Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên mầm non module 39...

Tài liệu Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên mầm non module 39

.DOC
13
7986
141

Mô tả:

PHÒNG GD-ĐT XUÂN TRƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC B XUÂN NINH BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC: 2015-2016 Họ và tên: Nguyễn Thị Nhàn Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Chức vụ: Giáo viên Nội dung bồi dưỡng Module TH39: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HSTH QUA CÁC MÔN HỌC Sau 1 n¨m häc tËp, nghiªn cøu module TH39 b¶n th©n t«i ®· thu hoach ®îc kÕt qu¶ sau I. Một số vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống qua các môn học ở tiểu học. 1. Khái niệm về kỹ năng sống: Kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. 2. Mục tiêu: - Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ năng phù hợp . + Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực. KNS giúp HS có khả năng ứng phó phù hợp và linh hoạt trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày. + KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành. - Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức - Nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đồng thời có sự thống nhất cao việc tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trong toàn cấp học; trang bị cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày; giúp các em có khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử, ứng phó phù hợp, tích cực trước tình huống cuộc sống. - Giúp GV soạn và dạy được KNS cho học sinh TH. 3. Yêu cầu: - Việc bố trí sắp xếp bàn ghế trong phòng học, vị trí trưng bày sản phẩm của học sinh… - Chuẩn bị thiết bị đồ dùng dạy học, các loại phiếu học tâp sử dụng cho các hoạt động trong giờ học. - Giáo viên mạnh dạn, tích cực trong việc tổ chức các hoạt động dạy học, vận dụng các phương pháp dạy học, các kỹ thuật dạy học phù hợp… - Tạo được sự thân thiện, hợp tác, các giao tiếp ứng xử trong giờ học giữa giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh, động viên, tạo cơ hôị cho mọi đối tượng học sinh cùng tham gia -Ngoài ra, việc đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cũng là giải pháp góp phần trang bị thêm nhiều kiến thức kỹ năng sống cho học sinh. II. Nội dung và địa chỉ giáo dục kỹ năng sống qua một số môn học như Tiếng Việt, TN & XH, HĐGD Đạo đức: 1. Môn Tiếng Việt: a/ Khả năng GD KNS qua môn Tiếng Việt: Môn TV là một trong những môn học ở cấp tiểu học có khả năng GD KNS khá cao, hầu hết các bài học đều có thể tích hợp GD KNS cho HS ở những mức độ nhất định. Số lượng phân môn nhiều Thời gian dành cho môn học chiếm tỉ lệ cao Các bài học trong các phân môn đều có khả năng giáo dục KNS cho học sinh b/ Mục tiêu và nội dung sống qua môn Tiếng Việt: - Giúp HS bước đầu hình thành và rèn luyện các KNS cần thiết, phù hợp lứa tuổi; nhận biết được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân; biết ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ; biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh. - Nội dung GD KNS được thể hiện ở tất cả các nội dung học tập của môn học. - Những KNS chủ yếu đó là: KN giao tiếp; KN tự nhận thức; KN suy nghĩ sáng tạo; KN ra quyết định; KN làm chủ bản thân. c/ Các yêu cầu cần thiết phải đưa GD KNS váo môn Tiếng Việt: - Xuất phát từ Thực tế cuộc sống: sự phát triển của KHKT, sự hội nhập, giao lưu, những yêu cầu và thách thức mới của cuộc sống hiện đại - Xuất phát từ mục tiêu GDTH: GD con người toàn diện - Xuất phát từ đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học - Xuất phát từ thực tế dạy học Tiếng việt: cung cấp KT và KN sử dụng Tiếng việt thông qua thực hành ( hành dụng) d/ Các loại KNS : * KN cơ bản : gồm kỹ năng đơn lẻ và kỷ năng tổng hợp * KN đặc thù : + KN nghề nghiệp; KN chuyên biệt e/ NỘI DUNG GD KNS TRONG MÔN T.VIỆT - KNS đặc thù, thể hiện ưu thế của môn TV : KN giao tiếp - KN nhận thức (gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyết định,...) là những KN mà môn TV cũng có ưu thế vì đối tượng của môn học này là công cụ của tư duy. - Giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc,... giữa các thành viên trong xã hội. Gồm các hành vi giải mã (nhận thông tin), ký mã (phát thông tin) qua : nghe, nói và đọc, viết. - Các KNS này của HS được hình thành, phát triển dần, từ những KN đơn lẻ đến những KN tổng hợp. 2. HĐGD Đạo đức: + Đạo đức GD cho HS bước đầu biết sống và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực biến nhận thức thành hành vi chuẩn mực thể hiện thông qua kĩ năng sống. MỤC TIÊU GD KNS CHO HS QUA HĐGD ĐẠO ĐỨC Con Công dân ngoan Trò giỏi tốt + Bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi. + Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực. + Phát triển khả năng tư duy và sáng tạo của học sinh. + Rèn cho học sinh biết cách tự phục vụ bản thân và vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường. + Rèn cho học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phù hợp và linh hoạt trong cuộc sống hằng ngày. + Hướng dẫn học sinh biết cách phối hợp công việc của từng cá nhân khi làm việc đồng đội. + KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành + Biết sống tích cực, chủ động + Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Trong các chương trình giáo dục kĩ năng sống cho HSTH , người ta nhắc đến những nhóm kỹ năng sống sau đây: a)Nhóm kĩ năng nhận thức: - Nhận thức bản thân. - Xây dựng kế hoạch. - Kĩ năng học và tự học - Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo. - Giải quyết vấn đề b) Nhóm kĩ năng xã hội: - Kĩ năng giao tiếp . - Kĩ năng thuyết trình và nói được đám đông. - Kĩ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi. - Kĩ năng làm việc nhóm (làm việc đồng đội) c) Nhóm kĩ năng quản lý bản thân: - Kĩ năng làm chủ. - Quản lý thời gian - Giải trí lành mạnh d)Nhóm kĩ năng xã hội: - Kĩ năng quan sát. - Kĩ năng làm việc nhóm. - Kĩ năng lãnh đạo (làm thủ lĩnh). đ)Nhóm kĩ năng giao tiếp - Xác định đối tượng giao tiếp - Xác định nội dung và hình thức giao tiếp e)Nhóm kĩ năng phòng chống bạo lực: - Phòng chống xâm hại thân thể. - Phòng chống bạo lực học đường. - Phòng chống bạo lực gia đình. - Tránh tác động xấu từ bạn bè. Thông HĐGD Đạo đức, kiến thức được hình thành trên cơ sở từ việc quan sát tranh, từ một truyện kể, một việc làm, một hành vi, chuẩn mực nào đó, sau đó rút ra bài học. Từ bài học đó các em liên hệ thực tế xung quanh, bản thân, gia đình và xã hội và môi trường tự nhiên. Chỉ khác hơn là GV viên cố gắng trong phạm vi có thể khi soạn và giảng từng phần của bài học phải tạo một điểm nhấn cụ thể, rõ ràng, nhằm khắc sâu những kĩ năng sống đã có sẵn trong từng bài học và những kĩ năng sống chúng ta lồng ghép trong quá trình soạn –giảng. ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HÔÔI LỚP 2 Các phương Tên bài học Các KS cơ bản được giáo dục pháp/Kĩ thuâ Ôt dạy học tích cực Bài 2: có thể sử dụng Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE - Kĩ năng ra quyết đinh: Nên và không - Trò chơi Làm gì nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt. - Làm viê âc că âp để - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhâ nâ đôi xương trách nhiê âm thực hiê ân các hoạt đô nâ g để và cơ xương và cơ phát triển tốt. phát triển? Bài 3: Thøc ¨n ®îc tiªu ho¸ nh thÕ nµo? - Kĩ năng ra quyết đinh: Nên và không - Thảo luâ ân nhóm nên làm gì để thức ăn tiêu hóa được dễ - Hỏi – đáp trước dàng. lớp - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán - Đóng vai xử lý những hành vi sai như: Nô đùa, chạy tình huống. nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiê ân. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiê âm với bản thân trong viê âc thực hiê ân Bài 4: ¡n, uèng nh thÕ nµo ®Ó c¬ thÓ khoÎ m¹nh? Bài 5: V× sao chóng ta ph¶i ¨n, ăn uống. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không - Đô âng não nên làm gì trong viê âc ăn uống hàng ngày. - Thảo luâ ân nhóm - Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uống - Trò chơi hợp lý. - Tự nói với bản - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách thân nhiê âm với bản thân để đảm bảo ăn đủ ba bữa và uống đủ nước. - Kĩ năng tìm kiếm và kĩ năng xử lý thông - Đô âng não tin: Quan sát và phân tích để nhâ nâ biết - Thảo luâ ân nhóm được những viê âc làm, hành vi ăn uống - Trò chơi sạch sẽ. Ghi chu Các phương Tên bài học Các KS cơ bản được giáo dục pháp/Kĩ thuâ Ôt dạy học tích cực có thể sử dụng - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không uèng s¹ch sÏ? nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Kĩ năng tự nhâ ân thức: Tự nhâ nâ xét về hành vi có liên quan đến viê câ thực hiê nâ ăn uống của mình. Chủ đề: Xà HÔÔI - Kĩ năng tự nhâ ân thức: Tự hâ nâ thức vị - Thảo luâ nâ nhóm trí của mình trong gia đình. - Trò chơi Bài 6: - Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng - Viết tích cực Gia ®×nh hợp tác: Đảm nhâ nâ trách nhiê âm và hợp th©n yªu tác khi tham gia công viê âc trong gia đình, cña em lựa chọn công viê âc phù hợp với lứa tuổi. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua Bài 7: Em cÇn lµm g× khi ë nhµ? tham gia các hoạt đô nâ g học tâ âp. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không - Đô nâ g não nên làm gì để giữ sạch môi trường xung - Thảo luâ nâ quanh nhà ở. nhóm - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán - Đóng vai xử lý những hành vi làm ảnh hưởng đến môi tình huống trường. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người tham gia làm vê â sinh, môi trường xung quanh nhà ở. - Có trách nhiê âm thực hiê ân giữ vê â sinh Bài 8: Trêng häc cña xung quanh nhà ở. - Kĩ năng tự nhâ ân thức: Tự nhâ nâ thức vị - Thảo luâ nâ nhóm trí của mình trong nhà trường. - Trò chơi - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhâ ân - Tự nói với bản Ghi chu Các phương Tên bài học chóng em Bài 9: Lµm g× ®Ó trêng häc s¹ch sÏ vµ an toµn? Bài 10: An toàn khi đi các phương tiê ân giao thông Bài 11: Các KS cơ bản được giáo dục trách nhiê âm tham gia công viê âc trong pháp/Kĩ thuâ Ôt dạy học tích cực có thể sử dụng thân trường phù hợp với lứa tuổi. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt đô nâ g học tâ pâ . - Kĩ năng kiên định: Từ chối không tham - Thảo luâ ân nhóm gia vào trò chơi nguy hiểm. - Trò chơi - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không - Chúng em biết 3 nên làm gì để phòng chống té ngã - Sũy nghĩ – thảo - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua luâ nâ că pâ đôi – các hoạt đô nâ g học tâ pâ . - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không chia sẻ. - Thảo luâ ân nhóm nên làm gì khi đi các phương tiê ân giao - Trò chơi thông. - Chúng em biết 3 - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai quy định khi đi các phương tiê ân giao thông. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiê âm thực hiê ân đúng quy định khi đi các phương tiê ân giao thông. - Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về - Quan sát hiê ân Cuô cÔ nghề nghiê pâ của người dân ở địa phương. trường/tranh ảnh sông - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: - Thảo luâ ân nhóm xung Phân tích, so sánh nghê â nghiê âp của - Viết tích cực quanh người dân ở thành thị và nông thôn. - Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiê ân công viê âc. Ghi chu Các phương Tên bài Các KS cơ bản được giáo dục học pháp/Kĩ thuâ Ôt dạy học tích cực Ghi chu có thể sử dụng Bài 12: C©y sèng ë ®©u? Chủ đề: TỰ NHIÊN - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các - Thảo luâ nâ nhóm thông tin về các loài cây trên cạn. - Trò chơi - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không - Suy nghĩ - Thảo nên làm gì để bảo vê â cây cối. luâ ân că âp đôi – - Kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia Chia sẻ các hoạt đô nâ g học tâ âp. - Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vê â cây cối. Bài 13: Loµi vËt sèng ë ®©u? - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các - Thảo luâ nâ nhóm thông tin về đô nâ g vâ ât sống trên cạn. - Trò chơi - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không - Suy nghĩ - Thảo nên làm gì để bảo vê â đô nâ g vâ ât. luâ ân că âp đôi – - Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác Chia sẻ. với mọi người để bảo vê â đô nâ g vâ ât. - Viết tích cực - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt đô nâ g học tâ âp. III. Các phương pháp và kỹ thuật tích hợp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào môn học: Cũng như các môn học khác, GDKNS cũng sử dụng các PPDH tích cực như: PPDH theo nhóm; PP giải quyết vấn đề; PP đóng vai; PP trò chơi Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật chia nhóm; Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật khăn trải bàn; Kỹ thuật trình bày 1 phút; Kỹ thuật bản đồ tư duy IV.Mét sè biÖn ph¸p rÌn kÜ n¨ng sèng cho häc sinh th«ng qua c¸c m«n häc vµ c¸c ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp 1. Gần gũi và tạo mối thân thiện với học sinh 2. Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua việc tích hợp vào các môn học Để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có hiệu quả bản thân đã vận dụng vào các môn học, tiết học, nhất là các môn như: Tiếng Việt; TNXH, H§GD Đạo đức; để những giờ học sao cho các em được làm để học, được trải nghiệm như trong cuộc sống thực. Trong chương trình môn Tiếng Việt có nhiều bài học có thể giáo dục kĩ năng sống cho các em, đó là các kĩ năng giao tiếp xã hội, như: Viết thư, Điền vào giấy tờ in sẵn, Giới thiệu địa phương, Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia,... được lồng cụ thể qua các tình huống giao tiếp. Bản thân chỉ gợi mở sau đó cho các em tự nói một cách tự nhiên hoàn toàn không gò bó áp đặt. Để hình thành những kiến thức và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua môn Tiếng Việt, người giáo viên cần phải vận dụng nhiều phương pháp dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh như Ở H§GD Đạo đức, để các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen của học sinh. Cần sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực , học sinh sẽ được tạo cơ hội để thực hành, trải nghiệm nhiều kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi. Đó là lối sống lành mạnh, các hành vi ứng xử phù hợp với nền văn minh xã hội. Lối sống, hành vi như gọn gàng, ngăn nắp, nói lời đẹp, chăm sóc bố mẹ, ông bà, hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn… M«n TNXH giáo dục các em hiểu rằng ăn uống đủ chất và hợp lí giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, biết phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa, biết những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước, có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày, tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. Biết tham gia các hoạt động và nghỉ ngơi một cách hợp lí để có sức khoẻ tốt. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HSTH 1. Kỹ năng sống là một tập hợp cáckỹ năngmà con người có được thông qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý những vấn đề, câu hỏi thường gặp trongcuộc sống hàng ngày của con người. Trong những năm trở lại đây, khi Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được triển khai và hưởng ứng mạnh mẽ trong các cấp học, ngoài việc nâng cao chất lượng giáo dục, các đơn vị trường học ngày càng chú trọng tới công tác giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh, đặc biệt là học sinh phổ thông. Vì sao phải rèn luyện KNS cho học sinh? Khi tham gia vào bất kỳ hoạt động nghề nghiệp nào phục vụ cho cuộc sống đều đòi hỏi chúng ta phải thỏa mãn những kỹ năng tương ứng. Rèn luyện KNS cho HS là nhằm giúp các em rèn luyện KN ứng xử thân thiện trong mọi tình huống; thói quen và KN làm việc theo nhóm, KN hoạt động xã hội; Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ bản thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước và các tệ nạn xã hội. Đối với HS tiểu học việc hình thành các KN cơ bản trong học tập và sinh hoạt là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này. 4. Một số biện pháp rèn luyện KNS cho học sinh tiểu học - Thực tế các KN này được đưa vào mục tiêu cụ thể từng môn học, bài học mà tập trung nhiều nhất là môn Đạo đức và Tiếng Việt. Để có hiệu quả cao, chúng ta cần tổ chức tốt các biện pháp sau: + Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT trong dạy học, luôn tạo cho các em tính chủ động, tích cực, hứng thú trong học tập; phát huy tính sáng tạo, tạo được bầu không khí cởi mở thân thiện của lớp của trường. Trong giờ học, giáo viên cần tạo cơ hội cho các em được nói, được trình bày trước nhóm bạn, trước tập thể, nhất là các em còn hay rụt rè, khả năng giao tiếp kém qua đó góp phần tích lũy KNS cho các em. + Quán triệt mục tiêu giảng dạy môn Đạo đức, nhất là hình thành các hành vi đạo đức ở tiết 2. GVCN làm tốt công tác kiểm tra đánh giá phân loại hạnh kiểm của HS, rèn cho học sinh khả năng tự học, tự chăm sóc bản thân, biết lễ phép, hiếu thảo, tự phục vụ bữa ăn và vệ sinh cá nhân. + Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa, “diễn đàn” ở phạm vi lớp khối của mình. Mỗi năm học sẽ có một số chủ đề rèn luyện KNS được triển khai. Trong đó nhà trường cần phát huy vai trò của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh và Sao nhi đồng theo các chủ điểm hàng tháng. Đưa trò chơi dân gian, hát dân ca và các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian vào trường học, qua đó mà rèn luyện KNS cho HS. + GVCN phải làm tốt công tác chủ nhiệm mà nhà trường phân công, thường xuyên thay đổi các hình thức sinh hoạt lớp, luân phiên nhau cho các em tham gia vµo “Héi ®ång tù qu¶n”. Với học sinh tiểu học, thầy cô giáo là người mẹ hiền thứ hai của các em, các em luôn luôn nghe lời dạy bảo và làm theo những gì thầy cô dạy, thầy cô giáo phải là tấm gương sáng về đạo đức, nhất là tấm gương về các ứng xử văn hóa, chuẩn mực trong lời nói và việc làm. Giáo dục KNS cho HS sẽ khó hơn khi chính thầy cô không phải là một tấm gương. + Nhà trường ®· tổ chức tốt các buổi chào cờ đầu tuần. “Héi ®ång tù qu¶n” ®iÒu hµnh rÊt tèt c¸c ho¹t ®éng nh giaolưu với toàn trường qua các tiết mục văn nghệ, kể chuyện, câu đố, trò chơi… do chính các em đứng ra tổ chức + Xây dựng trường, lớp xanh-sạch-đẹp-an toàn. Trong đó cần chú trọng tạo môi trường tự nhiên gần gũi với cuộc sống như trồng vườn rau xanh , các câu khẩu hiệu, bồn hoa để thông qua đó mà giáo dục ý thức BVMT ở các em. Ngoài ra, nhà trường cần phối hợp với gia đình, các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường để cùng góp phần giáo dục KNS cho các em. + Tổ chức các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp, các cuộc thi văn nghệ - Dạy KNS cho tuổi trẻ học đường trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu cấp thiết ở các trường phổ thông nói chung, bậc tiểu học nói riêng. Trong lúc nội dung về rèn luyện KNS chưa được đưa vào thành một chương trình riêng mà chủ yếu được giáo viên lồng ghép trong từng bộ môn như giáo dục Đạo đức, Tiếng Việt… hay trong các tiết chào cờ đầu tuần. ĐẠT ĐIỂM:…………………. Xuân Ninh, ngày TMBGH tháng năm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan