Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bookgol _l3

.PDF
6
297
103

Mô tả:

CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG DIỄN ĐÀN BOOKGOL ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM HỌC 2015- 2016 Môn: Hoá Học Thời gian làm bài: 60 phút; (50 câu trắc nghiệm) Ngày thi: 31/01/2016 ĐỀ LẦN 3 (Đề thi có 6 trang) Mã đề thi 158 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; He =4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;Ca = 40; Cr = 5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108;Ba = 137, Li=7. Câu 1: Cho phương trình hóa học sau: 3C2 H4  2KMnO4  4H2O  3C2 H4 (OH)2  2MnO2  2KOH Vai trò của H2O trong phản ứng trên là A. chất bị oxi hóa. B. chất bị khử. C. môi trường phản ứng. D. chất vừa bị oxi hóa vừa bị khử. Câu 2: Có 2 chiếc đinh kim loại, đồng chất, cùng kích thước; một chiếc giữ nguyên còn một chiếc bị bẻ cong; cùng đặt trong điều kiện không khí ẩm như nhau. Hiện tượng xảy ra là gì? A. Cả 2 chiếc đinh đều không bị ăn mòn. B. Cả 2 chiếc đinh đều bị ăn mòn với tốc độ như nhau. C. Chiếc đinh cong bị ăn mòn ít hơn. D. Chiếc đinh cong bị ăn mòn nhiều hơn. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Zn và 2,7 gam Al vào 200ml dung dịch chứa đồng thời HNO3 2,5M và H2SO4 0,75M chỉ thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch X chỉ chứa các muối. Cô cạn X thu được khối lượng muối khan là A. 41,25 gam. B. 45,45 gam. C. 52,55 gam. D. 56,85 gam. Câu 4: Cho NaHSO3 tác dụng với lượng dư dung dịch nước vôi, sản phẩm của phản ứng là A. Na2SO3, CaSO3, H2O. B. Na2SO3, Ca(HSO3)2, H2O. C. NaOH, CaSO3, H2O. D. Na2SO3, CaSO3. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bột gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Al2O3 vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi nhận được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 5,10. B. 2,55. C. 3,06. D. 2,04. Câu 6: Chỉ dùng thêm một kim loại nào dưới đây làm thuốc thử để phân biệt các dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ không dán nhãn: MgCl2, AlCl3, HCl, BaCl2, Na2SO4, Na2CO3 A. Ag. B. Na. C. Cu. D. Pb. Câu 7: Cho các chất: C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là A. Y, T. B. X, T. C. X, Y. D. Y, Z. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 9,56 hỗn hợp gồm ba muối cacbonat của 3 kim loại trong dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là 10,66 gam. Giá trị của V là A. 4,48. B. 6,72. C. 2,24. D. 4,48. Câu 9: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm A. VIIIB. B. IIB. C. VIB. D. IVB. Trang 1/6 - Mã đề thi 158 Câu 10: Cho 0,15 mol alanin phản ứng vừa đủ với dung dịch axit HCl thu được a gam muối X. Lấy toàn bộ lượng muối này cho tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5 M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam rắn Y. Giá trị của m là A. 51,900. B. 23,475. C. 24,825. D. 39,075. Câu 11: Phương pháp nào sau đây dùng để phân biệt hai khí CH3NH2 và NH3 ? A. Dựa vào mùi của khí. B. Thử bằng quỳ tím ẩm. C. Thử bằng HCl. . D. Đốt rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2. Câu 12: Để lấy hóa chất lỏng từ lọ đựng hóa chất cho vào ống nghiệm, người ta tiến hành như sau A. Dùng ống nhỏ giọt hút hóa chất từ lọ đựng sang ống nghiệm. B. Dùng thìa múc chất lỏng từ lọ đựng hóa chất sang ống nghiệm. C. Đổ trực tiếp lọ đựng hóa chất vào ống nghiệm. D. Đặt úp miệng ống nghiệm vừa khít vào miệng lọ đựng hóa chất, sau đó dốc ngược lọ hóa chất để hóa chất từ từ chảy sang ống nghiệm. Câu 13: Cho dãy các nguyên tố sau: P, N, O, F. Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là A. F. B. P. C. N. D. O. Câu 14: Cho 0,05 mol P2O5 vào 200 ml dung dịch NaOH a mol/ lít. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch X chỉ chứa 20 gam hỗn hợp hai chất tan. Giá trị của a là A. 1,95. B. 1,25. C. 2,00. D. 1,80. Câu 15: Không thể dùng NaOH rắn để làm khô các khí ẩm nào dưới đây? A. CH3NH2; N2. B. NH3; CO. C. H2; O2. D. CO2; SO2. Câu 16: Cu(OH)2 không tan được trong dung dịch A. Glixerol. B. Axit axetic. C. Ancol metylic. D. Lòng trắng trứng. Câu 17: Cho hỗn hợp rắn gồm a mol Na2O; 2a mol K2O và 3a mol Al vào nước dư. Thêm tiếp dung dịch chứa 3a mol H2SO4 vào dung dịch sau phản ứng. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch chứa A. Na2SO4; K2SO4; Al2(SO4)3. B. Na2SO4; K2SO4; NaAlO2. C. Na2SO4; K2SO4; NaOH; NaAlO2. D. Na2SO4; K2SO4. Câu 18: Trộn dung dịch axit oxalic với dung dịch canxi clorua, có hiện tượng gì xảy ra? A. Thấy dung dịch đục, do có tạo chất không tan. B. Dung dịch trong suốt, không có phản ứng xảy ra, vì axit hữu cơ yếu (HOOC-COOH) không tác dụng được với muối của axit mạnh (HCl). C. Lúc đầu dung dịch trong, do không có phản ứng, nhưng khi đun nóng thấy dung dịch đục là do phản ứng xảy ra được ở nhiệt độ cao. D. Khi mới đổ vào thì dung dịch đục do có tạo chất không tan canxi oxalat, nhưng một lúc sau thấy kết tủa bị hòa tan, dung dịch trở lại trong là do axit mạnh HCl vừa tạo ra phản ứng ngược trở lại. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp M (gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở X; Y với MX 0,08 ), axit cacboxylic Y ( b mol) và ancol Z (c mol); X, Y, Z đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn A bằng lượng O2 vừa đủ thu được sản phẩm có tổng khối lượng là 70,08 gam. Cho A tác dụng với 1 lượng Na (vừa đủ) thì thu được hỗn hợp B có phần trăm khối lượng của oxi là 31,296%. Đốt cháy hoàn toàn B trong O2 vừa đủ thì thu được các sản phẩm; trong đó n CO2  n H2O  b  c  0,04;m CO2 : m H2O  1166 : 369 . Biết rằng khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với hidro là 211 . Tổng số nguyên tử hiđro của X, Y, Z 11 là A. 12. B. 18. C. 16. D. 20. Câu 49: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3, CuO trong khí trơ ở nhiệt độ cao, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 21,504 lít khí H2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn C. Cho C tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, thấy khối lượng chất rắn D thu được sau phản ứng tăng 1,6 gam so với khối lượng của C. Hòa tan hoàn toàn D bằng 426 gam dung dịch HNO3 35% (dư 25% so với lượng cần thiết), thu được 8,8 gam NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và thấy khối lượng dung dịch tăng 40,16 gam. Phần trăm về khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp A gần nhất với A. 38%. B. 39%. C. 36%. D. 37%. 7   Câu 50: Hỗn hợp M chứa 3 peptit X, Y, Z  n X : n Y : n Z  1: 2 : 6 ; M X  M Z  M Y  đều mạch hở và tạo 3   thành từ các α-aminoaxit là đồng đẳng của alanin. Đốt cháy hết 56,56 gam M trong oxi vừa đủ, thu được n CO2 : n H2O  48 : 47 . Mặt khác, đun nóng hoàn toàn 56,56 gam M trong 400ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch chỉ 3 muối. Thủy phân hoàn toàn lượng Y có trong hỗn hợp M bằng dung dịch NaOH, kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m là: A. 3 và 18,88. B. 8 và 18,88. C. 3 và 22,24. D. 8 và 22,24. Trang 6/6 - Mã đề thi 158
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan