Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học áp dụng phương pháp 5s tại công ty tnhh xây dựng và thương mại đông hải....

Tài liệu áp dụng phương pháp 5s tại công ty tnhh xây dựng và thương mại đông hải.

.PDF
101
284
119

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- DƢƠNG THỊ QUỲNH NGÀ ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP 5S TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI ĐÔNG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- DƢƠNG THỊ QUỲNH NGÀ ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP 5S TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI ĐÔNG HẢI Chuyên ngành: Quản trị công nghệ và phát triển doanh nghiệp Mã số: Chuyên ngành thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NHÂM PHONG TUÂN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập theo chƣơng trình Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị công nghệ và Phát triển doanh nghiệp của Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, tôi đã đƣợc các Giáo sƣ, Tiến sỹ, các giảng viên thuộc Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và các trƣờng liên kết khác trong và ngoài nƣớc giảng dạy. Đến nay tôi đã hoàn thành chƣơng trình của khóa học và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài: “Áp dụng phƣơng pháp 5S tại công ty TNHH xây dựng và thƣơng mại Đông Hải”. Nhân dịp này tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS.Nhâm Phong Tuân là giảng viên đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này! Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới các Giáo sƣ, Tiến sỹ cùng các giảng viên của Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và các trƣờng liên kết ngoài đã giảng dạy tôi trong suốt thời gian qua! Bên cạnh đó, tôi xin trân trọng cảm ơn tới Tiến sỹ Nguyễn Đăng Minh, ngƣời đã giúp tôi có những định hƣớng là tiền đề để tôi thực hiện luận văn này! Ngoài ra, tôi xin cám ơn toàn thể lãnh đạo, cán bộ nhân viên công ty TNHH xây dựng và thƣơng mại Đông Hải và các công ty liên quan đã giúp tôi có những tài liệu, tƣ liệu thiết thực phục vụ cho nghiên cứu của luận văn! Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ luận văn này là do bản thân tự nghiên cứu từ những tài liệu tham khảo, khảo sát thực tế tại công ty TNHH xây dựng và thƣơng mại Đông Hải- Hải Dƣơng và tuân thủ theo sự hƣớng dẫn của PGS.TS.Nhâm Phong Tuân. Bản thân tự thu thập thông tin, dữ liệu của công ty TNHH xây dựng và thƣơng mại Đông Hải - Hải Dƣơng và các đơn vị liên quan. Từ đó chọn lọc những thông tin cần thiết nhất để phục vụ cho nghiên cứu của luận văn. Tôi xin cam đoan với đề tài: “Áp dụng phƣơng pháp 5S tại công ty TNHH xây dựng và thƣơng mại Đông Hải” là không sao chép từ luận văn, đồ án của ai khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 07 tháng11 năm 2016 Ngƣời cam đoan Dƣơng Thị Quỳnh Ngà MỤC LỤC: DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ........................................................ i DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ:......................................................................... iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ: ........................................................................ iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ: ............................................................................. iv PHẦN MỞ ĐẦU: .............................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài:............................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệmvụ nghiên cứu: ......................................... 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................ 3 4. Những đóng góp của luận văn: ................................................................. 3 5. Kết cấu của luận văn: ................................................................................. 4 Chƣơng 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƢƠNG PHÁP 5S........................................................ 5 1.1. Tổng quan nghiên cứu về 5S ............................................................... 5 1.2. Cơ sở lý luận chung về phƣơng pháp 5S............................................. 7 1.2.1. Khái niệm về 5S ............................................................................... 7 1.2.2. Lịch sử phát triển của 5S ............................................................... 10 1.2.3. Nội dung về 5S............................................................................... 11 1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến thực hiện thành công 5S tại công ty Đông Hải: ................................................................................................. 25 1.2.5. Kinh nghiệm áp dụng 5S tại một số doanh nghiệp tại Việt Nam: . 28 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHÊN CỨU ........................ 36 2.1. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 36 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 38 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin sơ cấp:........................... 38 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin thứ cấp: ......................... 41 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP 5S TẠI CÔNG TY TNHH XD&TM ĐÔNG HẢI ............................. 42 3.1. Tổng quan về công ty: .......................................................................... 42 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:.................................................... 42 3.1.2. Đặc điểm hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty: .... 43 3.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: ................... 57 3.2. Phân tích thực trạng cần áp dụng 5S tại trụ sở văn phòng của công ty Đông Hải: ..................................................................................................... 59 3.2.1. Phân tích thực trạng văn phòng dựa trên các thành tố của 5S: ...... 59 3.2.2. Phân tích thực trạng văn phòng theo quy trình thực hiện 5S: ....... 64 3.2.3. Phân tích thực trạng văn phòng dựa trên các nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện 5S: ..................................................................................... 66 3.3. Đánh giá thực trạng: .......................................................................... 68 3.3.1. Những mặt tích cực: ....................................................................... 68 3.3.2. Những hạn chế: .............................................................................. 68 3.3.3. Nguyên nhân: ................................................................................. 69 Chƣơng 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP 5S ĐỐI VỚI CÔNG TY TNHH XD&TM ĐÔNG HẢI .. 71 4.1. Đề xuất giải pháp áp dụng phƣơng pháp 5S đối với công ty Đông Hải 71 4.1.1. Quy trình thực hiện phƣơng pháp 5S cho công ty Đông Hải: ....... 71 4.1.2. Giải pháp để thực hiện phƣơng pháp 5S cho công ty Đông Hải: .. 72 4.2. Một số kiến nghị ................................................................................... 76 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT 1 Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa CNC/ CNC-VINA Công ty cổ phần ứng dụng công nhệ và CNC Việt Nam 2 Công ty Đông Hải Công ty TNHH xây dựng và thƣơng mại Đông Hải 3 DNSXVVN Doanh nghiệp sản suất vừa và nhỏ 4 Fomeco Công ty cổ phần cơ khí Phổ Yên 5 NN Nhà nƣớc 6 QTTG Quản trị tinh gọn 7 SXKD Sản xuất kinh doanh 8 SXTG Sản xuất tinh gọn 9 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 10 TPS Toyota Product System- Phƣơng thức sản xuất Toyota 11 XD&TM Xây dựng và thƣơng mại i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Định nghĩa về 5S 10 2 Bảng 1.2 Cách lƣu giữ các vật dụng 21 3 Bảng 1.3 Nội dung thực hiện Shitsuke tại CNC-VINA 33 4 Bảng 3.1 Bảng cơ cấu lao động của công ty Đông Hải 48 5 Bảng 3.2 Bảng cơ cấu lao động theo giới tính và độ tuổi 49 tại trụ sở công ty Đông Hải 6 Bảng 3.3 Bảng cơ cấu trình độ văn hóa của nhân viên tại 50 trụ sở công ty Đông Hải 7 Bảng 3.4 Bảng năng lực máy móc trang thiết bị của công 53 ty Đông Hải 8 Bảng 3.5 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Đông Hải trong những năm gần đây ii 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ: STT Biểu đồ Nội dung Trang 1 Biểu đồ3.1 Biểu đồ cơ cấu lao động của công ty Đông Hải 49 2 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ cơ cấu lao động theo độ tuổi tại trụ sở 50 công ty Đông Hải 3 Biểu đồ3.3 Biểu đồ cơ cấu trình độ văn hóa của nhân viên 51 tại trụ sở công ty Đông Hải 4 Biểu đồ 3.4 Kết quả một số hoạt động kinh doanh của công 58 ty Đông Hải 5 Biểu đồ 3.5 Ý kiến nhận định về việc tìm sổ sách giấy tờ 61 của ngƣời thay thế khi tiếp quản, bàn giao 6 Biểu đồ3.6 Khảo sát về vệ sinh chỗ làm việc trong ngày 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ: STT Hình/ Biểu Nội dung Trang 1 Hình 1.1 5 chữ “S” trong tiếng Anh 9 2 Hình 1.2 Mẫu hình dạng thẻ đỏ 20 3 Hình 1.3 Nội dung thẻ đỏ 20 4 Hình 1.4 Cách sắp xếp theo 5S 23 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ: STT Sơ đồ Nội dung Trang 1 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ các bƣớc thực hiện 5S 15 2 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ các bƣớc thực hiện S1- Seiri 18 3 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ các bƣớc thực hiện S2- Seiton 22 4 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ các bƣớc thực hiện S3- Seiso 24 5 Sơ đồ 1.5 Quy trình thực hiện 5S tại Fomeco 30 6 Sơ đồ 1.6 Sơ đồ các bƣớc thực hiện 5S tại CNC 32 7 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ trình tự các bƣớc nghiên cứu thực 37 hiện luận văn 8 Sơ đồ 3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 47 Đông Hải 9 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ quy trình hoạt động chung của công 55 ty Đông Hải. 10 Sơ đồ 4.1 Quy trình thực hiện 5S đề xuất tại công ty 71 Đông Hải iv PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trƣớc tình hình kinh tế suy thoái toàn cầu nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp trên toàn thế giới đang đứng trƣớc những thách thức vô cùng to lớn. Làm sao để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận mà luôn đảm bảo chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ dịch vụ trƣớc yêu cầu ngày càng cao của khách hàng? Đây luôn là câu hỏi hóc búa đặt ra cho các doanh nghiệp. Có nhiều phƣơng pháp, nhiều lý thuyết khác nhau đã đƣợc áp dụng nhằm cắt giảm chi phí, tăng doanh thu; nhƣng khi quản trị tinh gọn (Lean Management) đƣợc các doanh nghiệp Nhật Bản (khởi đầu là tập đoàn Toyota) áp dụng thành công, đã mở ra một hƣớng đi mới cho các doanh nghiệp trên toàn thế giới. Thông qua cắt giảm lãng phí và tận dụng tối đa hiệu quả các nguồn lực doanh nghiệp, mà vẫn gia tăng đƣợc lợi nhuận, đồng thời thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Có nhiều phƣơng pháp để thực hiện Quản trị tinh gọn, nhƣng 5S là một phƣơng pháp cơ bản và là nền tảng vô cùng hữu hiệu của Quản trị tinh gọn để giúp cho doanh nghiệp từng bƣớc cắt giảm lãng phí, cải thiện chất lƣợng và nâng cao năng suất. Ở Việt Nam, có một đặc điểm vô cùng phổ biến, có thể nói đó là căn bệnh, đó là: Giữ lại tất cả mọi thứ cần thiết và không cần thiết. Kết quả là có trong tay cả kho những thứ không sử dụng đƣợc. Không sử dụng đƣợc do nhiều nguyên nhân: Thứ nhất là không ngăn nắp, quá nhiều vật dụng cất giữ lộn xộn, không biết mình đang có cái gì, khi cần không biết ở đâu mà tìm; Thứ hai là không chọn lọc, chuẩn bị, thứ sử dụng đƣợc thì không sẵn sàng, mất thời gian tìm kiếm; Thứ ba là tốn diện tích và thời gian lƣu kho những thứ không tác dụng, trong khi đó mặt bằng diện tích của công ty lại nhỏ hơn nhiều so với yêu cầu sản lƣợng; … 1 Tại công ty TNHH XD & TM Đông Hải do tình trạng thiếu ngăn nắp, bố trí kém hợp lý mà nhân viên công ty mất khá nhiều thời gian để tìm kiếm giấy tờ, hồ sơ, vật dụng, ... Gần đây, chính vì tình trạng này mà bộ phận kế toán đã mất một số giấy tờ, gây thiệt hại lớn cho công ty. Còn phòng kỹ thuật thì do không kiểm soát đƣợc hồ sơ một cách chặt chẽ mà tình trạng in thiếu, thừa tài liệu trong hồ sơ thanh toán diễn ra thƣờng xuyên; việc này không những làm mất thời gian của nhân viên, làm chậm thời gian thanh quyết toán các công trình đã hoàn thành, gây thiệt hại không chỉ về mặt tài chính mà còn làm mất uy tín của công ty với với các đối tác,… Ngoài ra, tại công trình thi công cũng gặp tình trạng tƣơng tự, việc làm đâu không gọn đấy, khi có đoàn kiểm tra mới đốc rút thực hiện cũng là tình trạngchung của toàn ngành. Hiện nay, tại công ty TNHH XD & TM Đông Hải chƣa áp dụng một hệ thống quản lý chất lƣợng, cũng nhƣ công cụ quản lý chất lƣợng nào nên giới thiệu làm quen với 5S sẽ là cơ sở lý luận để có thể trong tƣơng lai công ty tiến tới áp dụng một hệ thống quản lý nhƣ ISO 9001, hay cao hơn nữa là áp dụng phƣơng pháp quản trị tinh gọn. 5S với những nguyên lý không quá phức tạp, phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp nên rất thuận tiện khi thực hiện áp dụng. Với điều kiện của công ty Đông Hải nhƣ hiện nay thì hoàn toàn có thể thực hiện chƣơng trình 5S một cách có hiệu quả. Xuất phát từ thực tế khách quan nêu trên, nên tôi chọn đề tài: “Áp dụng phương pháp 5S tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Đông Hải” làm chủ đề nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình nhằm nghiên cứu sâu về phƣơng pháp 5S của lý thuyết quản trị tinh gọn, tìm ra những khó khăn và thuận lợi của doanh nghiệp, từ đó mong muốn tìm ra giải pháp áp dụng phƣơng pháp 5S phù hợp với đặc điểm của công tyTNHH xây dựng và thƣơng mại Đông Hải. Luận văn sẽ tiến hành nghiên cứu thực chứng tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau: 2 “Từ thực trạng của của công ty TNHH XD & TM Đông Hải thì các giải pháp để áp dụng phƣơng pháp 5S thành công tại công ty này là gì?” 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệmvụ nghiên cứu: a) Mục đích của luận văn là đƣa ra bộ giải pháp cụ thể để áp dụng phƣơng pháp 5S tại công ty TNHH XD & TM Đông Hải. b) Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết về phƣơng pháp 5S; - Điều tra khảo sát, tiến hành phân tích thực trạng hoạt động quản trị sản xuất, kinh doanh; đƣa ra những căn cứ cần áp dụng 5S tại công ty TNHH xây dựng và thƣơng mại Đông Hải. - Đề xuất các giải pháp áp dụng phƣơng pháp 5S cho công ty TNHH xây dựng và thƣơng mại Đông Hải. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: a) Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Áp dụng phƣơng pháp 5S tại công ty TNHH xây dựng và thƣơng mại Đông Hải. b) Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động và đề xuất giải pháp áp dụng phƣơng pháp 5S tại bộ phận văn phòng (cụ thể cho phòng Kế hoạch + phòng Kỹ thuật + phòng Vật tƣ - đặt hàng) của công ty TNHH xây dựng và thƣơng mại Đông Hải - Thành phố Hải Dƣơng, tỉnh Hải Dƣơng. - Phạm vi về thời gian: Tác giả luận văn thu thập những tài liệu có liên quan và các thông tin mới nhất liên qua đến điều kiện áp dụng 5S củadoanh nghiệp trong 3 năm 2013, 2014, 2015. 4. Những đóng góp của luận văn: Kết quả nghiên cứu của luận văn có những đóng góp sau đây: 3 (1) Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về công cụ 5S, đúc rút những phƣơng pháp có thể áp dụng cho lĩnh vực xây dựng. (2) Luận văn góp phần làm sáng tỏ hơn về thực trạng cần áp dụng phƣơng pháp 5S tại công ty Đông Hải. (3) Luận văn đƣa ra những giải pháp để áp dụng phƣơng pháp 5S tại công ty Đông Hải. 5. Kết cấu của luận văn: Kết cấu của luận văn bao gồm 2 phần và 4 chƣơng : Phần mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận chung về phƣơng pháp 5S Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Phân tích các căn cứ thực tiễn áp dụng phƣơng pháp 5S tại công ty TNHH XD & TM Đông Hải Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp, kiến nghị để áp dụng 5S đối với công ty TNHH XD & TM Đông Hải. Phần kết luận. 4 Chƣơng 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƢƠNG PHÁP 5S 1.1. Tổng quan nghiên cứu về 5S Tuy xuất hiện từ khá lâu (khoảng những năm 50 của thế kỷ XIX), nhƣng đến khi tập đoàn Toyota áp dụng thành công (phƣơng thức sản xuất ToyotaTPS- Toyota Product System) thì Quản trị tinh gọn mới đƣợc đề cập rộng rãi và trở thành biện pháp tối ƣu để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Và bƣớc đầu tiên để áp dụng phƣơng pháp quản trị tinh gọn là phải thực hiện thành công công cụ 5S. Có rất nhiều các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về phƣơng pháp 5S. Nhƣng ở đây tác giả luận văn chỉ tập trung vào các nghiên cứu góp phần thúc đẩy việc áp dụng phƣơng pháp 5S cho các doanh nghiệp tại Việt Nam nói chung và các nghiên cứu hỗ trợ tích cực cho đề tài nghiên cứu của luận văn. Năm 2004, Jeffrey K.Liker đã nghiên cứu một cách chi tiết về “Phƣơng thức Toyota”. Tác giả đƣa ra 14 nguyên tắc tạo ra chất lƣợng và văn hóa Toyota. Ở chƣơng 13, nguyên lý 7, tác giả đƣa ra tầm quan trọng của việc quản lý trực quan và 5S. Tác giả nhấn mạnh 5S là hàng loạt các hoạt động nhằm triệt tiêu sự lãng phí vốn góp phần vào các sai sót, khiếm khuyết và tainạn lao động. 5S còn là một công cụ để phát hiện những vấn đề tiềm ẩn và nếu đƣợc ứng dụng một cách tinh tế, nó có thể là một phần trong quá trình kiểm soát trực quan trong một hệ thống tinh gọn. Năm 2008, tác giả Phan Chí Anh và cộng sự đã đƣa ra phƣơng pháp, cách thức để thực hành 5S, nhằm cải tiến năng suất cho doanh nghiệp. Qua đây, ta có cái nhìn rõ ràng hơn về các thức áp dụng 5S vào doanh nghiệp sao cho hiệu quả. Năm 2012- 2013, tác giả Nguyễn Đăng Minh và cộng sự đã nghiên cứu chi tiết về tình hình áp dụng SXTG tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đi sâu 5 vào phƣơng pháp 5S. Qua quá trình điều tra và tổng hợp của nhóm tác giả, ta có đƣợc một bức tranh khá đầy đủ về cách thức, phƣơng pháp của từng doanh nghiệp cụ thể và những thành công của từng đơn vị cũng nhƣ những hạn chế còn tồn tại cần đƣợc khắc phục của các doanh nghiệp này. Nhóm tác giả đã chỉ ra số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng SXTG còn rất ít và mức độ triển khai ở các doanh nghiệp đã áp dụng cũng rất hạn chế. Năm 2013, thông qua việc khảo sát 52 doanh nghiệp, tác giả Nguyễn Đăng Minh và cộng sự đã chỉ ra thực trạng của việc áp dụng 5S tại các DNSXVVN Việt Nam qua bài báo: “Áp dụng 5S tại các DNSXVVN ở Việt Nam- Thực trạng và khuyến nghị”. Bằng phƣơng pháp phân tích nhân quả 5WHYS, nhóm tác giả đã tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề tồn tại trong hiện trạng áp dụng 5S tại 52 doanh nghiệp, đồng thời nhóm tác giả khuyến nghị đƣa chữ S thứ 5 (Sẵn sàng) làm trung tâm tác động đến 4 chữ S còn lại. Vào tháng 4/ 2014, tác giả Nguyễn Hồng Sơn và Nguyễn Đăng Minh đã nêu rõ thực trạng áp dụng 5S tại một số doanh nghiệp cụ thể điển hình qua cuốn kỷ yếu của hội thảo: “Quản trị tinh gọn tại các DNVVN Việt Nam- Thực trạng và giải pháp”. Qua đây, nhóm tác giả đƣa ra bài học dẫn tới thành công cũng nhƣ một số vấn đề cần lƣu ý khi thực hiện 5S và QTTG tại một số doanh nghiệp cụ thể tại Việt Nam. Năm 2015, tác giả Nguyễn Đăng Minh đã nghiên cứu và đề xuất một cách có hệ thống tƣ duy, mô hình Quản trị tinh gọn “made in Vietnam” và đề ra mô hình triển khai áp dụng QTTG, mô hình áp dụng 5S, Kaizen, quản lý trực quan vào doanh nghiệp tại Việt Nam. Ngoài ra, tại Việt Nam cũng có một số đề tài nghiên cứu về thực trạng áp dụng 5S tại một số đơn vị, doanh nghiệp cụ thể nhƣ: Luận văn “Nghiên cứu áp dụng 5S tạo môi trƣờng làm việc hiệu quả tại các phòng ban chức năng của công ty cổ phần dịch vụ du lịch đƣờng sắt Hà Nội” của tác giả Trần Thúy 6 Giang; “Thực trạng áp dụng hệ thống 5S và giải pháp hoàn thiện tạo môi trƣờng làm việc hiệu quả tại công ty TNHH thƣơng mại- dịch vụ cơ khí Tiến Phát” của tác giả Trần VănTrƣờng; … Các công trình nghiên cứu về việc áp dụng 5S vào các doanh nghiệp không nhiều và rải rác ở khá nhiều ngành, lĩnh vực nhƣng nghiên cứu áp dụng cho một công ty chuyên về xây dựng giao thông (chuyên rải thảm nhựa asphal và làm hạ tầng giao thông) nhƣ công ty Đông Hải thì chƣa có nghiên cứu nào thực hiện. Đối với Việt Nam việc nghiên cứu và áp dụng 5S vẫn chƣa đƣợc phổ cập rộng rãi. Các nghiên cứu hiện nay chủ yếu là giới thiệu 5S cho các doanh nghiệp VVN và mới chỉ dừng ở các nội dung giới thiệu về lý thuyết và phân tích giới thiệu về thành công của phƣơng pháp 5S tại một số các tổ chức, doanh nghiệp. Do vậy, có thể kết luận rằng số lƣợng nghiên cứu về 5S tại Việt Nam còn rất ít, các nghiên cứu và tài liệu mới chỉ để cập đến cơ sở lý thuyết về 5S và sự cần thiết của việc áp dụng linh hoạt 5S theo văn hóa và tập quán sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này lý giải cho việc QTTG vàp phƣơng pháp 5S là một công cụ của nó đã du nhập vào Việt Nam hơn 10 năm nhƣng số lƣợng doanh nghiệp áp dụng thành công chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp lớn có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, còn lại phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa có áp dụng thì hầu nhƣ cũng chỉ duy trì đƣợc trong thời gian ngắn rồi dần dần bị mai một và đi vào quên lãng. 1.2. Cơ sở lý luận chung về phƣơng pháp 5S 1.2.1. Khái niệm về 5S Ngày nay, khái niệm Chất lƣợng và Quản lý Chất lƣợng không còn xa lạ với các doanh nghiệp Việt Nam. Muốn nâng cao khả năng cạnh trên thị trƣờng, mỗi doanh nghiệp phải chọn cho mình một hƣớng đi riêng trong kinh doanh cũng nhƣ trong cách thức quản lý. Tuy nhiên dù doanh nghiệp có chọn cách thức kinh 7 doanh nào, đầu tƣ loại thiết bị máy móc hay công nghệ nào đi nữa, con ngƣời cũng vẫn là yếu tố quyết định đem lại thành công cho doanh nghiệp. Khái niệm 5S bắt nguồn từ Nhật Bản vào đầu những năm 1980. Xuất phát từ triết lý con ngƣời là trung tâm của mọi sự phát triển, mô hình thực hành 5S đã đƣợc áp dụng tại Nhật bản nhƣ một nền tảng để áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lƣợng. 5S là phƣơng pháp quản lý (sản xuất) theo phƣơng pháp Nhật Bản. 5S là một công cụ cơ bản của phƣơng pháp Quản trị tinh gọn và là nền tảng để thực hiện hệ thống quản trị chất lƣợng rất đƣợc các doanh nghiệp Nhật Bản ƣa chuộng. 5S là một phƣơng pháp cải tiến đơn giản, dễ hiểu, thực hiện dễ dàng và chi phí thực hiện ít tốn kém, nhƣng rất hiệu quả trong việc huy động nhân lực và nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và làm giảm lãng phí.5S tạo ra một môi trƣờng sạch sẽ, tiện lợi và giúp cho tổ chức/ doanh nghiệp có điều kiện cho việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng, đem lại niềm tin cho khách hàng. Tại Nhật Bản, ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi công việc, ngƣời Nhật luôn khơi gợi ý thức trách nhiệm, tự giác của ngƣời thực hiện; qua việc xem đó là “công việc của tôi’, “chỗ làm việc của tôi”, “máy móc của tôi”. Từ đó ngƣời thực hiện, ngƣời nhân viên sẽ tự dọn dẹp “chỗ làm việc của mình”, tự chăm sóc “chiếc máy của mình” và cố gắng hoàn thành “công việc của mình” một cách hiệu quả nhất. Các nhà quản trị Nhật đã tiếp thu truyền thống này một cách tích cực, phát huy thành một phong trào, đẩy nó phát triển mạnh mẽ và hiện nay trên toàn thế giới đã thực hiện cả trong lĩnh vực doanh nghiệp và quản lý nhà nƣớc. (Nguồn: Tác giả luận tổng hợp từ nhiều tác giả). 5S là phong trào huy động các thành viên tham gia cải tiến môi trƣờng làm việc. 5S là viết tắt của 5 từ theo tiếng Nhậtlà: “seiri”, “seiton”, “seiso”, “seiketsu” và “shitsuke”. Khi dịch sang tiếng Anh thì 5S đƣợc gọi lần lƣợt là: 8 Sort, Straighten/ Systematize, Sweep/ Shine, Standardize/ Sanitize, Sustain/ Self-discipline. Vào Việt Nam, 5S đƣợc hiểu là: Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc, Sẵn sàng. Sort- Phân loại: Dẹp bớt những vật dụng ít dùng bằng cách ghi nhãn màu đỏ Sustain- Duy trì: Lãnh đạo thƣờng xuyên kiểm tra để duy trì kỷ luật Straighten- Ngăn nắp: Sắp xếp và dán nhãn mọi thứ tại nơi làm việc Triệt tiêu lãng phí Standardize - Tiêu chuẩn hóa: Đƣa ra các quy tắc để thực hiện ba chữ S Shine - Thanh lọc: Làm sạch nơi làm việc Hình 1.1. 5 chữ “S” trong tiếng Anh Nguồn: Liker, Phương thức Toyota, 2012 ( trang 292). Từ 5S gốc theo tiếng Nhật: “seiri”, “seiton”, “seiso”, “seiketsu” và “shitsuke” ta có nhiều cách hiểu theo các ngôn ngữ khác nhau nhƣ sau: 9 Bảng 1.1: Định nghĩa về 5S Tiếng Nhật Seiri Tiếng Anh Sort Systematize/ Seiton Straighten Seiso Sweep/ Shine Seiketsu Shitsuke Sanitize/ Standardize Self-discipline/ Sustain Tiếng Việt Sàng lọc Sắp xếp Ý nghĩa Phân loại vật dụng và chỉ giữ lại những gì cần thiết Sắp xếp các đồ vật đúng trật tự Khu vực làm việc luôn đƣợc giữ Sạch sẽ sạch sẽ Săn sóc Sẵn sàng Duy trì và giám sát thực hiện 3 chữ S trên Thực hiện 4S trên một cách tự giác và tập thể (Nguồn: Tác giả luận tổng hợp từ tác giả Phan Chí Anh, 2008 và nhiều tác giả khác). (Để dễ dàng cho việc áp dụng 5S vào doanh nghiệp, từ chƣơng sau, luận văn sẽ chỉ sử dụng định nghĩa về 5S theo tiếng Việt: Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc, Sẵn sàng). 1.2.2. Lịch sử phát triển của 5S Tại Nhật Bản 5S đƣợc thực hành trong nhiều năm với ý nghĩa phổ biến là Seiri Seiton để hỗ trợ cho hoạt động An Toàn, Chất lƣợng, Hiệu suất và môi trƣờng. Năm 1986, cuốn sách đầu tiên về 5S đƣợc xuất bản, từ đó 5S đƣợc phổ biến nhanh chóng với ý nghĩa trọn vẹn hơn và đầy đủ hơn Bao gồm: SEIRI (Sàng lọc), SEITON (Sắp xếp), SEISO (Sạch sẽ), SEIKETSU (Săn sóc), SHITSUKE (Sẵn sàng). 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan