Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương đề trắc nghiệm kiểm tra môn tư tưởng hồ chí minh...

Tài liệu đề trắc nghiệm kiểm tra môn tư tưởng hồ chí minh

.DOCX
10
348
138

Mô tả:

đề trắc nghiệm kiểm tra môn tư tưởng hồ chí minh
ĐỀ THI GIỮA KÌ Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam đã ảnh hưởng tới Nguyễn Ái Quốc như thế nào? a. Là truyền thống yêu nước của dân tộc b. Là tinh thần tương thân, tương ái, lòng nhân nghĩa c. Là ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn thử thách… d. Cả 3 đáp án trên 2. Hồ Chí Minh đã kế thừa những yếu tố tích cực nào của Nho giáo? a. Là triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời b. Là tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn c. Là tinh thần tương thân, tương ái, lòng nhân nghĩa d. Cả 3 đáp án trên 3. Hồ Chí Minh đã kế thừa yếu tố tích cực nào của Phật giáo? a. Là tư tưởng nhân nghĩa, hòa mục, hòa đồng b. Là triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời c. Là nếp sống có đạo đức, trong sạch giản dị, chăm làm việc thiện d. Là tinh thần tương thân, tương ái, lòng nhân nghĩa 4. Những giải pháp đấu tranh giải phóng con người được Hồ Chí Minh khẳng định là: a. Thực hiện đoàn kết mọi tầng lớp nhân yêu nước trong mặt trận thống nhất b. Đặt cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa vào phạm trù các mạng vô sản c. Được sự đồng tình ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới và các nước trong phe xã hội chủ nghĩa d.Cả 3 đáp án trên 5. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa theo quan điểm Hồ Chí Minh là: a. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết và thiết lập nhà nước của quốc gia dân tộc độc lập b. Quyền tự quyết, quyền bình đẳng, quyền liên hiệp của giai cấp công nhân, của tất cả dân tộc c. Quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc d. Cả 3 đáp án trên 6. Theo Hồ Chí Minh đi lên CNXH ở Việt Nam là sự lựa chọn của...? a. Đảng Cộng sản Việt Nam và các đảng viên b. Lịch sử dân tộc, nhu cầu khách quan của nhân dân c. Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước d. Đảng Cộng sản và Hồ Chí Minh 7. Hồ Chí Minh xác định cách mệnh trước hết phải có điều gì:? a. Quần chúng cách mệnh b. Đảng cách mệnh c. Khối đoàn kết dân tộc vững chắc d. Đường lối cách mệnh đúng 8. Từ quan điểm của Hồ Chí Minh, xác định sự kiện lịch sử đánh dấu Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền: a. Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930) b. Thắng lợi Điện Biên Phủ (7/5/1954) c. Đọc tuyên ngôn độc lập (2/9/1945) d. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ (30/4/1975) 9. Theo Hồ Chí Minh thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta còn gặp phải những khó khăn gì?: a. Đây thực sự là cuộc đấu tranh khốc liệt trên lĩnh vực kinh tế b. Đây thực sự là đấu tranh khốc liệt trên lĩnh vực văn hoá, xã hội c. Đây thực sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội d. Đây thực sự là đấu tranh khốc liệt trên lĩnh vực chính trị 10. Hồ Chí Minh khẳng định:“nền kinh tế mà chúng ta xây dựng là một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với…., khoa học và kỹ thuật tiên tiến”? a. Công nhân và nông dân tiên tiến, hiện đại b. Công dân và khoa học tiến bộ của nhân loại c. Công nghiệp và nông nghiệp hiện đại d. Công nghiệp và thành tựu khoa học kỹ thuật 11. Hồ Chí Minh khẳng định phương thức lãnh đạo chủ yếu của Đảng cầm quyền là: a. Tổ chức quần chúng đòi lại quyền lợi và nghĩa vụ b. Vận động quần chúng đấu tranh xây dựng đất nước c. Đoàn kết nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền Nhà nước d. Giáo dục, thuyết phục, vận động tổ chức quần chúng, đưa quần chúng đấu tranh giành chính quyền 12. Theo Hồ Chí Minh “Đảng ta không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân”. Điều đó thể hiện: a. Mục đích, lý tưởng cao cả không bao giờ thay đổi trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam b. Mục đích của Đảng cầm quyền c. Lý tưởng của Đảng cầm quyền d. Phương châm lãnh đạo của Đảng cầm quyền 13. Nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng theo quan điểm Hồ Chí Minh là: a. Xây đi đôi với chống b. Tập trung dân chủ c. Tuân theo quy luật khách quan và xuất phát từ điều kiện cụ thể Việt Nam d. Lý luận gắn liền với thực tiễn 14. Luận điểm: "Đảng ta tuy đông người nhưng khi tiến đánh chỉ như một người" của Hồ Chí Minh nói về nguyên tắc nào trong tổ chức và sinh hoạt Đảng” ? a. Kỷ luật nghiêm minh tự giác b. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách c. Tự phê bình và phê bình d. Đoàn kết thống nhất trong Đảng 15. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề: a. Có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng b. Có ý nghĩa sách lược, quyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng c. Có ý nghĩa cơ bản quyết định thành công cách mạng d. Có ý nghĩa quy tụ mọi lực lượng tham gia cách mạng 16. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là: a. Đại đoàn kết toàn dân b. Đoàn kết các lực lượng nòng cốt của dân tộc c. Đoàn kết dân tộc để tạo ra sức mạnh tổng hợp d. Đoàn kết để tạo ra thế và lực cho cách mạng 17. Hồ Chí Minh đã phê phán mặt hạn chế nào của Nho giáo? a. Phân chia đẳng cấp trong xã hội, trọng nam khinh nữ b. Phân biệt nếp sống của người dân c. Phân biệt giàu nghèo d. Phân biệt nhân quyền và dân quyền 18. Những hạn chế của Phật giáo mà Hồ Chí Minh đã phê phán? a. Phân chia đẳng cấp trong xã hội, trọng nam khinh nữ b. Là tư tưởng nhẫn nhịn, cam chịu cuộc sống hiện tại c. Đề cao chủ nghĩa cá nhân d. Tất cả đáp án trên 19. Hồ Chí Minh đã kế thừa tư tưởng nào của Tôn Trung Sơn? a. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc b. Độc lập, tự do, hạnh phúc c. Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh, mở mang dân quyền d. Dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc 20. Con đường phát triển của dân tộc Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh là: a. Độc lập dân tộc gắn liền với chế độ phong kiến b. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội c. Độc lập dân tộc gắn liền với chế độ dân chủ tư sản d. Độc lập dân tộc đi theo con đường trung lập 21. Hồ Chí Minh đã tiếp cận quyền độc lập tự do từ: a. Quyền tự quyết b.Quyền bình đẳng c. Quyền con người d.Quyền dân chủ 22. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa xã hội là: a. Làm cho nhân dân thoát nạn bần cùng, có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc b. Công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản c. Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân d. Cả 3 đáp án trên 23. Hồ Chí Minh tiếp cận Chủ nghĩa xã hội từ phương diện nào: a. Từ khát vọng giải phóng dân tộc b.Từ phương diện đạo đức c. Từ phương diện văn hóa d. Cả 3 đáp án trên 24. Theo Hồ Chí Minh, quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp giữa: a. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào nông dân b. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước c. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và tầng lớp trí thức d. Chủ nghĩa Mác-Lênin với giai cấp tư sản và phong trào yêu nước 25. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là: a. Đoàn kết các lực lượng nòng cốt của dân tộc b. Đoàn kết dân tộc để tạo ra sức mạnh tổng hợp c. Đại đoàn kết toàn dân d. Đoàn kết để tạo ra thế và lực cho cách mạng 26. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hình thức của đại đoàn kết dân tộc là: a. Mặt trận dân tộc thống nhất b.Mặt trận quân sự c. Mặt trận ngoại giao d. Mặt trận chính trị 27. Mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động theo nguyên tắc nào sau đây? a. Nguyên tắc tập trung dân chủ b.Nguyên tắc hiệp thương dân chủ c. Nguyên tắc kỷ luật nghiêm minh,… d. Nguyên tắc đoàn kết thống nhất 28. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh việc nào là một việc “sung sướng vẻ vang nhất trên đời”: a. Học tập nâng cao trình độ b. Kiếm tiền làm giàu c. Trau dồi đạo đức cách mạng d. Du lịch khám phá thế giới 29. Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của văn hóa: a.Là đời sống vật chất của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng b.Là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc cơ sở hạ tầng c.Là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng d.Là đời sống vật chất và tinh thần của xã hội 30. Theo Hồ Chí Minh nhân tố tạo nên sự hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội bắt nguồn trước hết từ: a. Mức sống vật chất dồi dào b. Tư tưởng tự do giải phóng c. Những giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất của những người cộng sản ưu tú d. Cả 3 đáp án trên 31. Theo quan điểm của Hồ chí Minh, con người mang bản chất: a. Nhân dân b. Giai cấp c. Xã hội d. Cả 3 đáp án trên 32. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, chiến lược “trồng người” là: a. Một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của Đảng b. Một trọng tâm, một bộ phận hợp thành chính sách của Nhà nước c. Một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội d. Một trọng tâm, một bộ phận hợp thành nhiệm vụ của dân tộc 33. Hồ Chí Minh đã phê phán những mặt hạn chế nào của Nho giáo? a. Phân biệt nếp sống của người dân b. Phân biệt giàu nghèo c. Phân chia đẳng cấp trong xã hội, trọng nam khinh nữ d. Phân biệt nhân quyền và dân quyền 34. Hồ Chí Minh đã kế thừa tư tưởng nào của Tôn Trung Sơn? a. Độc lập, tự do, hạnh phúc b. Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh, mở mang dân quyền c. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc d. Dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc 35. Hồ Chí Minh đã gửi bản “Yêu sách” đến hội nghị Véc-xây nhằm đòi những quyền cơ bản cho người An Nam: a. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp b. Quyền thay đổi chế độ cai trị bằng sắc lệnh sang đạo luật c. Quyền bình đẳng, dân chủ d. Đáp án a và b 36. Nguyễn Ái Quốc đã đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin vào thời gian và được đăng trên báo nào? a. 6/1920 – Báo Người cùng khổ b. 8/1920 – Báo Đời sống công nhân, thợ thuyền c. 9/1920 – Báo Sự thật d. 7/1920 – Báo Nhân đạo (L’Humanité) 37.Theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa yêu nước chân chính là …? a. Sức mạnh vô tận b. Yếu tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam c. Một động lực lớn của đất nước d. Đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế 38. Quan điểm của Hồ Chí Minh về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực kinh tế? a. Là chế độ xã hội chỉ phát triển đơn thuần về kinh tế b. Là chế độ xã hội phát triển về kỹ thuật c. Là chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật d.Cả 3 đáp án trên 39. Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước độc lập mà dân không được hưởng… thì độc lập chẳng có nghĩa lý gì”? a. Dân chủ, tự do b. Hòa bình, tự do c. Dân chủ, hạnh phúc d. Hạnh phúc, tự do 40. Theo quan điểm Hồ Chí Minh, động lực quan trọng nhất trong xây dựng chủ nghĩa xã hội là? a. Kinh tế b.Chính trị c. Con người d.Văn hoá, xã hội II. Tự luận 1. Tại sao Hồ Chí Minh chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc ở nước ta là con đường cách mạng vô sản? Rút ra ý nghĩa của luận điểm? 2. Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về động lực của chủ nghĩa xã hội? Liên hệ với việc phát huy nguồn lực con người ở nước ta hiện nay? ĐỀ THI GIỮA KÌ Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam đã ảnh hưởng tới Nguyễn Ái Quốc như thế nào? a. Là truyền thống yêu nước của dân tộc b. Là tinh thần tương thân, tương ái, lòng nhân nghĩa c. Là ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn thử thách… d. Cả 3 đáp án trên 2. Hồ Chí Minh đã kế thừa những yếu tố tích cực nào của Nho giáo? a. Là triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời b. Là tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn c. Là tinh thần tương thân, tương ái, lòng nhân nghĩa d. Cả 3 đáp án trên 3. Hồ Chí Minh đã kế thừa yếu tố tích cực nào của Phật giáo? a. Là tư tưởng nhân nghĩa, hòa mục, hòa đồng b. Là triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời c. Là nếp sống có đạo đức, trong sạch giản dị, chăm làm việc thiện d. Là tinh thần tương thân, tương ái, lòng nhân nghĩa 4. Những giải pháp đấu tranh giải phóng con người được Hồ Chí Minh khẳng định là: a. Thực hiện đoàn kết mọi tầng lớp nhân yêu nước trong mặt trận thống nhất b. Đặt cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa vào phạm trù các mạng vô sản c. Được sự đồng tình ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới và các nước trong phe xã hội chủ nghĩa d.Cả 3 đáp án trên 5. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa theo quan điểm Hồ Chí Minh là: a. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết và thiết lập nhà nước của quốc gia dân tộc độc lập b. Quyền tự quyết, quyền bình đẳng, quyền liên hiệp của giai cấp công nhân, của tất cả dân tộc c. Quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc d. Cả 3 đáp án trên 6. Theo Hồ Chí Minh đi lên CNXH ở Việt Nam là sự lựa chọn của...? a. Đảng Cộng sản Việt Nam và các đảng viên b. Lịch sử dân tộc, nhu cầu khách quan của nhân dân c. Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước d. Đảng Cộng sản và Hồ Chí Minh 7. Hồ Chí Minh xác định cách mệnh trước hết phải có điều gì:? a. Quần chúng cách mệnh b. Đảng cách mệnh c. Khối đoàn kết dân tộc vững chắc d. Đường lối cách mệnh đúng 8. Từ quan điểm của Hồ Chí Minh, xác định sự kiện lịch sử đánh dấu Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền: a. Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930) b. Thắng lợi Điện Biên Phủ (7/5/1954) c. Đọc tuyên ngôn độc lập (2/9/1945) d. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ (30/4/1975) 9. Theo Hồ Chí Minh thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta còn gặp phải những khó khăn gì?: a. Đây thực sự là cuộc đấu tranh khốc liệt trên lĩnh vực kinh tế b. Đây thực sự là đấu tranh khốc liệt trên lĩnh vực văn hoá, xã hội c. Đây thực sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội d. Đây thực sự là đấu tranh khốc liệt trên lĩnh vực chính trị 10. Hồ Chí Minh khẳng định:“nền kinh tế mà chúng ta xây dựng là một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với…., khoa học và kỹ thuật tiên tiến”? a. Công nhân và nông dân tiên tiến, hiện đại b. Công dân và khoa học tiến bộ của nhân loại c. Công nghiệp và nông nghiệp hiện đại d. Công nghiệp và thành tựu khoa học kỹ thuật 11. Hồ Chí Minh khẳng định phương thức lãnh đạo chủ yếu của Đảng cầm quyền là: a. Tổ chức quần chúng đòi lại quyền lợi và nghĩa vụ b. Vận động quần chúng đấu tranh xây dựng đất nước c. Đoàn kết nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền Nhà nước d. Giáo dục, thuyết phục, vận động tổ chức quần chúng, đưa quần chúng đấu tranh giành chính quyền 12. Theo Hồ Chí Minh “Đảng ta không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân”. Điều đó thể hiện: a. Mục đích, lý tưởng cao cả không bao giờ thay đổi trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam b. Mục đích của Đảng cầm quyền c. Lý tưởng của Đảng cầm quyền d. Phương châm lãnh đạo của Đảng cầm quyền 13. Nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng theo quan điểm Hồ Chí Minh là: a. Xây đi đôi với chống b. Tập trung dân chủ c. Tuân theo quy luật khách quan và xuất phát từ điều kiện cụ thể Việt Nam d. Lý luận gắn liền với thực tiễn 14. Luận điểm: "Đảng ta tuy đông người nhưng khi tiến đánh chỉ như một người" của Hồ Chí Minh nói về nguyên tắc nào trong tổ chức và sinh hoạt Đảng” ? a. Kỷ luật nghiêm minh tự giác b. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách c. Tự phê bình và phê bình d. Đoàn kết thống nhất trong Đảng 15. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề: a. Có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng b. Có ý nghĩa sách lược, quyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng c. Có ý nghĩa cơ bản quyết định thành công cách mạng d. Có ý nghĩa quy tụ mọi lực lượng tham gia cách mạng 16. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là: a. Đại đoàn kết toàn dân b. Đoàn kết các lực lượng nòng cốt của dân tộc c. Đoàn kết dân tộc để tạo ra sức mạnh tổng hợp d. Đoàn kết để tạo ra thế và lực cho cách mạng 17. Hồ Chí Minh đã phê phán mặt hạn chế nào của Nho giáo? a. Phân chia đẳng cấp trong xã hội, trọng nam khinh nữ b. Phân biệt nếp sống của người dân c. Phân biệt giàu nghèo d. Phân biệt nhân quyền và dân quyền 18. Những hạn chế của Phật giáo mà Hồ Chí Minh đã phê phán? a. Phân chia đẳng cấp trong xã hội, trọng nam khinh nữ b. Là tư tưởng nhẫn nhịn, cam chịu cuộc sống hiện tại c. Đề cao chủ nghĩa cá nhân d. Tất cả đáp án trên 19. Hồ Chí Minh đã kế thừa tư tưởng nào của Tôn Trung Sơn? a. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc b. Độc lập, tự do, hạnh phúc c. Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh, mở mang dân quyền d. Dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc 20. Con đường phát triển của dân tộc Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh là: a. Độc lập dân tộc gắn liền với chế độ phong kiến b. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội c. Độc lập dân tộc gắn liền với chế độ dân chủ tư sản d. Độc lập dân tộc đi theo con đường trung lập 21. Hồ Chí Minh đã tiếp cận quyền độc lập tự do từ: a. Quyền tự quyết b.Quyền bình đẳng c. Quyền con người d.Quyền dân chủ 22. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa xã hội là: a. Làm cho nhân dân thoát nạn bần cùng, có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc b. Công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản c. Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân d. Cả 3 đáp án trên 23. Hồ Chí Minh tiếp cận Chủ nghĩa xã hội từ phương diện nào: a. Từ khát vọng giải phóng dân tộc b.Từ phương diện đạo đức c. Từ phương diện văn hóa d. Cả 3 đáp án trên 24. Theo Hồ Chí Minh, quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp giữa: a. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào nông dân b. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước c. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và tầng lớp trí thức d. Chủ nghĩa Mác-Lênin với giai cấp tư sản và phong trào yêu nước 25. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là: a. Đoàn kết các lực lượng nòng cốt của dân tộc b. Đoàn kết dân tộc để tạo ra sức mạnh tổng hợp c. Đại đoàn kết toàn dân d. Đoàn kết để tạo ra thế và lực cho cách mạng 26. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hình thức của đại đoàn kết dân tộc là: a. Mặt trận dân tộc thống nhất b.Mặt trận quân sự c. Mặt trận ngoại giao d. Mặt trận chính trị 27. Mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động theo nguyên tắc nào sau đây? a. Nguyên tắc tập trung dân chủ b.Nguyên tắc hiệp thương dân chủ c. Nguyên tắc kỷ luật nghiêm minh,… d. Nguyên tắc đoàn kết thống nhất 28. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh việc nào là một việc “sung sướng vẻ vang nhất trên đời”: a. Học tập nâng cao trình độ b. Kiếm tiền làm giàu c. Trau dồi đạo đức cách mạng d. Du lịch khám phá thế giới 29. Quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của văn hóa: a.Là đời sống vật chất của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng b.Là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc cơ sở hạ tầng c.Là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng d.Là đời sống vật chất và tinh thần của xã hội 30. Theo Hồ Chí Minh nhân tố tạo nên sự hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội bắt nguồn trước hết từ: a. Mức sống vật chất dồi dào b. Tư tưởng tự do giải phóng c. Những giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất của những người cộng sản ưu tú d. Cả 3 đáp án trên 31. Theo quan điểm của Hồ chí Minh, con người mang bản chất: a. Nhân dân b. Giai cấp c. Xã hội d. Cả 3 đáp án trên 32. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, chiến lược “trồng người” là: a. Một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của Đảng b. Một trọng tâm, một bộ phận hợp thành chính sách của Nhà nước c. Một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội d. Một trọng tâm, một bộ phận hợp thành nhiệm vụ của dân tộc 33. Hồ Chí Minh đã phê phán những mặt hạn chế nào của Nho giáo? a. Phân biệt nếp sống của người dân b. Phân biệt giàu nghèo c. Phân chia đẳng cấp trong xã hội, trọng nam khinh nữ d. Phân biệt nhân quyền và dân quyền 34. Hồ Chí Minh đã kế thừa tư tưởng nào của Tôn Trung Sơn? a. Độc lập, tự do, hạnh phúc b. Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh, mở mang dân quyền c. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc d. Dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc 35. Hồ Chí Minh đã gửi bản “Yêu sách” đến hội nghị Véc-xây nhằm đòi những quyền cơ bản cho người An Nam: a. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp b. Quyền thay đổi chế độ cai trị bằng sắc lệnh sang đạo luật c. Quyền bình đẳng, dân chủ d. Đáp án a và b 36. Nguyễn Ái Quốc đã đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin vào thời gian và được đăng trên báo nào? a. 6/1920 – Báo Người cùng khổ b. 8/1920 – Báo Đời sống công nhân, thợ thuyền c. 9/1920 – Báo Sự thật d. 7/1920 – Báo Nhân đạo (L’Humanité) 37.Theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa yêu nước chân chính là …? a. Sức mạnh vô tận b. Yếu tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam c. Một động lực lớn của đất nước d. Đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế 38. Quan điểm của Hồ Chí Minh về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực kinh tế? a. Là chế độ xã hội chỉ phát triển đơn thuần về kinh tế b. Là chế độ xã hội phát triển về kỹ thuật c. Là chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật d.Cả 3 đáp án trên 39. Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước độc lập mà dân không được hưởng… thì độc lập chẳng có nghĩa lý gì”? a. Dân chủ, tự do b. Hòa bình, tự do c. Dân chủ, hạnh phúc d. Hạnh phúc, tự do 40. Theo quan điểm Hồ Chí Minh, động lực quan trọng nhất trong xây dựng chủ nghĩa xã hội là? a. Kinh tế b.Chính trị c. Con người d.Văn hoá, xã hội II. Tự luận 1. Tại sao Hồ Chí Minh chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc ở nước ta là con đường cách mạng vô sản? Rút ra ý nghĩa của luận điểm? 2. Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về động lực của chủ nghĩa xã hội? Liên hệ với việc phát huy nguồn lực con người ở nước ta hiện nay?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan