Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Vi xử lý và cấu trúc máy vi tính

.PDF
36
45
120

Mô tả:

NGUYỄN NAM TRUNG VI XỬ LÝ VÀ CẤU TRÚC MÁY VI TÍNH V~T7 N H À X U Ấ T BẢN K H O A H Ọ C V À K Ỹ T H U Ậ T Hà Nội - 2001 Ill L Ờ I NÓI ĐẦU Do lốc độ phát triển của công nghệ máy tính quá nhanh và chu kỳ chấp nhận/loại bỏ một kỷ thuật quá ngăn nên viết một cuốn sách về máy tính cá nhân giông như ngắm bắn mục tiêu di động. Tác giả đã cố gắng hiên soạn cuốn sách để nội dung có thế di trước lừ một đến hai năm so với công nghệ hiện có trên thị trường. Cuốn "VI x ử LÝ VẢ CẨU TRÚC MÁY VI TÍNH” được biên soạn lại trên cơ sở phần đầu của cuốn “CẤU TRÚC MÁY VI TÍNH VÀ THIET b ị n g o ạ i VI”. Cuốn sách tập trung mô tả cấu trúc cơ bản một máy vi tính cá nhân, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động các thế hộ vi xử lý 16, 32 và 64 bit. C hương I dược bổ sung thêm một phần giải thích các nguyên tắc xử lý mới như câu trúc siêu vô hướng, cấu trúc siêu đường ống, xử lý xen kẽ, bộ lệnh giản lược v.v. Phần này cung cấp các khái niệm cơ bản giúp bạn dọc hiểu cặn kẽ các cấu trúc vi xử lý hiện đại đề cập đến trong chương 4 và chướng 5. ( ác khái niệm, câu văn, cách trình bày được sửa đổi để thông nhất từ đầu đến euổì cuốn sách. Tác giả đã tham khảo và chọn lọc nhiều thuật ngữ tiếng Việt troag các tài iiệu về công nghệ thông tin hiện có tại Việt Nam. Mặc dù vậy để tránh nhầm lẫn do dùng lừ không chính xác, tác giả vẫn chú thích thuật ngữ tiếng Anh ngay sau khái niệm tiếng Việt tướng ứng. Một số nội dung đă lỗi thời như các giao diện ổ đĩa cứng trước IDE, giao diện bus mở rộng ISA được lược bỏ. Thay vào đó, các giao diện EIDE mới, giao thức USB, cấc giao thức mạng được bổ sung và đề cập kỹ hơn. Nhiều hình minh họa được sửa đổi giúp hạn dọc nắm được tầm nhìn tổng quát về từng nội dung đề cập trong cuốn sách. Phần cấu trúc máy tính tương lai đề cập đến định hướng PC2001 thay vi PC99 trong lần xuất bản trước. PC2001 có mục đích đơn giản hoá cấu trúc và các giao diện ngoại vi của máy tính cá nhân, tác giả hy vọng trong lần tái bản tđi cuốn sách này sẽ có nội dung ngắn gọn và đơn giản hơn nhiều do không phải đề cập đến các giao diện ổ đĩa mềm, giao diện song song, tuần tự và giao diện bàn phím của đã lỗi thời. Góp ý và phê binh của bạn đọc xin gửi trực tiếp cho tác giả qua email (naề[email protected]) hay gửi đến nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 70 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Singapore, tháng 5 năm 2001 TS Nguyễn Nam Trung V MỤC LỤC 1Khái niệm cớ bản........................................................................1 I. I 1.2 1.3 1.4 ỉ .5 1.6 17 1.8 Hệ nhị phân và thập lục phân Đổi sô thập phân ra sô" nhị phân hoặc thập lục phân Biểu dien sô" nguyên theo mã nhị phân 1.3 .1 S ố thập phân mã hóa nhị phân BCD 1.3.2 Số nguyên có dấu Biểu diễn số thực theo mã nhị phân 1.4.1 Biểu diễn dấu chấm tĩnh 1.4.2 Biểu diễn dấu châm động Biểu diễn thông tin theo dạng mã nhị phân 1.5.1 Biểu diễn ký tự 1.5.2Biểu diễn các dạng thông tin khác Xử lý véctơ và xử lý vô hưỡng CISC và RISC 1.7.1 Các cấu trúc vi xử lý cơ bản 1.7.2 vư ớ ng m ắc cơ bản của cấu trúc siêu vô hướng 1.7.3 Mô hình tiến hành lệnh và quá trình xử lýmáy song song Lịch sử m áy tính cá nhân 2 5 6 6 6 7 7 8 9 9 14 18 19 19 23 24 27 2Thành phẩn cơ bản máy vi tính................................................ 31 2.1 2.2 C ác loại hình máy tính cá nhân 31 Bộ nguồn 37 2.2.1 Nguồn cấp điện máy lđn 37 2.2.2Nguồn pin cho máy xách tay 40 2.3 C ấu trúc bản mạch chính 42 2 3.1 Vi xử lý 49 2.3.2 ROM-BIOS _ 57 2.3.3 Khe và ổ cắm 57 2.3.4 Lập trình và tmy nhập các vi mạch ngoại vi trên bản mạch chính 64 2.3.5 C ấu tníc máy vi tính hiện đại 66 VI 3 Vi xử lý 16 bit............ .................................................................69 3.1 C ấu trúc vi xử lý 16 bit 3.1.1 Các đớn vị chức năng 3.1.2Các thanh ghi 3.2 Vi xử lý 8088/8086 3.2.1 Cấu trúc mã lệnh ^ 3 .2 .2 Các phướng pháp định địa chỉ 3.2.3 Cách lập trình 8088/8086 3.3 Vi xử lý 80286 3.3.1 Địa chỉ, bộ chọn đoạn và bộ IĨ1 Ô tả đoạn 3.3.2 Nguyên tắc hoạt động của các cổng 3.3.3 Nguyên tắc hoạt động đa nhiệm 3.3.4Cách lập trình 70 70 71 74 76 78 80 81 84 89 91 93 4 Vi xử lý 32 bit..................... ....................................... -.... .........95 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Nguyên tắc hoạt động của Vi xử lý32 bit thế hệ P6 4.1.1 Đặc điểm chung của P6 4.1.2 Cấu truc IA-32/P6 4.1.3 Môi trường cơ sở để tiến hành lệnh C ấu tróc hệ thông vi xử lý 32 bit 4.2.1 Tài nguyên hệ thông 4.2.2C ác thanh ghi quản lý bộ nhớ 4.2.3 Lập trình hệ thống C h ế độ hảo vệ 4.3.1 Phương pháp phân đoạn bộ nhớ 4.3.2 Không gian địa chỉ vật lý 4.3.3 Địa chỉ logic và địa chỉ tuyến tính 4.3.4C ác loại bô mỏ tả hệ thống 4 .3 .5 Phân trang và bộ nhớ ảo 4.3.6Tiểu trình, ngắt và ngoại lệ 4.3.7 Bảo vệ Mô phỏng 8086 4.4.1 C h ế dộ địa chỉ thực 4.4.2 C hế độ 8086 ảo 4.4.3 Ngắt ảo trong chế độ bảo vệ C h ế độ quản lý hệ thống 4.5.1 Vào c h ế độ quản lý hệ thống 4.5.2 Ra khỏi ch ế độ quản lý hệ thống 4.5.3 SMRAM 4.5.4 Môi trường tiến hành phục vụ ngắt SMI 95 95 97 101 113 113 117 122 127 128 131 131 137 139 145 159 180 180 185 198 199 200 200 201 204 VII 4.5.5 Ngoại lệ và ngắt trong c h ế độ quản lý hệ thống 4.5.6 Lưu trữ trạng thái đơn vị dấu chấm dộng FPLJ trong SMM 4.5.7 Khởi động tự động dừng (Auto Halt-Restart) 4 .5 .8 Tái định vị SMBASE 4.5.9 Khởi động lệnh truy nhập vào/ra 4.5.10 C h ế độ quản lý hệ thống trong hệ thống đa vi xử lý 205 206 207 208 209 210 5 Vi xử lý 64 bit........................................................................... 211 5.1 Nguyen tắc hoạt động của vi xử lý 64 hit 5.1.1 Đặc điểm chung của IA-64 5.1.2Câu trúc Itanium 5.2 Mô hình lập trình trên IA-64 5.2.1 Mỏ hình hộ nhớ ảo 5 .2 .2 Ngăn xếp thanh ghi 5.2.3 Lệnh tính số nguyên 5.2.4Lệnh so sánh và tiên đoán 5.2.5 Lệnh truy nhập bộ nhớ 5 .2 .6 Lệnh rẽ nhánh 5.2.7 Lệnh đa môi trường 5.2.8 Lệnh truyền tệp thanh ghi 5.2.9Lệnh chuỗi kỹ tự và đ ếm hit 5.3 Mỏ hình lập irình sô" học dấu chấm dộng 5.3.1 Dạng và khuôn dữ liệu 5.3.2Thanh ghi trạng thái dấu chấm động FPSR 5.3 .3L ệnh dấu chấm động 5.4 Mỏi tníftng lập trình ứng dụng trên môi trường IA-64 5.4.5 Các c h ế độ bộ lệnh 5.4.6 Mô hình các thanh ghi ứng dụng AR trong chế độ IA-32 211 211 216 229 230 232 234 235 235 236 237 239 239 240 240 241 243 244 245 246 Thuật ngữ...................................................................................250 Tài liệu tham khảo..................................................................... 253 1 KHÁI NIỆM c ơ BẢN Máy vi tính cá nhân PC (personal computer), đặc biệt máy vi tính cá nhân tương thích với cấu trúc của hãng IBM (International Business Machine) đă và dang c h iê m lĩnh thị tnícìng xử lý thông tin. Từ một cấu hình độc lập, chậm, rẻ tiền, vài chỉ được trang bị các thiết bị ngoại vi tôi thiểu, máy vi tính cá nhân ngày naiy đã trở thành một cấu tnìc chuẩn đa chức năng và vượt ra khỏi cấu hình của IBM hiện dà lỗi thời. Máy tính cá nhân xuất hiện trong mọi lĩnh vực ứng dụng c u a xã hội hiện đại, từ công việc văn phòng đến những hệ thông điều khiển pihức tạp. Trước khi đi sâu vào từng chi tiết của một máy vi tính cá nhân, cách tniy nhập và lập trình chúng, chương này giới thiệu những khái niệm cơ bản n h ấ t của kỹ thuật vi xử lý số. Nhừng khái niệm này đặt nền tang cho toàn cuốn sáích, trang bị cho hạn đọc những kiến thức cơ sở trước khi đi sâu nghiên cứu cấui trúc một m áy vi tính cá nhân. Nội dung chính của cuốn sách này là cấu triíc một máy tính cá nhân tương thích IBM , hay nói cách khác là 1 Ĩ1 Ô tả p h ầ n cứ n g (hardware) của một máy tính cá nhân. Nền tảng công nghệ tin học hiện đại là kỹ thuật điện tử số. Kỹ thuật n à y đưực hoàn thiện như ngày nay và còn phát triển mạnh mẽ trong tương lai là nihờ tiến hộ vượt bậc của công nghệ vi điện tử. Vi mạch tích hợp mật độ cao lố c ố t lõi của phần cứng máy tính. Phần cứng có thể được định nghĩa là một (1.4) ỉ .2 Đ Ổ I S ố THẬP PHẢN RA s ố NHỊ PHÂN HOẶC’ THẬP L ự c PHÂN 5 Việc qui định đánh dấu hộ đếm tương đôi tự do. Ta có thể viết chữ D (decimal) sau một sô" để đánh dấu đó là số thập phân. Tương tự chữ B (binary) và chữ Ị í (hexadecimal) ở phía sau được dùng để đánh dấu một số nhị phân và một số thập lục phân. Các ngôn ngữ lập trình đều có quy định riêng đổ xác định hộ đếm của một sô". Thông thường, nếu không viết thêm gì ta có một số thập phân. Ngôn ngữ Pascal dùng ký tự đô-la “$” trước một số dể chỉ ra số đó là sô" thập lục phân. HỢp ngữ của vi xử lý họ Intel dùng quy ước viết ký tự “B” và “H” sau số như đã nêu trôn. Hợp ngữ của vi xử lý hay vi điều khiển họ Motorola dùng ký tự phần trăm “%” và ký tự “Ox” trước một sô đề quy ưđc số nhị phân và SỐ thập lục phân. 1.2 ĐỔI SỐ THẬP PHÂN RA s ố NHỊ PHÂN HOẶC THẬP LỤC PHÂN Klii làm việc với phần cứng m ột máy vi tính hay khi lập trình nó, người ta thưítng phải đổi m ột số thập phan sang một số nhị phân hay ngược lại. Nguyên nhân nằm ở thổi quen tư duy và sử dụng hệ thập phân của loài người. Ngày nay, phép dổi số cổ thể dược thực hiện dễ dàng hầng một máy tính bỏ túi. Tuy vậy, khả năng thực hiện những phép tính này được coi như một kỹ năng cơ bản của người lạp trình. Đ ể đổi ra hệ nhị phân hay thập lục phân, ta chỉ cần chia số thập phân cho cơ số của hệ (2 hoặc 16). s ố dơ là trị số, thương sổ được chia tiếp để tinh trị sỏ tiếp theo. Trong hệ nhị phân, trị số đầu tiên (ngoài cùng bên phải) được gọi là LSB (least significant hit) và trị số cuối cùng (ngoài cùng bên trái) được gọi là MSB (most significant bit). Bảng 1.2 minh họa cách dổi một số thập phân ra thập lục phân hay nhị phân: B ả n g ỉ.2 Phép d ổ i sô' thập phân 113 ra sô' nhị phân và thập lụ c phân Thập iục phàn Nhị phân 113/2=56 dư 1 LSB 113/16=7 dư 1 56/2=28 dư 0 7/16=0 dư 7 28/2=14 dư 0 14/2=7 dư 0 ?/2s=3 dư 1 3/2== 1 dư 1 MSB Như vậy kết quả của phép đổi là: N = 1 13 D = I 1100017? = 71H (1.5) 6 1 KHÁI NựiM r ơ BẢN 1.3 BIỂU DIỄN SÔ NGUYÊN THEO Mà NHỊ PHÂN 1.3.1 Số thập phân mã hóa nhị phân BCD Vì hệ thập lục phân cổ den 16 ký tự nôn đủ để hiểu diễn 10 ký tự của chữ sỏ thập phân. Nêu ta dùng 4 hit của hệ nhị phân hay một chữ số’ của hệ thập hục phân dể biểu dien một s ố thập phân, thì sỏ đó dược gọi là số thập phân mã h(óa nhị phan BCD (binary coded decimal). Phương pháp này hay dùng tron g cômg nghẹ vi iínlì vì nó rât tiện chuyển đổi. Chẳng hạn muốn dổi một số BCD saing mã ASCII (american Standard code for in form ation interchange, đề cập trti ở phần sau), ta chỉ cần cộng thêm giá trị 30H (là mẵ của số 0) vào số BCD d ẩn dổi. Sỏ 410 hiểu diễn dưới dạng BCD không nén như sau: N = 4 1 0 /) = 0 0 0 0 0 1 0 0 0000 0001 0000 OOOOtfl RCD = 04010 0 H \fírn (1 ..6) Phần Iđn các vi xử lý và hộ nhđ đều dùng đ(fn vị xử lý nhỏ nhất là một by te (lbyte=8bit, thanii ghi nhỏ nhất và một tế bào bộ nhớ đều cổ kích thước 1 hytíe) nôn phải dùng ca H hit đ ể hiểu diễn một trị sô của BCD. Việc này quá lãng p)hí vì chỉ cổ 4 hit thấp (hay 1 nipple thấp) được dùng đến, 4 bit cao bị bỏ trống. Niếu dùng cả 4 hit cao để biểu diễn ta có một số BCD nén (packed BCD). Cách bỉtểu diễn này được CMOS-RAM của máy vi tính cá nhân dùng để hiểu diễn ngàiy, giờ, tháng, năm ( dược đi sâu trong chương 6). Ví dụ sau đây cho thấy cách biíểu diễn số thập phân 59 hằng một hy te BCD nén: N = 5 9 D = 01011001« = 59H Rrn (I..7) 1.3.2 Số nguyên có dấu Khi lập trình, ta thường phải định nghĩa cách biểu diễn các hiến số nguyỗằn. Số nhị phân thường được.coi là m ộ t số nguyên không dấu (unsigned intẹgcĩr). Tương tự như hệ số học, d ể hiểu diễn số nguyên cổ dấu (signed integer) ta (Cổ thể dùng I hit de hiểu diễn dấu. Phương pháp này còn gọi là hiểu diễn dâu-gjiả trị (signed-magnitude). r á c h biểu diễn dấu giá trị bất tiện khi cài đặt trong vi xử lý nên cổ hai cách hiểu diễn khác là: dâu-bù 1 (signed-Ts complement) và dấu-bù 2 (signed-2's complement). Ví dụ sau minh họa hiểu diễn số - 9 bằnỄD K bit qua 3 cách hiểu diễn trôn: 1.4 BlỂt I DIỄN SỐ T H ự ( 1TI ỈBO Mà NHỊ PHẢN • Sỏ +9: (XXK) 1001 • Mil u (Jicn dâu-giá trị: 1()(K) 1001 • Hit'll dien dau-bù ỉ (nghịch đảo +9): 1111 0110 • Bic U dien dấu-bù 2 (dâu-hù 1 cộng thêm 1): 1111 0111 c ách bien dien dấu-bù 2 hay được dùng nhất trong vi xử l ý. 7 Bit cao nhất MSH I-IÔn xác dịnh dấu số nguyôn (0 là số dưđng, 1 là số âm). Nếu hit MSB bằng (-, giấ trị số nguyên hằng giá trị nhị phân. Nếu hit MSB hằng 1, giá trị tuyệt ôối của sỏ nguyên có dấu bù 2 dược tính theo nguyên tắc sau: • S ô n h ị p h â n (-9=111 0 1 1 1 ) t r ừ đi 1: (1111 0111 - 1 = 1111 0110), • Báo ttừng giá trị (0 thành 1, 1 thành 0, ra giá trị tuyệt đối:) (XXX) l(X)l (+9). 1A BIỂu DIỄN SỐ THỰC THEO Mà NHỊ PHÂN ( Y> liai cách hiểu diễn một số thực trong hệ nhị phân: số có dấu chấm tĩnh (fixedpoint number) và số cố dâu chấm dộng (floating point number). Cách thứ nhất diĩực dùng trong những vi xử lý (microprocessor) hay vi điều khiển (niicrtcomtrollcr) cu. Cách thứ hai hay được dùng hiện nay và cỏ dộ chính xác cao. Dflfu chain ở dây là dấu ngăn thập phân (giữa hàng đơn vị và phần giá trị nhỏ h(fn một đơn vị). Dấu chấm này của hệ Anh-Mỹ tương đơdng vđi dấu phẩy cil a Vọt Nam và các hệ lục địa châu Âu. Đ ề tiện so sánh vđi tài liệu về công nghe thô ng tin (phần lớn được viết bằng tiếng Anh), khái niệm dấu châm được giữ llạitnong cuốn sách này. 1.4.1 Biểu diễn dấu châm tĩnh ( 'ấ.h biểu dien dấu chấm tĩnh trong hệ nhị phan hoàn toàn tương tự như cách hiểtii (icm một số thực thông thường của hệ thập phân. Phần giá trị lớn hơn 1 dtíỢk: vic t vào phía bên trái của dấu chấm và phần giá trị nhỏ hơn 1 dược viết vào pliai bên phải. Công thức chung để biểu diễn một số thực dâu chấm tĩnh (iìxint number) được viết như sau: rti n n ni ( 1.8 ) ï'pnjg đó K là số thực cần biểu diễn gồm n trị số đứng trước và m trị số đứng sa» díu chấm. Tùy thuộc vào hộ thập phân hay hộ nhị phân mà C(1 số 5 có giá trị 8 1 KHÁI NIỆM C ơ BẢN 10 hay 2. Giá trị nhỏ nhất có thể biểu diễn được (hay độ chính xác của cách biểu diễn này) được tính như sau (già thiết có 8 bit để hiểu diễn phần sau dấu ch ấm ): A R =s . m = 8 => A R = 2 8 = 0.00390625 <( 1.9) 1.4.2 Biểu diễn dâ'u châm động Khác với cách biểu diễn dâu chấm tĩnh, cách biểu diễn số thực dấu c:hítm động (floating point number) có khả nãng hiệu chỉnh theo giá trị cùa số tthực. ('ách hiểu diễn chung cho mọi hệ đếm như sau: R = m-B‘ ' (il.lO) Trong đó m là phần định trị (mantissa), trong hệ thập phân giá trị tuyệit đối của nó phải luôn nhò hơn 1 (-1). Chuẩn Unicode do hăng Xerox dề nghị dùng 2 bytes dể mã hóa một ký tự. Đặc điểm chính của Unicode là nó không chứa ký tự diều khiển và dùng cả 16 bit để mã hỏa ký tự. Bảng 1.4 cho thấy cách phân bô mã trong chuẩn Unicode: 8192 giá trị đầu được dành cho chữ cái chuẩn, 4096 giá trị tiếp là mã toán học, ký hiệu kỷ thuật v.v, 4096 giá trị sau nữa dành cho chữ tượng hình. Hình 1.3 so sánh các chuẩn ký tự cơ bản. 12 1 KHÁI NIỆM C ơ BẢN Bảng ỉ . 4 Phân bô' mã trong chuẩn Unicode Mã thâp phân 0 đến 8191 Ký tự Chữ cái: Anh, Latin 1, chàu Âu, Latin mở rộng, chữ cái phiên âm, Việt Nam, Hy Lạp. Nga, Armenia. Do Thái, Ả Rập, Ethiopy, Dvanagari, Benigali, Gurmukhi, Gurmukhi, Gujarati, Oriya, Tamil, Telugu, Ca-Na-Đa, Mã Lai Xây Lan, Thái, Lào, Miến Điện, Khơme, Tây Tạng, Mông c ổ V.V. Ký hiệu Chữ tượng hình, chữ cái cho Hán , Nhật, Hàn Chữ tượng hình cho Hán, Nhật, Hàn Dành cho người sử dụng Vùng tương thích 8192 đến 12287 12288 đến 16383 16384 đến 59391 59392 đến 65024 65025 đến 65536 ASCII 1 1 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 La tinl Unicode 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 o 1 o 0 o 0 0 o 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 1 | o 0 Các byte cao Hình 1.3 So sánh mã ASCII. Latinl, Unicode và ISO 10646 của ký tự "C" Unicode là mã 16 bit, để dùng được trên môi trường 8 bit (ví dụ trong giao thức truyền dữ liệu hay giao diện lập trình ứng dụng API-appliaation programming interface) mã Unicode dược chuyển thành một chuỗi hyte theo) q u y định UTF-8 (I ỉnicode transformation format-8). Unicode cùng định nghĩa mã cho các âm tiết trong tiếng V iệt (diacríticas) và các phụ âm nhân mạnh (vocalized letter, như chữ “đ”). T ên dài trong hệề tệp FAT32 (xem chương 9) của Microsoft Windows được mã hoá băng Unicode. Unicode quy định các chữ cái có âm tiết của tiếng Việt là các ký tự tổng hợp (composite character). Ví dụ chữ “ấ ” là tổng hợp của hai ký tự “â ” và Một chuỗi ký tự tổng hợp bao gồm nguyên âm cd sở (“â ” trong ví dụ trên) được: tiếp nôì bởi các ký tự dấu thanh. Nguyên âm cở sở và dấu thanh được đặt vào «cùng một vị trí khi hiển thị. Nếu chữ cái được tổng hỢp từ hai hay nhiều hơn ký tiự âm tiết, thứ tự các dấu không quan trọng nếu không cổ luật chính tả cụ thể. Các ký tự được tổng hợp trước (precomposed character) như chữ “đ chỉ (dùng một lììă duy nhất d ể mô tả. C ác chưđng trình xử lý văn bản thường phân tícHì các ký tự tổng hợp trước thành ký tự tổng hợp với chứ cái cđ sở và âm tiết đ ế tiện xử lý. Đ ể biểu diễn chữ cái tiếng Việt, các mã cần biểu diễn đủ: • 33 chữ cái thường: a ả â b c d d e ê f g h i j k l m n ô ơ p q r s t u ư v w x y z 1.5 BIỂU DIỄN THÔNG TIN THEO DẠNG Mà NHỊ PHẢN • 13 3* chữ cái hoa: A Ẩ  B C D Đ È Ê F G H I J K L M N O Ô Ỏ P Q R S T U Ư V W X Yz • 5 dấu thanh: huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng Unicode còn có thể coi phần dấu của các chữ Ă, Â, Ê, ô, ơ, ư như ký tự âm tiết (diacritical marks) và dùng để tổ hợp với các chữ cái La-Tinh cơ bản ( ~Unicode 0x0306, Unicode 0x0302, ’ : Unicode 0x031B). Cho tới thời điểm viết cuốn sách này, tiếng Việt vẫn chưa có bộ mã thống nhất và duy nhất. Các chuẩn quốc gia của tiếng Việt do không đồng nhất với chuẩn quốc tế hay Unicode nên gây ra nhiều phiền phức về tương thích phần m ềm . Bảng 1.5 liệt kê một số chuẩn tiếng Việt hiện hành. ẾìânịỊ / 5 Các chuẩn mã hoa tiếng Việt ch ữ cãi và thanh TCVN 5712 (VN1-2) 8859-V, cp 1258, cp1129 Unicode 2.0 và ISO 10646 Huyén bO cc 0x0340 Hỏi Ngã b1 d2 0x0309 b2 de 0x0303 Sắc ec Nặng b3 b4 f2 0x0341 0x0323 A-Z Như mã trong ASCII h4hư mă trong ASCII Như mã trong Unicode a-z Như mã trong ASCII Như mã trong ASCII Như mã trong Unicode Ấ a1 c3 0x0102  a2 C2 Ê Ồ a3 a4 ca d4 0x00c2 OxOOca 0x00d4 ơ a5 d5 0x01aO Ư a6 dd 0x01 af 0 a7 dO 0x0110 A a8 e3 0x0103 A a9 0x00e2 e 0 ớ aa ab e2 ea f4 0x00f4 0x01a1 ư ad f5 fd Đ ae f0 0x1 bO 0x0111 Không có fe 0x20ab Dồng ac VN OxOOea JSL Hình 1.4 liệt kê bảng mã (code table) 1258 của Microsoft dùng trong phiên bán tiếng Việt của Windows 95/98. 14 1 KHÁ ỉ NIỆM e ơ BẢN — --0 1 10 1 20 1 1 1 1 0 7 A B c D E F p 1 Q a R b 2 :1 ■ 1' # 3 c S c ; ; $ 4 D T d ;% 5 E e u ••• • ¥ : & 1 1 6 F V f 7 G w fl V t — 1 w t ---- 8 H X h X : 1 1 8 9 @ 1 5 6 0 A B 2 4 50 ! ! 1 II 1 ; i 40 70 1 80 1 90 1A0 1-----,„UW 1 rn,«« NBSP p < n<4 q i 1 r > 0 u s £ / II □ t II 1 3 30 u 60 ' - ~ B0 co o A D0 E0 I FO k— — Đ à a ± Á N á ri • A Ó â V á A ô ô A Ơ a o 2 3 0 M Â È 0 è 0 É ù é ù E Ú ẽ Cl E u ë û •• 9 1 Y 1 y %0 TM © 1 • J z j z nof uS-'l a o ! 1 ; + 1* 1 » 1 1 K [ k { < > « » < L \ 1 1 Œ œ ~1 1/4 M ] A m - 1/ 2 i 3/4 î 6 ï 1 1 1 : 1 1 1 : / > N ? 0 _ n 0 nofịiM H Ỷ. y a Ö : ) : * 1 n'Ht } •*>** n.-i Ò 1 11 Æ Ö æ § • ç X ç : : 1 1 --- ~ ü r Ư ß -> ü Í Ư î a ï y Hình 1.4 Bảng mả tiếng Việt 1258 của Microsoft 1.5.2 Biểu diễn các dạng thông tin khác Biểu diến ảnh Trong máy vi tính, thông tin về hình ánh, dồ họa dược biểu diễn theío hai nguyên tắc chính: đồ họa điểm (pixel graphics) và đồ họa véc 4 (1 (vvector graphics) hay còn gọi là đồ họa hưring đôi tượng (object oriented graphics). Đổ họa điểm biểu diễn hình anil hằng một ma trận điểm ảnh (pixel maatrix).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan