Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng quỹ đầu tư phát triển nhằm tăng cường phát triển kinh tế xã hội tỉnh L...

Tài liệu Xây dựng quỹ đầu tư phát triển nhằm tăng cường phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An

.PDF
77
638
125

Mô tả:

http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 1 CHƯƠNG 1 SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỈNH COM LONG AN 1.1. Quỹ Đầu tư phát triển một khâu cấu thành của định chế tài chính: 1.1.1. Khái niệm các định chế tài chính: * Định chế tài chính là một doanh nghiệp mà tài sản chủ yếu của nó là các tài sản tài chính hay còn gọi là các hình thức trái quyền - như cổ phiếu, KS. trái phiếu và các khoản cho vay - thay vì tài sản thực như nhà cửa, công cụ và nguyên-vật liệu. Định chế tài chính cho khách hàng vay hoặc mua chứng khoán đầu tư trong thị trường tài chính. Ngoài ra các định chế này còn cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính khác, từ bảo hiểm và bán các hợp đồng hưu bổng, cho đến giữ hộ tài sản có giá và cung cấp một cơ chế cho việc thanh BOO toán, chuyển tiền và lưu trữ thông tin tài chính. *Theo từ điển ngân hàng của Jerry M.Roserberg: Định chế tài chính là một định chế sử dụng vốn của mình chủ yếu để mua các tích sản tài chính như ký thác, cho vay, trái phiếu dài hạn. Nó bao gồm trung gian có nhận tiền gởi và không nhận tiền gởi của công chúng. KIL O 1.1.2. Chức năng các định chế tài chính: Chức năng của các định chế tài chính thực hiện các chức năng cơ bản sau: 1.1.2.1. Huy động vốn: Các định chế trung gian tài chính chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay mượn để cung ứng tín dụng và các dịch vụ khác cho khách hàng vì thế huy động vốn là chức năng rất quan trọng của các định chế trung gian tài chính. 1.1.2.2. Cho vay: Cho vay là chức năng chủ yếu của các định chế trung gian tài chính nói chung và của ngân hàng nói riêng. Bao gồm các hình thức cho vay sau: http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 2 -Cho vay theo hình thức chiết khấu hối phiếu, trái phiếu; -Cho vay dưới dạng cầm cố các hối phiếu, chứng chỉ tiền gởi; không đảm bảo. 1.1.2.3. Đầu tư chứng khoán: COM -Cho vay dưới hình thức cấp một hạn mức tín dụng có đảm bảo hoặc Với chức năng này đã tạo cho các định chế trung gian tài chính nguồn lợi quan trọng sau cho vay. Các định chế trung gian tài chính luôn có một chính sách đầu tư chứng khoán rõ rệt. Thông thường tập chứng khoán mà họ KS. đầu tư (securities porfolios) bao gồm các chứng khoán an toàn nhất đến chứng khoán tương đối rủi ro. 1.1.2.4. Kinh doanh chứng khoán: Các định chế trung gian tài chính thực hiện kinh doanh dưới các hình BOO thức sau đây: -Bảo đảm việc phát hành và bán chứng khoán; -Kinh doanh và làm trung gian cho các hợp đồng mua bán kỳ hạn các chứng khoán; -Mua bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán; phát hành. KIL O -Làm dịch vụ đại lý chứng khoán như trả vốn, lãi…cho chứng khoán đã 1.1.2.5. Kinh doanh ngân hàng quốc tế: *Nghiệp vụ ngoại tệ: -Mua bán ngoại tệ trực tiếp với khách hàng (nghiệp vụ giao ngay); -Mua bán ngoại tệ với các định chế trung gian tài chính trong nước và nước ngoài; -Thực hiện các nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu chứng từ; -Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng chứng từ cho khách hàng. *Huy động và đầu tư vốn hải ngoại: http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 3 Các định chế trung gian tài chính, đặc biệt là ngân hàng thương mại huy động vốn ngoại tệ trên thị trường tài chính quốc tế và nhận tiền gởi ngoại COM tệ và sử dụng ngoại tệ đó để cho vay hải ngoại. *Kinh doanh chứng khoán hải ngoại: Các định chế trung gian tài chính cũng đảm bảo phát hành và bán các trái phiếu dài hạn cho công ty trong nước hoặc nước ngoài phát hành, mua bán chứng khoán trên thị trường quốc tế, làm dịch vụ đại lý chứng khoán như trả lãi, vốn cho chứng khoán đã phát hành. KS. 1.1.2.6. Cung cấp các phương tiện quản lý rủi ro: Các định chế tài chánh trực tiếp thu nhập và đánh giá thông tin về chiều hướng rủi ro của khách hàng (đặc biệt là những người đi vay) – đó là công việc mà họ đã thực hiện một cách có hiệu quả hơn bất cứ những nhà cung cấp BOO dịch vụ tài chánh nào khác.; 1.1.2.7. Cung cấp thông tin về thị trường tài chính: Các tổ chức trung gian tài chính sử dụng năng lực của họ để thu nhập và xử lý thông tin từ thị trường tài chính thay cho người tiết kiệm thường không có thì giờ lẫn nghiệp vụ để nắm bắt những thay đổi của thị trường và cũng không thể tiếp cận thông tin liên quan về các điều kiện của thị trường và KIL O các cơ hội đầu tư. 1.1.3. Cơ cấu của các định chế tài chính: Định chế tài chính được chia thành hai nhóm: các tổ chức trung gian tài chính và các định chế tài chính khác. 1.1.3.1. Định chế trung gian tài chính hay tổ chức trung gian tài chính: là những tổ chức thực hiện huy động nguồn tiền của những người tiết kiệm cuối cùng và sau đó cung cấp cho những người cần vốn cuối cùng; Định chế trung gian tài chính bao gồm: Định chế tài chính trung gian mang đặc tính ngân hàng, Định chế tài chính phi ngân hàng: http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 4 - Định chế tài chính trung gian mang đặc tính ngân hàng: các ngân hàng thương mại có đủ các đặc điểm của một định chế trung gian tài chính. COM Ngân hàng thương mại cung cấp nhiều dịch vụ, thu hút quỹ từ các đơn vị thặng dư tiết kiệm bằng cách phát hành những tài sản tài chính hấp dẫn (chứng khoán thứ cấp) và cho vay những đơn vị thiếu hụt tiết kiệm đổi lại bằng giấy nợ (chứng khoán sơ cấp). Ngân hàng thương mại còn là những định chế trung gian đặc biệt quan trọng là có thể tạo ra tiền dưới dạng tiền gởi mới bằng cách cấp phát tín dụng cho khách hàng. KS. - Định chế tài chính phi ngân hàng: là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một số hoạt động ngân hàng bán lẻ và coi đó là nội dung kinh doanh thường xuyên nhưng được nhận tiền ký thác không kỳ hạn và không làm dịch vụ thanh toán. BOO Những định chế tài chính trung gian phi ngân hàng thông thường là các hiệp hội đầu tư, các trung tâm tài trợ, các công ty bảo hiểm, các quỹ trợ cấp, các đơn vị ủy thác và các cơ sở đầu tư ủy thác. 1.1.3.2. Định chế tài chính khác: là tổ chức huy động các nguồn vốn tài trợ cho các nhà đầu tư (cho vay, chiết khấu,…) bao gồm các môi giới chứng khoán, các công ty kinh doanh chứng khoán, các ngân hàng đầu tư… tài chính: KIL O 1.1.4. Sự khác biệt giữa Quỹ đầu tư phát triển và các định chế Quỹ đầu tư phát triển: -Tiếp nhận vốn ngân sách địa phương, vốn tài trợ, huy động vốn trung và dài hạn để thực hiện các dự án phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội; -Tiếp nhận quản lý nguồn vốn ủy thác; -Phát hành trái phiếu chính quyền địa phương; -Nhận ủy thác quản lý hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa và một số quỹ khác; http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 5 -Thực hiện đầu tư trực tiếp vào các dự án cho vay đầu tư; - Góp vốn thành lập doanh nghiệp; Các định chế Tài chính: COM - Ủy thác cho vay đầu tư, thu hồi nợ; -Cung cấp các phương tiện thanh toán; -Chuyển giao những nguồn lực tài chính theo thời gian; -Cung cấp cơ chế nhằm huy động các nguồn lực và chia thị phần trong số các doanh nghiệp; KS. -Cung cấp các phương tiện quản lý rủi ro; -Cung cấp thông tin về thị trường tài chính. 1.2. Quỹ đầu tư phát triển (Quỹ ĐTPT): 1.2.1.Khái niệm: triển hạ tầng kỹ thuật; BOO -Quỹ ĐTPT là một định chế tài chính của địa phương nhằm đầu tư phát -Quỹ ĐTPT là tiền đề cho việc chuyển hoá một phần hoạt động đầu tư của Nhà nước sang cho toàn xã hội nhằm thực hiện chủ trương “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Nhà nước chỉ tập trung đầu tư vào các dự án, chương trình quan trọng, những dự án không có khả năng thu hồi vốn, hoặc những dự án KIL O phục vụ lợi ích cộng đồng. Đối với các dự án, chương trình gắn liền với kinh tế xã hội theo địa bàn và có khả năng thu hồi vốn trực tiếp thì việc đầu tư sẽ được xã hội hoá thông qua các kênh khác nhau, trong đó có kênh Quỹ ĐTPT. -Quỹ ĐTPT là công cụ tài chính để huy động các nguồn lực tài chính phục vụ cho mục tiêu phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội đã được Hội đồng nhân dân phê chuẩn. -Vốn của Quỹ ĐTPT là nguồn vốn mồi để huy động các nguồn vốn khác từ mọi thành phần kinh tế trong xã hội, tạo nên động lực mới để thu hút các nguồn lực tài chính trên địa bàn cùng tham gia đầu tư. http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 6 -Hoạt động của Quỹ ĐTPT bổ trợ cho các kênh đầu tư khác hiện có và tạo nên một mạng lưới đầu tư hoàn chỉnh trên địa bàn các tỉnh, thành phố. COM -Hình thành thêm một định chế trung gian tài chính mới góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường vốn trong nước. 1.2.2. Chức năng của Quỹ đầu tư phát triển: -Tiếp nhận vốn ngân sách của địa phương, vốn tài trợ, viện trợ; huy động các nguồn vốn trung và dài hạn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để tạo nguồn vốn thực hiện các dự án phát KS. triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của địa phương. -Tiếp nhận, quản lý nguồn vốn uỷ thác từ các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện các hoạt động theo hợp đồng uỷ thác; phát hành trái phiếu chính quyền địa phương theo uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân để huy BOO động vốn cho ngân sách địa phương. -Nhận uỷ thác quản lý hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, Quỹ phát triển nhà ở và một số Quỹ khác. -Thực hiện đầu tư trực tiếp vào các dự án, cho vay đầu tư, góp vốn thành lập doanh nghiệp; uỷ thác cho vay đầu tư, thu hồi nợ. 1.3.Nội dung về hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương: KIL O 1.3.1. Đầu tư trực tiếp vào các dự án: 1.3.1.1.Đối tượng đầu tư trực tiếp là các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng thuộc các chương trình, mục tiêu theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đã được Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Hội đồng nhân dân cấp tỉnh) thông qua, bao gồm: - Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật; - Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng của khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao; các dự án phụ trợ bên ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế và khu công nghệ cao; http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 7 Các dự án đầu tư xây dựng nhà ở và các dự án phát triển khu đô thị mới; Các dự án bảo vệ và cải tạo môi trường; cấp tỉnh. 1.3.1.2.Điều kiện đầu tư: COM Các dự án đầu tư trọng điểm khác theo quyết định của Ủy ban nhân dân - Dự án đầu tư đã được quyết định đầu tư theo quy định của pháp luật; - Dự án đầu tư phải có hiệu quả và có khả năng thu hồi vốn trực tiếp; 1.3.1.3.Phương thức đầu tư: KS. - Quỹ đầu tư phát triển địa phương có thể thực hiện đầu tư với tư cách là chủ đầu tư hoặc tham gia góp vốn với các tổ chức khác để đầu tư và chịu trách nhiệm về quyết định đầu tư của mình theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; BOO - Quỹ đầu tư phát triển địa phương có thể trực tiếp quản lý dự án đầu tư hoặc thuê các tổ chức chuyên môn quản lý dự án đầu tư theo quy định của pháp luật. 1.3.2. Cho vay đầu tư: 1.3.2.1.Đối tượng cho vay Đối tượng cho vay là các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng có phương án KIL O thu hồi vốn trực tiếp thuộc các chương trình, mục tiêu theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua, bao gồm: - Các dự án về: giao thông; cấp nước; nhà ở khu đô thị, khu dân cư; di chuyển sắp xếp lại các cơ sở sản xuất; xử lý rác thải của các đô thị; - Các dự án quan trọng do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định. http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 8 1.3.2.2.Điều kiện cho vay Quỹ đầu tư phát triển địa phương chỉ cho vay khi chủ đầu tư bảo đảm COM có đủ các điều kiện sau đây: - Đã hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật; - Có phương án sản xuất, kinh doanh có lãi và phương án bảo đảm trả được nợ; - Có cam kết mua bảo hiểm đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc tại một công ty bảo hiểm được phép hoạt KS. động tại Việt Nam; - Chủ đầu tư là các tổ chức có tư cách pháp nhân hoặc các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; 1.3.3.Góp vốn thành lập các tổ chức kinh tế: BOO Quỹ đầu tư phát triển địa phương được góp vốn thành lập công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn theo quy định của Luật Doanh nghiệp để thực hiện các hoạt động đầu tư trực tiếp vào các công trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc các chương trình, mục tiêu theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua; KIL O 1.3.4. Nhận ủy thác và ủy thác: 1.3.4.1.Nhận ủy thác - Quỹ đầu tư phát triển được nhận uỷ thác: quản lý nguồn vốn đầu tư, cho vay đầu tư và thu hồi nợ, cấp phát vốn đầu tư cho các công trình, dự án từ ngân sách nhà nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, các doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Quỹ đầu tư phát triển với tổ chức, cá nhân ủy thác; http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 9 - Quỹ đầu tư phát triển được nhận ủy thác quản lý hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa; Quỹ phát triển nhà ở do COM Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập; - Quỹ đầu tư phát triển được thực hiện phát hành trái phiếu chính quyền địa phương theo uỷ quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để huy động vốn cho ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật; - Quỹ đầu tư phát triển được hưởng phí dịch vụ nhận uỷ thác. Mức phí cụ thể được thoả thuận và ghi trong hợp đồng nhận uỷ thác; KS. 1.3.4.2. Ủy thác: - Quỹ đầu tư phát triển được uỷ thác cho các tổ chức tín dụng và Ngân hàng phát triển Việt Nam thực hiện cho vay và thu hồi nợ một số dự án thuộc đối tượng vay vốn của Quỹ đầu tư phát triển thông qua hợp đồng uỷ thác giữa BOO Quỹ đầu tư phát triển với tổ chức nhận uỷ thác; - Các tổ chức nhận uỷ thác được hưởng phí dịch vụ uỷ thác. Mức phí cụ thể được thoả thuận và ghi trong hợp đồng uỷ thác; 1.4. Sự cần thiết và điều kiện thành lập Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Long An: địa phương: KIL O 1.4.1.Nhu cầu bức xúc về phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội Theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh Long an giai đoạn 20052010: Tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 14% (cả nước 7,5-8%) thì nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển của tỉnh là 32.000-33.000 tỉ đồng, trong đó vốn ngân sách chỉ có khả năng đáp ứng được khoảng 10.400 tỉ đồng, số còn lại là vốn của doanh nghiệp, vốn tín dụng, vốn nhân dân đóng góp và vốn khác; Thành lập Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Long An nhằm: - Tạo ra cơ chế mềm dẽo, linh hoạt để huy động và tập hợp cao nhất các nguồn vốn cho đầu tư phát triển. Khai thác và huy động nguồn vốn nhàn http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 10 rổi thuộc các thành phần kinh tế, các tổ chức kinh tế-xã hội, dân cư, vốn viện trợ trong và ngoài nước, tiếp nhận các nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để trình kết cấu hạ tầng của tỉnh; COM điều hoà và sử dụng, đầu tư có hiệu quả cho các dự án phát triển kinh tế, công - Tạo tiền đề và công cụ quan trọng cho việc thực hiện xã hội hoá đầu tư tại địa phương. Đóng vai trò chủ thể khởi xướng, dẫn dắt hoạt động đầu tư thông qua các hình thức đầu tư rất đa dạng như: hợp vốn đầu tư, hợp vốn cho vay, góp vốn thành lập công ty cổ phần để huy động vốn phục vụ cho mục KS. tiêu đầu tư… Trong đó, nguồn vốn của Quỹ Đầu tư phát triển được sử dụng như là nguồn “vốn mồi” để thu hút sự tham gia đầu tư của nhiều thành phần kinh tế khác trên địa bàn tỉnh, góp phần giảm áp lực về vốn đầu tư từ ngân sách địa phương, nâng cao hiệu quả đầu tư vào các công trình kết cấu hạ tầng BOO kinh tế xã hội của địa phương; - Tạo ra một công cụ tài chính mới giúp cho chính quyền địa phương huy động nguồn lực tài chính phục vụ cho mục tiêu phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật theo chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh; - Hình thành thêm định chế trung gian tài chính mới góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường vốn trong nước; KIL O 1.4.2. Điều kiện để thành lập Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Long An: Tình hình đầu tư của tỉnh thời gian qua đã phát huy tác dụng tốt góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội, tuy nhiên nguồn vốn cho đầu tư phát triển và xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn tỉnh Long An cũng gặp phải những vướng mắc: - Vốn ngân sách tỉnh tập trung chủ yếu cho xây dựng kết cấu hạ tầng nhưng nguồn vốn hàng năm quá nhỏ so với nhu cầu, lại phải dàn đều cho các ngành, các huyện, thị và việc đầu tư của ngân sách tỉnh chủ yếu là không thu hồi lại vốn; http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 11 - Những nguồn đang cung ứng vốn sẳn có trên thị trường bị phân tán, thiếu tập trung quy mô đầu tư nhỏ. Nguyên nhân do mỗi nguồn vốn này có COM một cơ chế tạo lập và sử dụng khác nhau, cụ thể: Vốn đầu tư của doanh nghiệp trong tỉnh thực hiện theo quy định quản lý tài chính doanh nghiệp hiện hành, quy mô đầu tư còn nhỏ; - Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài thường tập trung vào các dự án sản xuất kinh doanh có lợi nhuận cao, thời gian thu hồi vốn nhanh; - Nguồn vốn ODA đầu tư trên địa bàn tỉnh còn hạn chế; KS. - Các ngân hàng thương mại chủ yếu là cho vay ngắn hạn, khả năng đáp ứng vốn trung dài hạn, vốn đầu tư phát triển hạ tầng rất hạn hẹp; - Một số dự án phát triển cơ sở hạ tầng cũng như các công trình trọng điểm của tỉnh không có nguồn vốn đáp ứng; tại thời điểm có những dự án, BOO chương trình rất cần vốn để đẩy nhanh tiến độ hoàn thành đưa vào sử dụng để phát huy hiệu quả ngay nhưng không có vốn. Trong khi có một số nguồn vốn khác đang nhàn rổi không được huy động để sử dụng. Tình hình trên dẫn đến vốn đầu tư đã thiếu nhưng việc khai thác sử dụng còn lãng phí, thiếu linh hoạt, không phát huy được hiệu quả đồng vốn. Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Long an về việc huy KIL O động nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đã đưa ra mục tiêu: huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực xã hội để cùng với ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần thắng lợi các mục tiêu và nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII đề ra. Giai đoạn 2006-2010 tỉnh Long An phấn đấu huy động khoảng 32.00033.000tỷ đồng, chiếm 65-70% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Trong đó, đầu tư http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 12 từ ngân sách nhà nước khoảng 10.400tỷ đồng (chiếm 28% tổng vốn đầu tư kết cấu hạ tầng) COM Để huy động các nguồn lực xã hội và thực hiện Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Long an về việc huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, UBND tỉnh Long an đã ban hành Quyết định số: 14/2008/QĐ-UBND ngày 02 tháng 4 năm 2008 về việc ban hành Chương trình hành động của UBND tỉnh Long An thực hiện Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ngày 27/2/2007 của Chính phủ về một số chủ trương, KS. chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới, trong đó có giao cho Sở Tài chính Long An là cơ quan chủ trì soạn thảo “ Đề án thành lập Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Long An nhằm huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát BOO triển tỉnh Long an đến năm 2020” 1.4.3. Cơ sở pháp lý thành lập Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Long An: Từ năm 2006 trở về trước đối với loại hình Quỹ tài chính nhà nước tổ chức dưới hình thức Quỹ Đầu tư phát triển các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa có khung pháp lý điều chỉnh. Hiện nay, đã có các cơ sở pháp lý như sau: KIL O -Nghị định số: 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương; -Thông tư số 139/2007/TT-BTC ngày 29/11/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính của Quỹ đầu tư phát triển địa phương; 1.5.Kinh nghiệm tổ chức hoạt động của các Quỹ Đầu tư phát triển (Quỹ ĐTPT) của tỉnh, thành phố ở Việt nam: Kể từ khi Quỹ Đầu tư phát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh được thành lập (năm 1997), đến năm 2007 số lượng Quỹ ĐTPT địa phương đã tăng lên đáng kể, đã có 17 Quỹ được thành lập ở các tỉnh, thành phố. Trong 10 http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 13 năm qua, sự đóng góp của các Quỹ trong lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng cũng như hỗ trợ cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, thành phố đã chứng tỏ sự cần COM thiết phải có hệ thống Quỹ mạnh cả về chất và lượng. Tổ chức bộ máy của các Quỹ đang từng bước được kiện toàn. Các Quỹ hoạt động độc lập đã xây dựng được bộ máy tương đối hoàn chỉnh với các bộ phận chức năng, qua đó nâng cao tính chuyên nghiệp trong hoạt động của Quỹ. Riêng Quỹ đầu tư phát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh (HIFU) đã phát triển được một loạt các công ty vệ tinh để hỗ trợ Quỹ triển khai hoạt KS. động. Các Quỹ đang sử dụng bộ máy kiêm nhiệm của Quỹ HTPT (nay là Ngân hàng Phát triển Việt Nam) cũng tổ chức được bộ máy chuyên môn gọn nhẹ để triển khai hoạt động. Tất cả các Quỹ đã cơ bản xây dựng được hệ thống quy chế, quy trình nghiệp vụ làm căn cứ hướng dẫn các hoạt động tác BOO nghiệp của Quỹ. 1.5.1.Nguồn vốn hoạt động: Tính đến hết năm 2007, nguồn vốn hoạt động của các Quỹ ĐTPT đạt gần 13.000 tỷ đồng, (năm 1997 vốn hoạt động mới chỉ đạt 400 tỷ) gấp 10 lần so với năm 2000. Trong đó, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm gần 30% tổng nguồn vốn hoạt động của Quỹ, nguồn vốn huy động chiếm 70% trong tổng cơ KIL O cấu vốn hoạt động của các Quỹ. Điều đó chứng tỏ các Quỹ đã chủ động hơn trong việc sử dụng cơ cấu vốn trong hoạt động của Quỹ. 1.5.1.1.Vốn điều lệ: Vốn điều lệ của các Quỹ ĐTPT phần lớn có nguồn gốc từ ngân sách địa phương. Ngoài ra, các Quỹ cũng tự bổ sung thêm vốn điều lệ để mở rộng hoạt động. Mặc dù nguồn vốn bổ sung thêm còn chiếm tỷ trọng nhỏ (chiếm trên 15% tổng vốn điều lệ của Quỹ) nhưng đã cho thấy nhiều Quỹ đã hoạt động có hiệu quả; phát triển và bảo toàn nguồn vốn. http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 14 Vốn điều lệ của các Quỹ tăng trưởng tương đối ổn định: Năm 1997, tổng vốn điều lệ của các Quỹ đạt 245 tỷ đồng, năm 2000 đạt 620 tỷ, năm 2004 COM đạt trên 1.800 tỷ đồng, tăng gấp 8 lần so với thời điểm năm 1997 và gần 3 lần so với năm 2000. Đến năm 2007, vốn điều lệ của các Quỹ đạt gần 3.800 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ bình quân đạt xấp xỉ 40%/năm. Một số Quỹ có vốn điều lệ khá cao như: Quỹ đầu tư phát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh (1.869 tỷ đồng); Quỹ ĐTPT Hà Nội (gần 800 tỷ). Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn một số Quỹ có vốn điều lệ rất thấp (chưa đạt yêu cầu theo KS. quy định tại Nghị định số 138 về vốn điều lệ tối thiểu tại thời điểm thành lập) như: Quỹ ĐTPT Hải Dương (13,9 tỷ đồng); Kon Tum (30,3 tỷ đồng). Nhiệm vụ đặt ra cho các Quỹ hiện nay là phải có chiến lược phát triển nguồn vốn nhằm tăng cường tiềm lực tài chính đóng vai trò trụ cột và là cầu BOO nối trong phát triển cơ sở hạ tầng ở địa phương. 4,000,000 3,500,000 3,000,000 2,500,000 2,000,000 1,500,000 1,000,000 500,000 0 KIL O Biểu đồ 1.1: VỐN ĐIỀU LỆ CỦA CÁC QUỸ TỪ NĂM 1997-2007 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Vốn điều lệ NSNN cấp Tổng vốn điều lệ (Nguồn: Bộ Tài chính) http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 15 1.5.1.2.Vốn huy động *Huy động vốn trên thị trường vốn: COM Hiện nay, hầu hết các Quỹ chưa thực hiện hình thức huy động vốn trên thị trường vốn. Đến nay, mới chỉ có 2 Quỹ thực hiện phát hành thành công trên 10.244 tỷ đồng trái phiếu do chính quyền tỉnh, thành phố uỷ thác để huy động vốn cho đầu tư cơ sở hạ tầng tại các địa phương (Quỹ ĐTPT đô thị thành phố Hồ Chí Minh phát hành được 10.000 tỷ đồng, Quỹ ĐTPT Đồng Nai phát hành 244 tỷ đồng). KS. Tuy mới chỉ có 2 Quỹ thực hiện phát hành trái phiếu uỷ thác cho chính quyền địa phương nhưng thành quả này ngoài ý nghĩa về mặt tài chính, còn rất có ý nghĩa trong việc tự chủ trong quản lý ngân sách đầu tư của Chính quyền địa phương và góp phần phát triển thị trường vốn nội địa. BOO Đây cũng là một trong những nỗ lực nhằm tham gia thị trường vốn của các Quỹ để khơi thông nguồn vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng tại địa phương. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có Quỹ nào thực hiện phát hành trái phiếu Quỹ. *Huy động vốn khác KIL O Tính đến 31/12/2007, tổng số dư các nguồn vốn huy động qua các năm đạt gần 10.000 tỷ đồng, chiếm 70% tổng vốn hoạt động. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn đạt bình quân trên 24%/năm. Một số Quỹ đã triển khai khá tốt công tác huy động vốn như: Quỹ ĐTPT đô thị thành phố Hồ Chí Minh (huy động 3.800 tỷ đồng), Quỹ ĐTPT Bình Dương (huy động hơn 2.000 tỷ đồng), Quỹ ĐTPT Đồng Tháp (gần 650 tỷ). Về cơ cấu huy động vốn, trước năm 2000, các Quỹ chủ yếu huy động từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của ngân sách địa phương; vay thương mại và từ hoạt động tiếp nhận, quản lý nguồn vốn uỷ thác. Từ năm 2001 đến nay, cơ http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 16 cấu huy động vốn của các Quỹ đã có sự thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng huy động thông qua các hình thức như hợp vốn cho vay, đồng tài trợ dự án. COM Một số Quỹ đã sử dụng hình thức “vốn mồi” để kêu gọi các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng, các tổ chức và cá nhân trên địa bàn cùng hợp vốn với Quỹ. Qua đó đã thu hút, tập trung được một lượng vốn nhàn rỗi đáng kể trên địa bàn để đầu tư, cho vay đối với các dự án lớn, dự án trọng điểm của địa phương. Tuy nhiên, hầu như các Quỹ đều chỉ thực hiện được huy động vốn trong ngắn hạn từ các tổ chức tài chính trong nước và một số tổ chức KS. khác, việc huy động vốn trung và dài hạn còn gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, việc phấn đấu để thay đổi cơ cấu tỷ trọng huy động vốn từ chủ yếu là huy động ngắn hạn sang huy động vốn trung và dài hạn là một trong những thách thức lớn cần giải quyết. BOO Dưới đây là biểu vốn huy động của các Quỹ qua từng năm từ năm 1997-2007: Biểu đồ 1.2: VỐN HUY ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ THEO TỪNG NĂM TỪ NĂM 1997-2007 KIL O 2,500,000 2,000,000 1,500,000 1,000,000 500,000 0 1997 Vay trong nước 1999 2001 2003 2005 2007 Bằng nguồn vốn uỷ thác, hợp vốn và nguồn vốn khác (Nguồn: Bộ Tài chính) http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 17 1.5.2.Hoạt động sử dụng vốn: Hiện nay, hoạt động sử dụng vốn của Quỹ chủ yếu tập trung vào phát COM triển cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội và kinh tế mũi nhọn của địa phương. Từ năm 2000 trở về trước, hoạt động sử dụng vốn của các Quỹ chủ yếu tập trung vào cho vay, các hoạt động đầu tư trực tiếp chủ yếu với quy mô nhỏ do nguồn vốn hạn hẹp. Tuy nhiên, hiện nay cơ cấu đầu tư của các Quỹ đang từng bước thay đổi sang hướng đầu tư trực tiếp dưới các hình thức như: đầu tư trọn gói bằng vốn tự có của Quỹ, hợp vốn; góp vốn thành lập các doanh nghiệp. Về cơ KS. bản, các Quỹ đã nhận thức được vai trò của “vốn mồi” của Quỹ khi kêu gọi huy động vốn từ các tổ chức, các thành phần kinh tế tham gia. Tuy nhiên, một số Quỹ do quy mô còn nhỏ, nguồn vốn còn hạn chế nên chưa thực sự phát huy vai trò của Quỹ trong quá trình kêu gọi đầu tư. BOO 1.5.2.1.Đầu tư trực tiếp: Một số Quỹ ĐTPT địa phương đã bắt đầu thực hiện triển khai hoạt động đầu tư trực tiếp dưới nhiều hình thức như: đầu tư trọn gói bằng nguồn vốn tự có của Quỹ; hợp vốn với các tổ chức kinh tế để cùng thực hiện dự án; góp vốn thành lập các doanh nghiệp để đầu tư vào các dự án hạ tầng kinh tế, KIL O kỹ thuật trên địa bàn. Tính đến hết năm 2007, tổng số vốn đầu tư trực tiếp của các Quỹ đạt gần 1.333 tỷ đồng, tăng gấp 4 lần so với năm 2005. Tốc độ tăng trưởng của hoạt động đầu tư giai đoạn 2001-2004 vào khoảng 85%/năm; giai đoạn từ năm 2005-2007 là 68%. Phương thức đầu tư trực tiếp của các Quỹ ngày càng được đa dạng hoá. Giai đoạn trước năm 2000, hoạt động đầu tư trực tiếp chủ yếu dưới hình thức Quỹ trực tiếp bỏ vốn hoặc đồng góp vốn đầu tư vào các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phục vụ cho cộng đồng xã hội. Các dự án mà Quỹ đã thực hiện đều được đánh giá cao về lợi ích đem lại cho cộng đồng và cho sự phát triển kinh tế của địa phương. Mặc dù, đây là http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 18 một hình thức đầu tư hiệu quả và thu hút được nhiều nguồn vốn từ các thành phần kinh tế khác nhau nhưng do đây là một hình thức đầu tư còn mới mẻ nên COM hiện mới chỉ có một số Quỹ như Quỹ ĐTPT địa phương thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp (Quỹ ĐTPT đô thị thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Tây Ninh, Hà Tây,…). Có thể nói đến một số dự án tiêu biểu như Quỹ ĐTPT Bình Dương đã đầu tư vào 06 dự án với tổng số vốn đầu tư lên đến 63, 654 tỷ đồng trong đó có 03 dự án xây dựng khu dân cư; 03 dự án khu dân cư với tổng diện tích quy KS. hoạch là 19,2 ha, tổng vốn đầu tư 111,6 tỷ đồng; Quỹ ĐTPT Đồng Nai góp vốn đầu tư vào dự án nhà ở Bửu Long thành phố Biên Hoà với tổng mức vốn đầu tư 42 tỷ đồng…Riêng Quỹ ĐTPT đô thị thành phố HCM đã mở rộng địa bàn khác theo hướng thương mại hoá thông qua việc cho phép Công ty CP BOO cấp nước Thủ Đức (HIFU góp vốn thành lập) góp vốn đầu tư xây dựng Nhà máy nước Tiền Giang. Quỹ ĐTPT Tây Ninh tham gia đầu tư nâng cấp đường xá và sân vận động của tỉnh. Về đầu tư vốn thành lập doanh nghiệp mới như sáng lập và điều hành các công ty cổ phần để đầu tư, tham gia khởi động các chương trình đầu tư KIL O vào các công trình trọng điểm theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của từng tỉnh, thành phố. Hiện nay, đã có một số Quỹ như Quỹ ĐTPT đô thị thành phố HCM, Quỹ ĐTPT Bình Dương, Quỹ ĐPTT Đồng Nai, Quỹ ĐTPT Tiền Giang... thực hiện góp vốn thành lập công ty cổ phần và kêu gọi huy động vốn từ các nguồn nhàn rỗi trên địa bàn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Đặc biệt, phương thức đầu tư này đã và đang được áp dụng thành công tại thành phố Hồ Chí Minh. Quỹ ĐTPT đô thị thành phố Hồ Chí Minh đã tham gia sáng lập Công ty cổ phần hạ tầng kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (CII), Công ty cổ phần cấp nước kênh đông, Công ty cổ phần Song Tân để thực hiện các dự án http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 19 đầu tư xây dựng khu công nghiệp, cung cấp nước sạch, y tế, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông của thành phố Hồ Chí Minh. COM Việc áp dụng các phương thức đầu tư này tạo ra tính chủ động cao của Quỹ trong việc đáp ứng nhu cầu đầu tư của địa phương; nâng cao khả năng thoát vốn, thu hút ngày càng nhiều các nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế tư nhân tham gia đầu tư. Vì đây là phương thức đầu tư hiệu quả đã được chứng minh qua thực tế nên các Quỹ khác có thể nghiên cứu xem xét KS. vận dụng mô hình cho phù hợp với điều kiện hoạt động của từng Quỹ. Biểu đồ 1.3: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 700,000 600,000 Triệu đồng 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 KIL O 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 0 BOO CỦA QUỸ TỪ NĂM 1997-2007 Năm Tổng số vốn đầu tư Nguồn: Bộ Tài chính 1.5.2.2.Vấn đề chuyển hoá các hoạt động đầu tư: Nhằm đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn, các Quỹ đã tìm kiếm các giải pháp chuyển hoá hoạt động đầu tư dưới các hình thức đầu tư như BOT, BT, chuyển nhượng quyền đầu tư hay chuyền nhượng quyền khai thác các dự án do Quỹ đang chuẩn bị thực hiện hoặc đã hoàn thành đưa vào khai thác, từ đó http://kilobooks.com THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 20 chuyển các nguồn vốn từ trung và dài hạn sang ngắn hạn để tiếp tục đầu tư cho các dự án khác. Đến nay có một số Quỹ đã thực hiện chuyển hoá thành COM công có thể kể đến là: Quỹ ĐTPT đô thị thành phố Hồ Chí Minh, thông qua việc sáng lập Công ty cổ phần hạ tầng (CII) đã huy động được một lượng vốn rất lớn từ công chúng để mua lại quyền khai thác đường Hùng Vương từ Thành phố Hồ Chí Minh với số tiền 1.000 tỷ đồng; Quỹ ĐTPT Đồng Nai đã hợp tác với Công ty Công trình giao thông vận tải Đồng Nai để đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật và kinh doanh nhà ở và đất ở trên khu đất KS. 12,9 ha tại phường Bửu Long Tp Biên Hòa, mổi bên tham gia 50% vốn tương ứng 7,25 tỷ đồng. Tính đến nay, đã thực hiện trên 90% khối lượng dự án với 591 căn hộ liên kế và biệt thự. Hiện đã thu hồi một phần vốn, mổi bên chỉ còn góp 2 tỷ đồng… BOO Với vai trò “vốn mồi” các Quỹ đã dẫn dắt các hoạt động đầu tư trên địa bàn, thu hút rộng rãi các nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế khác nhau phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương. 1.5.2.3.Cho vay đầu tư: Hoạt động cho vay đối với dự án vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể trong hoạt động của các Quỹ trong thời gian qua. Các Quỹ đã đẩy mạnh hoạt động cho KIL O vay đối với các dự án trọng điểm của từng địa bàn, góp phần giảm áp lực về vốn cho nhu cầu đầu tư của các địa phương, giảm bớt gánh nặng của ngân sách. Số dự án cho vay của 16 Quỹ đến ngày 31/12/2007 đạt 3.392 dự án, tổng số cho vay đạt 16.031 tỷ đồng, tăng gấp 12 lần so với thời điểm năm 2000. Cho vay bằng nguồn vốn của Quỹ chiếm tỷ trọng đa số trong tổng số cho vay và luôn giữ được tỷ lệ ổn định trong suốt thời gian qua. Theo quy định tại Nghị định số 138/2007/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn thẩm quyền quyết định cho vay đầu tư đã được phân cấp một cách linh hoạt, tạo sự chủ động cho các Quỹ trong hoạt động cho vay. Tuy nhiên, để nâng cao vai trò
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
47.signed_01...
4
500
63