Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện mỏ cày...

Tài liệu Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện mỏ cày

.PDF
87
113
149

Mô tả:

Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU................................................................. 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................................. 1 1.1.1.Sự cần thiết nghiên cứu..................................................................... 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...................................................................... 1 1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................. 1 1.2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................. 2 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 1.4.1.Địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 2 1.4.2.Thời gian thực hiện........................................................................... 2 1.4.3.Đối tượng nghiên cứu........................................................................ 2 1.4.4. Phạm vi về nội dung......................................................................... 3 1.4.2.Lược thảo tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu ........................... 3 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 4 2.1. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ 2.2. HIỆU QUẢ KINH TẾ .............................................................................. 4 2.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế .............................................................. 4 2.3. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ ....................................................................... 4 2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh ..................... 4 2.3.2. Nhóm chỉ tiêu kinh tế ....................................................................... 4 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 5 2.4.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu................................................ 5 2.4.2.Phương pháp thu thập số liệu: .......................................................... 5 2.7. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU................................................ 6 2.7.1. Phương pháp thông kê...................................................................... 6 2.7.2. Phân tích hàm Cobb-Douglas .......................................................... 7 2.7.3. Phương pháp so sánh........................................................................ 8 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN MỎ CÀY ......................................... 9 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .......................................................................... 9 GVHD: Thái Văn Đại 2 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày 3.1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................... 9 3.1.2. Địa hình ............................................................................................ 9 3.1.3. Đất đai.............................................................................................. 9 3.1.4. Khí hậu............................................................................................. 10 3.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI.............................................................. 10 3.2.1. Đơn vị hành chính ............................................................................ 10 3.2.2. Dân số............................................................................................... 11 3.2.3. Văn hóa xã hội.................................................................................. 11 3.2.4. Cơ cấu ngành nghề trong huyện ...................................................... 11 3.2.4.1. Nông nghiệp .................................................................................. 11 3.2.4.2. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ............................................... 11 3.2.4.3 Thương mại dịch vụ ....................................................................... 12 3.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN MỎ CÀY... 12 3.3.1. Những thuận lợi và khó khăn về việc trồng dừa của huyện............. 12 3.3.2. Tình hình sản xuất dừa của huyện qua 3 năm.................................. 13 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ DỪA Ở HUYỆN MỎ CÀY, TỈNH BẾN TRE ............................................................. 15 4.1.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT DỪA Ở HUYỆN MỎ CÀY...... 15 4.1.1. Gía trị kinh tế của cây dừa ............................................................... 15 4.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ NÔNG HỘ TRỒNG DỪA................ 16 4.2.1. Thông tin về hộ trồng dừa ............................................................... 17 4.2.1.1. Độ tuổi của hộ tham gia trồng dừa................................................ 17 4.2.1.2.Trình độ văn hóa của đáp viên ....................................................... 18 4.2.1.3. Thời gian tham gia sản xuất dừa ................................................... 18 4.2.1.4. Giống dừa được trồng ................................................................... 19 4.2.1.5. Nguồn giống được sử dụng để trồng............................................. 20 4.2.1.6. Về mặt kinh nghiệm trồng dừa...................................................... 21 4.2.1.7. Diện tích đất trồng dừa của nông hộ ............................................. 22 4.2.1.8. Nguyên nhân sử dụng phân bón của các nông hộ......................... 22 4.2.2. Phân tích các khoản mục chi phí bình quân trên 1000 m2 đất ở 3 xã của huyện Mỏ Cày ...................................................... 23 4.2.3. Phân tích các tỷ số tài chính............................................................. 25 GVHD: Thái Văn Đại 3 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày 4.2.4.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất..................... 26 4.2.4.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của hộ trồng dừa......................................................................... 26 4.2.4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh tế của hộ trồng dừa .................................................................. 30 4.3. PHÂN TÍCH KÊNH TIÊU THỤ DỪA Ở HUYỆN MỎ CÀY................ 32 4.3.1. Sơ đồ kênh tiêu thụ .......................................................................... 32 4.3.2. Giới thiệu các thành viên tham gia vào kênh tiêu thụ ...................... 34 4.3.2.1. Nông dân trồng dừa....................................................................... 34 4.3.2.2. Thương lái ..................................................................................... 35 4.3.2.3. cơ sở chế biến................................................................................ 35 4.3.2.4. Tàu xuất khẩu ................................................................................ 35 4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ DỪA .......................................... 36 4.4.1. Nông dân trồng dừa ......................................................................... 36 4.4.1.1. Các thông tin về thương lái ........................................................... 36 4.4.1.2. Các yếu tố liên quan đến nghề ...................................................... 36 4.4.1.3. Lý do tham gia nghề kinh doanh này ............................................ 37 4.4.1.4. Cách thức tìm nguồn hàng và giá cả khi mua dừa của thương lái ..................................................................................... 37 4.4.1.4. Người cung cấp chính và phương thức thanh toán khi mua dừa................................................................................ 38 4.4.1.7. Những khó khăn khi thu mua ....................................................... 39 4.4.3.8. Hình thức tín dụng của thương lái ................................................ 39 4.3.3.9. Đối tương bán ra của thương lái Và cách thức lien hệ với các đối tượng trên ............................................. 40 4.3.3.10. Tình hình bán ra của thương lái năm 2006 .................................. 41 4.3.3.11. Phân tích kết quả kinh doanh của thương lái ............................... 42 4.4.2. Cơ sở sản xuất.................................................................................... 43 4.4.2.1. Thông tin về cơ sở chế biến .......................................................... 43 4.4.2.2. Đối tượng cung cấp nguyên liệu ................................................... 44 4.4.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sản xuất cơ sở ........................... 45 GVHD: Thái Văn Đại 4 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày 4.4.2.4. Việc sản xuất và bán ra của cơ sở ................................................ 45 4.4.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của cơ sở ...................................... 46 4.5. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN CÁU CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA TRONG KÊNH TIÊU THỤ DỪA ......................................................... 47 Chương 5: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT, TIÊU THỤ VÀ PHÁT TRIỂN CÂY DỪA Ở HUYỆN MỎ CÀY, TỈNH BẾN TRE ...... 50 5.1. ĐỐI VỚI HỘ NÔNG DÂN................................................................... 50 5.1.1. Nâng cao năng suất dừa ................................................................... 50 5.2.1. Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật: .............................................. 50 5.2.2. Tăng lợi nhuận kinh tế cho hộ nông dân:......................................... 51 5.2. ĐỐI VỚI THƯƠNG LÁI. ........................................................................ 51 5.3. ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT ................................................................. 52 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 53 6.1. KẾT LUẬN............................................................................................... 53 6.2. KIẾN NGHỊ.............................................................................................. 53 GVHD: Thái Văn Đại 5 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1: TÌNH HÌNH TRỒNG DỪA CỦA HUYỆN QUA 3 NĂM 2004-2007.............................................................................................. 13 Bảng 2: SỐ LƯỢNG MẪU PHỎNG VẤN..................................................... 17 Bảng 3: TUỔI CỦA CÁC ĐÁP VIÊN ............................................................ 17 Bảng 4: TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA CỦA ĐÁP VIÊN ........................................ 18 Bảng 5: THỜI GIAN THAM GIA SẢN XUẤT DỪA CỦA NÔNG HỘ TÍNH ĐẾN NĂM 2007 ............................................................................ 19 Bảng 6: GIỐNG DỪA ĐƯỢC CÁC HỘ NÔNG DÂN CHỌN TRỒNG ....... 19 Bảng 7: LÝ DO CHỌN TRỒNG CÂY DỪA ................................................ 20 Bảng 8: NGUỒN GIỐNG ĐƯỢC TRỒNG .................................................... 20 Bảng 9: DIỆN TÍCH ĐẤT TRỒNG DỪA CỦA NÔNG HỘ NĂM 2007 ..... 22 Bảng 10: NGUYÊN NHÂN QUYẾT ĐỊNH LƯỢNG PHÂN BÓN .............. 23 Bảng 11: CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÌNH QUÂN TRÊN 1000 m2 ĐẤT .......................................................................................................................... 23 Bảng 12: NGÀY CÔNG LAO ĐỘNG TRÊN 1000m2 ĐẤT TRỒNG DỪA . 25 Bảng 13: CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ...... 26 Bảng 14: TÓM TẮT THỐNG KÊ MÔ HÌNH MODEL SUMMARY ........... 27 Bảng 15: ANOVAb .......................................................................................... 27 Bảng 16: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT ............................................................................................................... 28 Bảng 17: TÓM TẮT THỐNG KÊ MÔ HÌNH MODEL SUMMARY ........... 30 Bảng 18: ANOVAb .......................................................................................... 30 Bảng 19: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ TRỒNG DỪA............................ 31 Bảng 20: HÌNH THỨC THANH TOÁN KHI BÁN ....................................... 35 Bảng 21: SỐ MẨU ĐIỀU TRA THƯƠNG LÁI ............................................. 36 GVHD: Thái Văn Đại 6 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày Bảng 22: CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ ...................................... 36 Bảng 23: LÝ DO GIA NHẬP NGÀNH CỦA TGƯƠNG LÁI....................... 37 Bảng 24: GIÁ CẢ KHI MUA DỪA TRÁI Ở TẠI VƯỜN ............................. 37 Bảng 25: BẢNG XẾP HẠNG NGƯỜI CUNG CẤP ...................................... 38 Bảng 26: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN KHI MUA ............................... 38 Bảng 27: NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA THƯƠNG LÁI TRONG VIỆC THU MUA...................................................................................................... 39 Bảng 28: ĐỐI TƯỢNG VAY VỐN CỦA THƯƠNG LÁI............................. 39 Bảng 29: ĐỐI TƯỢNG BÁN RA CỦA THƯƠNG LÁI ................................ 40 Bảng 30: CÁCH THỨC LIÊN HỆ KHI BÁN................................................. 40 Bảng 31: GIÁ BÁN RA................................................................................... 41 Bảng 32: CHI PHÍ MARKETING .................................................................. 42 Bảng 33: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA THƯƠNG LÁI BÌNH QUÂN TRÊN THÁNG......................................................................... 42 Bảng 34: THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ CHẾ BIẾN.............................................. 44 Bảng 35: TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA CỦA CHỦ CƠ SỞ.................................... 44 Bảng 36: ĐỐI TƯỢNG CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU CHÍNH CHO CƠ SỞ .................................................................................................... 45 Bảng 37 : NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CỬ CƠ SỞ ....................................................................................................... 45 Bảng 38: VIỆC SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ .................................................... 46 Bảng 39: CHI PHÍ MARKETING .................................................................. 46 Bảng 40: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠ SỞ TRONG THÁNG............................................................................................ 47 Bảng 41: TỔNG LỢI NHUẬN CỦA CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA TRONG KÊNH............................................................................................... 48 GVHD: Thái Văn Đại 7 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày DANH MỤC HÌNH Hình 1: GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY DỪA ................................................ 16 Hình 2: NGUỒN GỐC GIỐNG ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ TRỒNG................. 21 Hình 3: CẤU CHI PHÍ TRÊN 1000m2 ĐẤT TRỒNG DỪA ........................ 24 Hình 4: SƠ ĐỒ KÊNH TIÊU THỤ CỦA THƯƠNG LÁI.............................. 33 GVHD: Thái Văn Đại 8 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày LỜI CAM ĐOAN ----Z Z---Tôi cam đoan đây là đề tài do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. .......................................................................................................................... CầnThơ, ngày….tháng….năm…… Sinh viên thực hiện Cao Thị Thanh Nhanh GVHD: Thái Văn Đại 9 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày LỜI CẢM TẠ ----Z Z---- Mới năm nào đặt chân vào cổng trường đại học, thoáng qua đã bốn năm rồi. Trong bốn năm học Đại học là khoảng thời gian thật sự cần thiết và quý báu đối với bản thân của mỗi sinh viên. Đây là thời gian để học tập và rèn luyện trang bị cho mình những kiến thức thật sự cần thiết, làm hành trang trong cuộc sống. Sau 4 năm học, giờ đây em đã là một sinh viên sắp ra trường và đang thực hiện đề tài nghiên cứu: “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre”. Có được ngày hôm nay, bên cạnh sự cố gắng và tự lực của bản thân, còn có sự hướng dẫn và quá trình truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu của thầy cô. Em xin chân thành cám ơn: Quý Thầy Cô trường Đại Học Cần Thơ nói chung, quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng, đặc biệt là thầy Thái Văn Đại đã tận tình chỉ dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cám ơn các cô, chú ở phòng kinh tế huyện Mỏ Cày và các cô, chú ở ba xã: Tân Trung, Minh Đức, An Định đã giúp đỡ cho em trong quá trình thực hiện luận văn này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày…..tháng …..năm…… Người viết Cao Thị Thanh Nhanh GVHD: Thái Văn Đại 10 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN --- G F --................................................................................................................. .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... GVHD: Thái Văn Đại 11 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN --- G F --.......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... GVHD: Thái Văn Đại 12 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.5. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu Bến Tre là một trong những tỉnh có diện tích dừa lớn nhất Đồng Bằng Sông Cửu Long. Diện tích dừa đang thu hoạch là 53.000 ha, tập trung nhiều nhất ở 3 huyện: Mỏ Cày, Giồng Trôm, Châu Thành. Trong bối cảnh kinh tế phát triển theo xu hướng ngày càng cao, cây dừa không chỉ đơn thuần có giá trị thương mại mà còn có giá trị xuất khẩu. Cây dừa từ lâu đã được xem là cây của cuộc sống, là cây có 1.001 công dụng vì hầu hết các phần của trái dừa và thân dừa có thể sử dụng để phục vụ cho con người, trong đó có nhiều sản phẩm có giá trị cao như: cơm dừa nạo sấy, sữa dừa, than hoạt tính, chỉ sơ dừa... Cây dừa có thể tận dụng được các vùng đất nhiễm mặn, nhiễm phèn, mà các loại cây khác không thể trồng trên vùng đất này được. Bên cạnh đó cây dừa còn là người bạn lâu đời của người dân đồng khởi nói riêng và người dân Bến Tre nói chung trong điều kiện chưa đủ điều kiện để chuyển sang cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn. Chính vì vậy cho đến bây giờ, cây dừa vẫn là một loại cây nuôi sống người dân Bến Tre nói chung và người dân huyện Mỏ Cày nói riêng. Làm thế nào để người dân trồng dừa có thu nhập khá hơn?. Câu trả lời còn nằm ở những sản phẩm có giá trị cao chưa được khai thác đúng mức thông qua việc đánh giá và nhìn nhận tầm quan trọng của thị trường cho những sản phẩm này. Vì thế với mong muốn sao cho cây dừa sẽ giúp người dân Mỏ Cày nói riêng và người dân Bến Tre nói chung “đổi đời” giống như con tôm, cây lúa ở những nơi khác. Cho nên tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày” làm luận văn tốt nghiệp. 1.6. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Từ việc phân tích, đánh giá số liệu thu nhập được từ thực tế của người nông dân trồng dừa, và các cơ sở, doanh nghiệp thu mua chế biến dừa trong GVHD: Thái Văn Đại 13 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày huyện để đưa ra nhận xét, đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ, đồng thời đề xuất một số giải pháp để nâng cao đời sống của người dân sản xuất dừa trong huyện Mỏ Cày. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng chung của người nông dân trồng dừa trong huyện. - Phân tích các chi phí trong quá trình sản xuất cũng như tiêu thụ dừa: chi phí đầu vào, chi phí đầu ra, các nhân tố ảnh hưởng đến việc sản xuất. - Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất và tiêu thụ dừa: giá cả, sản lượng, nguồn cung cấp... - Đề xuất những kiến nghị, giải pháp cho người dân trồng dừa của huyện trong tương lai giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả tiêu thụ. 1.7. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng sản xuất dừa tại huyện Mỏ Cày? - Thực trạng tiêu thụ dừa tại huyện Mỏ Cày? - Kênh tiêu thụ dừa có hợp lý chưa? - Các tác nhân ảnh hưởng đến việc sản xuất và tiêu thụ? 1.8. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Địa bàn nghiên cứu Qua thông tin từ phòng kinh tế huyện, được biết Tân Trung, Minh Đức, An Định là ba xã có diện tích dừa lớn so với các xã khác. Bởi vì nơi đây đất đai thường bị phèn và đến mùa khô thường bị nước mặn xâm nhập cho nên thích hợp cho trồng dừa hơn các cây trồng khác. Vì thế luận văn chọn ba xã trên để nghiên cứu. 1.4.2. Thời gian thực hiện - Luận văn được thực hiện trong thời gian từ 20/4/2007 đến 25/6/2007 - Những thông tin được sử dụng để phục vụ cho luận văn được lấy từ năm 2004 đến 2007 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính trong đề tài là các hộ tham gia sản xuất dừa, các thương lái thu mua dừa tại 3 xã: Tân Trung, Minh Đức, An Định và một số cơ sở sản xuất các sản phẩm từ dừa ở tại huyện Mỏ Cày. GVHD: Thái Văn Đại 14 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày 1.4.4. Phạm vi về nội dung Vì kiến thức tiếp thu ở nhà trường mới chỉ là những lý luận học được từ thầy cô và sách vở, cộng thêm thời gian thực tập không được nhiều trong khi thực tiễn quá trình sản xuất và tiêu thụ dừa là khá phức tạp và việc thu thập các số liệu thứ cấp của đề tài gặp rất nhiều khó khăn (do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan); số liệu thứ cấp được sử dụng trong đề tài chưa có độ chính xác tuyệt đối. Luận văn này chỉ đề cập đến một số nội dung sau đây: Phân tích thực trạng sản xuất, tiêu thụ dừa của nông dân và thương lái tại huyện Mỏ Cày. Do phần lớn dừa trái thương lái bán cho tàu xuất khẩu những trái không đạt tiêu chuẩn sẽ bán lại cho các công ty chế biến cơm dừa của tỉnh nên đề tài chỉ phỏng vấn các cơ sở chế biến chỉ xơ dừa, không có phỏng vấn các cơ sở sản xuất cơm dừa cũng như các mặt hàng khác. Đây là phần hạn chế của đề tài. 1.4.2. Lược thảo tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu - Thạc Sĩ LÊ MINH THANH. Dự án nghiên cứu “Cây dừa và khả năng thu nhập cho cộng đồng dừa” (2003). Đề tài nghiên cứu việc trồng dừa của nông dân, tình hình sản xuất dừa của các doanh nghiệp trong tỉnh Bến Tre năm 2003. Đề tài trong luận văn khác với đề tài nghiên cứu trên là chỉ nghiên cứu ở huyện Mỏ Cày mà cụ thể là ba xã: Tân Trung, Minh Đức, An Định. Trong luận văn tiến hành phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ của các hộ nông dân, các thương lái và các cơ sở chế biến chỉ xơ dừa, đánh giá hiệu quả sản xuất của các thành viên tham gia trong kênh tiêu thụ. Từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị cho việc sản xuất và tiêu thụ của các thành viên trong kênh. GVHD: Thái Văn Đại 15 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ Xét về góc độ thuật ngữ chuyên môn, hiệu quả theo nghĩa kinh tế là mối quan hệ giữa đầu vào các yếu tố khan hiếm với đầu ra hàng hoá dịch vụ có thể được đo lường theo hiện vật gọi là hiệu quả kỹ thuật hoặc theo chi phí được gọi là hiệu quả kinh tế. 2.2. HIỆU QUẢ KINH TẾ 2.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học thì khái niệm hiệu quả kinh tế được dùng như một tiêu chuẩn để xem xét các tài nguyên được thị trường phân như thế nào. Theo thuyết hiệu quả kinh tế được đo lường bằng sự so sánh kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. 2.3. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ 2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh Giá trị sản xuất và tỷ trọng giá trị gia tăng thêm các bộ phận của nền kinh tế đồng thời còn thể hiện sự thoả mãn nhu cầu xã hội về sản phẩm của các bộ phận khu vực kinh tế đảm nhận . Ngoài ra, nhóm các chỉ tiêu này còn biểu hiện tỷ trọng giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế và các bộ phân cấu thành của chúng trong lĩnh vực kinh tế. Các chỉ tiêu thuộc nhóm này thể hiện sự tăng trưởng kinh tế, có ý nghĩa là sự lớn lên của các yếu tố, các sản phẩm trong thời gian nhất định. 2.3.2. Nhóm chỉ tiêu kinh tế Tổng chi phí: là toàn bộ chi phí đầu tư vào hoạt động sản xuất để tạo ra sản phẩm bao gồm: chi phí lao động, chi phí vật chất và chi phí khác. Tổng chi phí = Chi phí lao động + Chi phí vật chất + Chi phí khác Doanh thu: là giá trị thành tiền từ sản lượng sản phẩm với đơn giá sản phẩm đó. GVHD: Thái Văn Đại 16 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày Doanh thu = Số lượng * Đơn giá - Lợi nhuận: là phần chênh lệch giữ doanh thu và chi phí bỏ ra. Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng chi phí - Lợi nhuận có hai loại: Lợi nhuận không tính lao động nhà và lợi nhuận có tính lao động nhà. - Tỷ suất lợi nhuận: Được tính bằng cách lấy lợi nhuận chia tổng chi phí. TSLN= Lợi nhuận Tổng chi phí - Tỷ suất lợi nhuận cho ta biết: một đồng chi phí đầu tư vào sản xuất thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. 2.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu Qua thông tin của huyện, được biết xã Tân Trung, Minh Đức, An Định có diện tích trồng dừa cao hơn so với các xã khác trong huyện, và nằm trong dựa án trồng mới của huyện, vùng đất nơi đây khi mùa khô có nước nặm xâm nhập do đó nó thích hợp chọ việc trồng dừa. Cho nên luận văn chọn ba xã trên làm vùng để nghiên cứu 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu: - Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách tiến hành phỏng vấn trực tiếp các hộ sản xuất và tiêu thụ dừa (được chọn theo phương pháp thuận tiện) về các thông tin sau: chi phí sản xuất, những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất cũng như tiêu thụ sản pẩm. - Số liệu thu thập được với số mẫu điều tra: Trong đó: Mẫu phỏng vấn hộ sản xuất: 30 mẫu Mẫu phỏng vấn thương lái: 20 mẫu Mẫu phỏng vấn cơ sở, doanh nghiệp sản xuất: 10 mẫu - Nội dung phỏng vấn: + Thông tin về người trồng dừa và thương lái: tên, tuổi, trình độ học vấn. GVHD: Thái Văn Đại 17 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày + Đặc điểm của nông hộ: diện tích đất trồng dừa, thời gian trồng dừa, lý do trồng dừa, thu nhập từ việc trồng dừa. + Chi phí bỏ ra, lợi nhuận thu được. - Số liệu thứ cấp được thu thập qua các báo cáo cuối năm của huyện và qua mạng Internet. 2.7. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 2.7.1. Phương pháp thống kê a. Thống kê mô tả Số liệu trong luận văn sử dụng phương pháp thống kê mô tả với một số công thức sau: Trung bình số học đơn giản Tỉ lệ phần trăm b. Phân tích bằng phương trình hồi qui Bên cạnh phương pháp thống kê mô tả còn sử dụng phương trình hồi qui tuyến tính. Mục đích sử dung phương trình hồi qui tuyến tính là tìm các nhân tố ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu quan trong nào đó (Lợi nhuận/công) chọn những nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa, từ đó phát hiện nhân tố có ảnh hưởng tốt, khắc phục các nhân tố ảnh hưởng xấu. Phương trình hồi qui có dạng Y = b0 + b1X1 + b2X2 + ... + biXi +bnXn Trong đó: Y : là biến phụ thuộc Xi : là biến độc lập ( với n = 1,2...n ). Khi phân tích phương trình hồi qui tương quan ta cần xem xét các hệ số tương quan như: Hệ số tương bội (R): Nói lên tính chặt chẽ của mối liên hệ giữa bến phụ thuộc (Y) và biến độc lập (Xi). Hệ số xác định (R2): là tỷ lệ (hay phần trăm) biến động của biến phụ thuộc (Y) được giải thích bởi biến độc lập (Xi). GVHD: Thái Văn Đại 18 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày Hệ số xác định điều chỉnh (Adjusted R2): là hệ số tương quan xác định đã được xác định giống như hệ số xác định. Trong trường hợp xác định khi số lượng biến độc lập lớn hơn cở mẫu thì nhỏ, hệ số xác định điều chỉnh là chỉ số quan trọng để cho ta biết nên thêm một biến độc lập mới vào phương trình hồi qui hay không. Chúng ta có thể quyết định thêm một biến độc lập nếu hệ số xác định điều chỉnh tăng lên khi thêm biến đó vào. Giá trị sig. F trong bảng kết quả ANOVA cho biết ý nghĩa của mô hình. Nếu sig.F < 0,05 thì ta kết luận về những giả thuyết đặt ra ban đầu. 2.7.2. Phân tích hàm Cobb-Douglas Hàm sản xuất này được sử dụng trong đề tài nhằm xác định các nguồn lực các nhân tố chi phí ảnh hưởng đến năng suất của việc trồng dừa như thế nào. Hàm sản xuất sử dụng số liệu thống kê sơ cấp đã được mã hóa biến và chạy bằng phần mềm SPSS 13.0. Hàm Cobb-Douglas có dạng tổng quát như sau: Ln hóa : Ln Y = Lnα0 + ∑ α1Ln Xi +∑βj Ln Zj Ln Y = α0 + α1Ln X1 + α2 Ln X2+ ……+ αi LnXi Trong đó: α0: Là hàm số gốc của hàm sản xuất Y: là năng suất trung bình trên công X: yếu tố các nguồn lực ảnh hưởng đến năng suất. X1: Tập huấn kỹ thuật (0: không có tập huấn kỹ thuật; 1: có tập huấn kỹ thuật). X2: Số cây bình quân trên công X3: Số nagỳ lao động trên công X4: Lượng phân bón bình quân trên công Từ bảng kết quả ANOVA ta có thể giải thích các hệ số như sau: Các giá trị T – test dùng kiểm định mức ý nghĩa của các biến độc lập. Các hệ số (R, R2) chỉ ra tỷ lệ biến động của biến phụ thuộc Y được giải thích bởi biến độc lập. GVHD: Thái Văn Đại 19 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày Giá trị sig. F là giá trị dùng để so sánh với mức ý nghĩa α để làm cơ sở chấp nhận hay bác bỏ các yếu tố ảnh hưởng. 2.7.3. Phương pháp so sánh Dùng để so sánh số liệu sơ cấp so với các số liệu thứ cấp: Nhằm xác định xu hướng biến động của một chỉ tiêu nào đó. Kỹ thuật so sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả phép trừ giữa trị số kỳ thực hiện năm 2004 với năm 2005, năm 2005 với năm 2006. F= F2 –F1 Kỹ thuật so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số kỳ thực hiện với số kỳ phân tích của các chỉ tiêu kinh tế. F2 ∆F = x 100% F1 GVHD: Thái Văn Đại 20 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ dừa ở huyện Mỏ Cày CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN MỎ CÀY 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 3.1.1. Vị trí địa lý Hình 1: BẢN ĐỒ HUYỆN MỎ CÀY Huyện Mỏ Cày là trung tâm, đầu mối giao thông quan trọng giữa các huyện trên dãy cù Lao Minh và các tỉnh lân cận, có vị trí địa lý 10000’ đến 10015’ vĩ độ Bắc và 196015’ đến 106030’ kinh Đông. Phía Bắc giáp với sông Hàm Luông, phía Tây-Tây Nam giáp với sông Cổ Chiên, phía Tây tiếp giáp với chợ Lách, phía Đông Nam giáp với huyện Thạnh Phú. GVHD: Thái Văn Đại 21 SVTH: Cao Thị Thanh Nhanh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan