Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn kết của công nhân viên với tổ...

Tài liệu ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn kết của công nhân viên với tổ chức tại công ty tnhh một thành viên cảng chân mây

.PDF
156
294
114

Mô tả:

U Ế Lời cảm ơn H Khóa luận tốt nghiệp được hoàn thành, bên cạnh những TẾ nỗ lực của bản thân, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy H Cô giáo khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Kinh IN Tế Huế đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức K quý báu trong suốt 4 năm học Đại học vừa qua. Ọ C Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Ts. Phạm Phương IH Trung, người đã hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm để tôi Ạ hoàn thành đề tài nghiên cứu. Qua sự hướng dẫn của thầy, Đ tôi không chỉ học được nhiều kiến thức bổ ích mà còn học ở N G thầy phương pháp nghiên cứu khoa học, thái độ và tinh thần Ờ làm việc nghiêm túc. TR Ư Xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, các phòng ban chức năng trong Công Ty TNHH MTV Cảng Chân Mây, đặc biệt là các Anh/chị phòng hành chính tổng hợp của công ty đã tạo điều kiên thuận lợi cho tôi trong thời gian thực tập i vừa qua, đã cung cấp những kinh nghiệm, kiến thức thực tế quý báu và các tài liệu cần thiết để tôi nghiên cứu, hoàn Ế thành luận văn này. U Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, thầy TẾ H cô và bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua. IN H Huế, tháng 05 năm 2015 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K Sinh viên: Trần Thị Lợi ii MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .......................................................................................x Ế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1 U 1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................1 H 2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2 TẾ 2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................................2 2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................................2 H 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................3 IN 3.1 Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................3 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................3 K 3.1.2 Đối tượng điều tra.................................................................................................3 C 3.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................4 Ọ 3.2.1 Phạm vi không gian ..............................................................................................4 IH 3.2.2 Phạm vi thời gian..................................................................................................4 3.2.3 Phạm vi nội dung ..................................................................................................4 Ạ 4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................4 Đ 4.1 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................4 4.1.1 Nghiên cứu định tính ............................................................................................4 G 4.1.2 Nghiên cứu định lượng .........................................................................................5 N 4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu .................................................................................7 Ờ 4.2.1 Dữ liệu thứ cấp .....................................................................................................7 Ư 4.2.2 Dữ liệu sơ cấp .......................................................................................................7 TR 4.2.2.1 Phương pháp chọn mẫu.......................................................................................7 4.2.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ..............................................................8 5. Kết cấu đề tài ..........................................................................................................11 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.. 12 1.1 Cơ sở lý luận............................................................................................................12 iii 1.1.1 Lý thuyết về thỏa mãn với công việc ...................................................................12 1.1.1.1 Định nghĩa .........................................................................................................12 1.1.1.2 Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow.................................................................13 1.1.1.3 Thuyết ERG của Alderfer (1969) ......................................................................14 Ế 1.1.1.4 Thuyết thành tựu của McClelland (1988) .........................................................15 U 1.1.1.5 Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959)...........................................................16 H 1.1.1.6 Thuyết công bằng của Adam (1963) .................................................................17 TẾ 1.1.1.7 Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) ...................................................................17 1.1.1.8 Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham (1974).........................19 H 1.1.1.9 Các nguyên nhân dẫn đến sự thỏa mãn trong công việc ...................................20 IN 1.1.1.10 Đo lường mức độ thỏa mãn công việc ............................................................22 K 1.1.2 Lý thuyết về sự gắn kết với tổ chức .....................................................................31 1.1.2.1 Định nghĩa .........................................................................................................31 C 1.1.2.2 Đo lường sự gắn kết với tổ chức .......................................................................33 Ọ 1.1.3 Mối quan hệ giữa thỏa mãn công việc và gắn kết với tổ chức .............................37 IH 1.2 Cơ sở thực tiễn.........................................................................................................40 Ạ 1.2.1 Những thực tiễn trong công tác tạo sự thỏa mãn công viêc và gắn kết với tổ chức Đ của công nhân viên ở nước ta ........................................................................................40 1.2.2 Những điểm mới trong Bộ luật lao động (sửa đổi) có ảnh hưởng tới sự thỏa mãn G công việc của người lao động........................................................................................42 N 1.2.3 Chính sách phát triển nhân lực ở tỉnh Thừa Thiên Huế .......................................44 Ờ 1.3 Mô hình nghiên cứu.................................................................................................45 Ư CHƯƠNG2:THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ THỎA MÃN CÔNG TR VIỆC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA CÔNG NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CHÂN MÂY .........................................................48 2.1 Giới thiệt về công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây...............................................48 2.1.1 Thông tin cơ bản...................................................................................................48 2.1.2 Cơ sở pháp lý của việc thành lập..........................................................................48 2.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển ...........................................................................49 iv 2.1.4 Ngành nghề kinh doanh........................................................................................51 2.1.5 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây ................................52 2.1.5.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức hiện nay .........................................................................52 2.1.5.2 Mô hình tổ chức.................................................................................................52 Ế 2.1.5.3 Chức năng, nhiệm vụ chính của các phòng ban, xí nghiệp và đơn vị trực thuộc......53 U 2.1.6 Danh sách công ty mẹ và công ty con ..................................................................55 H 2.1.7 Nguồn lực của công ty .........................................................................................55 TẾ 2.1.7.1 Thực trạng lao động...........................................................................................55 2.1.7.2 Thực trạng về tài sản .........................................................................................58 H 2.1.8 Kết quả kinh doanh Công ty giai đoạn 2011-2013 ...........................................59 IN 2.1.9 Cơ cấu doanh thu, chi phí ...................................................................................60 2.1.9.1 Cơ cấu doanh thu .............................................................................................60 K 2.1.9.2 Cơ cấu chi phí ..................................................................................................60 C 2.2 Phân tích ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến gắn kết của công nhân Ọ viên với tổ chức..............................................................................................................61 IH 2.2.1 Đặc điểm của tổng thể điều tra .............................................................................61 2.2.1.1 Giới tính.............................................................................................................61 Ạ 2.2.1.2 Độ tuổi ...............................................................................................................62 Đ 2.2.1.3 Trình độ học vấn................................................................................................62 G 2.2.1.4 Thời gian làm việc tại công ty ...........................................................................63 N 2.2.1.5 Mức lương tại công ty .......................................................................................64 Ờ 2.2.2 Đo lường và đánh giá sự ảnh hưởng của mức độ thảo mãn công việc đến sự gắn Ư kết của công nhân viên với tổ chức ...............................................................................64 TR 2.2.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo ......................................................................64 2.2.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thảo mãn công việc và gắn kết với tổ chức tại Công ty TNHH MTV Cảnh Chân Mây.................................................66 2.2.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập tác động đến thỏa mãn công việc........................................................................................................................66 v 2.2.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập tác động đến gắn kết tổ chức ...........................................................................................................................70 2.2.2.2.3 Rút trích nhân tố chính “Thỏa mãn công việc” của công nhân viên ..................71 2.2.2.2.4 Rút trích nhân tố chính “Gắn kết tổ chức” của công nhân viên .........................73 Ế 2.2.2.3 Phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố để đánh giá sự phù hợp của mô hình U thông qua phân tích nhân tố khẳng định (CFA) ............................................................73 H 2.2.2.4 Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)..................................................................76 TẾ 2.2.2.4.1 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM lần 1..........................................76 2.2.2.4.2 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM lần 2..........................................77 H 2.2.2.4.3 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM lần 3..........................................77 IN 2.2.2.5 Ước lượng mô hình bằng Bootstrap.....................................................................79 2.2.2.6 Mô hình ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn kết của công nhân viên K với tổ chức.......................................................................................................................80 C 2.2.3 Phân tích sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc và gắn kết với tổ chức của các Ọ nhóm công nhân viên ......................................................................................................81 IH 2.2.4 Phân tích cấu trúc đa nhóm tiền lương. ....................................................................83 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ THỎA MÃN CÔNG VIỆC ĐỂ Ạ TẠO SỰ GẮN KẾT VỚI TỔ CHỨC CHO CÔNG NHÂN VIÊN .........................86 Đ 3.1 Định hướng của công ty trong những năm tới ........................................................86 G 3.2 Giải pháp nâng cao mức độ thỏa mãn công việc tạo sự gắn kết của công nhân viên N với tổ chức tại Công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây.................................................88 Ờ 3.2.1 Những đề xuất của công nhân viên để nâng cao mức độ thỏa mãn công việc tạo Ư sự gắn kết với tổ chức....................................................................................................88 TR 3.2.2 Giải pháp...............................................................................................................88 3.2.2.1 Giải pháp về bản chất công việc........................................................................88 3.2.2.2 Giải pháp về đào tạo và thăng tiến ....................................................................89 3.2.2.3 Giải pháp về tiền lương .....................................................................................90 3.2.2.4 Giải pháp về lãnh đạo ........................................................................................92 3.2.2.5 Giải pháp về điều kiện làm việc ........................................................................92 vi PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ...................................................................95 1. Kết luận .....................................................................................................................95 2. Kiến nghị...................................................................................................................96 2.1 Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế.................................................................................96 Ế 2.2 Đối với Công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây....................................................96 U 2.3 Đối với công nhân viên ..........................................................................................97 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................98 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên UBND : Ủy ban nhân dân CBCNV : Cán bộ công nhân viên SL : Số lượng ĐVT : Đơn vị tính BHYT : Bảo hiểm y tế BHXH : Bảo hiểm xã hội OC :Organizational Commitment TMCV : Thỏa mãn công việc BCCV : Bản chất công việc DTVTT : Đào tạo và thăng tiến TL : Tiền lương U H GKVTC : Gắn kết vì tính cảm Ạ : Điều kiện làm việc Đ G N Ờ Ư : Lãnh đạo DKLV GKDDT TR TẾ H IN K C IH LD : Đồng nghiệp Ọ DN Ế TNHH MTV : Gắn kết để duy trì GKVDD : Gắn kết vì đạo đức GKTC : Gắn kết tổ cức TS : Tiến sĩ EFA : Exploratory factor analysis CFA : Confirmatory factor analysis SEM : Structural Equation Modeling viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây ..........51 Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về lao động gia đoạn 2011-2013..........................................55 Ế Bảng 2.3: Cơ cấu lao động tại thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp ........................57 U Bảng 2.4: Giá trị và cơ cấu tài sản theo sổ sách kế toán của Công ty tại thời điểm xác H định giá trị doanh nghiệp ..............................................................................................58 TẾ Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011-2013.................................59 Bảng 2.6: Cơ cấu doanh thu giai đoạn 2011-2013 ........................................................60 H Bảng 2.7: Tổng hợp chi phí giai đoạn 2011-2013.........................................................60 IN Bảng 2.8: Kiểm định Cronbach’s Alpha .......................................................................66 Bảng 2.9: Kiểm định KMO and Bartlett's Test .............................................................66 K Bảng 2.10: Kiểm định KMO and Bartlett's Test ...........................................................70 C Bảng 2.11: Kiểm định KMO and Bartlett's Test các biến “Thỏa mãn công việc”........71 Ọ Bảng 2.12: Kết quả phân tích nhân tố “Thỏa mãn công việc ” của công nhân viên tại IH công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây ..........................................................................72 Bảng 2.13: Kiểm định KMO and Bartlett's Test các biến “Gắn kết tổ chức” ...............73 Ạ Bảng 2.14: Kết quả phân tích nhân tố “Gắn kết tổ chức ” của công nhân viên tại công Đ ty TNHH MTV Cảng Chân Mây...................................................................................73 Bảng 2.15: Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mô hình với dữ liệu thị trường ..........74 G Bảng 2.16: Độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai rút trích các khái niệm................74 N Bảng 2.17: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM lần 3.........................78 Ờ Bảng 2.18: Các trọng số chưa chuẩn hóa phân tích Bootstrap......................................80 Ư Bảng 2.19: Sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm công nhân viên ......................81 TR Bảng 2.20: Phân tích cấu trúc đa nhóm tiền lương .......................................................83 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu giới tính của công nhân viên ..............................61 Biểu đồ 2.2: Độ tuổi công nhân viên làm việc tại công ty TNHH MTV Cảng Chân Ế Mây................................................................................................................................62 U Biểu đồ 2.3: Trình độ học vấn của công nhân viên tại công ty .....................................62 H Biểu đồ 2.4: Thời gian làm việc tại công ty ..................................................................63 H DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TẾ Biểu đồ 2.5: Mức lương của công nhân viên làm việc tại công ty................................64 IN Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu .................................................................................. 6 K Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây hiện nay................52 DANH MỤC HÌNH VẼ C Hình 1.1: Tháp nhu cầu của Maslow.............................................................................14 Ọ Hình 1.2: Thuyết ERG của Alderfer..............................................................................15 IH Hình 1.3: Thuyết hai nhân tố của Herzberg ..................................................................17 Ạ Hình 1.4: Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom ...............................................................18 Hình 1.5: Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham ................................20 Đ Hình 1.6: Mô hình đo lường sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức (Stum, 2001)..37 G Hình 1.7: Mô hình nghiên cứu đề xuất..........................................................................46 N Hình 2.1: Mô hình phân tích nhân tố khẳng định CFA .................................................76 Ờ Hình 2.2: Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM lần 3 ........................................................77 Ư Hình 2.3: Mô hình ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn kết của công TR nhân viên với tổ chức. ...................................................................................................80 x Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập, làn sóng đầu tư của các doanh nghiêp nước ngoài vào nước ta ngày càng gia tăng, dẫn tới thị trường lao động càng cạnh tranh gay Ế gắt, các doanh nghiệp trong nước càng gặp khó khăn hơn trong việc duy trì và quản lý U nguồn nhân lực trong việc tăng cường sự thỏa mãn cũng như sự gắn kết của nhân viên H với tổ chức. Để tồn tại và phát triển trên thương trường, chủ doanh nghiệp luôn cần có TẾ những người luôn “kề vai sát cánh” nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Hiện nay, việc thu hút nhân lực đối với các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp H tương đối thuận lợi nhưng việc duy trì nhân lực là bài toán khó. Duy trì nguồn nhân IN lực là một trong ba nhóm chức năng cơ bản của quan trị nguồn nhân lực. Doanh nghiệp thường xuyên phải đối diện với những vấn đề biến động về nguồn nhân lực K (nhân viên xin nghỉ việc, thuyên chuyển công tác) sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá C trình phát triển. Doanh nghiệp có đội ngủ nhân viên trung thành, thỏa mãn với công Ọ việc sẽ có nhiều thuận lợi trong quá trình hoạt động vì nhân viên thỏa mãn với công IH việc họ sẽ trung thành và yên tâm cống hiến hết mình cho công việc, cải thiện và nâng cao hiệu quả công việc, từ đó góp phần thúc đẩy sự lớn mạnh của doanh nghiệp. Ạ Theo Luddy (2005), người lao động không có sự thỏa mãn sẽ dẫn đến năng suất Đ lao động của họ thấp, ảnh hưởng đến sức khỏe cả về vật chất lẫn tinh thần. Những G người lao động có sự thỏa mãn trong công việc sẽ ít đổi chổ làm và gắn kết với công N việc với tổ chức hơn. Sự thỏa mãn trong công việc cũng như sự gắn kết của nhân viên Ờ vơi tổ chức có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp trong việc Ư xây dựng và thưc thi các chính sách nhân sự nhằm quản lý và sử dụng lao động hiệu quả nhất trong việc áp dụng các mô hình quản trị nguồn nhân lực mới, các giải pháp và TR các chính sách nhằm thu hút nguồn nhân lực, phát huy nổ lực trong công việc, môi trường làm việc thân thiện và đoàn kết,… tạo cho người lao động cảm giác thỏa mãn và an tâm trong công tác, luôn nổ lực trong công việc, tự hào về tổ chức và gắn kết với tổ chức. Làm thế nào để nhân viên thỏa mãn trong công việc và gắn kết với tổ chức luôn là vấn đề khó khăn đặt ra cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Để trả lời cho câu hỏi SVTH: Trần Thị Lợi – K45 B Thương Mại 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung trên nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã tìm cách đo lường và tìm ra mối quan hệ giữa thỏa mãn công việc và sự gắn kết với tổ chức cho từng lĩnh vực nghiên cứu của mình chẳng hạn như ở lĩnh vực y tế (nghiên cứu của Mahmoud AL-Hussami, 2008), lĩnh vực dịch vụ khách sạn (Andrew Hale Feinstein), lĩnh vực Ế thuế (Cemile Celik)…, ở Việt Nam thì có nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) về U “Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và sự gắn kết với tổ chức” là một trong những H nghiên cứu góp phần vào công trình nghiên cứu chung của cả nước, giúp các nhà lãnh TẾ đạo công ty định ra chính sách và giải pháp phát triển nguồn nhân lực. Nghiên cứu đo lường mức độ thỏa mãn công việc và sự gắn kết của nhân viên H với tổ chức tại công ty TNHH một thành viên Cảng Chân Mây là một nghiên cứu mới IN trong lĩnh vực, ngành cảng biển. Trong năm 2015, với chính sách cổ phần hóa đầu tư, công ty thực hiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, chính vì vậy việc tạo dựng K một đội ngũ lao động ổn định, có chất lượng sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được C nhiều chi phí, làm giảm các sai sót trong công việc, tạo ra môi trường làm việc tin cậy Ọ và đoàn kết giữa các thành viên trong công ty. Và để đạt được những điều này, việc IH làm hài lòng các nhân viên trong công việc là điều kiên bắt buộc để kích lệ tinh thần làm việc cũng như gắn kết với tổ chức mà doanh nghiệp cần thực hiện. Do vậy, đề tài Ạ “Ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn kết của công nhân viên Đ với tổ chức tại công ty TNHH một thành viên Cảng Chân Mây” được chọn để nghiên cứu. Hi vọng kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho lãnh đạo tại công ty có được công G cụ đo lường mức độ thỏa mãn của nhân viên đối với công việc, mức độ gắn kết của họ N đối với tổ chức; tìm và đưa ra những giải pháp nâng cao mức độ thỏa mãn cũng như Ờ mức độ gắn kết của họ đối với tổ chức. Ư 2. Mục tiêu nghiên cứu TR 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhằm mục tiêu làm sáng tỏ vấn đề tác động của của thỏa mãn công việc đến sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức đối với các nhân viên tại công ty TNHH một thành viên Cảnh Chân Mây. 2.2 Mục tiêu cụ thể SVTH: Trần Thị Lợi – K45 B Thương Mại 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung - Xác định các yếu tố thành phần của thỏa mãn công việc và sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức tại công ty TNHH một thành viên Cảnh Chân Mây. - Đo lường mức độ thỏa mãn công việc và mức độ gắn kết của nhân viên đối Ế với tổ chức tại công ty TNHH một thành viên Cảng Chân Mây. H gắn kết của nhân viên đối với tổ chức thông qua mô hình SEM. U - Đo lường mức độ ảnh hưởng của các thành phần thỏa mãn công việc đến sự TẾ - Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn công việc và gắn kết của nhân viên đối với tổ chức tại công ty TNHH một thành viên Cảnh H Chân Mây. IN Để đạt được các mục tiêu này, nghiên cứu cần trả lời các câu hỏi sau đây: đến sự thỏa mãn chung trong công việc? K 1. Các yếu tố thành phần của thoả mãn với công việc ảnh hưởng như thế nào C 2. Các yếu tố thành phần của thoả mãn với công việc ảnh hưởng đến sự gắn kết Ọ của nhân viên đối với tổ chức như thế nào? IH 3. Nhân viên có thỏa mãn đối với công việc và gắn kết với tổ chức hay không? 4. Mức độ thỏa mãn công việc anh hưởng như thế nào đên sự gắn kết của công Ạ nhân viên với tổ chức? Đ 5. Có sự khác biệt giữa sự đánh giá của công nhân viên phân theo các nhóm nhân khẩu học hay không? Đối tượng nghiên cứu N 3.1 G 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Ư Ờ 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đo lường sự ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn TR kết của nhân viên với tổ chức. Thực hiện nghiên cứu các yếu tố thành phần của thỏa mãn công việc và sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại công ty TNHH một thành viên Cảng Chân Mây. 3.1.2 Đối tượng điều tra Cán bộ công nhân viên đang làm việc tại công ty TNHH một thành viên Cảng Chân Mây. SVTH: Trần Thị Lợi – K45 B Thương Mại 3 Khóa luận tốt nghiệp 3.2 GVHD: ThS. Phạm Phương Trung Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại công ty TNHH một thành viên Cảng Chân Mây. Ế 3.2.2 Phạm vi thời gian U Thời gian thực hiện nghiên cứu từ ngày 19 tháng 1 năm 2015 đến ngày 18 H tháng 5 năm 2015. TẾ 3.2.3 Phạm vi nội dung Nghiên cứu đo lường mức độ thỏa mãn của nhân viên và sự gắn kết với tổ chức H là các chủ đề nghiên cứu rất rộng. Nghiên cứu này tìm kiếm cơ sở khoa học cho việc IN nâng cao mức độ thỏa mãn của nhân viên đối với công việc và mức độ gắn kết đối với tổ chức, do đó nghiên cứu này chỉ giới hạn trong phạm vi các vấn đề liên quan đến K công việc. Thiết kế nghiên cứu IH 4.1.1 Nghiên cứu định tính Ọ 4.1 C 4. Phương pháp nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu này là khám phá, hiệu chỉnh, bổ sung và tìm kiếm Ạ những thông tin cần thiết tạo tiền đề cho việc thiết kế bảng hỏi định lượng trong điều Đ tra chính thức. Được thực hiện thông qua 2 giai đoạn: Thứ hai, sử dụng phương pháp định tính với kỷ thuật phỏng vấn sâu đối N - Thứ nhất, nghiên cứu cơ sở lý thuyết để đưa ra mô hình và thang đo. G - Ờ với một số cán bộ phòng Hành chính và Nhân sự tại công ty TMHH môt thành viên Ư Cảng Chân Mây với nội dung của cuộc phỏng vấn xoay quanh đề tài nghiên cứu, bám TR sát với cơ sở lí thuyết và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. Từ hai nguồn thông tin này kết hợp với nghiên cứu những bảng hỏi của các nghiên cứu trước hay các nghiên cứu có liên quan để bổ sung thêm những câu hỏi còn thiếu sót trong quá trình phỏng vấn để xây dựng bảng hỏi nhằm thu thập ý kiến của cán bộ công nhân viên đang làm việc tại công ty TNHH một thành viên Cảng Chân Mây. SVTH: Trần Thị Lợi – K45 B Thương Mại 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung 4.1.2 Nghiên cứu định lượng Dựa vào kết quả nghiên cứu định tính sẽ thực hiện thiết kế bảng hỏi để thu thập thông tin của cán bộ công nhân viên đang làm việc tại công ty TNHH một thành viên Cảng Chân Mây. Ế Bảng câu hỏi sơ bộ sẽ phỏng vấn thử 30 người xem họ có hiểu thông tin, ý U nghĩa của các câu hỏi hay không, để sau đó tiến hành chỉnh sửa bảng câu hỏi, hiệu H chỉnh thang đo nhằm đảm bảo tính tin cậy của đề tài. Bảng câu hỏi sau khi được điều TẾ chỉnh sẽ đưa vào phỏng vấn chính thức. Nội dung bảng hỏi gồm 2 phần chính: H Phần 1: Sự đánh giá của cán bộ công nhân viên về sự thỏa mãn trong công việc IN và sự gắn kết giữa họ với tổ chức. Phần này được xây dựng trên mô hình cho sẵn nhằm tìm hiểu về sự hài lòng của K cán bộ công nhân viên đối với công việc cũng như sự gắn kết của họ đối với tổ chức C như thế nào. Sử dụng thang đo Likert để đo lường các mức độ thỏa mãn cũng như sự Ọ gắn kêt với tổ chức. IH Phần 2: Thông tin cá nhân của cán bộ công nhân viên về giới tình, thu nhập, tuổi và bộ phận làm việc. Ạ Khảo sát nhằm tìm hiểu thông tin cá nhân của đối tượng khảo sát nhằm tìm Đ hiểu, phân tích và có một cái nhìn hoàn thiện hơn trong sự ảnh hưởng của các yếu tố cá nhân đến sự thỏa mãn hay sự gắn kết với tổ chức. TR Ư Ờ N G Quá trình nghiên cứu được thực hiện theo quy trình nghiên cứu như sau: SVTH: Trần Thị Lợi – K45 B Thương Mại 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung Xác định vấn đề nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Thiết kế bảng hỏi H U Ế Dữ liệu thứ cấp Điều tra thử H Chỉnh sửa bảng hỏi (Nếu cần) K IN Nghiên cứu định tính TẾ Chọn mẫu và tính cỡ mẫu Nghiên cứu sơ bộ Ọ C Tiến hành điều tra theo cỡ mẫu IH Mã hóa, nhập và làm sạch dữ liệu Xử lý dữ liệu TR Ư Ờ N G Đ Ạ Nghiên cứu chính thức Phân tích dữ liệu Kết quả nghiên cứu Báo cáo kết quả nghiên cứu Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu SVTH: Trần Thị Lợi – K45 B Thương Mại 6 Khóa luận tốt nghiệp 4.2 GVHD: ThS. Phạm Phương Trung Phương pháp thu thập dữ liệu 4.2.1 Dữ liệu thứ cấp - Thông tin và dữ liệu thứ cấp liên quan đến các vấn đề lý luận về nguồn nhân lực, sự hài lòng của người lao động trong công việc từ các nguồn: sách báo, internet, Ế thông tin từ trang web của Cảng Chân Mây, các đề tài nghiên cứu có liên quan trước U đây. H - Thông tin và dữ liệu thứ cấp trong đề tài được tổng hợp từ các báo cáo, kết TẾ quả hoạt động kinh doanh của công ty. - Các số liệu về sản lượng hàng hóa thông qua cảng, doanh thu, chi phí và lợi H nhuận của cảng trong thời gian này IN 4.2.2 Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng cách thực hiện phương pháp nghiên cứu định K lượng với kỹ thuật phỏng vấn cán bộ công nhân viên đang làm việc tại công ty TNHH C một thành viên Cảng Chân Mây. Ọ Bảng hỏi được dựa trên mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định dữ liệu cần là sự IH đánh giá của nhân viên về mức độ thỏa mãn công việc và sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. Ạ Theo đó, các câu hỏi được phát thảo tương ứng với từng nội dung cần nghiên Đ cứu. Đề tài tiến hành xây dựng cấu trúc bảng hỏi bao gồm: Phần mở đầu (Giới thiệu mục đích, nội dung, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc điều tra); Phần chính (Các câu G hỏi được sắp xếp theo trình tự hợp lý, logic theo các mục tiêu nghiên cứu); Phần kết N (Thông tin về đối tượng điều tra và lời cảm ơn). TR Ư Ờ 4.2.2.1Phương pháp chọn mẫu Xác định kích thước mẫu Đây là một trong những bước đầu tiên qua trọng nhất ảnh hưởng tới chất lượng dữ liệu thu thập được cũng như ảnh hưởng tới tính khoa học của kết qua nghiên cứu. Khoa học thống kê chọn theo nguyên tắc số lớn cho nên mẫu lý tưởng khi bao gồm toàn bộ tổng thể. Tuy nhiên, do giới hạn về nhân lực, thời gian và nguồn kinh phí, tôi tiến hành khảo sát trên mẫu đại diện và suy rộng kết quả cho tổng thể. Tôi quyết định SVTH: Trần Thị Lợi – K45 B Thương Mại 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản để phù hợp với các đặc điểm của công nhân viên tại công ty. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cho rằng cỡ mẫu (số quan sát) ít nhất phải bằng 5 lần số biến quan sát trong bảng câu hỏi để kết quả điều tra Ế có ý nghĩa. Trong phiếu khảo sát ý kiến của công nhân viên trong bài nghiên cứu gồm U 46 biến quan sát (sau khi bảng hỏi được chỉnh sửa sau quá trình điều tra thử với biến H quan sát). TẾ Số mẫu cần điều tra (N) = số biến quan sát*5=46*5=230 (công nhân viên) Để mẫu đảm bảo tính đại diện cho tổng thể, tôi quyết định điều tra 230 công H nhân viên đang làm việc tại Công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây. IN Tuy nhiên, do một số điều kiện khách quan về thời gian và tiếp xúc với công nhân viên trong nhóm lao động gián tiếp và phụ trợ nên tôi chỉ điều tra được 206 bảng K hỏi, trong đó để đảm bảo độ chính xác của thông tin thu thập được tôi sử dụng 200 bản C hỏi hợp lệ và đầy đủ thông tin để phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Ọ 4.2.2.2Phương pháp xử lý và phân tích số liệu IH - Nguồn dữ liệu thứ cấp Phương pháp so sánh số liệu qua các năm: Đây là phương pháp được ứng dụng Ạ nhiều trong hệ thống phân tích các chỉ tiêu. Về nguyên tắc cần phải đảm bảo các điều Đ kiện có thể so sánh được của các chỉ tiêu (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán). Gốc so sánh được lựa chọn là gốc về mặt thời gian G hoặc không gian. Kỳ phân tích là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch. Trong đề tài này, N phương pháp này được sử dụng để so sánh các số liệu để từ đó xem xét, nhận định TR Ư Ờ những thay đổi của các số liệu qua các năm, từ đó đưa ra các đánh giá phù hợp. - Nguồn dữ liệu sơ cấp Kỹ thuật phân tích của nghiên cứu được xây dựng dựa trên nền tảng lý thuyết mô hình phương trình cấu trúc SEM (Structural Equation Modeling) và sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 16.0 và phần mềm AMOS 20.0 (Analysis Of Moment Structures). Với kỹ thuật phân tích này sẽ bỏ qua đa cộng tuyến trong mô hình và sự tin cậy của thị trường cũng được xem xét thông qua các sai số đo lường, kỹ thuật được tiến hành như sau: SVTH: Trần Thị Lợi – K45 B Thương Mại 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung 1. Sử dụng frequency để phân tích thông tin mẫu nghiên cứu 2. Kiểm định cronbach’s alpha để phân tích độ tin cây thang đo Ế 7. Phân tích sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc và gắn kết với tổ chức của các nhóm người lao động H U 3. Phân tích nhân tố khám phá EFA IN H 8. Phân tích cấu trúc đa nhóm tiền lương K 5. Sử dụng mô hình cấu trúc SEM để phân tích mức độ ảnh hưởng của thỏa mãn công việc đến gắn kết tổ chức TẾ 4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA C 6. Ước lượng mô hình bằng Bootstrap Ọ  Phương pháp đánh giá độ tin cậy của thang đo: Trước khi đưa vào phân tích hay IH kiểm định thì tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha cho biết mức độ tương quan giữa các biến trong bảng hỏi, Ạ để tính sự thay đổi của từng biến và mối tương quan giữa các biến. Đ Các thang đo trong nghiên cứu bao gồm: thang đo mức độ thỏa mãn với các G thành phần công việc JDI của Smith et al (1969) và thang đo mức độ gắn kết với tổ N chức của Meyer & Allen được đưa vào kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Ờ Alpha, hệ số Cronbach’s Alpha ít nhất là 0,7 và tương quan tổng (Corrected Item- Ư Total Correlation) > 0,3. Đánh giá sơ bộ loại bỏ các biến quan sát có hệ số tin cậy TR Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,7 (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2007).  Phân tích nhân tố khám phá Explore Factor Analysis (EFA): phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phương pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụng tìm mối liên hệ giữa các biến với nhau. Liên hệ SVTH: Trần Thị Lợi – K45 B Thương Mại 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Phương Trung giữa các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau được xem xét và trình bày dưới dạng một số ít các nhân tố cơ bản. Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của các nhân tố. Trị số KMO phải có giá trị trong Ế khoảng từ 0,5 đến 1 và giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 thì phân tích này mới thích hợp, còn U nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với H các dữ liệu. TẾ Có hai cách để tiến hành phân tích nhân tố. Một là nhân tố được xác định từ trước dựa vào ý đồ của nhà nghiên cứu và kết quả của cuộc nghiên cứu trước. Nhà H nghiên cứu xác định số nhân tố ở ô Number Of Factors. Hai là nhân tố với giá trị IN Eigenvalue lớn hơn 1, điều này có nghĩa là chỉ những nhân tố được trích ra có hệ số Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích. K Một phần quan trọng trong bảng kết quả phân tích nhân tố là ma trận nhân tố C (Compoment matrix) hay ma trận nhân tố khi các nhân tố được xoay (Rotated Ọ compoment matrix). Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các tiêu chuẩn hóa bằng IH các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các nhân tố). Trong các hệ số tải nhân tố factor loading biểu diễn tương quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này cho biết Ạ nhân tố và biến có liên quan chặt chẽ với nhau. Đ Đề tài của nhóm áp dụng các điều kiện: Điều kiện 1: KMO > 0,5 và Bartlett’s Test có Sig< 0,05 - Điều kiện 2: Eigenvalue lớn hơn 1 và Tổng phương sai trích lớn hơn 50 G - N phần trăm Ờ - Điều kiện 3: Rotated Matrix có hệ số tải lớn hơn 0,5 TR Ư  Tiếp theo sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmation Factor Analysis) để kiểm tra mô hình đo lường có đạt yêu cầu không. Để đo lường mức độ phù hợp của mô hình, ta sử dụng các chỉ số Chi-square (CMIN), Chi-square điều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df), chỉ số thích hợp so sánh CFI, chỉ số Tucker & Lewis TLI, chỉ số RMSEA. Mô hình được xem là phù hợp khi chỉ số Chi-square có P-value < 0,05. Nếu một mô hình nhận được giá trị TLI, CFI ≥ 0,9 (Bentler & Bonett, 1980); CMIN/df ≤ 2 hoặc có thể ≤ 3 (Carmines SVTH: Trần Thị Lợi – K45 B Thương Mại 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan