Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Mối quan hệ qua lại giữa nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) và phát tri...

Tài liệu Mối quan hệ qua lại giữa nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) và phát triển bền vững của việt nam.

.PDF
192
488
57

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ---------------- LUẬN ÁN TIẾN SĨ MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM NGÀNH KINH TẾ HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ---------------- LUẬN ÁN TIẾN SĨ MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 62.31.01.06 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sỹ có tiêu đề: “Mối quan hệ qua lại giữa nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và phát triển bền vững của Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu được sử dụng trong Luận án có nguồn trích dẫn đầy đủ và trung thực. Kết quả nêu trong Luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Luận án Cao Thị Hồng Vinh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành Luận án này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, hỗ trợ, và giúp đỡ hết sức nhiệt tình và quý báu từ các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Với tấm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Bộ môn Đầu tư và Chuyển giao công nghệ và các phòng ban khác như Phòng Quản lý Khoa học, Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế - Trường Đại học Ngoại thương. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn, PGS, TS Vũ Thị Kim Oanh và TS Nguyễn Thị Việt Hoa, đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và ủng hộ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn. Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Luận án Cao Thị Hồng Vinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii MỤC LỤC ................................................................................................................... iii DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT .................................................................. vii DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH .................................................................. viii DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU ...................................................................... ix DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ................................................................................... xi PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ........................................................................................................................... 7 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ...................................................................... 7 1.1.1 Về mối quan hệ qua lại giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ............................... 7 1.1.2 Về mối quan hệ qua lại giữa FDI và xã hội................................................... 11 1.1.3 Về mối quan hệ qua lại giữa FDI và môi trường .......................................... 15 1.1.4 Về mối quan hệ qua lại giữa FDI và phát triển bền vững ............................. 19 1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ..................................................................... 21 1.2.1 Về mối quan hệ qua lại giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ............................. 21 1.2.2 Về mối quan hệ qua lại giữa FDI và xã hội................................................... 23 1.2.3 Về mối quan hệ qua lại giữa FDI và môi trường .......................................... 26 1.2.4 Về mối quan hệ qua lại giữa FDI và phát triển bền vững ............................. 27 1.3 Đánh giá chung về các công trình công bố liên quan tới mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững và khoảng trống nghiên cứu ............................................. 29 1.3.1 Đánh giá chung về các công trình đã công bố liên quan tới mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững..................................................................................... 29 1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu .............................................................................. 31 iv CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ............................ 32 2.1 Khái quát chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển bền vững ..... 32 2.1.1 Khái quát chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài ........................................... 32 2.1.2 Khái quát chung về phát triển bền vững ........................................................ 36 2.2 Các kênh truyền dẫn tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển bền vững ..................................................................................................................... 45 2.2.1 Các kênh truyền dẫn tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ...................................................................................................................... 46 2.2.2 Các kênh truyền dẫn tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xã hội ... 51 2.2.3 Các kênh truyền dẫn tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới môi trường ................................................................................................................................. 54 2.3 Các kênh truyền dẫn tác động của phát triển bền vững tới đầu tư trực tiếp nước ngoài .................................................................................................................. 58 2.3.1 Các kênh truyền dẫn tác động của tăng trưởng kinh tế tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ....................................................................................................................... 58 2.3.2 Các kênh truyền dẫn tác động của xã hội tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ... 61 2.3.3 Các kênh truyền dẫn tác động của môi trường tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ................................................................................................................................. 62 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM .................... 65 3.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển bền vững của Việt Nam ..................................................................................................................................... 65 3.1.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.................................. 65 3.1.2 Thực trạng phát triển bền vững ở Việt Nam .................................................. 67 3.2 Thực trạng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển bền vững ..................................................................................................................................... 77 3.2.1 Thực trạng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ................................................................................................................................. 77 3.2.2 Thực trạng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xã hội .................. 83 3.2.3 Thực trạng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới môi trường .......... 91 v 3.3 Thực trạng tác động của phát triển bền vững tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ..................................................................................................................................... 97 3.3.1 Thực trạng tác động của tăng trưởng kinh tế tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ................................................................................................................................. 97 3.3.2 Thực trạng tác động của xã hội tới đầu tư trực tiếp nước ngoài .................. 98 3.3.3 Thực trạng tác động của môi trường tới đầu tư trực tiếp nước ngoài ........ 101 3.4 Phân tích định lượng mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển bền vững của Việt Nam ................................................................................. 104 3.4.1 Cơ sở dữ liệu ................................................................................................ 104 3.4.2 Phương pháp và mô hình nghiên cứu .......................................................... 105 3.4.3 Kết quả nghiên cứu ...................................................................................... 110 3.5 Đánh giá chung về mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển bền vững của Việt Nam ........................................................................................... 113 3.5.1 Những tác động tích cực chủ yếu và nguyên nhân ...................................... 113 3.5.2 Những tác động tiêu cực chủ yếu và nguyên nhân ...................................... 116 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT HUY NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM............................................................................................................... 119 4.1 Một số biến động trên thế giới và trong nước ảnh hưởng tới thu hút FDI và phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 2017-2020 ..................................... 119 4.1.1 Một số biến động trên thế giới giai đoạn 2017-2020 .................................. 119 4.1.2 Một số biến động trong nước giai đoạn 2017-2020 .................................... 120 4.2 Quan điểm và định hướng của Nhà nước trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và thúc đẩy phát triển bền vững của Việt Nam ................................ 121 4.2.1 Quan điểm và định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài .................. 121 4.2.2 Quan điểm và định hướng thúc đẩy phát triển bền vững ............................ 125 4.3 Một số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển bền vững của Việt Nam................................................................................................................... 129 4.3.1 Nhóm giải pháp về định hướng chung và định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ............................................................................................................ 130 vi 4.3.2 Nhóm giải pháp về tuyên truyền và đẩy mạnh trao đổi ý kiến hai chiều với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ................................................ 134 4.3.3 Nhóm giải pháp về hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ..................................................................................................... 136 4.3.4 Nhóm giải pháp về theo dõi và giám sát các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ..................................................................................................... 137 4.3.5 Nhóm giải pháp về hỗ trợ người lao động ................................................... 140 4.3.6 Nhóm giải pháp và kiến nghị khác............................................................... 142 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 151 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 162 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................................ 177 vii DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Giải thích CP Chính phủ CTR Chất thải rắn DN Doanh nghiệp KCN Khu công nghiệp NNL Nguồn nhân lực QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QH Quốc hội TP Thành phố viii DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt ASEAN CIEM Từ viết đầy đủ Giải thích tiếng Việt Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Nations Á Central Institute for Economic Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Management CSR Trung ương Corporate Social Responsibility Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp EVFTA European Union – Vietnam Free Hiệp định thương mại tự do Việt Trade Agreement Nam – Liên minh Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội ILO International Labor Organization Tổ chức lao động quốc tế OECD Organization for Economic Tổ chức hợp tác và phát triển kinh Cooperation and Development PCI Provincial tế Competitiveness Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Index TNC Transnational Company Công ty xuyên quốc gia TSP Total Suspended Particulatc Bụi lơ lửng tổng số UNCTAD United Nations Conference on Diễn đàn Liên hợp quốc về Trade and Development VCCI Thương mại và Phát triển Vietnam Chamber of Commerce Phòng Thương mại và công nghiệp and Industry VECM Việt Nam Vector Erro Correction Model Mô hình Vector hiệu chỉnh sai số ix DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đánh giá về tình hình nghiên cứu theo các hướng nghiên cứu có liên quan tới mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững............................................................. 29 Bảng 2.1 Một số lý thuyết quan trọng về các nhân tố ảnh hưởng tới FDI .................. 58 Bảng 3.1 Đầ u tư trực tiế p nước ngoài vào Viê ̣t Nam theo ngành ............................... 66 Bảng 3.2 Tổng số lao động trong các doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2010-2014 phân theo loại hình doanh nghiệp ............................................................................................................... 84 Bảng 3.3 Cơ cấu lao động tham gia đào tạo mới về chuyên môn kỹ thuật phân theo lý do đòa tạo và nơi xuất cư ............................................................................................ 85 Bảng 3.4 Cơ cấu lao động chia theo các loại hình kinh tế và giới tính năm 2015 của Việt Nam ..................................................................................................................... 88 Bảng 3.5 Kết quả khảo sát liên quan tới vấn đề tham nhũng trong bản điều tra về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đối với nhóm các doanh nghiệp FDI trong giai đoạn 2010-2015.................................................................................................................. 100 Bảng 3.6 Kết quả kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Johansen .................. 109 Bảng 3.7 Kết quả mối quan hệ dài hạn đồng liên kết giữa các biến ......................... 110 Bảng 3.8 Kết quả mối quan hệ ngắn hạn giữa các biến ............................................ 112 Hình 3.1 Giá trị vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1995-2015 ..................................................................................................................................... 65 Hình 3.2 Giá trị Chỉ số Phát triển Con người của Việt Nam giai đoạn 1980-2014 .... 68 Hình 3.3 Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-2015 ................................................................................... 72 Hình 3.4 Đóng góp của khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2005-2015 ..................................................... 78 Hình 3.5 Quyết toán thu ngân sách Nhà nước của Việt Nam giai đoạn 2000-2015 ... 79 Hình 3.6 Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014.................................................................................................................... 82 Hình 3.7 Thu nhập từ việc làm bình quân/tháng của lao động làm công ăn lương chia theo loại hình kinh tế năm 2015 .................................................................................. 86 Hình 3.8 Số lượng các vụ đình công phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 20002013 ở Việt Nam ......................................................................................................... 90 x Hình 3.9 Giá trị tự tương quan của các sai số theo thời gian của các biến FDI, GDP, GHG và LIFE ............................................................................................................ 106 Hình 3.10 Sự thay đổi của giá trị các chuỗi FDI, GDP, GHG, LIFE và các chuỗi sai phân bậc 1 theo thời gian DFDI, DGDP, DGHG, DLIFE ........................................ 108 xi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1 Đầ u tư trực tiế p nước ngoài vào Viê ̣t Nam theo hınh thức ....................... 162 ̀ Phụ lục 2 Đầ u tư trực tiế p nước ngoài vào Viê ̣t Nam theo đố i tác ........................... 162 Phụ lục 3 Đầ u tư trực tiế p nước ngoài vào Viê ̣t Nam theo điạ phương .................... 163 Phụ lục 4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995-2015 .............. 163 Phụ lục 5 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam (tính theo giá trị hiện tại) giai đoạn 1995-2015 ......................................................................................................... 164 Phụ lục 6 Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam (giai đoạn 2006-2015) .............................................................................. 164 Phụ lục 7 Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế của Việt Nam (giai đoạn 2006-2015) ........................................................................ 165 Phụ lục 8 Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1990-2014 (theo phần trăm Lực lượng Lao động) .................................................................................................................. 165 Phụ lục 9 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo ở Việt Nam giai đoạn 2008-2015 ........................................................................ 166 Phụ lục 10 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở Việt Nam giai đoạn 2009-2015 ................ 166 Phụ lục 11 Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá hiện hành phân theo nguồn thu ở Việt Nam trong các năm 2010, 2012, 2014 .......................................... 167 Phụ lục 12 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân theo khu vực kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2005-2015 ........................................................... 167 Phụ lục 13 Diễn biến nồng độ Bụi lơ lửng tổng số (TSP) xung quanh một số KCN thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc từ năm 2008 – 2013 ............................................ 168 Phụ lục 14 Diễn biến nồng độ SO2 xung quanh một số KCN trên địa bàn cả nước từ năm 2008 – 2012 ....................................................................................................... 168 Phụ lục 15 Diễn biến nồng độ NO2 xung quanh một số KCN ở Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 ............................................................................................................... 169 Phụ lục 16 Tổng lượng nước thải và thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải từ các khu công nghiệp ở Việt Nam .................................................................................... 170 Phụ lục 17 Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất chịu ảnh hưởng nước thải công nghiệp và đô thị khu vực Bình Chánh, Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh .......................... 171 xii Phụ lục 18 Tổng lượng chất thải rắn phát sinh năm 2003 và 2008 theo các khu vực ở Việt Nam ................................................................................................................... 171 Phụ lục 19 Ước tính tổng lượng chất thải rắn từ các khu công nghiệp của Việt Nam tính đến năm 2020 ............................................................................................................ 171 Phụ lục 20 Tổng sản phẩm quốc nội theo giá hiện hành của Việt Nam phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010-2015 ............................................................................. 172 Phụ lục 21 Tỉ lệ chi phí đầu vào của DN FDI theo loại hình các nhà cung cấp và theo ngành ở Việt Nam, giai đoạn 2010-2012 .................................................................. 172 Phụ lục 22 Hiệu suất sinh lợi trên tài sản - ROA của doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2007-2014 ...................................................................................... 173 Phụ lục 23 Phân bố tỷ lệ lao động chưa được nâng lương chia theo khu vực doanh nghiệp và nơi xuất cư ................................................................................................ 173 Phụ lục 24 Hiệu suất sử dụng lao động trong doanh nghiệp theo các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam giai đoan 2007-2014 .................................................................. 173 Phụ lục 25 Mô tả chi tiết về các biến ........................................................................ 174 Phụ lục 26 Kết quả ước lượng tác động của các khía cạnh của phát triển bền vững tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam sử dụng OLS.......................... 174 Phụ lục 27 Kết quả kiểm định Breusch-Godfrey LM về sự tự tương quan .............. 174 Phụ lục 28 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị Dickey-Fuller gia tăng ..................... 175 Phụ lục 29 Kết quả lựa chọn độ trễ theo các tiêu chí ................................................ 175 Phụ lục 30 Ước tính lượng khí thải Nhà kính vào năm 2030 trong hai trường hợp Không/Có áp dụng các biện pháp giảm khí thải (2030BaU/230CM) ....................... 176 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam đã đạt những thành tựu đáng kể về kinh tế. Thế nhưng bên cạnh đó, cũng chính ở những nước này, nhiều vấn đề về xã hội và môi trường đã xuất hiện và gây ra tác động tiêu cực tới sự phát triển chung của quốc gia. Trong bối cảnh đó, phát triể n bề n vững trở thành mô ̣t trong những mu ̣c tiêu hàng đầu mà các nước trên thế giới theo đuổi. Trên thực tế, ý tưởng về sự phát triể n bề n vững đã được hình thành trên thế giới trong một thời gian dài, nhưng chỉ được đưa ra một cách chính thức từ năm 1972 tại hội nghị Stockholm, Thụy Điển. Cho đến nay, phát triển bền vững đã trở thành một thuật ngữ hết sức phổ biến và được các nước đưa vào các văn bản quy phạm pháp luật của mình. Đối với Việt Nam, phát triển bền vững cũng là một yêu cầu đặt ra được Nhà nước hết sức quan tâm, đặc biệt khi nhiều vụ việc liên quan tới ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã xảy ra. Khái niệm về phát triển bền vững được đưa vào khoản 4, điề u 3, Luâ ̣t Bảo vê ̣ Môi trường năm 2005, cụ thể "Phát triể n bề n vững là phát triể n đáp ứng nhu cầ u của thế hê ̣ hiê ̣n ta ̣i mà không làm tổ n ha ̣i đế n khả năng đáp ứng nhu cầ u đó của thế hê ̣ tương lai trên cơ sở kế t hơ ̣p chă ̣t che, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế , bảo đảm tiế n ̃ bô ̣ xã hội và bảo vê ̣ môi trường". Như vâ ̣y, mô ̣t quố c gia muố n phát triể n bề n vững cầ n phải đa ̣t đươ ̣c cả ba mu ̣c tiêu về kinh tế , xã hô ̣i và môi trường. Đối với Việt Nam, Chiến lược Phát triển Bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đã khẳng định rất rõ định hướng phát triển hướng tới sự bền vững trong tương lai của Việt Nam trong thời gian tới. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những dòng vốn nước ngoài có vai trò quan trọng với các quốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực mà dòng vốn này mang lại như góp phần bổ sung vốn trong lúc lượng vốn đầu tư trong nước còn hạn chế, góp phần tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp thu các công nghệ mới, thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ, nâng cao kỹ năng quản lý, sản xuất, trınh đô ̣ người lao đô ̣ng và cải thiện đời ̀ sống xã hội của người dân, FDI còn gây ra nhiề u tác đô ̣ng tiêu cực tới môi trường và xã hội của Việt Nam trong thời gian qua. Những vấn đề liên quan tới ô nhiễm môi trường như vụ việc xả thải gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước của Vedan, Formosa và rất nhiều các doanh nghiệp FDI khác đã đặt ra yêu cầu phải làm rõ mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững để một mặt nhìn nhận đầy đủ về vai trò thực sự của dòng vốn này 2 đối với phát triển bền vững của Việt Nam, mặt khác có thể thấy được các nhân tố của phát triển bền vững ảnh hưởng tới việc thu hút dòng vốn này vào Việt Nam như thế nào. Điều đó có nghĩa là việc nghiên cứu một cách toàn diện về mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững của Việt Nam là vô cần cần thiết trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra hết sức mạnh mẽ. Xuất phát từ yêu cầu trên, câu hỏi nghiên cứu đặt ra là FDI có tác động như thế nào tới sự phát triển bền vững của Việt Nam và sự phát triển bền vững có tác động ra sao tới dòng FDI đổ vào Việt Nam? Một cách tổng quát, câu hỏi nghiên cứu mà Luận án mong muốn trả lời là FDI và phát triển bền vững ở Việt Nam có mố i quan hê ̣ qua la ̣i như thế nào? 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, Luận án xác định mục tiêu là làm rõ FDI tác động như thế nào đến phát triển bền vững của Việt Nam nói chung và tới từng trụ cột nói riêng, và ngược lại phát triển bền vững nói chung và từng trụ cột nói riêng tác động như thế nào tới dòng FDI vào Việt Nam. 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở các mục tiêu ở trên, các nhiệm vụ nghiên cứu mà Luận án hướng tới thực hiện bao gồm: - Luận án sẽ tìm hiểu khái quát về cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước ngoài (từ đó xác định bản chất của dòng vốn này) và phát triển bền vững; - Luận án sẽ xem xét hệ thống chỉ tiêu đánh giá về phát triển bền vững của Việt Nam, bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu theo từng trụ cột (cụ thể là tăng trưởng kinh tế, xã hội và môi trường); - Luận án sẽ làm rõ các kênh truyền dẫn tác động của FDI tới phát triển bền vững và ngược lại, cũng như mối liên hệ giữa các kênh này với các chỉ tiêu đánh giá về phát triển bền vững có liên quan ở trên; - Luận án sẽ phân tích thực trạng mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững của Việt Nam (đặc biệt với từng trụ cột) thông qua các kênh truyền dẫn sử dụng phương pháp thống kê và mô tả; 3 - Sau đó, để có căn cứ vững chắc đánh giá mối quan hệ giữa FDI và cả ba trụ cột của phát triển bền vững, Luận án tiến hành phân tích định lượng sử dụng phương pháp Vector hiệu chỉnh sai số (VECM); - Luận án sẽ chỉ ra một số biến động trên thế giới và trong nước giai đoạn 20172020 ảnh hưởng tới thu hút FDI và phát triển bền vững của Việt Nam, đồng thời làm rõ những quan điểm và định hướng của Nhà nước trong việc thu hút FDI và thúc đẩy phát triển bền vững của Việt Nam; - Luận án sẽ đề xuất các giải pháp cụ thể cho Nhà nước nhằm phát huy những tác động tích cực, đồng thời hạn chế các tác động tiêu cực của FDI tới phát triển bền vững và ngược lại cho giai đoạn 2017-2030. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là mối quan hệ qua lại giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển bền vững. Mối quan hệ qua lại được hiểu ở đây là tác động của FDI tới phát triển bền vững và ngược lại, tác động của phát triển bền vững tới FDI. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án hướng tới làm rõ mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững ở cả hai góc độ tác động của FDI tới phát triển bền vững và phát triển bền vững với FDI. Phát triển bền vững sẽ được phân tích theo từng trụ cột (tăng trưởng kinh tế, xã hội và môi trường), đồng thời cũng được phân tích như một tổng thể trong đó có sự liên kết giữa các trụ cột. Cụm từ “nguồn vốn” FDI ở đây trong Luận án được hiểu giống như vốn FDI và dòng vốn FDI. Về mặt không gian: Luận án phân tích mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững ở Việt Nam. Về mặt thời gian: Luận án sử dụng số liệu từ các nguồn chính thống chủ yếu trong giai đoạn 2010 tới 2015. Số liệu này chủ yếu sử dụng trong phần phân tích định tính. Đối với phần phân tích định lượng, Luận án sử dụng số liệu từ năm 1970 tới 2012. Việc sử dụng số liệu trong một thời gian dài như vậy là cần thiết để có thể xem xét tốt mối quan 4 hệ giữa FDI và phát triển bền vững. Đồng thời, Luận án còn đề xuất các giải pháp cho giai đoạn 2017-2030. 4. Phương pháp nghiên cứu, khung lý thuyết, nguồn thông tin và phương pháp xử lý thông tin 4.1 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chính mà Luận án sẽ sử dụng bao gồm: Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các phương pháp tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh, thống kê, mô tả…để phân tích, làm sáng tỏ các nội dung liên quan đến cơ sở lý luận và thực trạng của mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững. Đặc biệt, để làm rõ mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững, trong đó phát triển bền vững được xem xét như một tổng thể bao gồm ba trụ cột không thể tách rời (tăng trưởng kinh tế, xã hội và môi trường), Luận án còn sử dụng phương pháp mô hình hóa và hồi quy kinh tế lượng. Cụ thể, Luận án sử dụng phương pháp Vector hiệu chỉnh sai số (VECM). Điểm mạnh của phương pháp này là cho phép xem xét mối quan hệ giữa các biến số có tác động lẫn nhau mà không cần thiết phải xử lý vấn đề nội sinh trong cả ngắn và dài hạn. Chính vì vậy, phương pháp này là phù hợp đối với việc đánh giá mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững (với ba trụ cột được thể hiện bằng các biến khác nhau). 4.2 Khung lý thuyết nghiên cứu Về mặt lý thuyết, chưa có một lý thuyết chung nào xem xét mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững, vì vậy, để xây dựng khung lý thuyết, Luận án sẽ sử dụng các cơ sở lý thuyết sau: - Để đánh giá tác động của phát triển bền vững tới FDI, Luận án sử dụng lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng tới FDI; - Để đánh giá tác động của FDI tới phát triển bền vững, Luận án sử dụng lý thuyết về tác động của vốn FDI tới tăng trưởng kinh tế, xã hội và môi trường của nước nhận đầu tư. 4.3 Thông tin/dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu Luận án sử dụng dữ liệu thứ cấp từ các nguồn chính thống như các nguồn từ Tổng cục thống kê, Cục đầu tư nước ngoài, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (Chỉ 5 số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh), Bộ Tài nguyên và Môi trường, cơ sở dữ liệu của Ngân hàng thế giới (ví dụ như cơ sở dữ liệu Các chỉ số phát triển thế giới - World Development Indicators), Diễn đàn Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển, Quỹ Tiền tệ quốc tế (cơ sở dữ liệu về Tầm nhìn thế giới)… 5. Những đóng góp mới của Luận án Luận án có một số đóng góp mới, cụ thể như sau: Thứ nhất, Luận án đã tổng hợp tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về tác động của FDI tới từng trụ cột của phát triển bền vững nói riêng, và tới phát triển bền vững nói chung, cũng như về tác động của từng trụ cột và của phát triển bền vững tới FDI (ở cả hai góc độ: tích cực và tiêu cực). Thứ hai, Luận án đã tổng hợp và phân tích các kênh truyền dẫn tạo nên từng chiều tác động của FDI tới từng trụ cột (ở những khía cạnh hướng tới phát triển bền vững) và của từng trụ cột tới FDI (ở cả hai góc độ: tích cực và tiêu cực). Thứ ba, Luận án đã đưa ra và phân tích thực trạng tác động của FDI tới từng trụ cột (ở các khía cạnh hướng tới phát triển bền vững) và của từng trụ cột tới FDI (ở cả hai góc độ: tích cực và tiêu cực) vào Việt Nam dựa trên phương pháp thống kê, mô tả. Thứ tư, Luận án đã sử dụng phương pháp Vector hiệu chỉnh sai số (VECM) - một phương pháp định lượng phù hợp và hiệu quả để lượng hóa mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững. Từ đây, Luận án đưa ra đánh giá về mối quan hệ giữa FDI và phát triển bền vững. Thứ năm, Luận án đã đề xuất một số giải pháp cho Nhà nước nhằm phát huy các tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của FDI tới phát triển bền vững của Việt Nam và của phát triển bền vững tới FDI vào Việt Nam. 6. Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, các phụ lục, nội dung chính của Luận án bao gồm 4 chương: Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển bền vững Chương 2. Một số vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển bền vững 6 Chương 3. Thực trạng mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển bền vững của Việt Nam Chương 4. Các giải pháp phát huy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển bền vững của Việt Nam
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan