Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu 46 đề thi thử thpt quốc gia môn hóa 2016

.PDF
286
322
106

Mô tả:

THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA - KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề TỔ: LÍ - HÓA (Đề thi gồm 50 câu, 06 trang) Mã đề thi 357 Họ và tên: .......................................................................... Số báo danh.......................... Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường, phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 2: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z được tạo bởi X, Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 40,32 lít O2 (đktc), thu được 31,36 lít CO2 (đktc). Đun nóng m gam E với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 5,68 gam chất rắn khan. Công thức của X là A. C3H7COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. CH3COOH. Câu 3: Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành các thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau: Dung dịch (1) (1) (2) khí thoát ra (4) có kết tủa (5) (2) (4) khí thoát ra có kết tủa có kết tủa (5) có kết tủa có kết tủa có kết tủa Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là A. H2SO4, MgCl2, BaCl2. B. H2SO4, NaOH, MgCl2. C. Na2CO3, BaCl2, BaCl2. D. Na2CO3, NaOH, BaCl2. Câu 4: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào Y, được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 16,9. B. 15,6. C. 19,5. D. 27,3. Câu 5: Cho một hỗn hợp chứa benzen, toluen, stiren với nhiệt độ sôi tương ứng là 800C, 1100C, 1460C. Để tách riêng các chất trên người ta dùng phương pháp A. sắc ký. B. chiết. C. chưng cất. D. kết tinh. Câu 6: Hòa tan hết m gam FeS bằng một lượng tối thiểu dung dịch HNO3 (dung dịch X), thu được dung dịch Y và khí NO. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,84 gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Số mol HNO3 trong X là A. 0,48. B. 0,12. C. 0,36. D. 0,24. Câu 7: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. (b) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%. (c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trang 1/6 – Mã đề thi 357 (d) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng không khói. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 7. C. 9. D. 5. Câu 8: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm: dung dịch H2SO4 đặc Na2SO3 dung dịch Br2 tt Phản ứng xảy ra trong bình đựng dung dịch Br2 là A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O. C. 2SO2 + O2 → 2SO3. D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr. Câu 9: Cho phản ứng sau: CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là A. 16. B. 18. C. 14. D. 12. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 (trong đó Fe3O4 chiếm 25% số mol hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 dư, khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa (m + 284,4) gam muối và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và CO2. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 18. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là A. 151,2. B. 102,8. C. 78,6. D. 199,6. Câu 11: Cho các phản ứng hóa học sau: :1, ánh sáng (a) 2 - metylpropan  Cl 2 1 1 - clo - 2 - metylpropan X1   2 - clo - 2 - metylpropan X 2  :1, 40 C (b) buta - 1,3 - đien  Br2 1  1,2 - đibrombut - 3 - en X3   1,4 - đibrombut - 2 - en X 4  0 2SO4 (c) propen  H 2O H  propan-1 - ol X5   propan- 2 - ol X6  Sản phẩm chính trong các phản ứng trên là A. X1, X3, X5. B. X2, X3, X6. C. X2, X4, X6. D. X1, X4, X5. Câu 12: Cho 0,1 mol anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 0,3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 43,6 gam kết tủa. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 4 gam X cần a mol H2. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,05. C. 0,20. D. 0,10. Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau:  X 2  X3   H 2  (đpcmn: điện phân có màng ngăn) (a) X1  H 2 O đpcmn (b) X 2  X 4   BaCO3   Na 2CO3  H 2O  X1  X 5  H 2 O (c) X 2  X 3   BaSO 4   K 2SO 4  CO2   H 2O (d) X 4  X 6  Các chất X2, X5, X6 theo thứ tự là A. KOH, KClO3, H2SO4. C. NaHCO3, NaClO, KHSO4. B. NaOH, NaClO, KHSO4. D. NaOH, NaClO, H2SO4. Trang 2/6 – Mã đề thi 357 Câu 14: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào X, thu được dung dịch Y. Hai dung dịch X và Y lần lượt có màu A. da cam và vàng. B. vàng và da cam. C. đỏ nâu và vàng. D. vàng và đỏ nâu. Câu 15: Cho ba chất hữu cơ X, Y, Z (có mạch cacbon hở, không phân nhánh, chứa C, H, O) đều có phân tử khối bằng 82, trong đó X và Y là đồng phân của nhau. Biết 1 mol X hoặc Z phản ứng vừa đủ với 3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3; 1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử Y phản ứng với H2 (xúc tác Ni) theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. B. X và Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. C. X là hợp chất tạp chức. D. Y và Z thuộc cùng dãy đồng đẳng. Câu 16: Hỗn hợp X gồm phenol (C6H5OH) và một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Cho 26 gam X tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch Y và 66,2 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Dung dịch Y phản ứng tối đa với V lít dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Mặt khác, cho 26 gam X phản ứng hết với Na dư, thu được 32,6 gam muối. Giá trị của V là A. 0,8. B. 0,9. C. 0,6. D. 0,7. Câu 17: Este HCOOCH3 có tên gọi là A. etyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomat. Câu 18: X là hỗn hợp gồm HOOC-COOH, OHC-COOH, OHC-C≡C-CHO, OHC-C≡C-COOH; Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 0,07 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805 mol O2, thu được 0,785 mol CO2. Giá trị của m là A. 8,8. B. 4,6. C. 6,0. D. 7,4. Câu 19: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng axit - bazơ? A. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. B. Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH. C. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2. D. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. Câu 20: Cho dãy các chất sau: stiren, phenol, ancol benzylic, phenyl acrylat. Số chất làm mất màu nước brom là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 21: Hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX < MY), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 0,5 mol M với H2SO4 đặc ở 140o C , thu được 9,63 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt bằng 50% và 40%. Phần trăm khối lượng của X trong M là A. 31,51%. B. 69,70%. C. 43,40%. D. 53,49%. Câu 22: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit benzoic. B. Axit oleic. C. Axit glutamic. D. Axit lactic. Câu 23: Cho hóa chất vào ba ống nghiệm 1, 2, 3. Thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết tủa ở mỗi ống nghiệm tương ứng là t1, t2, t3 giây. Kết quả được ghi lại trong bảng: Ống nghiệm Na2S2O3 H2O H2SO4 Thời gian kết tủa 1 4 giọt 8 giọt 1 giọt t1 giây 2 12 giọt 0 giọt 1 giọt t2 giây 3 8 giọt 4 giọt 1 giọt t3 giây So sánh nào sau đây đúng? A. t2 > t1 > t3. B. t1 < t3 < t2. C. t2 < t3 < t1. D. t3 > t1 > t2. Trang 3/6 – Mã đề thi 357 Câu 24: Cho m gam Na tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 336 ml khí (ở đktc, phản ứng chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất của N+5). Thêm từ từ đến dư dung dịch KOH vào X (đun nóng), thu được 224 ml khí (đktc). Giá trị của m là A. 1,84. B. 3,91. C. 2,53. D. 3,68. Câu 25: Hỗn hợp X gồm metan, propen, isopren. Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X cần vừa đủ 24,64 lít O2 (đktc). Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 200 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4. Câu 26: Trộn lẫn V ml dung dịch KOH 0,2M với V ml dung dịch H2SO4 0,2M thu được 2V ml dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng A. 13. B. 12. C. 2. D. 1. Câu 27: Cho 6,72 gam Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,12. B. 12,00. C. 18,24. D. 24,00. Câu 28: Chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 0,55 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng khối lượng phần dung dịch giảm bớt 2 gam. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được H2O và một chất hữu cơ Y. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng phân hình học. B. X phản ứng được với NH3 trong dung dịch AgNO3. C. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X. D. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1 : 1. Câu 29: Hỗn hợp X gồm H2 và một anken (là chất khí ở điều kiện thường) có số mol bằng nhau. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 11,6. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 25,0%. B. 62,5%. C. 37,5%. D. 75,0%. Câu 30: Cho 0,15 mol hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X, Y (có tổng khối lượng bằng 7,6 gam) tác dụng hết với CuO (dư, đun nóng), thu được hỗn hợp chất hữu cơ M. Toàn bộ M cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 43,2 gam Ag. Số cặp ancol X và Y thỏa mãn tính chất trên là A. 2. B. 5. C. 4. D. 1. Câu 31: Nhiệt phân 40,3 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được khí O2 và 29,9 gam chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, MnO2 và KCl. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ dung dịch chứa 0,7 mol HCl. Phần trăm khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân là A. 50%. B. 80%. C. 75%. D. 60%. Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 46,07. B. 43,20. C. 24,47. D. 21,60. Câu 33: Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 3,2 gam Cu với 5,76 gam S đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Thể tích dung dịch Pb(NO3)2 1M tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí Y là A. 120 ml. B. 180 ml. C. 150 ml. D. 100 ml. Câu 34: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nhóm IIA là A. ns1. B. ns2np1. C. ns2. D. ns2np2. Câu 35: Cho các sơ đồ chuyển hóa sau: Trang 4/6 – Mã đề thi 357 C  H 2O O2 X 1500   Y   Z   T ; 0 HgSO4 , H 2SO4  H2 ,t  KMnO4 T Y   P    Q  o E o Pd/PbCO3 H 2SO4 , t Biết phân tử E chỉ chứa một loại nhóm chức. Phân tử khối của E là A. 132. B. 118. C. 104. D. 146. Câu 36: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50. B. 55. C. 45. D. 60. Câu 37: Cho các phản ứng sau: (a) Đimetylaxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 → (b) Fructozơ + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) → (c) Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) → (d) Phenol + dung dịch Br2 → Số phản ứng tạo ra kết tủa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 trong dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối sunfat và 4,48 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Số mol H2SO4 đã phản ứng là A. 0,3 mol. B. 0,6 mol. C. 0,5 mol. D. 0,4 mol.   Câu 39: Dung dịch X chứa 0,2 mol Ca 2 ; 0,08 mol Cl  ; z mol HCO3 và t mol NO3 . Cô cạn X rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 16,44 gam chất rắn Y. Nếu thêm t mol HNO3 vào X rồi đun dung dịch đến cạn thì thu được muối khan có khối lượng là A. 20,60 gam. B. 30,52 gam. C. 25,56 gam. D. 19,48 gam. Câu 40: Dung dịch X chứa a mol Na2CO3 và 2a mol KHCO3; dung dịch Y chứa b mol HCl. Nhỏ từ từ đến hết Y vào X, sau các phản ứng thu được V lít CO2 (đktc). Nếu nhỏ từ từ đến hết X vào Y, sau các phản ứng thu được 3V lít CO2 (đktc). Tỉ lệ a : b là A. 3 : 4. B. 1 : 2. C. 1 : 4. D. 2 : 3. Câu 41: Cho X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng: (a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3. (b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ. Các chất X1, X2, X3 lần lượt là A. HCHO, CH3CHO, C2H5CHO. B. HCHO, HCOOH, HCOONH4. C. HCHO, CH3CHO, HCOOCH3. D. HCHO, HCOOH, HCOOCH3. Câu 42: Cho các cặp chất sau: SO2 và H2S, F2 và H2O, Li và N2, Hg và S , Si và F2, SiO2 và HF. Số cặp chất phản ứng được với nhau ở điều kiện thường là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn m gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no, đa chức và hai ancol đơn chức, phân tử X có không quá 5 liên kết π) cần 0,3 mol O2, thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Khi cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là A. 14,6 gam. B. 9,0 gam. C. 13,9 gam. D. 8,3 gam. Trang 5/6 – Mã đề thi 357 Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam Cu trong dung dịch HNO3 dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Trộn lượng NO trên với O2 dư, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và còn lại khí O2 duy nhất. Tổng thể tích O2 (đktc) đã phản ứng là A. 0,896 lít. B. 0,672 lít. C. 0,504 lít. D. 0,784 lít. Câu 45: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2, chứa vòng benzen, phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Biết a mol X tác dụng hết với Na, sinh ra a mol H2. Công thức của X là A. CH3-O-C6H4-OH. B. C6H3(OH)2CH3. C. HO-CH2-O-C6H5. D. HO-C6H4-CH2OH. Câu 46: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ 36%. Tỉ khối của Y so với He bằng 8. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là A. 20. B. 10. C. 15. D. 25. Câu 47: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính? A. NO2. B. Cl2. C. CO2. D. SO2. Câu 48: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ A. cumen. B. stiren. C. benzen. D. toluen. Câu 49: Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic đa chức X và Y (có số mol bằng nhau), axit cacboxylic đơn chức Z (phân tử các chất có số nguyên tử cacbon không lớn hơn 4 và đều mạch hở, không phân nhánh). Trung hòa m gam T cần 510 ml dung dịch NaOH 1M; còn nếu cho m gam T vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên, thu được CO2 và 0,39 mol H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng không thu được kết tủa. Phần trăm khối lượng của Z trong T là A. 54,28%. B. 62,76%. C. 60,69%. D. 57,84%. Câu 50: Để khắc chữ lên thủy tinh, người ta dựa vào phản ứng A. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O. B. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2. C. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO. D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. ---------- HẾT ---------- Trang 6/6 – Mã đề thi 357 ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 357 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C B A C A B A A A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C C B A C B D A A B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D B C B C D D C D B 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A A D C D B D B C A 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 D B C B D A C D C D Trang 7/6 – Mã đề thi 357 THPT LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ (Đề thi có 06 trang) KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN 3 NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 691 Họ, tên thí sinh:................................................................ Số báo danh:..................................................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Cho các khí sau: Cl2, CO2, H2S, SO2, N2, C2H4, O2. Số chất khí làm mất màu nước Br2 là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 2: Peptit X có công thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe -Pro. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa bao nhiêu loại peptit có amino axit đầu N là phenylalanin (Phe)? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 3: Thủy phân m gam xenlulozơ trong môi trường axit rồi trung hòa hết lượng axit bằng kiềm. Đun nóng dung dịch thu được với lượng dư AgNO3 trong NH3, tạo ra m gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là A. 50%. B. 80%. C. 60%. D. 75%. Câu 4: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm: NaCl + H2SO4 H2O Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong thí nghiệm trên có thể thay NaCl bằng CaF2 để điều chế HF. B. Trong thí nghiệm trên, dung dịch H2SO4 có nồng độ loãng. C. Trong thí nghiệm trên không thể thay NaCl bằng NaBr để điều chế HBr. D. Sau phản ứng giữa NaCl và H2SO4, HCl sinh ra ở thể khí. Câu 5: Có thể dùng CaO mới nung để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, O2, N2, H2, C2H4. D. N2, Cl2, O2 , H2. Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai anken là chất khí ở điều kiện thường. Hiđrat hóa X thu được hỗn hợp Y gồm bốn ancol (không có ancol bậc III). Anken trong X là A. propilen và isobutilen. B. propen và but-1-en. C. etilen và propilen. D. propen và but-2-en. Câu 7: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là A. H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)COOCH3. Trang 1/6 – Mã đề thi 691 C. CH2=CH-CN. D. CH2=CH-Cl. Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất tan vô hạn trong nước? A. CH3COOH, C3H7OH, C2H4(OH)2. B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. C. HCOOH, CH3COOH, C3H7COOH. D. C2H5COOH, C3H7COOH, HCHO. Câu 9: Thủy phân triglixerit X thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic và axit stearic. Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là A. 0,90. B. 0,78. C. 0,72. D. 0,84. Câu 10: Cho phản ứng: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l)  Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l). Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ H2SO4; giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác; có bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 11: Hỗn hợp X gồm HCHO, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần V lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 50 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 10,08. B. 11,20. C. 8,96. D. 13,44. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H4O, C3H8O, C4H8O2, thu được 10,304 lít CO2 (đktc) và 8,64 gam H2O. Phần trăm khối lượng của C3H8O trong X là A. 30%. B. 24%. C. 12%. D. 18%. Câu 13: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O2, phản ứng được với Na và dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Hiđro hóa hoàn toàn X được chất Y có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Công thức của X là A. HO-[CH2]2-CHO. B. C2H5COOH. C. HCOOC2H5. D. CH3-CH(OH)-CHO. Câu 14: Kem đánh răng chứa một lượng muối của flo (như CaF2, SnF2) có tác dụng bảo vệ lớp men răng vì nó thay thế một phần hợp chất có trong men răng là Ca5(PO4)3OH thành Ca5(PO4)3F. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ răng vì lớp Ca5(PO4)3F A. có thể phản ứng với H+ còn lại trong khoang miệng sau khi ăn. B. không bị môi trường axit trong miệng sau khi ăn bào mòn. C. là hợp chất trơ, bám chặt và bao phủ hết bề mặt của răng. D. có màu trắng sáng, tạo vẻ đẹp cho răng. Câu 15: Nung nóng bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X (có bột Ni xúc tác), sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 16,25. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 32 gam Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C2H2. C. C5H8. D. C4H6. Câu 16: Cho dãy các chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X thuộc loại A. tetrapeptit. B. tripeptit. C. đipeptit. D. pentapeptit. Câu 18: Cho các phản ứng: 2CH3COOH + Ca(OH)2  (CH3COO)2Ca + 2H2O 2CH3COOH + Ca  (CH3COO)2Ca + H2 (1) (2) Trang 2/6 – Mã đề thi 691 (CH3COO)2Ca + H2SO4  2CH3COOH + CaSO4 (3) (CH3COO)2Ca + Na2CO3  2CH3COONa + CaCO3 (4) Người ta dùng phản ứng nào để tách lấy axit axetic từ hỗn hợp gồm axit axetic và ancol etylic? A. (1) và (3). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4). Câu 19: Khi ủ than tổ ong một khí rất độc, không màu, không mùi được tạo ra. Khí đó là A. NO2. B. CO. C. CO2. D. SO2. Câu 20: Hình vẽ bên minh họa sự phân bố electron của ion X2+. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. Ô số 10, chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Ô số 12, chu kì 2, nhóm IIA. hạt nhân C. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. D. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA. electron Câu 21: Cho các đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với NaOH, Na, AgNO3/NH3 thì số phản ứng hóa học xảy ra là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào X, khối lượng kết tủa thu được là A. 9,85 gam. B. 7,88 gam. C. 19,70 gam. D. 15,76 gam. Câu 23: Chất khí X được dùng làm chất tẩy trắng, khử trùng, bảo quản trái cây. Trong khí quyển có một lượng nhỏ khí X làm cho không khí trong lành. Chất X là A. O3. B. CO2. C. Cl2. D. NO2. Câu 24: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đồng phân. Nếu lấy 0,05 mol X đem thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được tối đa 10,8 gam Ag. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X chỉ thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Nhận xét nào sau đây sai? A. X làm quỳ tím hóa đỏ. B. X tác dụng được với Na. C. X tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Giá trị của m là 3,6. Câu 25: Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử hơn kém nhau một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2,4a mol CO2 và a mol nước. Nếu cho 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì số mol AgNO3 phản ứng tối đa là A. 2,0. B. 1,8. C. 1,4. D. 2,4. Câu 26: Cho 0,015 mol este X (tạo thành bởi axit cacboxylic và ancol) phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M, sản phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol Y và một muối Z với số mol bằng nhau. Xà phòng hoá hoàn toàn 3,44 gam X bằng 100 ml dung dịch KOH 0,4 M (vừa đủ), sau phản ứng cô cạn dung dịch được 4,44 gam muối khan. Công thức của X là A. C4H8(COO)2C2H4. B. C2H4(COO)2C4H8. C. C2H4(COOC4H9)2. D. C4H8(COOC2H5)2. Câu 27: Cho các phát biểu sau về chất béo: (a) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước. (b) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. (c) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit. (d) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Trang 3/6 – Mã đề thi 691 Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4. (c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước. (d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. (e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 29: Nung nóng bình kín chứa a mol NH3 và b mol O2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều chỉ thu được dung dịch HNO3 (không còn khí dư). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 2. B. 1 : 1. C. 3 : 1. D. 2 : 3. Câu 30: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X và Y (hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol M cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,45 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 6,72. B. 8,96. C. 3,36. D. 4,48. Câu 31: Chất hữu cơ X (gồm C, H, O) có mạch cacbon thẳng, phân tử chỉ chứa một nhóm -CHO. Cho 0,52 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 1,08 gam Ag. Cho 3,12 gam X tác dụng với Na dư thu được 672 ml H2 (đktc). Số công thức cấu tạo phù hợp với X là A. 6. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 32: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,12 mol H2SO4, thu được dung dịch Y và 224 ml NO (đktc). Cho 2,56 gam Cu vào Y, thu được dung dịch Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5. Khối lượng muối trong Z là A. 19,424. B. 16,924. C. 18,465. D. 23,176. Câu 33: Thủy phân hết m gam pentapeptit X (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 32,88 gam Ala-GlyAla-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Ala và a gam hỗn hợp gồm Gly-Gly và Gly, trong đó tỉ lệ mol Gly-Gly và Gly là 10 : 1. Giá trị của a là A. 29,07. B. 27,09. C. 29,70. D. 27,90. Câu 34: Hỗn hợp X gồm etan, propen, benzen và axit propanoic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 4,592 lít O2 (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 4,3 gam. Đun nóng dung dịch thấy xuất hiện thêm kết tủa. Phần trăm khối lượng của axit propanoic trong X là A. 36,21%. B. 45,99%. C. 63,79%. D. 54,01%. Câu 35: Trieste E mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn x mol E thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết y = z + 5x và x mol E phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 trong nước, thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho x mol E phản ứng với dung dịch KOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 49,50. B. 24,75. C. 8,25. D. 9,90. Câu 36: Cho phương trình hóa học: FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O. Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 76. B. 63. C. 102. D. 39. Trang 4/6 – Mã đề thi 691 Câu 37: Chất hữu cơ mạch hở X (gồm C, H, O) có số nguyên tử oxi trong phân tử nhỏ hơn 8. Cho cùng số mol X lần lượt tác dụng với NaHCO3 và Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/2 số mol H2. Biết X có mạch chính đối xứng và không bị oxi hoá bởi CuO khi đun nóng. Phân tử khối của X là A. 194. B. 192. C. 180. D. 190. Câu 38: Nung m gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn Y (gồm KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% về khối lượng. Trộn lượng O2 trên với không khí (gồm 80% thể tích N2, còn lại là O2) theo tỉ lệ mol 1 : 4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng Z, thu được hỗn hợp T gồm O2, N2 và CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10,5. B. 10,0. C. 9,5. D. 9,0. Câu 39: Đun nóng m gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O và có mạch cacbon không phân nhánh) với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến phản ứng hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức Y, Z và 15,14 gam hỗn hợp hai muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic T. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử X chứa 14 nguyên tử hiđro. B. Số nguyên tử cacbon trong T bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X. C. Phân tử T chứa 3 liên kết đôi C=C. D. Y và Z là hai chất đồng đẳng kế tiếp nhau. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở Y (trong đó số mol glixerol bằng 1/2 số mol metan) cần 0,41 mol O2, thu được 0,54 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng muối thu được là A. 39,2 gam. B. 27,2 gam. C. 33,6 gam. D. 42,0 gam. Câu 41: Đun nóng 8,68 gam hỗn hợp X gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp Y gồm: ete (0,04 mol), anken và ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn lượng anken và ete trong Y, thu được 0,34 mol CO2. Nếu đốt cháy hết lượng ancol trong Y thì thu được 0,1 mol CO2 và 0,13 mol H2O. Phần trăm số mol ancol tham gia phản ứng tạo ete là A. 21,43%. B. 26,67%. C. 31,25%. D. 35,29%. Câu 42: Cho 240 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch gồm AlCl3 a mol/lít và Al2(SO4)3 2a mol/lít; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 51,3 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,16. B. 0,18. C. 0,12. D. 0,15. Câu 43: Axit cacboxylic X, ancol Y, anđehit Z đều đơn chức, mạch hở, tham gia được phản ứng cộng với Br2 và đều có không quá ba nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z (trong đó X chiếm 20% về số mol) cần vừa đủ 0,34 mol O2. Mặt khác 14,8 gam hỗn hợp trên phản ứng tối đa với a mol H2 (xúc tác Ni). Giá trị của a là A. 0,45. B. 0,40. C. 0,50. D. 0,55. Câu 44: Hòa tan hết m gam Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HCl, thu được dung dịch X và khí NO. Thêm tiếp 19,2 gam Cu vào X, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối trung hòa và còn lại 6,4 gam chất rắn. Cho toàn bộ Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 183 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 28,8. B. 21,6. C. 19,2. D. 32,0. Câu 45: Cho E là triglixerit được tạo bởi hai axit béo X, Y (phân tử có cùng số nguyên tử cacbon và không quá ba liên kết π, MX < MY, số mol Y nhỏ hơn số mol X) và glixerol. Xà phòng hóa hoàn Trang 5/6 – Mã đề thi 691 toàn 7,98 gam E bằng KOH vừa đủ thu được 8,74 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn 7,98 gam E thu được 0,51 mol CO2 và 0,45 mol H2O. Phân tử khối của X là A. 254. B. 256. C. 252. D. 250. Câu 46: Hỗn hợp X gồm propin (0,15 mol), axetilen (0,1 mol), etan (0,2 mol) và hiđro (0,6 mol). Nung nóng X với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được a mol kết tủa và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng tối đa với 8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,16. B. 0,18. C. 0,10. D. 0,12. Câu 47: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,04 gam muối trung hòa và 0,896 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 0,44 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,5%. B. 2,0%. C. 3,0%. D. 2,5%. Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan hết vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc), trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 21. B. 22. C. 19. D. 20. Câu 49: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Nung bình kín chứa m gam X và một ít bột Ni đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được V lít CO2 (đktc) và 0,675 mol H2O. Biết hỗn hợp Y làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br2 1M. Cho 11,2 lít X (đktc) đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì có 64 gam Br2 phản ứng. Giá trị của V là A. 17,92. B. 15,68. C. 13,44. D. 16,80. Câu 50: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35,0. B. 30,0. C. 32,5. D. 27,5. ---------- HẾT ---------- Trang 6/6 – Mã đề thi 691 ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 691 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D D D B C D B A B B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C D B A C A A B D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B A A A D A B D A D 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C C D D A C B D B C 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 A D A C C C C B C C Trang 7/6 – Mã đề thi 691 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 - LỚP 12 (Đề thi có 04 trang) NĂM HỌC: 2015 - 2016 ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 134 Họ, tên thí sinh:..................................................................................Số báo danh:.................. Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; P = 31; Cl = 35,5; K = 39; Be = 9; Li = 7; Ca = 40; Ba = 137; Cr = 52; F = 19; Mn = 55; Ni =59; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; I = 127; Si = 28; Rb = 85. Câu 1: Cho 8,8 gam anđehit axetic (CH3CHO) tham gia phản ứng tráng gương trong dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,6. B. 10,8. C. 43,2. D. 4,32. Câu 2: Axit fomic phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây? A. Cu, NaOH, Cu(OH)2. B. Zn, H2SO4, AgNO3/NH3. C. Na, Cu(OH)2, AgNO3/NH3. D. Ag, AgNO3/NH3, Cu(OH)2. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm HX được điều chế từ phản ứng sau: NaX(rắn) + H2SO4 (đặc, nóng)  NaHSO4(hoặc Na2SO4) + HX(khí) Hãy cho biết phương pháp trên có thể dùng để điều chế được dãy HX nào sau đây ? A. HBr và HI. B. HF, HCl, HNO3. C. HF, HCl, HBr, HI. D. HCl, HBr, HI. Câu 4: Cho 5,9 gam amin đơn chất X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 5: Trong số các loại hợp chất sau, loại hợp chất nào được gọi là “mang hương sắc cho đời” ? A. Tecpen. B. Este. C. Hiđrocacbon thơm. D. Lipit. Câu 6: Một dung dịch gồm: 0,03 mol, K+; 0,04 mol Ba2+; 0,05 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a lần lượt là A. Cl- và 0,03. B. NO3- và 0,06. C. SO42- và 0,03. D. OH- và 0,06. Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3CH2CH2OH +H2SO4d A t0 +H2O H+ B +CuO t0 D (A, B, D là những sản phẩm chính). Xác định công thức cấu tạo của D ? A. CH3CH2CHO. B. CH3COCH3. C. CH3CH2COOH. D. CH3COOH. Câu 8: Hỗn hợp A gồm FeS2 và Cu2S. Hòa tan hoàn toàn A bằng dd HNO3 đặc nóng, thu được 26,88 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất và dd B chỉ chứa 2 muối. Khối lượng của Cu2S trong hỗn hợp đầu là A. 9,6 gam. B. 14,4 gam. C. 4,8 gam. D. 7,2 gam. Câu 9: Trong công nghiệp HNO3 được điều chế theo sơ đồ sau: O2 , H2O O2 O2  NO2   HNO3 NH3   NO  t o ,xúc tác Nếu ban đầu có 10 mol NH3 và hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80% thì khối lượng HNO3 thu được là A. 504 gam. B. 322,56 gam. C. 630 gam. D. 787,5 gam. Câu 10: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,85 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 2m gam X đi qua CuO ( dư ) nung nóng, rồi cho toàn bộ lượng anđehit sinh ra tác dụng với AgNO3/NH3 thì thu được x gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là A. 27,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 37,8. Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 0,18 : 1,02. Cho X tan trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch HCl được kết tủa Z. Nung Z ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 3,57 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch HCl là A. 0,35 M hoặc 0,45 M. B. 0,07 M hoặc 0,11 M. Trang 1/17 - Mã đề thi 134 C. 0,07 M hoặc 0,09 M. D. 0,35 M hoặc 0,55 M. Câu 12: Có các nhận định sau: (1) Lipit là một loại chất béo. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,.... (3) Chất béo là các chất lỏng. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường. (5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động,thực vật. Các nhận định đúng là A. 2, 4, 6. B. 1, 2, 4, 6. C. 1, 2, 4, 5. D. 3, 4, 5. Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam Cu(NO3)2 ta thu được sản phẩm khí, dẫn vào nước để được 200 ml dung dịch X. Tính nồng độ mol của dung dịch X? A. 1,0 M. B. 1,5 M. C. 0,5 M. D. 2,0 M. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15 M và KOH 0,1 M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là A. 24,0. B. 23,2. C. 12,6. D. 18,0. Câu 15: Trong các nhóm chất sau, nhóm nào mà tất cả các chất đều phản ứng thế với clo khi có mặt của ánh sáng khuếch tán ? A. Metan, etan, benzen. B. Metan, toluen, etan. C. Metan, etan, stiren. D. Metan, etan, etilen. Câu 16: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH. B. H2N-CH2-NH-CH2COOH. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Câu 17: Cho dãy các chất sau: axit axetic, anđehit fomic, ancol benzylic, cumen, etylaxetat, glucozơ, etylamin. Số chất trong dãy có thể tác dụng với Cu(OH)2 là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 18: Cho phản ứng: Fe + X  FeCl2 + ...Chất X nào sau đây đã chọn không đúng? A. FeCl3. B. Cl2. C. HCl. D. CuCl2. Câu 19: Để nhận biết ba dung dịch H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3NH2 người ta dùng một hoá chất duy nhất nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Quỳ tím. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaOH. Câu 20: Một nguyên tử có tổng số e ở 2 lớp M và N là 9. Vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm IIA. C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IA. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là A. 10,88 %. B. 46,43 %. C. 31,58 %. D. 7,89 %. Câu 22: Công thức của metyl fomat là A. CH3COOH. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 23: Trong các thí nghiệp sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 24: Cho các chất sau: Al(OH)3 (1), H2O (2), NaHCO3 (3), CuO (4), Na2CO3 (5). Theo thuyết Bronsted, trong dãy các chất sau đây, dãy chất nào mà tất cả các chất đều là lưỡng tính ? A. (1), (3). B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4), (5). Câu 25: Trong dãy các chất sau: (1): CH3NH2, (2): CH3-NH-CH3, (3): NH3, (4): C6H5NH2, (5): KOH. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính bazơ là A. (4) < (3) < (1) < (2) < (5). B. (5) < (4) < (3) < (2) < (1). C. (5) < (4) < (3) < (1) < (2). D. (4) < (3) < (2) < (1) < (5). Trang 2/17 - Mã đề thi 134 Câu 26: Kim cương có cấu tạo kiểu mạng tinh thể A. phân tử. B. nguyên tử. C. ion. D. kim loại. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hợp kim Mg - Cu bằng axit HNO3, sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 (ở đktc, ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác). Biết tỉ khối của B so với H2 bằng 19. Thành phần của Mg trong hợp kim là A. 22,77 %. B. 72,72 %. C. 27,27 %. D. 50,00 %. Câu 28: Cho các phản ứng sau: to (1) X + 2NaOH  (2) Y + HClloãng  Z + NaCl  2Y + H2O Biết X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C4H6O5. Cho 11,4 gam Z tác dụng với Na dư thì số mol khí H2 thu được là A. 0,150. B. 0,450. C. 0,075. D. 0,300. Câu 29: Cho 3,24 gam Al2(SO4)3 phản ứng với 25 ml dung dịch NaOH thu được 0,78 gam kết tủa trắng. Xác định nồng độ mol dung dịch NaOH đã dùng ? A. 1,2M và 2,4M. B. 1,2M. C. 2,8M. D. 1,2M và 2,8M. Câu 30: Cho hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C6H10. Điều khẳng địmh nào sau đây là đúng ? A. Phân tử C6H10 là ankin. B. Phân tử C6H10 có hai liên kết π C. Phân tử C6H10 là ankađien. D. Phân tử C6H10 có tổng số liên kết π và vòng bằng 2. Câu 31: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 16,8. B. 24,64. C. 38,08. D. 11,2. Câu 32: Điện phân 150ml dd AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 1,34A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%) thu được chất rắn X, dd Y và khí Z. Cho 13 gam Fe vào dd Y , sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,9 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của t là A. 1,5. B. 1,0. C. 2,0. D. 3,0. Câu 33: Trong những đồng phân mạch hở của C4H6 có bao nhiêu chất khi cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì tạo thành cặp đồng phân cis - trans ? A. 4 chất. B. 3 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 34: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55 %. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là A. 88,52 %. B. 87,18 %. C. 65,75 %. D. 95,51 %. Câu 35: Tơ nào sau đây là tơ bán tổng hợp? A. Tơ nilon-6. B. Tơ tằm. C. Tơ nitron. D. Tơ visco. Câu 36: Khi thủy phân một phân tử peptit X thu được một phân tử glyxin, hai phân tử alanin và một phân tử valin. Số đồng phân vị trí của peptit X là A. 10. B. 6. C. 12. D. 24. Câu 37: Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Al. B. Ag. C. Cu. D. Au. Câu 38: Cho phản ứng : Br2 + HCOOH  2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là A. 0,016. B. 0,012. C. 0,014. D. 0,018. Câu 39: Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1 M; HNO3 0,2 M và HCl 0,3 M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2 M và KOH 0,29 M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là A. 0,441. B. 0,134. C. 0,424. D. 0,414. Câu 40: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được cấu tạo từ một aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là A. 1,8 B. 2,8 C. 3,375 D. 1,875 Câu 41: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, nóng, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc), dung dịch X và 1,46 gam kim loại dư. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ? A. 3,2 M. B. 3,3 M. C. 3,4 M. D. 3,35 M. Trang 3/17 - Mã đề thi 134 Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X vầ 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 58,0. B. 48,4. C. 52,2. D. 54,0. Câu 43: Cho các phản ứng sau: (a) Sục khí etin vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (f) Cho dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 44: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau: Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây ? A. NH3, O2, N2, HCl, CO2. B. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S. C. CO2, O2, N2, H2. D. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2. Câu 45: Cho các dung dịch sau: KCl, AlCl3, Na2CO3, NH4NO3, Na2S, Fe2(SO4)3, BaCl2, KHSO4. Nhận xét đúng là A. Có 5 dung dịch có pH < 7. B. Có 4 dung dịch không làm đổi màu quỳ tím. C. Có 3 dung dịch có pH = 7. D. Có 2 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. Câu 46: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Số gam muối có trong dung dịch X là A. 38,4 gam. B. 32,6 gam. C. 36,6 gam. D. 40,2 gam. Câu 47: Có thể làm khô khí NH3 bằng: A. CaO. B. P2O5. C. H2SO4 đặc. D. Khí HCl. Câu 48: Phân tử tinh bột được cấu tạo từ A. các gốc  glucozơ. B. các gốc  fructozơ. C. các gốc  fructozơ. D. các gốc  glucozơ. Câu 49: Trộn 0,05 mol HCHO với một anđehit D thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 25,92 gam Ag. Mặt khác khi đốt hoàn toàn X thu được 1,568 lít CO2 (ở đktc). Xác định công thức cấu tạo của D ? A. OHC-CH2-CHO. B. OHC-CHO. C. CH3-CH2-CHO. D. CH3CHO. Câu 50: Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z có tỉ khối hơi so với Y bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 6,0. B. 4,6. C. 6,4. D. 9,6. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Trang 4/17 - Mã đề thi 134 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 - LỚP 12 NĂM HỌC: 2015 - 2016 ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 208 Họ, tên thí sinh:.................................................................................Số báo danh:.................. Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; P = 31; Cl = 35,5; K = 39; Be = 9; Li = 7; Ca = 40; Ba = 137; Cr = 52; F = 19; Mn = 55; Ni =59; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; I = 127; Si = 28; Rb = 85. Câu 1: Hỗn hợp A gồm FeS2 và Cu2S. Hòa tan hoàn toàn A bằng dd HNO3 đặc nóng, thu được 26,88 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất và dd B chỉ chứa 2 muối. Khối lượng của Cu2S trong hỗn hợp đầu là A. 14,4 gam. B. 9,6 gam. C. 7,2 gam. D. 4,8 gam. Câu 2: Trong phòng thí nghiệm HX được điều chế từ phản ứng sau: NaX(rắn) + H2SO4 (đặc, nóng)  NaHSO4(hoặc Na2SO4) + HX(khí) Hãy cho biết phương pháp trên có thể dùng để điều chế được dãy HX nào sau đây ? A. HF, HCl, HBr, HI. B. HBr và HI. C. HCl, HBr, HI. D. HF, HCl, HNO3. Câu 3: Cho 5,9 gam amin đơn chất X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 4: Trong số các loại hợp chất sau, loại hợp chất nào được gọi là “mang hương sắc cho đời” ? A. Tecpen. B. Este. C. Hiđrocacbon thơm. D. Lipit. Câu 5: Cho các phản ứng sau: (a) Sục khí etin vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (f) Cho dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 6: Trong công nghiệp HNO3 được điều chế theo sơ đồ sau: O2 , H2O O2 O2  NO2   HNO3  NO  NH3  t o ,xúc tác Nếu ban đầu có 10 mol NH3 và hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80% thì khối lượng HNO3 thu được là A. 504 gam. B. 322,56 gam. C. 630 gam. D. 787,5 gam. Câu 7: Tơ nào sau đây là tơ bán tổng hợp? A. Tơ nilon-6. B. Tơ tằm. C. Tơ visco. D. Tơ nitron. Câu 8: Cho dãy các chất sau: axit axetic, anđehit fomic, ancol benzylic, cumen, etylaxetat, glucozơ, etylamin. Số chất trong dãy có thể tác dụng với Cu(OH)2 là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 9: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,85 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 2m gam X đi qua CuO ( dư ) nung nóng, rồi cho toàn bộ lượng anđehit sinh ra tác dụng với AgNO3/NH3 thì thu được x gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là A. 27,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 37,8. Câu 10: Phân tử tinh bột được cấu tạo từ A. các gốc  glucozơ. B. các gốc  fructozơ. C. các gốc  fructozơ. D. các gốc  glucozơ. Câu 11: Trong dãy các chất sau: (1): CH3NH2, (2): CH3-NH-CH3, (3): NH3, (4): C6H5NH2, (5): KOH. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính bazơ là Trang 5/17 - Mã đề thi 134 A. (4) < (3) < (1) < (2) < (5). B. (4) < (3) < (2) < (1) < (5). C. (5) < (4) < (3) < (2) < (1). D. (5) < (4) < (3) < (1) < (2). Câu 12: Trong các thí nghiệp sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 13: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 24,64. B. 11,2. C. 16,8. D. 38,08. Câu 14: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được cấu tạo từ một aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là A. 1,8 B. 2,8 C. 3,375 D. 1,875 Câu 15: Có các nhận định sau: (1) Lipit là một loại chất béo. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,.... (3) Chất béo là các chất lỏng. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường. (5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động,thực vật. Các nhận định đúng là A. 3, 4, 5. B. 2, 4, 6. C. 1, 2, 4, 5. D. 1, 2, 4, 6. Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3CH2CH2OH +H2SO4d A t0 +H2O H+ B +CuO t0 D (A, B, D là những sản phẩm chính). Xác định công thức cấu tạo của D ? A. CH3COOH. B. CH3CH2CHO. C. CH3CH2COOH. D. CH3COCH3. Câu 17: Một nguyên tử có tổng số e ở 2 lớp M và N là 9. Vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm IIA. C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IA. Câu 18: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, nóng, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc), dung dịch X và 1,46 gam kim loại dư. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ? A. 3,2 M. B. 3,35 M. C. 3,3 M. D. 3,4 M. Câu 19: Để nhận biết ba dung dịch H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3NH2 người ta dùng một hoá chất duy nhất nào sau đây? A. Dung dịch H2SO4. B. Quỳ tím. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl. Câu 20: Kim cương có cấu tạo kiểu mạng tinh thể A. phân tử. B. ion. C. nguyên tử. D. kim loại. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15 M và KOH 0,1 M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là A. 23,2. B. 24,0. C. 12,6. D. 18,0. Câu 22: Điện phân 150ml dd AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 1,34A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%) thu được chất rắn X, dd Y và khí Z. Cho 13 gam Fe vào dd Y , sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,9 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của t là A. 1,5. B. 1,0. C. 2,0. D. 3,0. Câu 23: Cho các chất sau: Al(OH)3 (1), H2O (2), NaHCO3 (3), CuO (4), Na2CO3 (5). Theo thuyết Bronsted, trong dãy các chất sau đây, dãy chất nào mà tất cả các chất đều là lưỡng tính ? A. (1), (3). B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4), (5). Trang 6/17 - Mã đề thi 134
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan