Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài tập phản ứng oxi hóa khử.

.PDF
7
974
148

Mô tả:

oc t p tp c n D ……………………….. Gv: V c – sdt: 016 7576 8182 A. PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ I. Phản ứng oxi hoá - khử : 1. ịn n ĩa :là P ản n xảy ra tron ó có sự c uyển electron iữa c c n uyên tử. p ân tử oặc ion của c c c ất P ản n oặc P ản n xảy ra tron ó có sự t ay ổi số oxi o của c c n uyên tố *Chất khử ( chất bị oxi hoá ): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng. *Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng. *Sự khử : là quá trình nhận electron ( số oxi hoá giảm) *Sự oxi hoá : là quá trình nhường electron ( số oxi hoá tăng) Chú ý : Chất oxi o t ì có sự k ử , c ất k ử t ì có sự oxi o . Dấu iệu ể n n ra p ản n oxi o k ử là có sự t ay ổi số oxi o của m t ay m t số n uyên tố nào ó. .P ân loại p ản n : a- Chất k ử ón vai trò môi trườn : ví dụ: Zn + HCl  ZnCl2 + H2 b- C ất oxi o ón vai trò môi trườn : ví dụ: Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + N2O + H2O c- Môi trườn là c ất k c: ví dụ: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Na2SO3 + KMnO4 + H2O  MnO2 + KOH + Na2SO4 Na2S + KMnO4 + KOH  K2MnO4 + Na2SO4 + H2O d- Phản ứng oxi hoá nội phân tử : Phản ứng nội oxi hóa khử là phản ứng mà trong đó có 2 nguyên tố trong cùng 1 chất cùng bị thay đổi số oxi hóa; 1 chất làm chất khử có số oxi hóa tăng và 1 chất làm chất oxi hóa có số oxi hóa giảm. 2HgO  2Hg + O2 (1) NH4NO3  N2O + 2H2O (2) 2KClO3  2KCl + 3O2 (3) 4HClO4  2Cl2 + 7O2 + 2H2O (4) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 (5) e- Phản ứng tự oxi hoá – khử: Phản ứng tự oxi hóa khử là phản ứng mà trong đó có 1 chất vừa đóng vai trò là chất oxi hóa và chất khử 3I2 + 3H2O  HIO3 + 5HI (1) 4K2SO3  3K2SO4 + K2S (2) 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO (3) 2H2O2  2H2O + O2 (4) Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O (5) g.Loại phức tạp. Có nhiều quá trình oxi hoá và khử ( 3 quá trình trở lên ). Trong loại này cũng có thể có sự tham gia của môi trường, phản ứng nội phân tử hay phản ứng tự oxi hoá khử . FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 Có 2 chất khử Fe2+ và SNH4NO3  N2 + O2 + H2O Có 2 chất oxi hoá N3- và O2FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Có 2 chất khử .chất oxi hoá đóng vai trò môi trường II- Cân bằng phản ứng oxi hoá – khử: 1.Nguyên tắc chung: Tổn số e n ườn và n n bằn n au  ố mol e n ườn và n n bằn n au 2.Phương pháp thăng bằng electron (phương pháp bảo toàn e) : Phưong pháp này trong sách giáo khoa đã hướng dẫn đầy đủ với 4 bước, tôi sẽ không nói lại nữa. Nhưng ở đây tôi lưu ý một số trường hợp : a) ể tr n ệ số cân bằn ở dạn p ân số, t ườn xuyên c ú ý tới c ỉ số của c c c ất oxi o và k ử ở trước và sau p ản n . ó là p ản n có c c c ất k í n ư O2, Cl2, N2, N2O…. oặc c c c ất ữu cơ C2H6, C2H4O ... Ví dụ: Al + HNO3  N2 + Al(NO3)3 + H2O Thay vì biểu diễn: N+5 + 5e  N0 (hoặc ½ N2) thì nên biểu diễn: 2 N+5 + 10e  N2 Al0  Al3+ + 3e N+5 + 5e  N0 Nếu biểu diễn như trên thì hệ số là phân số phải thực nhiện thêm bước xoá mẫu số b) P ản n có n iều n uyên tố tron m t ợp c ất c n tăn oặc c n iảm số oxi o . Tron trườn ợp này, ể x c ịn n an số e c o oặc n n c ỉ cần x c ịn số oxi o của sản p ẩm, còn c ất p ản n có t ể d n số oxi Từ Xuân N ị THPT Hướn o p ụ tr c 1 oc t p tp c n D ……………………….. Gv: V c – sdt: 016 7576 8182 o quy ước  p dụn n uyên tắc bảo toàn e ví dụ: FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 ở đây nếu coi S có số oxi hoá không đổi là +4  số oxi hoá của Fe là – 8  chỉ cần biểu diễn Fe-8  Fe3+ + 11e là cân bằng xong hoặc coi cả hai nguyên tố đều có số oxi hoá là 0  FeS2  Fe3+ + 2 S+4 + 11e As2S3 + HNO3 + .....  H3AsO4 + H2SO4 + NO thì chỉ coi : As2S3  2 As+5 + 3 S+6 + 28e là có thể cân bằng c) ối với p an n tạo ra n iều c ất sản p ẩm oxi o oặc k ử tron ó có n iều số oxi o k c n au t ì có t ể viết riên từn p ản n ối với từn sản p ẩm, rồi c n lại sau k i n ân ệ số tỉ lệ c c sản p ẩm t eo ề bài ra. Ví dụ: Al + HNO3  Al(MO3)3 + NO + N2O + N2 + H2O với tỷ lệ nNO : n N 2O : n N 2 là 2: 1 :2 trong trường hợp này tách thành 3 phản ứng rồi cộng phương trình nếu sản phẫm cho theo hệ số thì nhân tương ứng rồi công phương trình ta tách: Al + 4 HNO3  Al(MO3)3 + NO + 2 H2O (1) 8Al + 30 HNO3  8 Al(MO3)3 + 3 N2O + 15 H2O (2) 10 Al + 36 HNO3  10 Al(MO3)3 + 3N2 + 18 H2O (3) Nếu chọn (2) là 1 thì (1) x 6 và (3) x 2 sau đó cộng phương trình d) Tron trườn ợp p ẩn n có số oxi o là p ân số t ì k i biểu diễn n ân với mẫu số ể k ử mẫu số và bảo ảm ún bản c ất qu trìn + 8 3 ví dụ: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O  Biểu diễn: 3 Fe  3 Fe3+ + 1e e) ối với 1 n uyên tố tron p ản n có n iều cấp t ay ổi số oxi o t ì p âỉ tuân t eo quy tắc α ví dụ: Cho Zn + FeCl3  Bước 1: Zn + FeCl3  FeCl2 + ZnCl2 sau đó Zn + FeCl2  Fe + ZnCl2 ) Tron trườn ợp p ản n có số oxi o bằn c ữ t ì n uyên tắc c un biểu diễn qu trìn sau ó t ực iện n uyên tắc dổi dấu, t êm e rồi t ực iện c c bước còn lại ví dụ: M + H2SO4  M2(SO4)n + SO2 + H2O Vì M chắc chắn là chất khử  biểu diễn: M  M+n + ne FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O  Biểu diễn: x N +5 +ax N  2y x  Bảo toàn Z: 5x + a = 2y  a = 2y – 5x = – (5x – 2y) Vì quá trình khử  2y x x N + (5x – 2y)e  x N ) ối với m t số p ản n có c ất ữu cơ t am ia mà bản c ất c ỉ có m t số n ó c c t am ia t ì c ỉ x c ịn c o n óm ó p ần k ôn t am ia coi n ư k ôn t ay ổi nên k i cân bằn c ỉ nên quan tâm ến n óm ó mà t ôi +5 1 Ví dụ: C2H5 – C H2OH + CuO  C2H5 – 1 C HO + Cu + H2O  1 C  1 C + 2e (Anđehit, xeton) C4H9 – CH2OH + CuO  C4H9 – COOH + Cu + H2O ở đấy chỉ cần xác định ở nhóm chức: C-  C+3 + 4e ( Axit) III- Các dạng bài tập luyện tập Dạng 1 : p ản n oxi óa – k ử ơn iản Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron. Hãy cho biết vai trò chất phản ứng là chất khử, chất oxi hóa hay chất môi trường ? giải thích. 1. NH3 + O2  NO + H2O 2. Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 3. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2S + H2O 4. MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O 5. KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 6. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 7. KMnO4 + K2SO3+ H2O  K2SO4 + MnO2 + KOH 8. FeO + HNO3  Fe(NO3)3+N2O+H2O 9. Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 10. Al + H2SO4  Al(SO4)3 + S + H2O Dạng 2 : p ản n oxi óa – k ử n i p ân tử Từ Xuân N ị THPT Hướn o p ụ tr c 2 oc t p tp c n D ……………………….. Gv: V c – sdt: 016 7576 8182 Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron. Hãy chỉ ra nguyên tố là chất khử, chất oxi hóa 1. KClO3  KCl + O2 2. AgNO3  Ag + NO2 + O2 3. Cu(NO3)2  CuO + NO2 + O2 4. HNO3  NO2 + O2 + H2O 5. KMnO4  K2MnO4 + O2 + MnO2 Dạng 3 : p ản n tự oxi óa – k ử 1. Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O 2. S + NaOH  Na2S + Na2SO3 + H2O 3. NH4NO2  N2 + H2O 4. I2 + H2O  HI + HIO3 5. S + KOH  K2SO4 + K2S + H2O 6. KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 7. Na2O2  Na2O + O2 8. KBrO3  KBr + KBrO4 9. KclO3  KCl + O2 10. NH4NO3  N2 + O2 + H2O Dạng 4 : p ản n oxi hóa – k ử có số oxi óa là p ân số 1. Fe3O4 + Al  Fe + Al2O3 2. Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O 3. CH3 – C = CH + KMnO4 + KOH  CH3 – COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O 4. CH3 – CH = CH2 + KMnO4 + H2O  CH3 – CH(OH) –CH2(OH) + MnO2 + KOH 5 . Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Dạng 5 : phản n oxi hóa – k ử có n iều c ất k ử 1. FeS2 + O2 ——-> Fe2O3 + SO2 2. FeS + KNO3  KNO2 + Fe2O3 + SO3 3. FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O 4. FeS2 + HNO3 + HCl  FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O 5. FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O 6. As2S3 + HNO3 + H2O  H3AsO4 + H2SO4 + NO 7. CrI3 + Cl2 + KOH  K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O 8. As2S3 + KClO3 + H2O  H3AsO4 + H2SO4 + KCl 9. Cu2S + HNO3  NO + Cu(NO3)2 + CuSO4 + H2O 10. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O  CuSO4 + FeSO4 + H2SO4 11. CuFeS2 + O2  Cu2S + SO2 + Fe2O3 12. FeS + H2SO4  Fe2(SO4)3 + S + SO2 + H2O 13. FeS + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 14. FeS2 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 15. Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 —–> K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 Dạng 6 : p ản n oxi hóa – k ử có só oxi óa tăn iảm ở n iều m c 1. Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( VNO : VN2O = 3 : 2) Từ Xuân N ị THPT Hướn o p ụ tr c 3 oc t p tp c n D ……………………….. Gv: V c – sdt: 016 7576 8182 2. Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O ( VNO : VN2 = 1 : 2) 3. FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + NO2 + H2O ( VNO : VNO2 = x : y) 4. FeO + HNO3  N2O + NO + Fe(NO3)3 + H2O 5. Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O Dạng 7 : p ản n oxi hóa – k ử có ệ số bằn c ữ 1. M + HNO3  M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hoá trị n) Thay NO2 lần lượt bằng: NO, N2O, N2, NH4NO3 rồi hoàn thành phản ứng. 2. M + H2SO4  M2(SO4)n + SO2 + H2O 3. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Thay NO lần lượt bằng NO2, N2O, N2, NH4NO3 để luyện tập . 4. FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 5. FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 6. M2(CO3)n + HNO3  M(NO3)m + NO + CO2 + H2O 7. NaIOx + SO2 + H2O  I2 + Na2SO4 + H2SO4 8. Cu2FeSx + O2  Cu2O + Fe3O4 + SO2 9. FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + S + H2O 10. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 11. M + HNO3  M(NO3)n + NxOy + H2O Dạng 8 : p ản n oxi hóa – k ử có c ất ữu cơ 1. C6H12O6 + H2SO4 (đặc)  SO2 + CO2 + H2O 2. C12H22O11 + H2SO4 (đặc)  SO2 + CO2 + H2O 3. CH3- C CH + KMnO4 + H2SO4  CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 4. K2Cr2O7 + CH3CH2OH + HCl  CH3-CHO + KCl + CrCl3 + H2O 5. HOOC – COOH + KMnO4 + H2SO4  CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O B- CÂN BẰNG ION ELECTRON Tron t ực tế ể tiến àn làm bài t p n an . T u n lợi t ườn nên d n p ươn trìn ion electron t u ọn vì nó r ể iện bản c ất của c c p ản n và ản ưởn của c c yếu tố ến p ản n Về n uyên tắc cần tuân t ủ n uyên tắc và c c bước : Trong môi trường axit hoặc kiềm thì sản phẫm thu được là H2O Trong môi trường trung tính (H2O) thì sản phẫm là axit (H+) hay bazơ (OH-) Bước 1: Cân bằn n uyên tố ở vế của p ươn trìn Nếu vế trái và vế phải đều có O với số nguyên tử không bằng nhau thì bên ít được bổ sung thêm H2O Pkía tương ứng sẽ thêm H+ Ví dụ: Fe3O4  3 Fe3+ + 4 H2O  Chuyển thành Fe3O4 + 8 H+  3 Fe3+ + 4 H2O NO 3  NO + 2 H2O  Chuyển thành NO 3 + 4 H+  NO + 2 H2O Bước : Cân bằn iện tíc của vế bằn t êm e Ví dụ: Fe3O4 + 8 H+  3 Fe3+ + 4 H2O + 1e hay NO 3 + 4 H+ + 3e  NO + 2 H2O Bước 3: Cân bằn số e trao ổi. iền ệ số và côn p ươn trìn Ví dụ: FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O FeS2  Fe3+ + 2 SO42 Tiếp theo: FeS2 + 4 H2O  Fe3+ + 2 SO42  FeS2 + 8 H2O  Fe3+ + 2 SO42 + 16 H+  FeS2 + 8 H2O  Fe3+ + 2 SO42 + 16 H+ + 15e (1) Từ Xuân N ị THPT Hướn o p ụ tr c 4 oc t p tp c n D ……………………….. Gv: V c – sdt: 016 7576 8182 NO 3  NO2 + H2O  Chuyển thành NO 3 + 2 H+  NO2 + H2O + 1e (2)  nhân với 15 rồi cộng phương trình FeS2 + 8 H2O  Fe3+ + 2 SO42 + 16 H+ + 15e 15x NO 3 + 2 H+  NO2 + H2O + 1e FeS2 + 8 H2O + 15 NO 3 + 30H+  Fe3+ + 2 SO42 + 16 H+ + 15 NO2 + 15H2O tinh giản FeS2 + 15 NO 3 + 14H+  Fe3+ + 2 SO42 + 15 NO2 + 7H2O **Nếu trườn ợp ã quen với cân bằn p ân tử t ì có t ể c uyển san dạn ion ầy ủ sau doe ưa về dạn ion t u ọn băn loại bỏ c c ion iốn n au ở ai vế t ì kết quả cũn k ôn ổi Một số câu trong các đề thi đại học Câu 1: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 45x - 18y. B. 46x - 18y*. C. 13x - 9y. D. 23x - 9y. Hướng dẫn : xN+5 + (5x – 2y)e  x N  2y x  (bảo toàn Z: 5x + a = 2y  a = -(5x – 2y)  đổi dấu thêm e ) 8  3 và 3 Fe  3 Fe+3 + 1e (có thể thay Fe2+  Fe3+ + 1e) (5x – 2y) Fe3O4 + HNO3  3(5x – 2y) Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Bảo toàn cho N = 9(5x – 2y) + x = 46x – 18y Câu 2: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ. A. nhận 13 electron. B. nhường 13 electron. C. nhường 12 electron. D. nhận 12 electron. 2 10 4 -10 +3 Hướng dẫn: Coi số oxi hóa của : Cu Fe S 2  Fe  Fe + 13e Câu 3: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4  Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 27*. B. 31. C. 23. D. 47. 2 2 + Hướng dẫn: SO3 + H2O  SO4 + 2 H + 2e x5 MnO 4 + 8 H+ + 5e  Mn2+ + 4 H2O Cộng: x2 5 SO32 + 2 MnO 4 + 6 H+  5 SO24 + 2 Mn2+ + 3 H2O 5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4  8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O. Câu 4: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N 2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A. 42,31%. B. 59,46%. C. 19,64%.* D. 26,83%. Hướng dẫn: Chọn 1 mol hỗn hợp sản phẫm  n N 2 = 0,848  n O 2 = 0,212  tham gia 0,212 – 0,012= 0,2 với n SO2 = 0,14  2FeS + 3,5O2  Fe2O3 + 2 SO2 và 2FeS2 + 5,5O2  Fe2O3 + 4 SO2 x 1,75x x y 2,75y 2y Lập hệ: 1,75x + 2,75y = 0,2 và x + 2y = 0,14  x = 0,02 và y = 0,06  %FeS = 0,02.88 =19,64 0,02.88  0,06.120 Câu 5: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam*. C. 0,112 lít và 3,865 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam. Hướng dẫn: mCu = 0,32  nCu = 0,05 ; n H  = 0,06 ; mhh = 0,87 – 0,32 = 0,55; n H 2 = 0,,2 Lập phương trình: 56x + 27y = 0,55 và x + 1,5y = 0,02  x = 0,005 và y = 0,01 Dư H+ = 0,02 và n NO  = 0,005 3 3 Cu + 8H + 2 NO + 0,005  3  3 Cu + 2NO + 4H2O và 3 Fe2+ + NO3  3 Fe3+ + NO 0,005.2 3 2+ 0,005.2 3 0,005 0,005 3 Từ Xuân N ị THPT Hướn 0,005 3 o p ụ tr c 5 oc t p tp c n D ……………………….. Gv: V c – sdt: 016 7576 8182 n NO  = 0,005 = nNO  NO3 Hết  m = 0,87 + 0,03.96 = 3,75g 3 Câu 6: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là A. 20,16 gam. B. 19,76 gam. * C. 19,20 gam. D. 22,56 gam. Hướng dẫn: nCu = 0,12 ; n NO  = 0,12 và n H  = 0,32 và n SO2 = 0,1 3 4 3 Cu + 8 H + 2 NO  3 Cu + 2 NO + 4 H2O  3 + 0,12 0,32 2+ 0,08  dư n NO  = 0,04  m = 7,68 + 0,1.96 + 0,04.62 = 19,76g 3 Câu 7: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4:1) vào 30 ml dung dịch gồm H 2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O 2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là: A. 1* B. 3 C. 2 D. 4 Hướng dẫn: Gọi nAg = a  64.4a + 108a = 1,82  a = 0,005 ; n H  = 0,09 4H+ +NO3- + 3e  NO + 2H2O vơi ne = 0,005.4.2 + 0,005 = 0,045 0,06 0,045 0,015  Ag, Cu đã phản ứng hết. Bảo toàn cho N : NO  NO2  HNO3  n HNO 3 = 0,015  [HNO3] = [H+] = 0,1  pH = 1 Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 240. B. 400. C. 120. D. 360. Hướng dẫn: nFe = 0,02 và nCu = 0,03 với n H  = 0,4 và n NO  = 0,08 3 + Fe + 4H + NO 3  Fe + NO và 3Cu + 8H + 2NO 3  3Cu2+ + 2 NO 3+ + 0,02 0,08 ................................... 0,03  0,08 Các kim loại tan hết n OH  = (0,4 – 0,16) + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36  V = 360 ml Câu 9: Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M loãng , thu được V lit khí NO (đktc) các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Giá trị của V là: A. 0,672 lit B.3,36 lit C.1,344 lit* D. 1,12 lit Hướng dẫn : với nCu = 0,1 ; n NO  = 0,12 và n H  = 0,24  Cu hết 3 Từ : NO3 + 4 H  NO + 2 H2O Số mol NO phụ thuộc vào số mol H+  nNO = 0,24:4 = 0,06  V = 0,06.22,4 = 1,344 lit Câu 10: Cho 0,9 mol Cu vào 400ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 1M và NaNO3 1M, khi phản ứng kết thúc thì thể tích khí thu được là: A. 4,48 lit* B. 6,72 lit C. 8,96 lit D. 5,6 lit Hướng dẫn : nCu = 0,9 ; n H  = 0,8 ; n NO  = 0,4 - + 3 từ 3Cu + 8H + + 2NO 3  3Cu2+ + 2 NO Ta thấy số mol NO phụ thuộc vào số mol H+ nNO = 0,2  V = 4,48 Câu 11: Hoà tan a gam Al vào 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được 13,44 lít H2 (đktc) và dung dịch A. Hoà tan b gam Al vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch B. Trộn dung dịch A với dung dịch B đến phản ứng hoàn toàn thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 31,2 B. 3,9 * C. 35,1 D.7,8 Hướng dẫn: Al + H2O + OH-  AlO 2 + 1,5 H2 và Al + 3 H+  Al3+ + 1,5 H2 0,4  .....0,6 0,4  2 0,1  0,3 ........0,15 Ta có: n OH  dư = 0,05 và n H  = 0,1 n H  dư = 0,05  AlO + H + H2O  Al(OH)3  n  = 0,05  m = 78.0,05 = 3,9g + Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm 0,09 mol Fe và 0,05 mol Fe(NO3)2.7H2O vào 500 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Hỏi dung dịch Y hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu? A. 3,84 * B. 4,48 C. 4,26 D. 7,04  + 3+ Hướng dẫn: Fe + NO 3 + 4H  Fe + NO + 2 H2O ta nhận thấy ne nhường = 0,09 .3 + 0,05 = 0,32 > 0,1.3  NO 3 hết n H  = 0,5 và n NO  = 0,1  nNO  n NO  = 0,1 Do phương trình: NO 3 + 4 H+  NO + 2 H2O  nNO = 0,1 3 3 H+ dư 0,1  Bảo toàn e: 0,1.3 = 0,09.2 + a  a = 0,12  nCu = 0,06  m = 0,06.64 = 3,84g Từ Xuân N ị THPT Hướn o p ụ tr c 6 oc t p tp c n D ……………………….. Gv: V c – sdt: 016 7576 8182 Câu 13: Cho 24g Cu vào 400ml dung dịch NaNO3 0,5M; sau đó thêm tiếp 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và V1 lít khí không màu (ở đktc). Mặc khác thêm dung dịch NaOH vào dung dịch X đến khi kết tủa hết Cu 2+ thấy thể tích dung dịch NaOH 0,5M thiểu đã dùng là V2 lit. Giá trị V1, V2 lần lượt là A. 4,48 và 1,2 B. 5,6 và 1,2 C. 4,48 và 1,6 * D. 5,6 và 1,6  + Hướng dẫn: nCu = 0,375 ; n NO  = 0,2 và n H  = 1 với : 3Cu + 8H + 2NO 3  3Cu2+ + 2 NO  nNO  n NO  = 0,2 3 3 0,3 ← 0,8 ← 0,2  V1 = 4,48 và n H  dư = 0,2  n Cu 2  = 0,3  n OH  = 0,6  nNaOH = 0,8  V2 = 1,6 Câu 14:Hòa tan hoàn toàn 11,2g kim loại Fe trong 300ml dung dịch HNO 3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có khí NO (duy nhất) thoát ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 36,3g. B. 39,1g. * C. 36g. D. 48,4g. Hướng dẫn: nFe = 0,2 và n NO  = 0,6 = 3 n Fe3 vô lí  tạo ra hỗn hợp 2 muối 3 Ta có: 3 Fe + 8 H+ + 2 NO 3  3Fe2+ + 2 NO + 4 H2O (1) Fe + 4 H+ + NO 3  Fe3+ + NO + 2 H2O Gọi nFe tham gia (1) là x và (2) là y ta có : x + y = 0,2 và cho H+ là: (2) 8x + 4y = 0,6  x = 0,15 và y = 0,05 3 m = 11,2 + (0,15.2 + 0,05.3)62 = 39,1g Từ Xuân N ị THPT Hướn o p ụ tr c 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan