại tài liệu không công bố tạo thành một kênh phân phối riêng với số lƣợng rất hạn chế nhƣng lại thu hút đƣợc rất nhiều sự chú ý của những ngƣời làm khoa học và công tác Thông tin thƣ viện, nguồn tài liệu này thƣờng đƣợc in ra với mục đích làm tài liệu nội bộ của cơ quan tổ chức hay cá nhân tạo ra nó. Nhƣ vậy, trong phạm vi luận văn này, nguồn tin nội sinh của Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội là những luận án, luận văn, khóa luận, tiểu luận, giáo trình, công trình nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên, báo cáo kỷ yếu hội nghị, hội thảo, các xuất bản phẩm định kỳ, bản tin nội bộ…đƣợc Nhà trƣờng biên soạn và xuất bản. 1.1.2 Vai trò của tài liệu nội sinh - Nguồn tài liệu nội sinh tại các trƣờng đại học đang dần khẳng định vị thế là một nguồn tài nguyên thông tin quan trọng, đặc biệt cần thiết cho những ngƣời làm công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Tài liệu nội sinh cũng cho ngƣời ta thấy cái nhìn vừa tổng quan lại vừa chuyên sâu về một chuyên ngành, lĩnh vực, chủ đề cụ thể do bản thân tài liệu nội sinh thƣờng tập trung vào một ngành, chuyên môn nào đó. 16 - Thông tin của tài liệu nội sinh thƣờng mang tính linh hoạt cao, cập nhật, cung cấp nhiều thông tin và kiến thức mới về lĩnh vực mà nó nghiên cứu. Và nguồn tin này không có trong tài liệu công bố, hơn nữa chúng có nội dung chân thực, nhiều thông tin quý giá, chất lƣợng cao, cung cấp nhiều thông tin và kiến thức mới về lĩnh vực mà nó nghiên cứu. Do đó, sẽ tiết kiệm đƣợc một nguồn kinh phí rất lớn trong việc nghiên cứu khoa học, bổ sung nguồn tài liệu quý vào thƣ viện. Bên cạnh đó, nó còn góp phần bổ sung vào nguồn tài nguyên thông tin miễn phí cho cộng đồng ngƣời sử dụng, đặc biệt là ở các nƣớc đang và kém phát triển. - Có thể thấy, dù tồn tại dƣới hình thức nào, thì sự hình thành nên nguồn tài liệu nội sinh của mỗi trƣờng đại học cũng đều có vai trò rất quan trọng của bản thân đội ngũ cán bộ, giảng viên tại đó. Nói cách khác, về bản chất, chất lƣợng và số lƣợng nguồn tài liệu nội sinh phản ánh chất lƣợng nguồn nhân lực khoa học và tiềm năng đào tạo của nhà trƣờng. Nhóm các giáo trình đƣợc sử dụng chính thức tại trƣờng đƣợc phát triển theo xu hƣớng: đƣợc tạo nên/đƣợc viết bởi chính đội ngũ giảng viên của trƣờng, đồng thời đƣợc các trƣờng công bố, phổ biến dƣới các dạng thức khác nhau nhƣ xuất bản phẩm, các nguồn tin số hoá trên mạng. Đây là xu hƣớng rất rõ rệt và phổ biến tại nhiều trƣờng đại học trên thế giới, nhất là tại những nơi đã sử dụng phƣơng thức đào tạo trực tuyến. Trên thực tế, trên hầu hết các website của các trƣờng, nguồn giáo trình đã đƣợc tập hợp trong một vùng thông tin, dạng một thực đơn của website đó và có thể thực hiện các chức năng nhƣ của một website độc lập. Hệ thống giáo trình có ý nghĩa quan trọng trong việc phản ánh chất lƣợng đào tạo của trƣờng. Đồng thời, một đặc tính cần đƣợc chú ý của loại tài liệu này là chúng đòi hỏi liên tục đƣợc cập nhật thông tin. Điều đó phản ánh những yếu tố đổi mới không ngừng trong hoạt động đào tạo tại trƣờng, phù hợp với xu thế phát triển chung của công tác giáo dục, đào tạo, cũng nhƣ nhịp độ phát triển nhanh chóng của các ngành khoa học. Đề cƣơng bài giảng đƣợc sử dụng tại các trƣờng cũng ngày càng đƣợc chú trọng tạo lập, phát triển và phổ biến. Có thể thấy, mức độ cập nhật thông tin trong loại tài liệu là đề cƣơng bài giảng là rất cao, đồng thời chúng phụ thuộc chặt chẽ vào từng cá nhân giảng viên. 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan