Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Nhân học hình ảnh

.PDF
349
60
139

Mô tả:

Nhân học hình ảnh CÔNG TRÌNH KỶ NIỆM 35 NĂM NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C V Ä N H Ó A T H À N H P H Ố H ồ C H Í M IN H TS. Trần Văn Ánh (chủ biên) NHAN HỌC HINH ANH Visual Anthropology Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin - 2010 M ỤCLỤC Lời nói đâu 9 TS. Trần Văn Ánh - Nhân học hình ảnh cấn trở thành 13 một chuyên ngành mạnh tại trường đại học văn hóa TP. Hổ Chi M inh)/Visual Anthropology need to be key discipline in University of Culture of Ho Chi Minh City <• PGS. TS Bùi Quang Thắng - Làm phim nhân học ờ Việt 27 Nam - Bước đi ban đẩu và triển vọng/Doing Anthropological Films in Vietnam - "First Steps and Prospects' PGS. TS Bùi Quang Thắng - M ói quan hệ ba chiểu trong 50 một bộ phim dân tộc học/ nhân học/The Tri-ditnensional relationship of a Ethnographic/Anthropological Film PGS.TS. Nguyền Ngọc Thanh & Ths. Lê Thùy Dương 82 - Lam phim đám chay người Sán Dìu - Một thể nghiệm nhân học hình ảnh/Making film about ''Dam Chayn of San Diu people-An Experiment in Visual Anthropology •> Ths. Nguyễn Trường Giang - Vài suy nghĩ về phim cộng 93 đổng/Some Thoughts about Community-based films Ths. Nguyên T rường Giang - Sử dụng máy quay video và 100 máy ảnh trong nghiên cứu nhân học tại các trường đại học/Usỉng Camera fo r Anthropology Study in universities TS. Lâm Nhân - Phim nhân học - M ột phương tiện hỗ trợ 115 chính sách vàn hóa tộc người/AnthropologicaI Film - A means to support ethic cultural policy Ths. Nguyền T h ị Thu Hà - Tiếng nói của chủ thể trong 130 phim nhân học/Subjective Voices in Anthropological Films ❖ Lê Tuấn Hưng - Từ ảnh dân tộc chí tới ảnh dân tộc học/ nhân học/From Ethnographie ethnological/anthropological Photographs Photographs to 165 ❖ Ths. Lương Thanh Thủy - Bộ phim “Khát vọng mã la”& 213 tiếng nói bình quyền của những người phụ nữ Raglai/The film M a La's Desire and feminism voice ofRaglai Women <• Cao Trung V inh - Đào tạo ỉàm phim tài liệu ở DOCLAB 233 - M ộ t hướng tiếp cận m ới/ Documentary Training in D O CLAB - A new approach <• Th.s Hứa Sa N i - M ột số kinh nghiệm bước đầu trong làm 251 phim nhân học. (Trường hợp phim :Nghề bún truyền thống của người Khmer)/Some preliminary experience in making Anthropological Films (A Case of Khmers Vermicelli M aking) Nguyễn M in h Đức - Xác định yếu tổ nghệ thuật trong 259 phim nhản học/Defining Artistic Aspects in Anthropological Films ❖ Chu Phạm M in h Hằng, Nguyẽn T h ị Thạch Ngọc - Ý 268 kiến của sinh viên Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số vẽ môn “Nhản học hình ảnhVSome opinions of Students in Department of Ethic Culture about ^Visual Anthropology'' Phụ lục/Annex 285 Một số ý tưởng phim nhân học của sinh viên khoa Văn hóa dân tộc, trường Đại học Văn hóa TP. Hổ Chí Minh/ Some Anthropological Film Ideas of Students in Ethic Culture Department of University of Culture of Ho Chi Minh City. Chú Tịnh (Phạm T h ị Thanh Phương^ khóa 1, Khoa 287 Văn hóa dân tộc thiểu số) Ghe cắt lúa mướn (Võ T hị Hoàn Nhung, khóa 1, Khoa 290 Văn hóa dân tộc thiểu số) ❖ Nghi lễ chặt cây làm Kpan của người Ê Đê ở Phú Yên (H ờ Hoan, khóa 1, Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số) 292 ^ Nhà - Rác (Lâm Dạ Hương, khóa 1,Khoa Văn hóa dân 294 tộc thiểu số) ❖ Những người đàn bà làng bún (1 hị Hon, khóa 1, Khoa 297 Văn hóa dân tộc thiếu số) ♦> Sống không nhà (Lâm T hị Xài, khóa 1, Khoa V H D T T S ) 300 Ký túc xá nhà к (Phú Văn Tài, khóa 1, Khoa Văn hóa 302 dân tộc thiếu số) Mùa xúc cá (Đ iểu Khuê, khóa 1; Khoa Văn hóa dân tộc 304 thiểu số) Nghi lễ tấm phật trong tết Cholch nămthmâỵ (Lâm T hị 305 X à i , khóa 1, Khoa Văn hóa dân tộc thiếu sổ) Những đứa con của núi (Y Hoa, khóa 1, Khoa 307 VHDTTS) ❖ Những người làm than củi (Châu Kali, khóa 1, Khoa Văn 309 hóa dân tộc thiếu số) Xóm mới (Bùi T h ị Hiện, khóa 1,Khoa Văn hóa dân tộc 311 thiểu số) ❖ Củi bắt chổng ~ Chuột theo vợ ( A. Hành, khóa 2, Khoa 314 Văn hóa dân tộc thiếu số) Chạy tàu ( Hoàng Văn Thìn, khóa 2, Khoa Văn hóa dân 315 tộc thiểu sổ) Giấc mơ của biển ( Lê T h ị Kim Oanh, khóa 2, Khoa 317 VHDTTS) ❖ Vắn hình chông (Nghiêm T h ị Thanh Hoa, khóa 2, Khoa 318 Vấn hóa dân tộc thiểu số) Nam Anh ( Nguyễn T h ị Cúc, khóa 2, Khoa Văn hóa 320 dân tộc thiểu số) Phanh lấy chổng (N ông Văn Sỹ, khóa 2, Khoa Văn hóa dân tộc thiếu số) 321 ❖ Chị Bưởi (T h ị Hổng Linh, khóa 2, Khoa Văn hóa dân 322 tộc thiếu số) “Thập nữ viết vôn (Tưởng T h ị Hường, khóa 2, Khoa 324 Văn hóa dân tộc thiểu số) Thay mặt khát vọng (v ỏ T h ị Thái Phương ,khóa 2, 327 Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số) Nghi thức cưới hỏi của người Hoa - Bạc Liêu (T ừ T h ị Kim 330 Loan, khóa 2, Khoa Văn hóa dân tộc thiếu số) Góa (T rịnh T h ị Như Trang, khóa 2, Khoa Văn hóa dân 333 tộc thiểu sổ) ❖ V ịt ơi! (Nguyễn Xuân Đăng, khóa 2, Khoa Văn hóa dân 335 tộc thiểu số) ❖ Lễ Mừng năm mới (Nguyễn T h ị Liên, khóa 2, Khoa 342 VHDTTS) ❖ Hai viên đá nhỏ (L ý T hị K im Sải, khóa 2, Khoa Văn hóa 344 dân tộc thiếu số) ❖ Cô Ahỉênl (Lê T h ị Hải Yến, khóa 2, Khoa Văn hóa dân 344 tộc thiểu số) Ở trọ (H ồng M ai Phương;khóa 2, Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số) 346 Ш г • л. nói đau Ở châu  u và Hoa K ỳ; vào những năm 1930, đã có những nhà khoa học đẩu tiên sử dụng máy ảnh trong nghiên cứu các nền văn hóa thuộc địa xa lạ. T u y nhiên, thuật ngữ nhân học hình ảnh chỉ m ới xuất hiện sau chiến tranh T hế giới II và ngày nay đã trở thành phổ biến với ý nghĩa nhiểu hơn chỉ là việc sử dụng camera (tĩnh và động) để ghi chép về văn hóa :N ó dần dẩn đang trở thành m ột bộ môn khoa học độc lập của ngành Nhân học và đang chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân loại. Đ ổ i với các nước phát triển, nhân học hình ảnh không chỉ là công việc của các nhà khoa học mà nó phát triển mạnh tớ i mức trở thành m ột xu hướng m ới ;m ột trào lưu m ới trong đời sống văn hóa đương đại: V ớ i nhản học hình ảnh, m ỗi người, m ỗi nhóm xã hội (dù ở địa vị xã hội thấp, dù là nhóm thiểu số) đều có quyển thể hiện cái nhìn của chính mình, cách diẻn giải của mình và tiếng nói của mình vế m ột sự kiện, m ột hiện tượng văn hóa - xã h ộ i nào đó. Bằng nhiều hình thức khác nhau, nhân học hình ảnh luôn nhận được sự ủng hộ ở những xã hội phát triể n :Ở M ỹ người ta thành lập H ộ i N hân học hình ảnh (S V A )(n h ư là m ột bộ phận của H ộ i Nhân học M ỹ ), ở các nước khác. Festival phim dân tộc h ọ c / nhân học lại là m ột hình thức phổ biến và được đông đảo các tầng lớp nhân dân đón nhận: N hững liên hoan phim dân tộc h ọ c / phim nhân học trên thế giới (từ những liên hoan phim lớn, nổi tiếng như liên hoan phim NHÂN HỌC HÌNH Ả N H ^ 10 Jean Rouch (Pháp), Liên hoan phim Margaret Mead (N euY ork- USA), liên hoan phim dân tộc học Goettingen (Đ ứ c), đến những liên hoan phim tầm cỡ n h ỏ / hoặc m ột workshop (do m ột trường đại học, hoặc m ột viện nghiên cứu tồ chức) như liên hoan phim dân tộc học Freiburg (Đ ứ c), YUNFES (Vân Nam, T ru n g Q u ố c )... luôn có sự tham gia đông đảo của lực lượng sinh viên vừa với tư cách là những khán giả nòng cốt (đầy là cơ hội để họ học hỏi, trao đ ổ i với những nhà làm phim danh tiếng và nhiểu kinh nghiệm ) ;vừa với tư cách là những tác giả của các bộ phim dự liên hoan. T rong các trường đại học khoa học xã nọi và nhân văn của các nước phát triển hiện nay, Nhân học xã hội và Văn hóa đã trở thành m ột ngành học cơ bản, không thể thiếu trong các chương trình đào tạo bậc đại học trở lên, trong do Nhản học hình ảnh là m ột chuyên ngành m ới nhưng quan trọng ;hữu ích và gây hứng thú trong quá trình học tập của sinh viên. Ở V iệt Nam, Nhân học hình ảnh là m ột môn học hoàn toàn m ới mẻ: T rong hệ thống các trường đại học khoa học xã hội và nhân văn của ta, Nhân học (đại cương và các chuyên ngành của nó) đã được đưa vào chương trình đại học, nhưng Nhân học hình ảnh với tư cách là m ột chuyên ngành chuyên sâu thì chưa có trường nào có giáo trình, trừ trường Đại học Văn hóa thành phố H ồ Chí M in h (Đ H V H TP. н е м ) (m ôn này đã được đưa vào giảng dạy ba năm nay tại khoa Văn hóa dân tộc thiểu số). Chính vì vậy, sinh viên đang rất cấn những tài liệu lý thuyết lẫn hướng dẫn thực hành như là công cụ bổ trợ cho môn học này. Cuốn sách Nhân học hình ảnh này được tuyển chọn từ những bài nghiên cứu của nhiều chuyên gia hàng đầu trên lĩnh vực nhân học hình ảnh ở V iệt Nam. Những nghiên cứu này được chúng tô i tập hợp theo m ột hệ thống với mong m uốn :M ộ t phần, nó giúp cho người đọc hiểu rỏ hơn những phương diện lý thuyết của bộ môn khoa học này (từ những cái mới, những nguyên lý, những lý thuyết liên q u a n ...), phần khác, nó hổ trợ người đọc ở cách nhìn nhân học khi lựa chọn chủ để, khi chụp ảnh, quay phim, làm phim. V ớ i tư cách là người chủ biên cuốn sách này, tô i thay mặt trường Đại học Văn hóa thành phố H ổ Chí M in h ;thay mặt các em sinh viên của trường, xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các nhà khoa học như PGS. TS Nguyễn Ngọc Thanh (V iện Dân tộc H ọc), 丁 s. H uỳnh Văn T ớ i (Ban Tuyên giáo T ỉn h ủy Đ ồng N ai), PGS.TS Bùi Quang Thắng ;Ths. Nguyền T h ị T hu Hà, Ths. Cao T rung V in h ,Lê Tuấn Hưng ;Nguyễn M in h Đức... (V iện Văn hóa Nghệ thuật V iệt N am ) ;TS. Lâm Nhân và quý thầy cô khoa Văn hóa dân tộc thiểu sổ. H y vọng rằng, cuốn sách này knong СП1 trở thành m ột cẩm nang aoi với các em sinh viên theo học môn Nhân học hình ảnh mà còn là tai liệu quý với tất cả những ai quan tâm tìm hiểu và thực hành làm phim dân tộc h ọ c / nhân học ở V iệt Nam. TP. HỒ Chí Minh, tháng 12 năm 1010 Chủ biên TS. Trán Vân Ánh Hiệu trưởng trường Đại học Văn hóa thành phố H ồ Chí M inh TS. TRÄN VAN ÁNH Lấy bằng Tiến sĩ Văn hóa học tại Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam năm 2008. Lĩnh vực chuyên môn: Quản lý văn hóa, văn hóa tộc người. H iện nay, ông là Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa thành phổ Hỗ Chí M inh. Một số công trình khoa học đã công bố: 1. Sách:Văn hóa phum sóc của người Khmer tây Nam bộ và văn để xây dựng đời sống vàn hóa cơ sở, NXB TP.H C M , 2010. 2. Tính cộng đồng trong vãn hóa phum sóc Khơ Me đồng bằng sỏng Cửu Long, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2007. 3. Đời sống văn hóa cơ sở ở phum sóc Khơ Me Nam Bộ, Tạp chí Vân hóa Nghệ thuật, 2007. 4. Nhản học hình ảnh cân trở thành một chuyên ngành mạnh tại trường Đại học Vàn hóa TP. Hồ Chí Minh - Tham luận hội thảo “Văn hóa tộc người dưới góc độ nhân học hình ảnh” của trường Đại học Văn hóa thành phổ Hổ Chí M in h ,30/11/2010. Thông tin liên lạc: Trấn Văn Ánh, Đại học Vần hóa thành phố Hổ Chí M inh Địa chỉ: 51 Quốc Hương, p. Thảo Điền, Quận 2, TP. Hồ Chí M inh M obile :0913809206 Nhân học hình ảnh cần trở thành một chuyên ngành mạnh tại đại học Văn hóa thành phô Hồ Chí Minh TS. T rầ n V ăn Á n h 1. M ở đầu T ro n g các trư ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn của các nước phát triể n hiện nay ;N hân học xã hội và Văn hóa đã trở thành m ộ t ngành học cơ bản, không thể thiếu trong các chương trìn h đào tạo bậc đại học trở lên, trong đó N hân học hình ảnh là m ộ t chuyên ngành m ới nhưng quan trọng; hữu ích và gây hứng th ú trong quá trìn h học tập của sinh viên. N hữ ng liên hoan p h im dân tộc h ọ c / p h im nhân học trên thế giơi (từ những liên hoan p h im lớn, nổi tiếng như liên hoan p h im Jean Rouch (P háp), liên hoan p h im M argaret M ead (N euY ork- Ư S A ), liên hoan p h im dân tộc học G oettingen (Đ ứ c ) ;đến những liên hoan p h im tẩm cỡ n h ỏ / hoặc m ộ t w orkshop (d o m ộ t trường đại học, hoặc m ộ t viện nghiên cứu tồ chức) như liên hoan p h im dân tộc học Freiburg (Đ ứ c), Y U N FE S (V â n N am , T ru n g Q u ố c )... luôn có sự tham gia đông đảo của lực lượng sinh viên vừa vớ i tư cách là những khán giả nòng cốt (đ â y là cơ h ộ i để họ NHÂN HỌC HÌNH Ả NH ^ 14 học hỏi, trao đ ồ i vớ i những nhà làm p h im danh tiếng và nhiều kin h nghiệm ), vừa với tư cách là những tác giả của các bộ p h im dự liê n hoan. Ở V iệ t N am , P him nhân học là m ột m ôn học hoàn toàn m ớ i mẻ: T ro n g hệ thống các trường đại học khoa học xã h ộ i và nhân văn của ta, N hân học (đại cương và các chuyên ngành của n ó ) đã được đưa vào chương trìn h đại học, nhưng N hân học hình ảnh với tư cách là m ộ t chuyên ngành chuyên sâu th ì chưa có trư ờng nào có giáo trình, ngoại trừ trường Đ H V H T P . H C M (m ô n này đã được đưa vào giảng dạy ba năm nay tại khoa Văn hóa dân tộc thiểu số). Đ ây là m ộ t chuyên ngành m ới và m ang tín h tồng h ợ p ; đòi hỏi sinh viên phải có kiến thức căn bản cả về dân tộc học, nhân học ;văn hóa dân gian lẳn những kỹ năng làm phim , chụp ảnh (vừa học lý thuyết vừa thực hành), mặc dù những điểu kiện trang th iế t b ị kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên của trường ta còn yếu và thiếu, nhưng m ôn học này vẫn đã th u h ú t được sự chú ý và yêu thích của sinh viên. Có thể nói rằng ;dù m ớ i ở những bước đi ban đầu, những m ôn học này đã mang lại những kết quả khả quan: Sinh viên các khóa 1 và 2 của khoa V ăn hóa dân tộc thiểu số đã nộp các bài th i với những ý tưởng và kịch bản p h im dân tộc học, nhân học có chất lượng: N hữ ng ý tưởng ;kịch bản đó đã phản ánh f diẻn giải được đời sống văn hóa đầy sắc màu của các cộng đồng dân tộc - n ơ i chính các sinh viên ấy đã sinh ra; lớn lên. Dựa trên những ý tưởng phong phú đó, hai bộ p h im đã được hoàn thành b ở i th ầ y / trò khoa Văn hóa dân tộc thiểu số. (P him “ N ghề làm b ú n của người Kh, m er” và p h im “ N g h i lẽ tắm phật tại lẽ O oc bo m b o c ” ). N h ân học hình ảnh cần trả thành m ộ t ch u yên ngành m ạ n h ... ^ 15 2. M ôn học này m ang lại lợi ích gì cho sinh viên? 2 .J . Là môn học gắn chặt với thực tế V il thực hành - Tạo hứng thú cho sinh viên M ụ c tiêu cũng như phương pháp giáo dục chủ đạo bậc đại học hiện đại là gắn chặt lý thuyết với thực tế. T rừ những m ôn khoa học thuần tú y như T riế t học, những m ôn khoa học cơ bản như N hân học, Xã hội học hay T âm ly học đã có những thay đồi m ạnh mẽ để sinh viê n có thể vận dụng lý thuyết hướng vào thực tế của đời sống. N h â n học hình ảnh là chuyên ngành hiện đại không chỉ b ở i nó đ ò i hỏi sinh viên phải thành thạo những kỹ năng tro n g việc sử dụng những trang thiết b ị hiện đại mà b ở i bản chất của ngành học này là không thể không dựa vào và không có m ục đích thực tế. B ởi trước hết, p h im nhân học là phim tài liệu (khác với thể loại p h im hư cấu nghệ th u ậ t), nó phải phản ánh những con người; những hành vi hay những câu chuyện thật; và những bộ p h im nhân học, đến lư ợ t nó, sẽ phát huy tác dụng thực tế của m ìn h :N ó chia sẻ và truyền cảm xúc cho người xem m ộ t tìn h trạng nhân sinh ;m ộ t nền văn hóa của m ộ t nhóm người nào đó. N hững sự chia sẻ đó giúp cho con người hiểu và tô n trọ n g nhau hơn, thậm chí đ ô i kh i còn là những gợi ý cho các nhà quản lý xã hội trong quá trìn h hoạch đ ịn h chính sách. Đ ể làm được m ộ t b ộ p h im nhân học, người làm p h im cần phải h ộ i đủ được ít nhất những yếu tố sau: - C ó ý tư ở n g xuất ph á t từ thực tế (từ k in h nghiệm sống của c h ín h m ìn h hoặc p h ả i đ i nghiên cứu thự c tế để h ìn h thà n h ý tư ở n g làm p h im ). - C ó những tr i thức của dân tộc học ;nhân học và chuyên ngành NHÂN HỌC HÌNH Ả N H 쑈 16 N hân học hình ảnh. - C o kỹ năng (chụp ảnh, quay p h im ;dựng phim , phỏng vấn bằng máy quay... ). N h ư vậy, tỷ trọng phần thực hành của m ôn học này là nhiều hơn lý thuyết và rất quan trọng, bởi nếu không có nó, th ì ý tưởng vẫn chỉ là ý tưởng mà thô i. Ngay cả những nhà nhân học ;kh i có người quay p h im đi theo, thì những kỹ năng thực hành của nhà nhân học ấy van là điểu kiện tiên quyết để hoàn thành m ộ t bộ p h im nhân học 노VI dụ như kỹ năng quan sát, kỹ năng phỏng vấn ;kỹ năng biên tập - dựng p h im ...). X u hướng làm p h im ngày nay thường là do nhà nghiên cứu đồng th ờ i là người quay p h im làm ; vì thế việc thực hành ở m ôn học này phai quan trọng hơn. D o những nội dung học tập mang tín h thực tế và thực hành này mà N hân học hình ảnh tạo được hứng thu cho sinh viên, dieu này the hiện ở những điểm sau: - Kích th icn tính chủ động và sáng tạo của sinh vien (VI dụ khi tìm ý tưởng cho m ộ t bộ p h im nhân học, những sinh vien có thể can cứ vào sự từng trả i của mình, vào những sự kiện, hiện tượng mà m ình đã từng tham dự, vào những câu chuyện tro n g cộng đồng của m ình (ở là n g , b u ô n ;plây ;phum sóc... của m in h ). - N hững đòi h ỏ i vể kỹ thuật, nghệ thuật (chụp ảnh, quay phim , dựng p h im ) lu ô n kích thích sự nổ lực của sinh vien để làm chủ những kỹ năng này. - N hững vấn để lý luận được vận dụng ngay vào tro n g các thực hành và giai quyết các vấn đề thực tế. - K h i p h im được trìn h chiếu, sinh viên sẽ cảm thấy tự hào vê' thành quả của m ìn h và vể những nội dung ;cảm xúc mà sinh vien m uốn chia sẻ. N hân h ọ c h ìn h ảnh cần trò thành m ột ch u yên ngành m ạ n h ... 17 2.2. Là môn học liên ngành - giúp sinh viên ôn tập những kiến thức đã học và cập nhật những tri thức mới Chắc chắn rằng, để làm được m ột bộ p h im nhân học, người làm p h im phai tích lũ y cho m ình không chỉ những kỹ năng mang tính kỹ thuật, công nghệ mà còn cả những kiến thức của nhiều ngành khoa học khác nhau. N éu không được trang b ị những kiến thức của các chuyên ngành khoa học như Dân tộc học ;N hân học và Xã hội học, sinh viên không thể có m ộ t phông nền, m ộ t nhãn quan khoa học để họ nhìn các sự vật và hiện tượng hay câu chuyện mà họ đ ịn h làm phim . V í dụ, những kiến thức ;những vấn đề lý luận như phương pháp luận kh i kể m ột câu chuyện trong m ộ t bộ p h im như top-down hay bottom-up, những thuật ngữ chuyên m ôn tro n g làm phim nhân học như nói thay, nói hộ, nói cùng hay giọng điệu của chủ thể, những kỹ năng ngmen cứu thực địa của nhà làm p h im như quan sát tham dựj phỏng vấn bán cấu trúc, p h i cấu trúc... là những kiến thức mà sinh viên đã được học ở những năm thứ nhất, thứ hai ở các m ôn khoa học cơ bản như xã h ộ i học, dân tộc học, nhân h ọ c... N ế u trư ớc đây, do học không đi đôi với hành, do các m ôn học được trìn h bày như là những bộ m ôn khoa học tách biệt (th iế u tín h liên kế t) nên sinh viên thường bị rơi vãi kiến thức ngay sau kh i m ôn học ấy kết thú c ;nay N hân học hình ảnh vớ i tín h thực hành và tín h liê n ngành (các bộ m ôn khoa học ấy được liên kết vớ i nhau ở việc làm p h im cụ thể) tìn h trạng rơ i vãi kiến thức và kiến thức thiếu hệ thống đã được cải thiện hơn. Có thể nói: Nhân học hình ảnh là bộ m ôn sẽ giúp sinh viên m ộ t lần nữa ôn lại và hệ thống hóa những kiến thức mà các em đã được học, thậm chí có thể đã quên. V ớ i những bài học sinh động (qua các ví dụ, aien giai NHÂN HỌC HÌNH Ả N H 쑈 18 bằng hình ảnh, p h im dân tộc học, nhân học) chắc chắn sinh viên sẽ hieu và tiếp nhận những vấn để lý thuyết và tính liên ngành của các bộ m ôn khoa học vốn khá trừu tượng hiệu quả hơn. N goai ra, để là m được m ộ t bộ p h im dân tộc học hay nhân học, sinh viên còn phải nỗ lực trong tự học, tự cập nhật cho m ình những kien thức m ớ i như các xu hướng làm p h im tài liệu m ới, tin học, ngoại ngữ và các k ỹ năng thao tác các trang b ị kỹ th u ậ t... N gày nay, bên cạnh những chương trìn h p h im dân tộc học, p h im tai liệu được chiếu trên các kênh truyền n in h (từ p h im tài liệu của V iệ t N am đến những p h im khoa học quốc tế) sinh viên có the cập nhật rất tố t những kiến thức này thông qua internet. Bằng cách xem có phê phán, sinh viên có the đánh giá cách làm p h im của những người Khac;học hoi từ họ những th ủ pháp, những quan diem làm p h im . N gược lại ;cũng thô ng qua in te rn e t (trang YouTuDe ;F acebook... ) sinh viên có thể post những p h im của m ình lên m ạng dè chia sẻ thành quả của m ình vớ i m ọ i người và nhận lại được những ý kiến aong góp. Đ ây là m ộ t m ô hìn h học tập hiện đại và tích cực mà giáo dục đại học cần để cao. 2.3. Tạo điều kiện đ ể sinh viên có thể giới thiệu, diễn giải, chia sẻ nền van hoa của dân tộc mình hay của những nnom thíeu số khác N h ìn vào những bai tập của sinh vien kh i học m ô n N h â n học hình ảnh, chúng ta sẽ tnay ngay lợ i ích mà họ nhạn được củng như lợ i ích mà h ọ sẽ mang lại cho xã họi: N hân học hìn h ảnh tạo điểu kiện để sinh viê n có thể diễn giải, chia sẻ văn hóa. M ặ t khác, kết quả học tập mà họ m ang lại cho xã h ọ i là không nhỏ: N ó giup m ọ i người tro n g xã hội, thậm chí trên thế g iớ i hieu và sẻ chia với những dị biệt văn hóa, vớ i những nỗi niểm mà chưa có cơ h ộ i bày tỏ hoặc chưa có phư ơng tiệ n truyền thông đại chúng nào n ó i hộ N h ân h ọ c hình ảnh cẩn trở thành m ộ t ch u y ê n ngành m ạ n h ... ^ 19 h ọ ... C hắc chắn, khán giả khi xem được những bộ p h im này, họ sẽ nhận được những thông điệp mà các nhà làm p h im gửi gắm, họ sẽ có sự cảm thông và trân trọng đối với văn hóa những tộc người khác và những nhóm văn hóa khác. T ôi xin lấ y m ộ t vài m in h họa từ những bài làm của sinh viên khoa Văn hóa dân tộc thiểu số : TT 1 Tên p h im / N ộ i dung Thông điệp m uốn truyền tải Tác giả T ên p h im : Những người làm than củi Trong xã hội mà chúng ta đang sổng, có nhiéu người “tiển ăn không hết”, đổi lập với những người này thì có những nhóm người khác làm cơ cực cả ngày nhưng không đủ nuôi sóng gia đình qua ngày. Cho dù giàu có hay nghèo nàn, “ sang trọng” hay “ thấp hèn”, những người này vẫn có đời Châu K ali N ộ i dung: Ớ làng em, có m ột cư dân người Chăm, không có ruộng đất nên họ đã tạm bò làng ra đi vào núi để kiếm sống. Họ đi vào núi, m ỗi gia đình dựng lên những ngôi nhà nhỏ làm bằng đất sét tập trung tại một chỗ đế sinh sóng và làm việc tạm ổn ở đây (có thể nói, đây là ngôi nhà, ngôi làng thứ hai của họ). Ở dây, công việc chính của những người này là “làm nghề đốt than củi” . Họ lấy than để đổi láy thức ăn, hay bán lấy tiền để mua thứ khác mà họ cần: quần áo, giày dép... mỗi 1 kg than, họ bán khoảng l,500đ. Họ đã làm việc cơ cực để sống qua ngày. Lớp : Cử Tuyến 1, khoa Văn hóa dân tộc.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan