Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học So sánh sự khác biệt giữa ucp 500 và ucp 600 trong thanh toán quốc tế...

Tài liệu So sánh sự khác biệt giữa ucp 500 và ucp 600 trong thanh toán quốc tế

.PDF
72
165
122

Mô tả:

Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới MỤC LỤC Trang Chương I: Giới thiệu……………………………………………………………....01 1.1. ðặt vấn ñề nghiên cứu………………………..…………………………01 1.1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu……………………………...…………....01 1.2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………..02 1.2.1. Mục tiêu chung………………………………………………………...02 1.2.2. Mục tiêu cụ thể………………………………………………………...02 1.3. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………...02 1.4. Lược khảo tài liệu có liệu quan ñến ñề tài nghiên cứu…………………..02 Chương II: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu…….……………...04 2.1. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………...04 2.2. Phương thức tín dụng chứng từ………………………………………….04 2.2.1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ……………………………04 2.2.2. ðặc trưng của phương thức tín dụng chứng từ………………………..06 2.2.2.1. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ liên quan ñến hai quan hệ hợp ñồng ñộc lập…………………………………………………………………….06 2.2.2.2. Hai nguyên tắc cơ bản trong phương thức tín dụng chứng từ……….06 2.2.2.3. Các bên giao dịch chỉ căn cứ vào chứng từ mà không căn cứ vào hàng hóa trong phương thức tín dụng chứng từ…………………………………………...07 2.3. Giới thiệu về UCP – Văn bản pháp lý quốc tế áp dụng cho phương thức tín dụng chứng từ……………………………………………………..……………..08 2.3.1. Quá trình phát triển của văn bản UCP………………………………...08 2.3.2. Phạm vi áp dụng và giá trị pháp lý của văn bản UCP…………………10 2.3.3. Mối quan hệ giữa văn bản UCP và luật quốc gia……………………...11 2.3.4. Mối quan hệ giữa văn bản UCP và luật Việt Nam…………………….12 Chương III: Giới thiệu về Vietcombank chi nhánh Cần Thơ…………..……….16 3.1. Giới thiệu về Vietcombank……………………………………….……..16 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Vietcombank Trung ương ...……16 3.1.1.1. Giới thiệu về Vietcombank chi nhánh Cần Thơ……………………..18 3.1.1.2. Các thành tựu Vietcombank Cần Thơ ñã ñạt ñược………………….19 3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Cần Thơ……………………………19 GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt vi SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới 3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.………………………………21 3.1.3.1. Phòng Thanh Toán Quốc Tế………………………………………...21 3.1.3.2. Phòng Kế Toán..……………………………………………………..21 3.1.3.3. Phòng Tổ Chức Hành Chánh………………………………………..21 3.1.3.4. Phòng Kiểm tra Nội bộ……………………………………………...21 3.1.3.5. Phòng Kinh doanh Dịch vụ ..........…………………………………..22 3.1.3.6. Phòng Ngân quỹ……………………………………………………..22 3.1.3.7. Phòng Tín dụng……………………………………………………...22 3.1.4. Chức năng – mục tiêu hoạt ñộng của Vietcombank Cần Thơ…………22 3.1.5. Tình hình hoạt ñộng kinh doanh của Vietcombank Cần Thơ…………23 3.1.6. Tình hình thanh toán quốc tế - phương thức thanh toán tín dụng chứng từ………….………………………………………………………………………….24 3.1.6.1. Tình hình thanh toán quốc tế trong Vietcombank Cần Thơ trong 3 năm qua ……………………………………...……………………………………...24 3.1.6.2. Tình hình thanh toán quốc tế bằng L/C trong Vietcombank chi nhánh Cần Thơ……………………………………………………...………………………26 Chương IV: So sánh sự khác biệt giữa UCP-500 và UCP-600 – Áp dụng văn bản UCP vào một số tình huống thực tế…………………………………………………32 4.1. Các ñiều khoản của UCP-500……………………………………………...32 4.2. Các ñiều khoản của UCP-600……………………………………………...34 4.3. Những ñiều khoản ñược lược bỏ từ UCP-500……………………………..35 4.4. Những ñiều khoản mới trong UCP-600……………………………………36 4.5. Những khác biệt chính giữa UCP-600 và UCP-500……………………….37 4.6. Áp dụng văn bản UCP vào quy trình kiểm tra bộ chứng từ hàng hóa xuất khẩu………………………………………………………………………………….47 4.7. Các tình huống thông thường trong thanh toán quốc tế bằng L/C ………...58 4.7.1. Tình huống về thời gian kiểm tra tính chân thật bề ngoài của chứng từ………………………………………………………………...…………………...58 4.7.2. Tình huống bộ chứng từ xuất trình thiếu chứng từ cần thiết ……....….58 GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt vii SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới 4.7.3. Tình huống về Chứng từ vận tải hàng không …………........................59 4.7.4. Tình huống về Hóa ñơn thương mại ………….………………….…...60 4.7.5 Tình huống về các chứng từ gốc và các bản sao ……….………….......61 4.4. Nhận xét ñiểm ñổi mới của UCP-600 so với UCP-500……………...….61 Chương 5: Kết luận và kiến nghị……………………….…………………………62 5.1. Kết luận………………………………………….………………………62 5.2. Kiến nghị…………………………………….…….…………………….63 5.2.1. ðối với ngân hàng, doanh nghiệp, các bên tham gia giao dịch tín dụng chứng từ……………………………………………….…….………………………63 5.2.2. ðối với các cấp có thẩm quyền………….………….…………………64 GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt viii SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1: Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của Vietcombank Cần Thơ………………...23 Bảng 2: Tình hình thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank chi nhánh Cần Thơ trong ba năm qua…………………………………………………………………….24 Bảng 3: Tình hình thanh toán quốc tế bằng L/C tại Vietcombank Cần Thơ trong 3 năm qua……………………..……………………………………………………….26 Bảng 4: Tình hình hoạt ñộng L/C xuất khẩu tại Vietcombank Cần Thơ từ 20042006..……………………………………………………………………….………..27 Bảng 5: Tình hình hoạt ñộng L/C nhập khẩu tại Vietcombank Cần Thơ từ 20042006….………………………………………………………………………..……..28 Bảng 6: Tình hình thực hiện phương thức nhờ thu gửi ñến tại Vietcombank Cần Thơ trong giai ñoạn 2004-2006……………………………………..……………………28 Bảng 7: Tình hình thực hiện phương thức nhờ thu gửi ñi tại Vietcombank Cần Thơ trong giai ñoạn 2004-2006……………………………………….………………….29 Bảng 8: Thu nhập từ L/C tại Vietcombank Cần Thơ trong ba năm qua…...…...…...29 Bảng 9: Thu nhập từ L/C so với tổng thu nhập tại Vietcombank Cần Thơ năm 2006………………………………………………………………………………….30 GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt ix SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ - BIỂU ðỒ Sơ ñồ 1: Cơ cấu tổ chức của Ủy ban ngân hàng…………………………………….09 Sơ ñồ 2: Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Cần Thơ………………………………..20 Biểu ñồ 1: Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của Vietcombank Cần Thơ trong ba năm qua…………………………………………………………………………………...23 Biểu ñồ 2: Tình hình thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank Cần Thơ trong ba năm qua....…………………………………………………………………………...25 Biểu ñồ 3: Tình hình thanh toán quốc tế bằng L/C trong ba năm qua………………26 Biểu ñồ 4: Thu nhập từ L/C so với tổng thu nhập của Vietcombank Cần Thơ trong năm 2006…………………………………………………………………………….31 GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt x SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT UCP: Uniform Customs and Practice for Commercial Documentary Credit. ICC: International Chamber of Commerce. L/C: Letter of Credit. ISBP: International Standard Banking Practice for the Examination of Documents under Documentary Credits. B/L: Bill of Landing C/O: Certificate of Origin GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt xi SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới TÓM TẮT NỘI DUNG ðỀ TÀI Trong bài viết này, em sẽ giới thiệu về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, các ñặc trưng của phương thức tín dụng chứng từ, giới thiệu về văn bản UCP. Tiếp ñến, em xin giới thiệu về ngân hàng Vietcombank chi nhánh Cần Thơ và một số hoạt ñộng của ngân hàng từ năm 2004 ñến năm 2006. Nội dung cuối cùng là em sẽ nêu lên sự so sánh giữa văn bản UCP-500 và UCP-600 cùng với một số tình huống phát sinh khi áp dụng văn bản UCP500, nếu áp dụng UCP-600 thì sẽ giải quyết tình huống ñó như thế nào và ñưa ra nhận xét về những thay ñổi của văn bản UCP-600. GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt xii SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1.ðặt vấn ñề nghiên cứu 1.1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu: Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam nói chung và Cần Thơ nói riêng ñã và ñang mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều khu vực kinh tế và quốc gia trên thế giới. Mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế ñồng nghĩa với việc phải chấp nhận các luật chơi chung. ðặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng ở Việt Nam càng phải tuân thủ những quy ñịnh chặt chẽ của các tập quán, thông lệ trong thương mại quốc tế. Bên cạnh những thời cơ, thuận lợi mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, Việt Nam cũng ñang phải ñối mặt với không ít khó khăn, thách thức. Một trong những thách thức mà các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng Việt Nam ñang phải ñối mặt là làm sao lựa chọn và vận dụng có hiệu quả phương thức thanh toán các hợp ñồng mua bán quốc tế, phương thức thanh toán bằng thư tín dụng (L/C) là phương thức phổ biến ñược các nước lựa chọn. Hiện nay, phương thức thanh toán bằng L/C ñược thực hiện theo các Quy tắc và cách thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, bản sửa ñổi năm 1993, ICC xuất bản số 500 (UCP-500). Khi mà các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng ở Việt Nam ñang dần thích nghi với các quy tắc và cách thức áp dụng của UCP500 thì ICC ñã cho ra ñời bản số 600 (UCP-600), có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007. Theo các chuyên gia kinh tế thì bản UCP-600 này có nhiều ñiểm khác biệt so với bản UCP-500. Việc phân tích những ñiểm khác biệt của "UCP-500" và "UCP-600" sẽ giúp các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng của Việt Nam áp dụng tốt hơn UCP-600, tránh ñược những rủi ro trong thanh toán quốc tế, ñồng thời lưu ý những ñiểm mà các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý khi thương thảo hợp ñồng xuất nhập khẩu, ñiều khoản khi mở LC. Vì thế em chọn ñề tài “So sánh sự khác biệt giữa UCP-500 và UCP-600 trong thanh toán quốc tế”. GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt 1 SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung: Như chúng ta ñã biết, hoạt ñộng kinh doanh xuất nhập khẩu là một hoạt ñộng rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ñang là phương thức ñược sử dụng phổ biến nhất trong thanh toán xuất nhập khẩu. Do ñó, mục tiêu của ñề tài này là phân tích tình hình vận dụng văn bản UCP vào phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trong hoạt ñộng xuất nhập khẩu. ðể từ ñó em có thể hiểu sâu hơn về hoạt ñộng thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ trong hoạt ñộng xuất nhập khẩu, việc áp dụng các văn bản UCP vào phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể: ðể phục vụ cho mục tiêu ñó, ñầu tiên em sẽ tìm hiểu về phương thức tín dụng chứng từ, các văn bản UCP, tìm ñiểm khác nhau giữa UCP-500 và UCP-600. Trên cơ sở ñó, em sẽ phân tích quá trình thực hiện phương thức tín dụng chứng từ trong ngân hàng Vietcombank Cần Thơ trong 3 năm qua và vận dụng văn bản UCP vào từng trường hợp cụ thể. Bên cạnh ñó, em sẽ nêu lên các tình huống bất trắc có thể xảy ra và cách giải quyết những bất trắc ñó. 1.3. Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian thực tập và khả năng tiếp nhận của bản thân có hạn, vì thế em không thể phân tích một cách sâu sắc tất cả các hoạt ñộng của Vietcombank Cần Thơ. Nên phạm vi ñề tài này chỉ tập trung nghiên cứu về việc áp dụng văn bản UCP vào hoạt ñộng thanh toán tín dụng chứng từ trong Vietcombank Cần Thơ trong ba năm trở lại ñây. 1.4. Lược khảo tài liệu có liệu quan ñến ñề tài nghiên cứu: Trong ñề tài này em có sử dụng các văn bản UCP-500 và UCP-600 do ICC ban hành, các tài liệu trong ngân hàng Vietcombank Cần Thơ như tài liệu tập huấn về UCP600 của Citibank, tài liệu trong Trung tâm học liệu trường ðại học Cần Thơ như “Cẩm nang giải quyết tranh chấp trong thanh toán quốc tế bằng L/C” của tác giả Nguyễn Thị Quy xuất bản tháng 06/2006, “Toàn tập UCP” của tác giả Nguyễn Trọng Thùy xuất bản GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt 2 SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới năm 2003, “Các tập quán về L/C” của phòng thương mại quốc tế… Bên cạnh ñó, em còn tìm hiểu thông tin trên internet. GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt 3 SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu: 2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu: Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Vietcombank Cần Thơ ñược học hỏi các anh chị tại cơ quan về nghiệp vụ Thanh toán quốc tế và ñược quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế của Trường ðại Học Cần Thơ truyền ñạt những kiến thức quý báu, ñặc biệt có sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thanh Nguyệt, em ñã học hỏi ñược nhiều kinh nghiệm thực tế và kết hợp kiến thức ñã học cộng thêm tham khảo sách, báo, tài liệu ñể nghiên cứu hình thành luận văn theo các phương pháp sau: - Phương pháp thu thập số liệu từ internet, các văn bản của ICC ban hành gồm UCP-500 và UCP-600, học hỏi các công việc của anh chị tại phòng Thanh Toán Quốc Tế (Vietcombank Cần Thơ), sách trong Trung Tâm Học Liệu và số liệu thực tế tại Vietcombank Cần Thơ. - Phương pháp xử lý số liệu theo phương pháp thống kê, số bình quân…. - Sử dụng phương pháp so sánh ñánh giá số tương ñối, số tuyệt ñối và các chỉ số tài chính. 2.2. Phương thức tín dụng chứng từ 2.2.1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ. Phương thức tín dụng chứng từ là sự thỏa thuận, dù ñược gọi hay mô tả thế nào, mà theo ñó một ngân hàng (ngân hàng phát hành) hành ñộng theo yêu cầu và chỉ thị của một khách hàng hay nhân danh chính mình phải tiến hành việc trả tiền cho người hưởng lợi, hay phải trả các hối phiếu do người hưởng lợi kí phát khi các chứng từ quy ñịnh ñược xuất trình với ñiều kiện của tín dụng ñược thực hiện ñúng. Có 4 bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ: - Người xin mở thư tín dụng (Applicant): Là người mua, người nhập khẩu hàng hóa. - Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary): là người bán, người xuất khẩu hàng hóa. GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt 4 SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới - Ngân hàng phát hành (Issuing bank): là ngân hàng phát hành thư tín dụng theo yêu cầu của người nhập khẩu. ðây là ngân hàng ñại diện cho người nhập khẩu, chịu trách nhiệm trả tiền cho nhà xuất khẩu. Ngân hàng phát hành thường ñược hai bên mua bán thỏa thuận lựa chọn và quy ñịnh trong hợp ñồng, nếu chưa có sự quy ñịnh trước thì bên nhập khẩu có quyền lựa chọn. - Ngân hàng thông báo (Advising bank): là ngân hàng thông báo cho người xuất khẩu về việc thư tín dụng ñã ñược mở. Ngân hàng này có trách nhiệm thông báo và gửi bản gốc thư tín dụng cùng các sửa ñổi thư tín dụng tới người xuất khẩu. Ngân hàng thông báo thường là ngân hàng ñại lý hoặc là chi nhánh của ngân hàng mở thư tín dụng ñặt tại nước người xuất khẩu. Trong thực tiễn khi người nhập khẩu và người xuất khẩu lựa chọn phương thức tín dụng chứng từ cho hợp ñồng của mình, họ thường gọi là “thanh toán bằng thư tín dụng (Letter of Credits – L/C)”. Lý do vì trong ngoại thương, tín dụng chứng từ là tín dụng do ngân hàng mở cho người nhập khẩu, ñược ñảm bảo bằng các chứng từ gửi hàng của người xuất khẩu. Còn thư tín dụng là văn bản thể hiện loại tín dụng ñó và là sự cam kết trực tiếp của ngân hàng với người xuất khẩu. Như vậy thư tín dụng là một công cụ quan trọng của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. ðó là một chứng thư, trong ñó ngân hàng mở thư tín dụng cam kết trả tiền cho người hưởng lợi nếu họ xuất trình ñược các chứng từ phù hợp với yêu cầu của thư tín dụng. Một ñiểm cần lưu ý nữa là chữ “tín dụng” dùng ở ñây phải ñược hiểu theo nghĩa rộng hơn, thêm cả nghĩa tín nhiệm, chứ không chỉ là khoản tiền cho vay trong nghĩa thông thường từ chữ này. Sở dĩ như vậy vì trong trường hợp ngân hàng ñòi hỏi nhà nhập khẩu phải kí quỹ 100% số tiền của thư tín dụng thì thực chất ngân hàng không cấp một khoản tín dụng nào cả mà là cho người nhập khẩu vay sự tín nhiệm của mình. Lời hứa trả tiền của ngân hàng sẽ ñược tin tưởng hơn lời hứa trả tiền của người nhập khẩu vì ngân hàng có uy tín hơn người nhập khẩu. GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt 5 SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới 2.2.2. ðặc trưng của phương thức tín dụng chứng từ: 2.2.2.1. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ liên quan ñến hai quan hệ hợp ñồng ñộc lập: Phương thức tín dụng chứng từ có liên quan ñến hai quan hệ hợp ñồng ñộc lập là quan hệ giữa người mở thư tín dụng với ngân hàng phát hành và quan hệ giữa ngân hàng phát hành với người xuất khẩu. Thỏa thuận xin mở thư tín dụng giữa người mở thư tín dụng (nhà nhập khẩu) và ngân hàng phát hành là một hợp ñồng kinh tế dịch vụ. Người nhập khẩu phải làm ñơn yêu cầu mở thư tín dụng, trả một khoản lệ phí mở thư tín dụng và kí quĩ một số tiền nhất ñịnh tùy theo quy ñịnh của ngân hàng. Trong ñơn xin mở thư tín dụng phải ghi rõ nội dung cụ thể về hàng hóa, ñiều kiện xuất trình chứng từ. Ngân hàng căn cứ vào ñó mở thư tín dụng cho người xuất khẩu hưởng và chịu trách nhiệm kiểm tra các chứng từ do người xuất khẩu xuất trình. Nếu chứng từ hoàn toàn phù hợp với nội dung ñiều kiện của thư tín dụng thì ngân hàng sẽ nhận chứng từ và thanh toán tiền hàng cho người xuất khẩu, sau ñó ngân hàng thu lại tiền của người nhập khẩu và giao chứng từ cho người nhập khẩu ñi lấy hàng. Bản thân thư tín dụng là 1 cam kết trả tiền có ñiều kiện của ngân hàng phát hành ñối với người hưởng lợi nếu người này thực hiện ñúng những quy ñịnh ñề ra trong thư tín dụng. Người xuất khẩu phải lập ñầy ñủ các chứng từ phù hợp với yêu cầu của thư tín dụng và xuất trình cho ngân hàng trong thời hạn quy ñịnh. Sau khi kiểm tra, nếu thấy chứng từ hoàn toàn phù hợp với các quy ñịnh của L/C, ngân hàng phải thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu. 2.2.2.2. Hai nguyên tắc cơ bản trong phương thức tín dụng chứng từ: Trong phương thức tín dụng chứng từ có hai nguyên tắc cơ bản là nguyên tắc ñộc lập của thư tín dụng (Independence oh the credit) và nguyên tắc tuân thủ chặt chẽ của chứng từ (Strict compliance of documents). - Nguyên tắc ñộc lập của thư tín dụng: Thư tín dụng ñược mở trên cơ sở hợp ñồng mua bán giữa người nhập khẩu và người xuất khẩu ñể thanh toán tiền hàng cho số hàng người xuất khẩu ñã giao cho người nhập khẩu theo hợp ñồng thương mại ñã kí kết. GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt 6 SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới Nhưng khi ra ñời, thư tín dụng lại hoàn toàn ñộc lập với hợp ñồng thương mại hay bất cứ một hợp ñồng nào khác làm cơ sở cho thư tín dụng, thậm chí ngay cả khi thư tín dụng có dẫn chiếu ñến các hợp ñồng ñó. Nghĩa vụ của ngân hàng phát hành thư tín dụng ñối với người hưởng lợi không phụ thuộc vào việc người hưởng lợi có thực hiện ñúng nghĩa vụ của mình ñối với người nhập khẩu theo hợp ñồng mua bán hay không. Thay vào ñó, nó phụ thuộc vào khả năng xuất trình các chứng từ phù hợp với thư tín dụng của người xuất khẩu. Ngân hàng mở thư tín dụng không thể từ chối thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo thư tín dụng với lý do người xuất khẩu ñã giao hàng kém chất lượng, hay vì một lý do tương tự. Ngân hàng sẽ thanh toán cho tiền cho người hưởng lợi miễn là người này xuất trình ñược các chứng từ phù hợp với yêu cầu của L/C. - Nguyên tắc tuân thủ chặt chẽ của chứng từ: Khi kiểm tra các chứng từ xuất trình, các ngân hàng chỉ thanh toán cho người hưởng lợi khi các chứng từ này tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu của thư tín dụng. Có quan ñiểm cho rằng ngân hàng không nên quá chặt chẽ khi khi có sự khác biệt thông thường, không nghiêm trọng và nguyên tắc tuân thủ chặt chẽ không có nghĩa là tìm ra sự khác biệt do in ấn, do kĩ thuật trong việc lập chứng từ. Tuy nhiên, cách an toàn nhất cho các ngân hàng vẫn là tiến hành tuyệt ñối nguyên tắc tuân thủ chặt chẽ của chứng từ. Bất kì sự ñi chệch khỏi nguyên tắc này, cho dù là ñược phép ñi nữa, ñều có thể mang lại rủi ro cho ngân hàng và có thể dẫn ñến các vụ kiện tốn nhiều thời gian và tiền bạc. 2.2.2.3. Các bên giao dịch chỉ căn cứ vào chứng từ mà không căn cứ vào hàng hóa trong phương thức tín dụng chứng từ: Các chứng từ xuất trình là căn cứ duy nhất ñể ngân hàng quyết ñịnh trả tiền hay từ chối thanh toán cho người hưởng lợi thư tín dụng, ñồng thời cũng là căn cứ duy nhất ñể người nhập khẩu hoàn trả hay từ chối trả tiền cho ngân hàng. Nếu người xuất khẩu xuất trình ñược các chứng từ thể hiện trên bề mặt của chúng là phù hợp với các quy ñịnh của thư tín dụng thì sẽ ñược ngân hàng trả tiền. Ngân hàng không chịu trách nhiệm về số phận thật sự của hàng hóa mà bất cứ chứng từ nào ñại diện. Như vậy, trong phương thức tín dụng chứng từ, các chứng từ có tầm quan trọng ñặc biệt, nó là minh chứng cho giá trị hàng hóa mà người bán ñã giao và là căn cứ cho người xuất khẩu ñòi GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt 7 SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới ngân hàng thanh toán tiền hàng và cũng là cơ sở ñể ngân hàng chấp nhận hay từ chối thanh toán cho người xuất khẩu. Các ñặc trưng trên ñã ñem lại cho phương thức tín dụng chứng từ những ưu ñiểm riêng biệt mà các phương thức thanh toán khác không thể nào có ñược và cũng là lý do ñể giải thích tại sao trong thanh toán quốc tế hiện nay, phương thức tín dụng chứng từ vẫn ñược các doanh nghiệp lựa chọn và chiếm tỉ lệ cao trong các phương thức thanh toán. 2.3. Giới thiệu về UCP – Văn bản pháp lý quốc tế áp dụng cho phương thức tín dụng chứng từ: 2.3.1. Quá trình phát triển của văn bản UCP: Lần ñầu tiên vào năm 1933, Phòng Thương Mại quốc tế (International chamber of Commerce Commission – ICC) ban hành Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits – thường ñược gọi là UCP), nhằm ñáp ứng nhu cầu của thế giới tài chính, ngân hàng cũng như của các nhà xuất nhập khẩu về một văn bản quy ñịnh ñầy ñủ trong việc mở và xử lý một thư tín dụng (Letter of Credit – L/C). Cơ quan soạn thảo UCP là Ủy ban Ngân hàng (Banking Commission) gồm những nhà hoạt ñộng ngân hàng có kinh nghiệm trên khắp thế giới. Cơ cấu của ủy ban ngân hàng ñược thể hiện ở sơ ñồ sau: GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt 8 SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới ỦY BAN NGÂN HÀNG NHÓM SOẠN THẢO ỦY BAN QUỐC GIA THÀNH VIÊN NHÓM TƯ VẤN ỦY BAN QUỐC GIA THÀNH VIÊN THÀNH VIÊN ỦY BAN QUỐC GIA THÀNH VIÊN THÀNH VIÊN Sơ ñồ 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC ỦY BAN NGÂN HÀNG CỦA ICC (ICC BANKING COMMISSION) Nhóm soạn thảo gồm chín thành viên: ðan Mạch, Pháp, ðức, Nga, Singapore, Thụy Sĩ, Vương Quốc Anh và Mỹ, ñây là bộ phận quan trọng nhất giữ vai trò soạn thảo văn bản UCP. Bên cạnh nhóm soạn thảo là nhóm Tư vấn gồm 41 thành viên ñến từ 26 nước. Ủy ban ngân hàng gồm có 94 thành viên ñến từ 60 nước khác nhau trên thế giới. Ủy ban ngân hàng hoạt ñộng với 3 mục ñích chính: - ðơn giản hóa, hòa hợp các kĩ thuật và tập quán hoạt ñộng ngân hàng ở các vùng khác nhau. - ðề ñạt các ý kiến của các ngân hàng ñối với các tổ chức quốc tế, ñặc biệt là ủy ban về Luật Mậu dịch quốc tế của Liên Hợp Quốc (The United Nations Commission on Inter-Trade Law – UNCITRAL). - ðóng vai trò là nơi gặp gỡ cho các ngân hàng khắp thế giới thảo luận về các vấn ñề có liên quan và cùng quan tâm. Ủy ban tập hợp thành viên từ các nước hội viên, nhóm họp 2 lần mỗi năm (mùa xuân, mùa thu) thường tại Paris. Kể từ khi công bố UCP lần ñầu tiên năm 1933, Phòng Thương Mại quốc tế ICC ñã tiến hành sửa ñổi 5 lần vào các năm 1951,1962,1974,1983 và 1993. Bản sửa ñổi năm GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt 9 SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới 1993 mang số hiệu 500 có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/01/1994 – gọi tắt là UCP-500 là bản ñang ñược áp dụng trong thanh toán bằng L/C trên phạm vi toàn cầu. Gần ñây, nhằm ñáp ứng xu thế phát triển của thương mại ñiện tử, ngày 01/04/2002, phòng Thương mại quốc tế (ICC) ñã ban hành bản phụ trương của UCP-500 về xuất trình các chứng từ ñiện tử trong thanh toán bằng L/C gọi tắt là e.UCP. UCP-500 ñiều chỉnh việc xuất trình các chứng từ kết hợp bằng giấy thông thường còn e.UCP ñiều chỉnh việc xuất trình các chứng từ ñiện tử hoặc xuất trình kết hợp giữa chứng từ ñiện tử với chứng từ giấy. e.UCP không phải là bản sửa ñổi hay thay thế UCP-500 mà chỉ là bản phụ trương, bổ sung cho khâu xuất trình chứng từ. Bên cạnh ñó, vào tháng 10/2002, Ủy ban ngân hàng của phòng Thương Mại quốc tế ñã thông qua “Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế” (ISBP) dùng ñể kiểm tra chứng từ trong thanh toán quốc tế. ISBP không sửa ñổi UCP mà nó giải thích chi tiết và rõ ràng hơn cách áp dụng các quy tắc của UCP trong giao dịch hàng ngày. Thông qua việc sử dụng ISBP, những người kiểm tra chứng từ có thể thực hiện các công việc của mình phù hợp với tập quán mà ñồng nghiệp của họ sử dụng trên toàn thế giới. Gần ñây nhất, ICC ñã cho ban hành bản UCP mang số hiệu 600 có hiệu lực từ ngày 01/07/2007, ñây là bản UCP mới nhất, ñang ñược nhiều người mong ñợi. Theo ñánh giá của các chuyên gia, UCP là bộ quy tắc (thông lệ quốc tế) tư nhân thành công nhất trong lĩnh vực thương mại. Ngày nay, UCP là cơ sở pháp lý quan trọng cho các giao dịch thương mại trị giá hàng tỷ ñô la hàng năm trên toàn thế giới. 2.3.2. Phạm vi áp dụng và giá trị pháp lý của văn bản UCP: Mặc dù cho ñến nay UCP-500 ñã ñược hơn 100 nước áp dụng và mang tính chất toàn cầu, nhưng UCP-500 không phải là 1 văn bản luật. ðây chỉ là tập hợp các tập quán và thực tiễn ngân hàng trong phương thức tín dụng chứng từ ñược quốc tế thừa nhận, bao gồm những ñiều khoản mang tính chất hướng dẫn cho người sử dụng. Phạm vi áp dụng UCP-500 ñược chỉ rõ ngay trong ñiều 1 “Các Quy tắc và cách thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, bản sửa ñổi năm 1993, phòng Thương mại quốc tế, văn bản số 500 sẽ áp dụng cho Thương mại quốc tế, văn bản số 500 sẽ áp dụng cho tất cả các tín dụng chứng từ (bao gồm cả thư tín dụng dự phòng trong chừng mực mà các ñiều khoản này có thể ñược áp dụng) khi mà các ñiều khoản này sẽ là các bộ GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt 10 SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới phận cấu thành của tín dụng. Các ñiều khoản này ràng buộc tất cả các bên tham gia trừ khi có qui ñịnh khác trong tín dụng”1. Như vậy, khác với luật quốc gia hay công ước quốc tế, UCP không ñược tự ñộng áp dụng ñể ñiều chỉnh hoạt ñộng thanh toán tín dụng chứng từ mà mang tính chất pháp lý tùy ý. Các bên tham gia có quyền lựa chọn có hay không dùng UCP ñể ñiều chỉnh hoạt ñộng thanh toán tín dụng chứng từ. Nhưng một khi các bên ñã ñồng ý áp dụng UCP thì các ñiều khoản của UCP sẽ ràng buộc nghĩa vụ và trách nhiệm của tất cả các bên tham gia, trừ khi có sự thỏa thuận khác giữa hai bên, nhưng sự thỏa thuận ñó phải ñược quy ñịnh rõ ràng trong L/C. Một ñiều cần lưu ý là khi bản UCP mới ra ñời sẽ không tuyên bố hết hiệu lực các bản UCP trước ñó. Các bên tham gia giao dịch thư tín dụng vẫn có quyền tự do lựa chọn áp dụng một trong những bản UCP trước ñó chứ không chỉ là bản UCP mới nhất (hiện nay ñang áp dụng UCP-500). Vì vậy, khi dẫn chiếu ñến nó, các ngân hàng phải dẫn chiếu chi tiết năm sửa ñổi và số ấn phẩm của văn bản này, bằng cách ghi vào cuối thư tín dụng câu sau (ñối với văn bản UCP-500): “Thư tín dụng này chịu sự ñiều chỉnh của các quy tắc và cách thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, bản sửa ñổi năm 1993, ấn phẩm số 500 của phòng Thương mại quốc tế”. 2.3.3. Mối quan hệ giữa văn bản UCP và luật quốc gia: Khi áp dụng UCP cũng cần phải lưu ý ñến trường hợp xảy ra xung ñột giữa luật quốc gia và UCP. Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ gắn bó mật thiết với các nghiệp vụ kinh tế khác như mua bán hàng hóa, vận tải, bảo hiểm…Do ñó, việc phải vận dụng ñến nhiều luật lệ, tập quán ñặc thù của các nghiệp vụ này ở hai hay nhiều nước khác nhau khi giải quyết các tranh chấp liên quan ñến phương thức tín dụng chứng từ là không thể tránh khỏi. ðiều này dễ dẫn ñến sự xung ñột giữa các nguồn luật. Khi trường hợp như vậy xảy ra thì việc lựa chọn luật ñể tuân theo ñược thực hiện theo các nguyên tắc về xung ñột pháp luật. Các nguyên tắc xung ñột pháp luật là tổng thể các quy ñịnh của pháp luật tồn tại trong tất cả các hệ thống tư pháp, quy ñịnh các nguyên tắc có tính chất hướng dẫn ñối với việc lựa chọn các pháp luật ñiều chỉnh. ðó là các nguyên 1 Phòng Thương mại quốc tế: Các tập quán quốc tế về L/C, Nxb. Lao ðộng-Xã hội, H.2006,tr.37 GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt 11 SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới tắc của hệ thống pháp luật quốc gia, và chúng có tính chất khác nhau tùy theo từng nước. Vì vậy, nếu có mâu thuẫn giữa UCP và luật quốc gia thì việc lựa chọn UCP hay luật quốc gia ñể ñiều chỉnh quan hệ của các bên tham gia là tùy thuộc vào quy ñịnh của luật pháp từng nước. Ví dụ như ở Mỹ, ðiều 5 Bộ luật Thương mại thống nhất, sửa ñổi năm 1995 (Uniform Commercial Code 1995 Revision - UCC) ñiều chỉnh thư tín dụng ở hầu hết các bang của nước này. Nhưng luật pháp Nước Mỹ cũng quy ñịnh rằng khi thư tín dụng dẫn chiếu ñến UCP thì UCP sẽ thay thế ñiều 5 UCC ñể ñiều chỉnh thư tín dụng ñó. Trong trường hợp có mâu thuẫn giữa hai qui ñịnh thì UCP sẽ chiếm ưu thế và ñược áp dụng. Ngược lại, ở một số nước khác như, khi xung ñột pháp luật xảy ra, luật quốc gia sẽ chiếm ưu thế và phải ñược tuân thủ. ðiển hình như ở Trung Quốc, pháp luật cho phép tòa án ñịa phương có thể ra lệnh tạm ngưng thanh toán L/C khi người mở thư tín dụng có khiếu nại, nhằm chống gian lận trong giao dịch tín dụng chứng từ. Quy ñịnh này trái ngược hẳn với nguyên tắc ñộc lập của thư tín dụng mà UCP ñề ra. ðối với Việt Nam, mặc dù trường hợp xung ñột về luật giữa UCP và luật quốc gia ít xảy ra trong thực tiễn thanh toán quốc tế tại Việt Nam, nhưng mối quan hệ này cũng cần phải ñược chú ý. 2.3.4. Mối quan hệ giữa văn bản UCP và luật Việt Nam: Hiện nay, Việt Nam cũng như nhiều nước khác chưa có luật riêng trực tiếp ñiều chỉnh hoạt ñộng thanh toán tín dụng chứng từ. Tuy nhiên, ñối với các trường hợp không có luật quốc gia ñiều chỉnh như vậy, pháp luật Việt Nam cho phép các bên tham gia ñược áp dụng tập quán quốc tế. Hiện nay, Việt Nam cũng như nhiều nước khác chưa có luật riêng trực tiếp ñiều chỉnh hoạt ñộng thanh toán tín dụng chứng từ. Tuy nhiên, ñối với các trường hợp không có luật quốc gia ñiều chỉnh như vậy, pháp luật Việt Nam cho phép các bên tham gia ñược áp dụng tập quán quốc tế, thậm chí luật nước ngoài. Quy ñịnh này ñược thể hiện trước hết ở Bộ luật Dân sự nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ñược quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. ðiều 759 (4) của Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 quy ñịnh: “Áp dụng pháp luật dân sự Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ñiều ước quốc tế, pháp luật GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt 12 SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung Vận dụng văn bản UCP trong thanh toán quốc tế - Những ñiểm mới nước ngoài và tập quán quốc tế…Trong trường hợp quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài không ñược Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ñiều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc hợp ñồng dân sự giữa các bên ñiều chỉnh thì áp dụng tập quán quốc tế, nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Việc cho phép áp dụng tập quán quốc tế lại ñược khẳng ñịnh một lần nữa trong luật thương mại số 36/2005/QH11 ñược quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. ðiều 5 (1) và (2) quy ñịnh như sau: “Áp dụng ñiều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán quốc tế: 1. Trường hợp ñiều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy ñịnh áp dụng luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế hoặc có quy ñịnh khác với quy ñịnh của luật này thì áp dụng quy ñịnh của ñiều ước quốc tế ñó. 2. Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài ñược thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế ñó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam”. Luật các Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ñược Quốc hội thông qua ngày 15/06/2004 và có hiệu lực từ ngày 01/10/2004 cũng có ñiều khoản cho phép áp dụng ñiều ước quốc tế và tập quán quốc tế trong hoạt ñộng ngân hàng với nước ngoài. ðiều 3 của luật này ghi rõ: “Các bên tham gia hoạt ñộng ngân hàng có thể thỏa thuận áp dụng tập quán quốc tế, nếu tập quán ñó không trái với pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Nghị ñịnh 131/2005/Nð-CP ngày 18/10/2005 có hiệu lực ngày 01/11/2005 về quản lý ngoại hối, một lĩnh vực liên quan trực tiếp ñến họat ñộng thanh toán tín dụng chứng từ, cũng ñề cập ñến vấn ñề này trong ñiều 3 (2) quy ñịnh : “Trong trường hợp pháp luật Việt Nam không cấm, các bên tham gia hoạt ñộng ngoại hối với nước ngoài có thể thỏa thuận áp dụng tập quán quốc tế hoặc pháp luật nước ngoài, nếu không gây hậu quả là thiệt hại ñến lợi ích của Việt Nam”. GVHD: Nguyễn Thanh Nguyệt 13 SVTH: Nguyễn Phúc Toàn Trung
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan