Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Kỹ thuật trồng và chăm sóc một số loại rau củ...

Tài liệu Kỹ thuật trồng và chăm sóc một số loại rau củ

.PDF
97
132
109

Mô tả:

._ •^rau eủ C á rốt, S u hào, c ả i bắ p , S ú p lơ, C ải ngọt, c ầ n ta, R a u thơm và R a u g ia vi Kỹ sư Lê Quốc Tuấn ỐKỹ t!]uật trồng và ctỊăm dóc Môt số loai rau cú N h à xuất bắn Phương Đông n iẩ i/ á/ ẩí Cuộc sống càng hiện đại, văn minh thì rau CỊuả nói chung ngày càng đóng một vai trò quan trọng và thiết yếu. Với những tác động tích cực cúa rau cú đối với đời sống con người trên nhiều phương diện đã khiến nó trớ thành nguồn thực phẩm không thể thiếu trong khấu phần ãn mỗi ngày của chúng ta. Rau quả là nguồn cung cấp các vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho sự duy trì, phát triển cơ thế con người. Hiện nay, trong cấc công trình nghiên cứu, các nhà khoa học còn chí ra rằng, rau cú là nguồn thực phẩm có tác dụng rất tét cho sức khóe con người, làm đẹp cơ thế và kéo dài tuổi xuân. Hơn nữa, với gần 70% dân số sống ở khu vực nông thôn. Vì thế, phát triến kinh tế nông thôn là hướng quan trọng trong chiến lược phát triển nền kinh tế nước ta. Chuyến dịch cơ cấu cầy trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội cúa từng vùng là một trong những giải pháp hữu hiệu, mang lại lợi ích kinh tế cao cho nhiều địa phương trên toàn quốc hiện nay. Với khoảng 400.000 ha đất trồng rau, sản lương đạt gần ố triệu íấn/năm với nhiều loại rau dậu nhiệt đới và cận nhiệt đới được trồng ớ đong bằng sõng Hồng, đồng bằng sông Cứu Long và Đông Nam Bộ. Đây là một kết quá đấng mừng đối với lĩnh vực trồng rau sạch ớ nước ta. Mong muốn mang đến cho bạn đọc những hiếu biết, nhận thức về tác dụng, lợi ích của rau xanh với sức khỏe và đời sống con người, cũng như đưa ra những kiến thức cơ bản về kỹ thuật trồng và chăm sóc các loại rau cú fh ố biến, chúng tôi hy vọng cuốn sách sẽ là một cấm nang hữu ích với bạn đọc và nhà nông, góp phần mang lại hiệu quả kinh tế trong sấn xuất rau an toàn hiện nay. CHƯƠNG 1; K7 THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM sóc MỘT SỐ LOẠI RAU 1. K Ỹ THUẬT TRỒNG VÀ CHAMs ó c r a u b ắ p c ả i 1.1. Đặc điểm và công d ụ n g của bắp cải - Đặc điểm: Bắp cải là loại rau chủ lực ữong họ Cải (còn gọi là họ Thập tự). Đây là một họ thực vật có hoa và phong phú về chủng loại. Ngoài bắp cải ra còn có cải bông xanh, cải xoắn, cải bruxen... Bắp cải thuộc rứióm rau có nguồn gốc ôn đói, nhiệt độ xuân hóa (rứiiệt độ cần thiết để phân hóa mầm hoa) là 1 - 10°c, ữong khoảng 15-30 ngày tùy thòi gian sừih ữưởng của giống. Do vậy, ữong quá trình sũìh ữưỏng, khi gặp điều kiện này, cây sẽ ra hoa, kết quả ngay ở năm đầu. Bắp cải có chỉ số diện tích lá cao, hệ số sử dụng nước rất lớn nhưng có bộ rễ chùm phát ữiển nên chịu hạn và chịu nước hon su hào và súp lơ. 5 Đặc biệt ở bắp cải khả năng phục hồi bộ lá khá cao. Các thí nghiệm cho thấy, khi cắt 25% diện tích bề mặt lá ở giai đoạn trước cuốn bắp, năng suất vẫn đạt 97 - 98% so vói không cắt. Điều đó khẳng định việc phun thuốc hóa học trừ sâu tơ lứa 1 trong nhiều trường họp là không cần thiết. - Công dụng từ bắp cải Thành phần dừửi dưỡng toong bắp cải; Lượng vitarrún toong bắp cải nhiều gấp 4,5 lần so vói cà rốt; 3,6 lần so vói khoai tây, hành tây. Điều đặc biệt là vitamừi A và p toong bắp cải kết họp vói nhau làm cho thành mạch máu bền vững hon. Trong bắp cải còn có các chất chống ung thư; Sulíoraphane, phenethyUsothiocyanate và Indol - 33 carbừiol. Bắp cải không chỉ là món rau quen thuộc trên mâm com của nhiều gia đình mà chúng còn được biết đến là một loại rau có tứứì dược liệu có thể chữa bệnh hiệu quả. Bắp cải đã được các nhà y học cả Đông và Tây phát hiện chúng có vị thuốc có khả năng chữa trị nhiều loại bệnh. Theo Đông y, bắp cải vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng hoạt huyết, thanh rửìiệt, thanh phế, trừ đàm thấp, sũứi tân, chỉ khát, mát dạ dày, giải độc, lọi tiểu. Bắp cải cũng giúp chống suy nhược thần lãnh, giảm đau nhức phòng chống các bệnh ung thư, tim mạch và nhiều loại bệnh khác. Còn theo Tây y, bắp cải đã được dùng để chữa nhiều bệnh thông thường như: mụn nhọt, sâu bọ đốt, giun, đau dạ dày. ớ châu Âu từ thòi thượng cổ, ngưòi ta đã gọi bắp cải là "thuốc của ngưòi nghèo". 6 1.2. K ỹ thuật trồng và chăm sóc rau bắp cải - Giống bắp cải Hiện tại, giống bắp cải bán toên thị trường khá phong phú, nông dân được nhiều lựa chọn về giống hon so vói trước đây. Tuy nhiên, cần chọn những giống có năng suất cao, chất lượng tốt, thích họp vói điều kiện sản xuất tại địa phưong, đồng thời phải đáp ứng được thị hiếu ngưòi tiêu dùng hay thị trường tiêu thụ chấp nhận. Một số giống bắp cải được nông dân trồng phổ biến: K.K.cross: Là giống lai F1 của Nhật được ưồng phổ biến ở vùng đồng bằng các tình phía Nam từ lâu đòi, thòi gian thu hoạch 75 - 85 ngày, năng suất bình quân 30 - 40 tẩh/ha. Newtop: Là giống lai F l, thòi gian từ khi hồng đến thu hoạch 75 - 85 ngày, năng suất bình quân 30 - 40tấn/ha. Asia cross: Giống lai F1 nhập nội, giống này thu hoạch chậm hon K.K.cross 3 - 5 ngày, nhưng năng suất cao hon. Ngoài những giống ữên, một số giống bắp cải khác cũng được trồng khá phổ biến hiện nay như giống: TN5, VL530, TN70, Pro 588... Tại Đà Lạt, có rất nhiều loại giống được trồng từ trước đến nay: Takii seed, Tokita, Tohoku... của Nhật, Pháp, Mỹ... Trong đó, giống bắp cải của Nhật Bản được trồng nhiều rửìất vì thích họp vói điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của Đà Lạt. - Thời vụ Thòi vụ trồng tùy vào vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, cũng như tập quán canh tác của từng noi. + ở các tỉnh phía Bắc có 3 vụ trồng cải bắp chủ yếu: 7 Vụ sớm: gieo cuối tháng 7 đầu tháng 8, trồng cuối tháng 8 và tháng 9 để thu hoạch vào tháng 11, tháng 12. Vụ chứứi: giẹo tháng 9 - 1 0 , trồng giữa tháng 10 đến hết tháng 11 để thu hoạch vào tháng 1 - 2 năm sau. Vụ muộn: gieo tháng 11, trồng vào giữa tháng 12 để thu hoạch vào tháng 2 - 3 năm sau. + ở Tây nguyên, có thể gieo tháng 9 - 10 và tháng 11. + Đồng bằng sông Cửu Long nông dân thường ữồng vào các vụ: Đông xuân: Gieo sóm vào tháng 10-11 Dương lịch, thu hoạch vào tháng 1 năm sau. Bắp cải trồng chủ yếu ữên đất có cơ cấu nhẹ, thoát nước tốt và không bị ngập ling. Canh tác vụ này đỡ công tưới nước, ít sâu, giá bán cao nhung năng suất thấp. Gieo chúứi vụ: Vào tháng 11 - 12 năm trước và thu hoạch vào tháng 2 Dương lịch năm sau. Đầu vụ còn mưa cần làm giàn che cây con và đánh luống thoát nước tránh ngập ling. Cây sũứi trưởng trong điều kiện nhiệt độ tương đối thấp trong năm nên phát triển thuận lọi, năng suất cao, ít sâu bệrứi. Gieo muộn: Gieo trồng vào tháng 12 năm trước tháng 1, 2 năm sau và thu hoạch vào tháng 3 - 4 Dương lịch, vì hời không mưa nhiệt độ cao, lượng nước cung cấp cho bắp cải rất lón, sâu bệrứi phát triển nhiều nhất là sâu tơ. Hè thụ: Vụ hè thu gieo tháng 3 - 5 , thu hoạch vào tháng 7 Dương lịch, vụ này có mưa nhiều nên giảm được công tưói nước, nhưng sâu bệnh nhiều, nhất là bệnh thối nhũn. Ố - Vườn ươm và yêu cầu kỹ thuật + Đất vưòn ưom: Đất trồng không được ô nhiễm, không chịu ảnh hưởng của chất thải công nghiệp, bệnh viện và các nguồn ô rứũễm khác. Chọn đất thịt rứiẹ, cao, dễ thoát nước. Đất có thành phần cơ giói nhẹ, pH trung tính. Độ pH < 5,5 cần phải cải tạo đất. Bắp cải không thích họp vói loại đất có độ dũìh dưỡng kém và trên các loại đất cát pha nặng cũng như các loại đất có phản ứng axít, khả năng chịu phèn kém. Tiến hành dọn sạch cỏ dại, làm đất kỹ. Lên luống cao 25cm, rộng 0,8 - Im, rãnh rộng 25cm. + Bón lót phân: Mỗi sào Bắc Bộ bón 300 - 500kg phân chuồng mục; 5,6kg super lân; 2 - 3kg kali sunphat phân rải đều khắp mặt luống, dùng cào đảo đều ữộn lẫn phân vói đất. Vét đất ở rãnh lấp phủ lên mặt luống một lóp đất dày 1,5 - 2cm. + Anh sáng: Bắp cải là cây ưa ánh sáng dài ngày, cường độ chiếu sáng tnmg bưứi. Đối vói giống nguyên sản: 17h chiếu sáng cây sẽ phân hóa mầm hoa. Thòi kỳ cây con nếu chiếu sáng đủ sẽ rút ngắn thòi gian sũứi ữưỏng. Thiếu ánh sáng, lá sẽ mỏng và cây yếu. Thòi gian chiếu sáng dài ngày sẽ thúc đẩy cây con sinh trưỏng và rút ngắn thòi gian vườn ưom. Nếu cưòng độ ánh sáng mạnh sẽ giảm hàm lượng vitamin c của rau. Còn nếu cường độ ánh sáng yếu và thòi gian chiếu sáng ngắn cũng sẽ làm giảm vitamin c từ 25 - 30%. 9 + Nhiệt độ: Bắp cải là cây chịu nóng kém và ưa khí hậu mát mẻ Nhiệt độ cao sẽ ảnh hưởng tói quá trừửì sừửi trưởng và phát triển của cây con, nhiệt độ thích họp cho cây con phát triển là từ 18 - 20°c, nhiệt độ cao vào thòi kỳ cây con làm cho bắp cải không cuốn, năng suất thấp. Hạt nảy mầm tốt ở 18 - 20°c, tốt nhất ở 19°c. Tuy nhiên như vậy khả năng mọc của cây con lại kém. Nhiệt độ thuận lọi cho quá trình sừửi trưởng và phát triển của cây là 15 - 20°c. Thòi kỳ cuốn bắp là 17 - 18°c. Thòi kỳ phân hóa ra hoa, đậu quả trong điều kiện nhiệt độ thấp, ánh sáng dài ngày. Các giống bắp cải khác nhau, có khả năng chịu nóng khác nhau, ở giống không chịu nóng, lưọng nước trong lá giảm vào giờ trưa nắng và chỉ được tái lập lại một phần vào buổi chiều hay tiếp tục giảm, ở giống chịu nóng, cây cũng mất nước vào buổi trưa nóng, nhung có khả năng tái lập lại vào buổi chiều. + Độ ẩm: Bắp cải yêu cầu độ ẩm đất và không khí cao, vì cải có hệ thống rễ ăn cạn và diện tích mặt lá lớn. Độ ẩm thích họp là 75 - 85%, độ ẩm không khí khoảng 80 - 90%. Đất quá ẩm (trên 90%) từ 3 - 5 ngày ữong điều kiện yếm khí sẽ làm rễ cây bị nhiễm độc. Nhưng đất không đủ nước, cây sẽ kéo dài thòi gian tăng trưởng, sữứi trưởng chậm, tỉ lệ cây không cuộn bắp tăng, bắp nhỏ, nhiều xơ, ăn có vị đắng. Bắp cải thuộc nhóm cây chịu hạn kém, do bộ rễ phát triển cạn, chỉ 10 ở 30cm ữên tầng đất mặt. Cần cung cấp nước thường xuyên cho đủ ẩm. + Lượng hạt giống; Hạt giống có tỷ lệ nảy mầm > 85%, gieo 0,28 - 0,30kg hạt sẽ thu được 3 - 4 vạn cây, đủ trồng cho 1 ha. Lượng hạt gieo 1,5 - 2,0g/m l + Gieo hạt: Gieo hạt xong cào nhẹ hoặc dùng tay xoa nhẹ, đều trên mặt luống cho đất phủ km hạt. Dùng ưấu phủ kúì mặt luống, tưói nước đủ ẩm. - Trồng cây con i + Tiêu chuẩn cây giống tốt: Cây con 25 - 30 ngày tuổi, có 5 - 6 lá thật, phiến lá tròn, đốt sít, mập, lùn. + Mật độ: Cây ữồng hai hàng kiểu nanh sấu, phụ thuộc vào khối lượng bắp và thòi vụ, trồng theo kích thước sau: Vụ sớm v à muộn: 50 X 40cm. Vụ chmh; 50 X 50cm. 11 + Khi trồng bắp cải nên ữồng vào lúc trời mát, vì cải lá to cây rất dễ mất nước. Cần rèn cây con và xử lý mầm bệnh trên cây con trong vưòn ưom trước khi đem trồng ngoài đồng. Chọn rứiững cây khỏe, cứng cáp, đồng đều để nhổ trồng. Nên nhúng rễ cây vào dung dịch Sherpa 0,1 - 0,15% trước khi ữồng. Nếu sử dụng màng phủ (poUetylen) phủ đất, sau khi bón lót, phủ kứi mặt luống, dùng đất chèn kỹ mép luống và đục lỗ trồng. + Nhổ tỉa cây bệnh, cây không điing giống, để mật độ 3 - 4cm. Sau mỗi lần nhổ tỉa, kết họp tưói thúc bằng phân chuồng ngâm ngấu, pha loãng. Đặc biệt không được tưói phân đạm. - Làm ảất, bón phân + Yêu cầu đất trồng; Trồng bắp cải tốt nhất ở đất phù sa, độ pH khoảng 6 6,5, đất giàu mùn (hàm lượng hữu cơ khoảng 1,5%). Noi trồng rau sạch phải xa nguồn nước thải, các khu công nghiệp, cách đường quốc lộ ít nhất lOOm. Đất ữồng phải đảm bảo tưói tiêu chủ động. 12 Đất toi nhỏ, sạch cỏ; luống rộng 100 - 120cm, cao 15 20cm, rãnh luống 20 - 30cm. Vụ sóm, làm mặt luống mùi luyện để thoát nưóc. Vụ chính và vụ muộn, làm luống phảng. + Bón phân: Nếu đất chua (pH < 6) mỗi sào bón khoảng 20 - 25kg vôi bột, trước khi bừa ngả. Lượng phân bón cho lOOOm 500kg phân hữu cơ sũih học. ^: + Bón lót: Toàn bộ phân phân hữu cơ sinh học. + Bón thúc lần 1: Bón lOkg Better NPK 16-12-8-11+TE, bón khi cây hồi xanh. + Bón thúc lần 2: Bón Better NPK 16-12-8-11+TE, bón khi ữải lá nhỏ. + Bón thúc lần 3: Bón Better NPK 16-12-8-11+TE, bón khi trải lá rộng (hải lá bàng). + Bón thúc lần 4: Bón Better NPK 16-12-8-11+TE, bón khi cây sắp vào cuốn. + Bón thúc lần 5: Bón Better NPK 16-12-8-11+TE, bón khi cây cuốn xong (trước thu hoạch 20 ngày), bón phân cách gốc cây 15 - 20cm. Kết họp các đợt bón phân làm cỏ, xới xáo, vun gốc, tưới nước. - Chăm sóc + Tưới nước: Sau khi trồng, tưói đẫm nước, sau đó tưói đều hàng ngày cho tói khi hồi xarủì. Sau khi vim và bón thúc đợt 1, 13 có thể tưới rãnh cho cây. Chú ý, để nước ngấm 2 /3 luống phải tháo hết nước. Trước và sau khi mưa không nên tưới rãnh. Nước tưới phải sạch không có nguồn nhiễm bẩn. Đặc biệt không được tưói nước phân tưoi. + Làm cỏ, xới gốc: Trong thòi gian canh tác nên làm cỏ 2 lần, thường làm cỏ kết họp vói bón phân thúc, xới gốc phá váng và đánh bỏ lá già để chân cải được thoáng, sâu bệnh không ẩn nấp. - Bảo vệ thực vật Áp dụng nghiêm ngặt quy trình quản lý dịch hại tổng họp đối vói cây hồng họ Thập tự; vệ sừih đồng ruộng, cày lật đất sớm để tiêu diệt nguồn sâu non, nhộng của sâu khoang, sâu xám, sâu xanh,... Luân canh vói lúa nước ở vùng rau 2 vụ lúa + 1 vụ rau, vói hành, tỏi, đậu tưong ở vùng chuyên canh rau màu. Thường xuyên quan sát đồng ruộng, phát hiện, bắt giết sâu xám đầu vụ, ngắt ổ trứng và ổ sâu non tuổi 1 - 2 của sâu khoang, nhổ bỏ kịp thòi cây bị héo, nhũn. Khi hồng ra ruộng có thể bón thuốc hạt Oncol 50G vào gốc cây để tiêu diệt sâu gốc. Từ 15 - 20 ngày sau khi trồng, nếu có sâu tơ tuổi 1 - 2 rộ trên mỗi ữà, cần phun 1 - 2 lần thuốc BT. Trường họp sâu có khả năng phát dịch có thể dùng các thuốc Pegasus 250EC hoặc Sherpa 25EC. Kết thúc phun các loại thuốc trên trước khi thu hoạch 10 ngày. Nếu trên ruộng xuất hiện sâu xanh, bướm trắng hay rệp nên kết họp trừ khi phòng trừ sâu tơ. 14 Khi có bệnh nên phun một trong các loại thuốc sau: Ridomil MZ 72WP, Kumulus 80 DP hoặc Score 250 ND. Sử dụng thuốc phải điíng liều lượng khuyến cáo, phun kỹ, ướt đều 2 mặt lá. - Phòng trừ sâu bệnh Cần áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng họp cho cây, thường xuyên dọn vệ sừửì đồng ruộng, nên có chế độ luân canh họp lý giữa các cây trồng khác họ. Theo dõi thường xuyên để phát hiện sâu bệnh xuất hiện trên cây và có biện pháp trừ diệt kịp thòi. + Các loại sâu bệnh thường gặp: Các loại sâu ăn lá chủ yếu có sâu tơ (Plutella xylostella), sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae), sâu khoang (Spodoptera litura), sâu đục nõn (Hellula undalis)... Thường xuyên kiểm tra phát hiện ngắt ổ tníng và bắt giết sâu non tuổi nhỏ. Khi sâu phát sừih nhiều có khả năng gây hại rõ rệt thì dùng thuốc phun trừ. Đối vói các loại sâu ăn lá, dùng chủ yếu các chế phẩm vi khuẩn như Bacillus thurmgiensis (BT) như Biocm, Delím, Dipel, Vi-BT, NPV..., thuốc thảo mộc rứiư Neem, chế phẩm Abamectin như Vertlmec 1,8EC, Vibamec 1,8EC, Tập kỳ 1,8EC, Abatin, Silsau 1,8EC; 3,6EC... Có thể sử dụng luân phiên xen kẽ vói một số loại thuốc hóa học khác như Peran, Sherpa, Polytrm, Trebon... Rệp cải (rầy mềm, Brevicoryne brassicae): Ngắt bỏ lá già vàng úa, lá bị rệp nhiều. Dùng các loại thuốc như Sherpa, Polytom, Trebon... 15 Sâu xám (Agrotis ypsilon): Sâu non sống trong đất, cắn phá gốc cây con. Phòng trừ chủ yếu là làm đất kỹ, xói xáo đất và làm sạch cỏ dại, đào bắt sâu non quanh gốc cây bị hại. Khi cần thiết có thể phun bằng các loại thuốc như Sherpa, Polyữm, Sumi alpha, Padan... Rải thuốc sâu dạng hạt xuống đất tuy có hiệu quả tốt nhưng dễ làm ô nhiễm đất và rau nên hạn chế sử dụng. Biện pháp nông học: Vệ sữìh đồng ruộng tốt. Cày lật đất sớm để diệt bớt trứng, rửìộng, sâu non và hạn chế mầm bệnh. Luân canh vói cây trồng khác họ. Tưới nước bằng phưong pháp phun mưa và phun thuốc diệt sâu vào buổi chiều tối. Có thể quây lưói cao 1,5 - 2m để hạn chế sâu bay nhiễm từ vườn khác. Dùng nông dược: Sâu tơ có ữên đồng ruộng quanh năm và rất rứianh quen thuốc, vì vậy khi sử drmg các loại thuốc cần theo các nguyên tắc sau: Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng và chỉ phun thuốc khi mật độ sâu non trung bình 2 con/cây ở giai đoạn 2 - 3 tuần sau trồng, 3 con ữở lên ở giai đoạn 4 - 7 tuần sau hồng. Không phun thuốc đặc hiệu ữị sâu tơ khi sâu chưa xuất hiện ở các ngưỡng trên. Phun luân phiên thay đổi thuốc ở các nhóm hoạt chất khác nhau và không dùng bất cứ loại thuốc nào 2 lần Hên tiếp để diệt trừ. 16 Giai đoạn sớm trước 50 ngày sau trồng, sử dụng chủ yếu thuốc nội hấp, lưu dẫn. Giai đoạn sau dùng các loại có tác dụng xông hoi, tiếp xúc nhanh phân giải và thuốc vi sừửì. Ngùng phun thuốc ít nhất 20 ngày trước khi thu hoạch. + Các loại bệnh thường gặp: * Bệnh cháy lá: Đây là bệnh khá phổ biến trên bắp cải, bệnh này làm cháy lá và giảm trọng lượng bắp cải, do vi khuẩn xanthomonas campestris pv. Campestris gây ra. Bệnh thường gây hại từ bìa lá lan vào trong, vết bệnh thưòng có dạng hình tam giác, đửứì tam giác là gân lá. vết bệnh có màu nâu đỏ, vết bệnh cũ có màu nâu vàng, thòi tiết ẩm độ cao vết bệnh nhũn ra, khô vết bệnh khô giòn. Bệnh nặng làm lá rụng sớm, cây phát triển kém, bắp cải nhỏ và nhẹ, chẻ thân ra ta sẽ thấy mạch nhựa có màu đen, đôi khi làm cuốn không chặt hoặc không cuốn bắp. Bệnh nhiễm nặng hon ữong điều kiện có mưa và nhiệt độ cao, bệrứi có thể lây nhiễm từ cây bệnh sang cây khỏe 17 mạnh ữong khi vận chuyển sau thu hoạch hoặc trong khi tồn trữ. Biện pháp phòng trị; Ruộng bị bệnh nặng nên luân canh vói các loại cây khác họ Thập tự trong 3 năm. Xử lý hạt với nưóc nóng 52°c trong 30 phút trước khi gieo. Cắt và tiêu hủy các lá bị bệrửì, cắt tỉa các lá già bên dưói. Không nên tưói nước vào buổi chiều khi ruộng đã nhiễm bệnh. Phun thuốc khi bệnh gây hại; Copper Zmc 85 WP 0,5%, Stamer 20 WP vói liều lượng 15 - 30cc/8 lít. * Bệrứi thối thân: Bệnh thường gây hại nặng ở giai đoạn từ cuốn bắp trở về sau, do vi khuẩn Erwmiacarotovora var gây ra. Bệnh phát triển mạnh ữong điều kiện thòi tiết nóng ẩm và mưa nhiều. Những ruộng thoát nước kém, bón thừa phân đạm thường bị bệnh nặng hon. Bệnh thường tấn công từ rễ hoặc lá già nên rất khó phát hiện, có thể phát hiện bệnh đưọc sóm nhờ một số lá có triệu chứng héo chóp lá vào buổi trưa và tưoi lại vào buổi chiều, vết bệnh thưòng nhỏ nhũn, nưóc có màu nâu hoặc đen, sau đó vi khuẩn xâm nhập vào mạch nhựa đi vào thân cây làm thối mềm phần trong của cây và sau cùng làm thối cả bắp, vói mùi thối đặc trưng. Bệnh nặng làm cả cây bị thối mềm ra. Bệnh có thể lây nhiễm từ cây bệnh sang cây khỏe, ữong khi thu hoạch và vận chuyển sau thu hoạch hoặc ữong khi tồn trữ. lố Biện pháp phòng tậ: Không trồng dày ữong mùa mưa, lên luống cao để thoát nước nhanh, không bón rứìiều phân đạm, tránh gây tổn thưong cho cây. Luân canh hoặc hưu canh 2 - 3 năm trên ruộng bị nhiễm nặng. Nhổ và tiêu hủy cây bị bệnh để tránh lây lan. Phun thuốc Copper Zmc 85 WP (0,4%), Kasuran 50 WP, Kasumin 2 L, Topsm, Rovral 50 WP (0,2%), Stamer 20 WP khi bệnh mói chớm xuất hiện, c ắ t bỏ lá già và bôi thuốc vào vết cắt. * Bệnh thối bắp: Bệnh do nấm Rhizoctonia solani gây ra, thường phát triển vào giai đoạn cuốn bắp đến thu hoạch. Nhất là khi thòi tiết có độ ẩm cao, bón nhiều phân đạm. Nấm bệnh thường lan từ mặt đất lên trên, lúc đầu là những chấm nhỏ mất màu, sau đó nhũn nước và gây thối bắp cải từng lóp, từ trên xuống, vào sáng sớm khi có ẩm độ không khí cao ta thấy có lóp tơ màu trắng bao phủ vết bệnh. Biện pháp phòng trị: Trồng thưa vừa phải. Tỉa bỏ các lá gốc tạo điều kiện thoáng klú. Không nên tưói nước vào buổi chiều mát hoặc bón nhiều phân đạm khi cây cuốn bắp. Không dùng nước ở mương có bèo tây tưói cho cải bắp. Phun thuốc Copper B 75 WP, VALIDAN, Appencarb, Bonanza 100 SL... nồng độ 0,2 - 0,4% khi cây bị bệrứi. 19 Cần ngưng phun thuốc khoảng 7 - 1 0 ngày hước khi thu hoạch. - Thu hoạch bắp cải Thời gian thu hoạch tùy thuộc giống và thòi vụ (mùa) trồng. Thu hoạch khi bắp cải cuộn chặt, 2 lá úp ngoài mặt căng, bắp phát triển đầy đủ, mặt bắp bóng láng và lá gốc bắt đầu vàng. Nên thu hoạch vào lúc ữòi mát hay buổi chiều, có thể thu hoạch 2 đợt nếu bắp tăng trưởng không đều. Năng suất bắp cải 20 - 35 tấn/ha tùy giống và mùa vụ. - Bảo quản bắp cải Bắp cải có thể bảo quản được từ 7 - 10 ngày ờ điều kiện nhiệt độ mát (20°C) thoáng khí và tối. Bắp cải sau thu hoạch nên để ữong các hộp có lỗ, túi lưói. ở điều kiện nhiệt độ l°c độ ẩm 95 - 98% bắp cải có thể để được ữong thòi gian 2 - 3 tháng. - Kỹ thuật làm giống bắp cải Giống bắp cải được thu hoạch từ những cây được để làm giống. Những cây này được gieo hạt đại trà vào cuối tháng 7 và đầu tháng 8. Cây giống đưọc 35 ngày thì ra 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan