Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Môi trường Báo cáo nghiên cứu ngành điện...

Tài liệu Báo cáo nghiên cứu ngành điện

.PDF
34
412
110

Mô tả:

ngành điện báo cáo
NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM ĐỀ ÁN ĐẦU TƯ NGÀNH NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM PHÒNG NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 1. Giới thiệu tổng quan về ngành điện Việt Nam 2. Phân tích nguồn cung điện 2.1 Thủy điện 2.2 Nhiệt điện 3. Phân tích nguồn cầu điện 4. Đánh giá hiệu quả đầu tư 4.1 Chi phí đầu tư 4.1.1 Thủy điện 4.1.2 Nhiệt điện 4.2 Giá bán điện 4.3 Hiệu quả đầu tư 5. Rủi ro và triển vọng của ngành điện 5.1 Rủi ro - Vấn đề độc quyền EVN - Thời tiết - Các yếu tố đầu vào của nhiệt điện - Thời gian xây dựng và kỹ thuật - Lãi suất - Tỷ giá 5.2 Triển vọng - Nhu cầu ngày càng tăng - Triển vọng từ việc điều chỉnh giá bán điện - Mục tiêu xây dựng thị trường điện cạnh tranh 6. Các công ty trong cùng ngành NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM PHÒNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TẠI VIỆT NAM 1. Giới thiệu tổng quan về ngành điện Việt Nam Đến thời điểm hiện tại điện vẫn là ngành có tính độc quyền cao khi hiện nay Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) là người mua và người bán điện duy nhất trên thị trường. EVN là một trong 6 tập đoàn mạnh của đất nước, giữ vai trò chính trong việc đảm bảo cung cấp điện cho nền kinh tế. EVN có nhiệm vụ quyết định chiến lược, định hướng chiến lược phát triển ngành điện, phát triển các dự án điện, cân đối nguồn cung và nhu cầu tiêu thụ trong nước. Với vai trò tuyệt đối trong ngành điện, EVN có quyền quyết định gần như tất cả các vấn đề trong ngành như việc mua điện từ đâu, giá mua điện … Ngành điện hiện nay vẫn đang là ngành có nhu cầu lớn hơn khả năng sản xuất trong nước. Tình trạng thiếu điện Việt Nam vẫn còn tiếp tục xảy ra, đặc biệt là vào mùa khô khi các dự án thủy điện thiếu nước. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do giá điện thương phẩm hiện nay còn thấp, không khuyến khích được tư nhân đầu tư mạnh vào các dự án nhiệt điện mà tập trung chủ yếu vào các dự án thủy điện với chi phí vận hành thấp nên ngành điện nước ta hiện nay đang lệ thuộc rất lớn vào thủy điện. Việc đầu tư trong ngành được sự khuyến khích và hỗ trợ rất nhiều từ phía Chính phủ, gần đây nhất trong Công văn số 1465 và số 1472/TTg-QHQT, Chính Phủ có đưa ra những phương án hỗ trợ phát triển ngành điện, thiết thực nhất, có thể nói đến là việc hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp từ Ngân hàng Quốc tế về Tái thiết và Phát triển (IBRD) của WB để đầu tư các dự án điện. Các nguồn sản xuất điện nước ta hiện nay chủ yếu là từ nhiệt điện và thủy điện. Các nguồn năng lượng tái tạo hiện đang được ứng dụng thử nghiệm tại 1 số dự án. Trong quy hoạch nguồn cung ứng điện trong tương lai, các nguồn năng lượng tái tạo này được cân nhắc phát triển, tạo ra nguồn cung ứng mới, tiên tiến. Theo quyết định của Thủ Tướng số 26/2006/QĐ-TTg về lộ trình xóa bỏ độc quyền trong ngành điện sẽ gồm 3 giai đoạn:  Giai đoạn từ 2005 – 2014: Cho phép cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất điện, xu hướng này sẽ thay thế độc quyền.  Giai đoạn từ 2015 – 2022: Cho phép cạnh tranh trong lĩnh vực bán buôn điện.  Sau 2022: cho phép cạnh tranh trong lĩnh vực bán lẻ, ngành điện vận NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 1 PHÒNG NGHIÊN CỨU động theo cơ chế thị trường. 2. Phân tích nguồn cung điện Tình hình cung cấp điện Nước ta hiện nay đang phụ thuộc nhiều vào Theo số liệu báo cáo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tổng điện thủy điện, do đó thương phẩm cả nước năm 2010 đạt 85,59 tỷ kWh, tăng 12,6% so với năm thường xảy ra thiếu 2009, trong đó điện cho công nghiệp và xây dựng tăng 17,31%, nông điện vào mùa khô. nghiệp và thuỷ sản tăng 32,87%, thương mại và dịch vụ tăng 11,36%, quản Trong kế hoạch phát lý và tiêu dùng dân cư tăng 7,07%. triển ngành điện trong Năm 2010 điện sản xuất và nhập khẩu của toàn hệ thống điện quốc gia đạt tương lai tỷ trọng đóng 100,1 tỷ kWh, tăng 15,1% so với năm 2009. Công suất cực đại (Pmax) toàn góp của thủy điện sẽ hệ thống năm 2010 là 15.500MW. giảm dần. Bảng 1: Điện thương phẩm kế hoạch và thực tế Điện thương phẩm (GWh) Năm TSĐ-VI (IE) TSD-VI (PD) Thực tế PA 17% PA 15% PA 16% 2006 51720 51720 51720 51514 51295 2007 59892 60668 61236 61301 58438 2008 69235 71042 72443 73623 67417 2009 79689 82622 84975 88937 76046 2010 91948 97111 101148 106724 85590 Bảng 2: Công suất lắp đặt kế hoạch và thực tế Pmax(MW) Năm TSD-VI TSĐ-VI (IE) (PD) Thực tế PA 17% PA 15% PA 16% 2006 10466 10466 10466 10187 10187 2007 12039 12195 12309 12322 11286 2008 13820 14180 14460 14696 12636 2009 15824 16476 16973 17629 13867 2010 18100 19117 19911 21009 15500 Mặc dù sản lượng điện có sự tăng trưởng tuy nhiên tình hình cung cấp điện NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 2 PHÒNG NGHIÊN CỨU năm 2010 vẫn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là ở các tháng mùa khô. Vào mùa khô tình hình hạn hán nghiêm trọng kéo dài làm suy giảm công suất và sản lượng các nhà máy thủy điện, một số nhà máy nhiệt điện mới (Hải Phòng, Quảng Ninh, Uông Bí 2, Phả Lại 2, Cẩm Phả và Sơn Động) lại vận hành không ổn định thường xảy ra sự cố, trong khi đó nhu cầu về điện lại tăng cao do nắng nóng dẫn đến việc mất cân đối cung-cầu về điện. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng thiếu điện là do nhiều dự án nguồn bị chậm tiến độ nhiều năm qua. Theo Quy hoạch điện VI, yêu cầu đến hết năm 2009 hệ thống điện phải đạt công suất lắp đặt là 21.000 MW, tuy nhiên đến nay công suất này chỉ đạt 18.400MW trong đó công suất khả dụng chỉ đạt 14.500-15.500 MW. Nhiều dự án nhiệt điện lớn như nhiệt điện Hải Phòng, Quảng Ninh, Mạo Khê, thủy điện Đồng Nai 3 bị chậm tiến độ so với quy hoạch đến gần hai năm. Nguyên nhân của việc này là do thiếu vốn, thiếu nhân lực và cả thiếu năng lực thực hiện của chủ đầu tư, nhà thầu và kể cả những bất cập về cơ chế chính sách. Nguồn cung điện Hiện nay ở nước ta có 2 nguồn sản xuất điện năng chủ yếu đó là thủy điện và nhiệt điện. Nhiệt điện hiện nay chủ yếu là 3 nguồn: nhiệt điện than, nhiệt điện khí và nhiệt điện dầu. Thời gian gần đây một số dự án sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như gió và mặt trời được ứng dụng nhiều hơn, góp phần tạo thêm nguồn cung cấp điện năng. Tổng công suất lắp đặt nguồn điện tính đến ngày 31/12/2010 là 21.250MW, trong đó thuỷ điện chiếm tỷ trọng là 38%, nhiệt điện là 56%, diesel và nguồn điện nhỏ khác là 2% và điện nhập khẩu là 4%. Ngành thủy điện không có chi phí cho nhiêu liệu, có mức phát thải thấp và có thể thay đổi công suất nhanh theo yêu cầu phụ tải. Tuy nhiên, ngành có chi phí đầu tư ban đầu cao, thời gian xây dựng lâu và là nguồn bị động Trong các nguồn cung cấp điện chính thì thủy điện vẫn chiếm tỷ trọng cao, đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu. Năm 2010 tỷ trọng các nguồn điện từ thủy điện vẫn chiếm mức cao nhất trong các nguồn sản xuất. Tuy nhiên trong kế hoạch phát triển nguồn điện theo Quy hoạch điện VI của chính phủ thì tỷ trọng thủy điện sẽ giảm dần trong cơ cấu tổng nguồn điện sản xuất. Điều đó được thể hiện khi từ 2006 đến 2010 tỷ trọng các nguồn thủy điện giảm từ 46.63% xuống còn 38%, thay vào đó là sự gia tăng của các nguồn nhiệt điện bao gồm nhiệt điện than và nhiệt điện khí. Bảng 3: Nhu cầu và phát triển thủy điện nhất NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 3 PHÒNG NGHIÊN C CỨU Năm 2005 2010 2015 2020 2025 11.28 25.857- 60.000- 112 112.00 181.00 6 27.000 70.000 0 0 Thủy điện 4.198 10.211 19.874 24 24.148 30.548 Tỷ lệ thủy ủy điện điệ 36,5% 38% 28-33% 22% 17% Tổng ng Nlm (MW) Nguồn: n: báo cáo ccủa EVN Cơ cấu nguồn điện 2006 31.03 % 0.00% 46.63 % Thủy điện 3.01% Cơ cấu nguồn điện 2010 Thủy điện 1.80% 38.00 % Nhiệt điện khí Nhiệt điện dầu 17.73 % Khác Nhập khẩu Nguồn: kế hoạch phát triển của EVN Nhiệt điện than 4.00% Nhiệt điện than 1.60% 0.20% Nhiệt điện khí Nhiệt điện dầu 35.00 % 21.00 % Điện nguyên tử và nguồn khác Nhập khẩu Nguồn: kế hoạch phát triển của EVN Theo kế hoạ ạch phát triển nguồn cung điện của EVN thì đ đến 2025, sẽ chú trọng nâng dần tỷ trọng của nhiệt điện than trong cơ cấu, u, gi giảm mạnh tỷ trọng của a thủy th điện và nhiệt điện khí, đáng chú ý hơn n là ssự xuất hiện và đóng góp đáng kể k của các nguồn năng lượng mới đó là năng ăng llượng nguyên tử và năng ng lượng lư tái tạo. NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 4 PHÒNG NGHIÊN C CỨU Cơ cấu nguồn điện 2020 Thủy điện điệ 9.00% 2.70% 5.35% Nhiệt điệ điện than 22.71% Nhiệt điệ điện khí 19.39% 40.85% Nhiệt điệ điện dầu Điện n nguyên ttử và nguồn ồn khác Nhập p khẩ khẩu Nguồn: kế hoạch phát triển 2.1 Thủy điện Tiềm năng ng th thủy điện Việt Nam nằ ằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, m, mưa mư nhiều, lượng mưa a trung bình b hàng năm khoảng 2.000 mm và hệ thống ng sông ngòi Vi Việt Nam rất đa dạng, d phong phú trải khắp cả nước (có 2.400 400 con sông có chi chiều dài lớn hơn ơn 10 km). Do đó, tiềm năng về thủy điện của nướ ớc ta lớn: • Tổng ng kết k các nghiên cứu về quy hoạch thủy điện n ở Việt Nam cho thấy y tổng t trữ năng lý thuyết các con sông khoảng ng 300 ttỷ kWh, công suấtt lắp l máy được đánh giá khoảng 34.647 kWh/năm. ăm. • Trữ năng nă kỹ thuật xác định khoảng 123 tỷ kWh tươ tương đương với công suất su lắp máy khoảng 31.000 MW. • Hiện n nay, các công trình thủy th điện đã khai thác đượ ợc khoảng 8.075 MW và mới m khai thác được trên 26% tiềm năng kỹ thuật. thu NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 5 PHÒNG NGHIÊN CỨU Bảng 4: Tiềm năng thủy điện Việt Nam Diện tích, Số công Tổng công Điện lượng, km2 trình suất, MW GWh Sông Đà 17.200 8 6.800 27.700 Lô-Gâm-Chảy 52.500 11 1.600 6.000 Mã-Chu 28.400 7 760 2.700 Cả 27.200 3 470 1.800 Hương 2.800 2 234 99 Vũ Gia-Thu 10.500 8 1.502 4.500 Sê San 11.450 8 200 9.100 Srêpôk 12.200 5 730 3.300 Lưu vực sông Bồn NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 6 PHÒNG NGHIÊN CỨU Ba 13.800 6 550 2.400 Đồng Nai 17.600 17 3.000 12.000 1.000-3.000 4.000-12.000 19.000-21.000 80.000-84.000 Thủy điện nhỏ Tổng cộng Đặc điểm ngành thủy điện: Ngành thủy điện không có chi phí cho nhiêu liệu, có mức phát thải thấp và có thể thay đổi công suất nhanh theo yêu cầu phụ tải. Tuy nhiên, ngành có chi phí đầu tư ban đầu cao, thời gian xây dựng lâu và là nguồn bị động nhất, phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết. Trong trường hợp hạn hán kéo dài, lượng mưa giảm, làm lượng tích nước tích trong hồ thấp hơn so với năng lực thiết kế, ảnh hưởng lớn tới sản lượng điện sản xuất của nhà máy. Ngoài ra, các thiên tai như lũ quét và mưa lớn có thể gây thiệt hại về đường xá và các công trình đê đập của nhà máy, gây ra sự cố trong việc phát điện và tăng chi phí sửa chữa. Các nhà máy thuỷ điện lớn ở Việt Nam hiện nay có Thủy điện Hòa Bình (1.920 MW), Thủy điện Yali (720 MW), Thủy điện Trị An (400 MW) v.v… Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu hiện nay là nhiệt điện khí với hơn 60% tồng nguồn nhiệt điện. Ngành thủy điện đang chiếm 35-40% trong tổng công suất phát của hệ thống điện Việt Nam. Tuy nhiên trong năm 2010, mức đóng góp vào sản lượng điện chỉ đạt mức khiêm tốn là 19% do tình trạng hạn hán kéo dài khiến các mực nước tại các hồ thủy điện xuống thấp kỷ lục, sát với mực nước chết (Thác Bà còn 0,5 m, Thác Mơ còn 0,75 m, Trị An còn 1,48 m, hồ Xem xét về chi phí vận Hòa Bình còn 1,48 m...). hành thì nhiệt điện than có chi phí nguyên liệu Bảng 5: Công suất các nhà máy thủy điện lớn rẻ nhất, rẻ hơn nhiều so với nhiệt điện dầu Tên nhà máy Nhà máy thủy điện Hòa Bình NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM Công suất hoạt động 1.920 MW Nhà máy Thủy điện Yali 720 MW Nhà máy Thủy điện Trị An 400 MW 7 PHÒNG NGHIÊN CỨU Nhà máy Thủy điện Đại Ninh 300 MW Nhà máy Thủy điện Sê San 4 120 MW Nguồn cung thủy điện trong giai đoạn 2010-2015: Theo kế hoạch của EVN thì năm 2010 số nhà máy thủy điện có công suất > 30MW đưa vào vận hành có tổng công suất lắp đặt khoảng 6.500MW. Hiện tại có 19 dự án do EVN làm chủ đầu tư và đang triển khai xây dựng. Trong số đó có dự án Sơn La với công suất 2.400 MW là dự án lớn nhất Đông Nam Á. Dưới đây là danh sách các dự án thủy điện đang thi công theo thứ tự từ Bắc vào Nam: Bảng 6: các dự án thủy điện có công suất > 30 MW NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM Số TT Tên công trình Tỉnh Công suất (MW) Loại đập Chiều cao đập (m) 1 Tuyên Quang Tuyên Quang 342 Bê tông bản mặt 93 2 Sơn La Sơn La 2.400 RCC 138 3 Huội Quảng Sơn La 520 CVC 130 4 Bản Chat Lai Châu 20 RCC 104 5 Bản Vẽ Nghệ An 320 RCC 136 6 Quảng Trị Quảng Trị 64 Bê tông bản mặt 75 7 Sông Tranh 2 Quảng Nam 190 RCC 95 8 Sông Ba Hạ Phú Yên 220 Đập đất 60 9 An Khê-Kanak Gia Lai 173 Bê tông bản mặt 64 10 A Vương Quảng Nam 210 RCC 82 11 Đồng Nai 3 Lâm Đồng 240 RCC 100 12 Đồng Nai 4 Lâm Đồng 270 RCC 128 13 Đại Ninh Lâm Đồng 300 Đập đá đổ 50 14 Bắc Bình Bình Thuận 33 Đập đất 25 15 Buôn Tou Srah Đắc Lắc 86 Đập đá đổ 85 8 PHÒNG NGHIÊN CỨU 16 Buôn Kuop Đắc Lắc 280 Đập đất 30 17 Srêpôk 3 Đắc Lắc 220 Đập đá đổ 60 18 PleiKrông Kon Tum 110 RCC 71 19 Sê San 4 Gia Lai 330 RCC 74 Nguồn: báo cáo của EVN Bảng 7: Các dự án chuẩn bị đầu tư để đưa vào vận hành năm 2015 Số TT Tên công trình Tỉnh Công suất (MW) Lai Châu 1.200 1 Lai Châu 2 Trung Sơn Thanh Hóa 250 3 Sông Bung Quảng Nam 100 4 Sông Bung 4 Quảng Nam 145 5 Sông Bung 5 Quảng Nam 60 6 Khe Bố Nghệ An 90 7 Sê San 4a Gia Lai 60 Nguồn: báo cáo của EVN 2.2 Nhiệt điện 2.2.1 Nhiệt điện khí: Có tỷ trọng đóng góp lớn nhất trong cơ cấu nguồn sản xuất nhiệt điện với tỷ trọng hơn 60% tổng công suất của nhiệt điện. Nguồn nguyên liệu để sản xuất ra điện là khí tự nhiên được mua lại từ Tập đoàn dầu khí và nhập khẩu, giá bán khí sẽ biến động theo giá dầu. Mặc dù nguồn khí tự nhiên nước ta khá dồi dào, tuy nhiên do giá thành sản xuất điện khí ở mức cao do đó mặc dù công suất của các nhà máy điện khí rất lớn nhưng tỷ lệ khai thác lại không cao. Các dự án nhiệt điện khí chủ yếu được quy hoạch tập trung ở khu vực miền Nam, nơi có nguồn cung cấp khí dồi dào từ Tập đoàn dầu khí. Tính đến thời điểm cuối 2009 cả nước có 4 nhà máy nhiệt điện khí bao gồm: Bảng 8: Các nhà máy nhiệt điện khí Tên nhà máy Nhà máy Nhiệt điện Bà Rịa NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM Công suất 388,9 MW 9 PHÒNG NGHIÊN CỨU Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ Nhà máy Nhiệt điện Thủ Đức Nhà máy Nhiệt điện Cà Mau 3.990 MW 247 MW 1.500 MW 2.2.2 Nhiệt điện than: Đứng thứ 2 trong cơ cấu các nguồn nhiệt điện nước ta, nguồn nguyên liệu hiện nay toàn bộ được mua từ nguồn than đá trong nước của Tập đoàn Than Khoáng Sản Việt Nam với giá ưu đãi, trong tương lai cùng với sự phát triển của các dự án này thì nhiều khả năng nước ta sẽ phải nhập khẩu thêm nguồn than bên ngoài. Chi phí nhiên liệu để vận hành các nhà máy nhiệt điện than thấp hơn nhiều so với nhiệt điện khí khoảng 60% để đạt được cùng mức công suất và nhiệt lượng. Do đó nhiệt điện than là nguồn năng lượng được ưu tiên sử dụng thậm chí hơn cả thủy điện do tính ổn định. Miền Bắc có vị trí thuận lợi với trữ lượng than lớn tại Quảng Ninh nên đã xây dựng các nhà máy nhiệt diện chạy than lớn như: Phả Lại (1.040 MW), Uông Bí (300 MW) và Ninh Bình (300 MW). Trong tương lai EVN sẽ tiếp tục phát triển thêm nhiều dự án nhiệt điện than lớn như: Dự án Duyên Hải 1 (Trà Vinh) công suất 2 x 600 MW, Dự án Vĩnh Tân 2 (Bình Thuận) công suất 2 x 600 MW, Dự án Hải Phòng 3, công suất 4 x 600 MW… 2.2.3 Nhiệt điện dầu: Các nhà máy nhiệt điện dầu thường được xây dựng chung trong tổ hợp các khu nhiệt điện khí, dầu như khu tổ hợp điện dầu khí Phú Mỹ, do chi phí sản xuất điện cao nên nhiệt điện dầu chỉ được khai thác nhằm bù đắp lượng điện thiếu tức thời, do đó đóng góp trong cơ cấu nhiệt điện của nhóm này là thấp. 2.2.4 Các nguồn năng lượng tái tạo: Hiện nay các nguồn năng lượng này Dự báo tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ điện năng sẽ đạt mức 11 – 12%/năm trong 5 năm tiếp theo và mức 14% đang được chú trọng phát triển đáng chú ý là các dự án về phong điện (Bình Thuận) và điện mặt trời. Theo đề án quy hoạch điện VII mà EVN đã trình Bộ Công Thương thì trong tương lai ngoài phát triển các nguồn điện truyền thống như thủy điện, nhiệt điện, các nhà chuyên môn đã và đang tính đến phát triển điện nguyên tử, năng lượng mới, năng lượng tái tạo với tỷ trọng nhất định trong hệ thống điện. về dài hạn. NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 10 PHÒNG NGHIÊN CỨU Bảng 9: Đánh giá ưu nhược điểm của các nguồn điện Các nguồn điện Ưu điểm Hạn chế Thủy điện  Không tốn chi phí nguyên liệu, lợi nhuận biên cao  Mức phát thải thấp  Có thể thay đổi công suất theo yêu cầu phụ tải  Chi phí ban đầu cao  Ảnh hưởng đến cân bằng sinh thái  Là nguồn bị động nhất, chịu hoàn toàn vào yếu tố thời tiết  Thời gian xây dựng lâu Nhiệt điện  Chi phí đầu tư ban đầu thâp hơn thủy điện  Nguồn tương đối ổn định, không phụ thuộc thời tiết  Thời gian xây dựng nhanh  Chi phí vận hành cao hơn thủy điện.  Tác động đến môi trường  Than, dầu, khí không là tài nguyên vô hạn, trong tương lai có khả năng phải nhập khẩu  Thay đổi công suất chậm Năng lượng tái tạo (gió, mặt trời)  Thân thiện với môi trường  Việt Nam có tiềm năng lớn với nguồn năng lượng này.  Chi phí đầu tư ban đầu cao  Cần kỹ thuật công nghệ hiện đại để thu được năng lượng  Chi phí đầu tư thấp  Chi phí mua điện cao, phụ thuộc đối tác.  Nhập khẩu sẽ mất ngoại tệ Điện nhập khẩu Bảng 10: Nguồn cung điện tăng thêm theo Quy hoạch VI (giai đoạn 2010 – 2015) Công suất đặt (MW) Tỷ trọng Công trình vận hành năm 2010 6.160 100% Thủy điện 2.190 36% Nhiệt điện 3.220 52% 750 12% Công trình vận hành năm 2011 6.001 100% Thủy điện 1.801 30% Nhiệt điện 4.100 68% 100 2% Khác Khác NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 11 PHÒNG NGHIÊN C CỨU Công trình vận ận hành h năm 2012 7.154 100% Thủy điện 2.604 36% Nhiệt điện 44 62% Khác 150 2% Công trình vận ận hành h năm 2013 8.309 100% Thủy điện 2.204 27% Nhiệt điện 5.800 70% 305 3% Công trình vận ận hành h năm 2014 10.977 100% Thủy điện 1.252 11% Nhiệt điện 8.750 80% 47 4% 500 5% 10.922 100% Khác Với chi phí các dự án điện tính toán được và Điện nhập giá bán điện quy định, Khác ận hành h năm 2015 chúng tôi nhận thấy Công trình vận hiện nay chỉ có việc đầu tư vào các dự án Thủy điện 822 8% Nhiệt điện 9.900 90% 200 2% Khác thủy điện là có khả năng có lợi nhuận. 3. Phân tích nguồn cầu c điện 4% 1% 5% Cơ cấu tiêu dùng ngành điệ điện 2009 50% 40% Công nghiệ nghiệp và xây dựng Quản n lý và tiêu dùng Kinh doanh d dịch vụ Nông lâm ng ngư nghiệp Cơ cấu u tiêu thụ th điện hiện nay tập trung trong 2 lĩnh vựcc đó là Công nghi nghiệp và Tiêu êu dùng chiếm chi khoảng 90% nhu cấu tiêu thụ điện năng. ăng. Đây ây là khu vực v có tỷ trọng tiêu thụ điện năng lớn nhất, t, nhu ccầu chủ yếu đến từ các nhóm ngành công nghiệp nghi chế biến và công nghiệp p ch chế tạo. Hiện nay lĩnh vựcc công nghiệp nghi có tốc độ tăng trưởng luôn ở mức từ ừ 12 – 14%/năm, và trong tương ương lai ngành này sẽ s tiếp tục được phát triển n và là nhóm ngành chủ lực để thúc đẩy tăng trưởng của đất nước. Chiếm tỷ trọ ọng thứ 2 trong cơ cấu tiêu thụ đến từ việcc tiêu dùng ccủa người dân, trong tương tươ lai sự gia tăng về số lượng và thu nhập p bình quân ssẽ là yếu tố hỗ tác động tích cực đến nhu cầu tiêu thụ diện năng ăng trong llĩnh vực NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 12 PHÒNG NGHIÊN CỨU này. Nhu cầu tiêu thụ điện năng 18% 16% 16.00% 80 74.76 14.50% 68.1 14% Tỷ KWh 90 85.6 70 60.9 12% 10% 8% 60 11.82% 50 9.78% 8.50% 40 6.78% 6.30% 6% 5.32% 4% 20 2% 10 0% 0 2007 2008 2009 Sản lượng điện thương phẩm Tốc độ tăng trưởng 2010 Nguồn BMI, EVN Dự báo về tốc độ tăng trưởng của nhu cấu tiêu thụ: Phương pháp luận: Dự báo nhu cầu năng lượng và điện năng các ngành (C.nghiệp ,N.nghiệp, Thương mại - Dịch vụ, Dân dụng) : xây dựng hàm hồi quy biểu thị mối tương quan giữa tiêu thụ năng lượng và điện năng của ngành trong quá khứ với các biến phụ thuộc như: GDP từng ngành, dân số, gía dầu, gía điện, tiêu thụ năng lượng trong quá khứ. Chuỗi số liệu quá khứ 19 năm : 1990-2009 Nhu cầu năng lượng và điện được tính toán theo các giả thiết về: • Kịch bản tăng trưởng GDP 2011 - 2015 NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 30 2016 - 2020 2021 - 2030 13 PHÒNG NGHIÊN CỨU 6.5 7.5 7.5 KB cơ sở 6 7 7 KB thấp 5.5 6.5 6.5 KB cao • Tăng trưởng dân số Năm Dân số (nghìn người) 2009 2010 2015 2020 2030 87,093 88,038 92,499 97,187 102,421 Dự báo nhu cầu điện năng của các miền trong toàn quốc: • Trên cơ sở tỉ trọng tiêu thụ điện của mỗi Miền / Toàn quốc theo từng ngành và tỉ trọng GDP của từng Miền/Toàn quốc theo từng ngành. => xác định % tỉ lệ tổn thất và tự dùng => Tổng nhu cầu điện sản xuất. • Tỉ lệ tổn thất: 2010 2015 2020 2030 10% 9% 8% 7% Kết quả dự báo DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN 2006-2010 2011-2015 2016-2020 2021-2025 2026-2030 PA CAO 13.5% 15.8% 11.4% 9.7% 8.9% PA CƠ 1 3 .5 % 1 3 .1 % 9. 6% 8 .5 % 7.7% 13.5% 11.8% 8.7% 7.7% 7.2% SỞ PA THẤP • NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM Hệ số đàn hồi với GDP 14 PHÒNG NGHIÊN CỨU PA CƠ SỞ 2011-2015 2016-2020 2021-2025 2026-2030 1.8 1.20 1.1 0.97 So sánh cung cầu điện với các nước trong khu vực: Tốc độ sản xuất điện giai đoạn 1991-2007 1991-2000 2001-2007 Trung Quốc 8.1% 13.5% Hàn Quốc 9.5% 5.9% Thái Lan 7.6% 6.0% Đài Loan 7.4% 4.0% Philipin 5.6% 4.0% Malaisia 10.2% 6.7% Indonesia 10.8% 6.3% Vietnam 12.0% 14.2% Nguồn:IMF, BP, 2010 Qua số liệu về tốc độ sản xuất điện và biểu đồ cường độ điện năng ta có thể thấy được Việt Nam có tốc độ tăng trưởng sản xuất và tiêu thụ điện ở mức cao so với các nước khác trong khu vực châu Á và nhỏ hơn là trong khu vực các nước ASEAN. Điều này cho thấy sự hấp dẫn trong việc đầu tư vào ngành sản xuất điện ở Việt Nam trong tương lai. Biểu đồ cường độ điện năng - so sánh quốc tế 1.20 kWh/ USD (gi¸ 1995) 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 China Thailand Vietnam Malaysia Philippines India 0.00 90 19 Korea, Rep. 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 19 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 Nguồn: IMF 2007 NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 15 PHÒNG NGHIÊN CỨU 4. Đánh giá hiệu quả đầu tư 4.1 Chi phí đầu tư 4.1.1 Thủy điện: Chi phí tài chính: Việt Nam đã tiếp cận được với những nguồn vốn lớn với chi phí thấp. Điều này thường ưu ái với những dự án có chi phí đầu tư ban đầu lớn nhưng chi phí hoạt động thấp như thủy điện. Chi phí nhiên liệu: đây không phải là vấn đề đáng quan tâm của thủy điện vì đặc thù của thủy điện vốn không sử dụng nhiên liệu. Chi phí đầu tư: chi phí đầu tư thủy điện phụ thuộc vào vị trí dự án, thông thường thì vào 1.400 USD/kW nếu lãi vay được tính trong thời gian xây dựng, cần phải tính chi phí phát điện cố định trên mỗi kWh. Để tính được, ta phải biết chi phí đầu tư ban đầu, lãi suất và chi phí vốn chủ sở hữu, số giờ sử dụng hàng năm và vòng đời của nhà máy phát điện. Đa số các tổ máy thủy điện chỉ có thể chạy khoảng 4.000 giờ một năm. Bảng 11: Chi phí vốn đầu tư thủy điện Chi phí cố Thủy điện Chi phí Số năm Số năm Số giờ định vốn/kW hoạt động xây dựng một năm (cent/kWh) 40 3-6 4.000 $1.400 3,5 Để tính được chi phí phát điện, phải xem xét tất cả các chi phí: chi phí cố định và chi phí vận hành - quản lý (O&M). Chi phí vận hành thường vào khoảng 0,2 cent/kWh. Bảng 12: Tổng chi phí đầu tư thủy điện Thủy điện NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM Chi phí cố định Vận hành – quản lý (cent/kWh) (cent/kWh) 3,5 0,2 Tổng 3,7 16 PHÒNG NGHIÊN CỨU 4.1.2 Nhiệt điện: Chi phí đầu tư: Trong các loại hình nhiệt điện thì chi phí đầu tư cho các dự án nhiệt điện than là cao nhất, với mức 1.200 USD/KW đối với các nhà máy có công suất lớn, hiện đại, mức độ ô nhiễm thấp. Các nhà máy nhiệt điện khí có mức đầu tư tầm 600 USD/KW và rẻ nhất là các nhà máy nhiệt điện dầu với phí đầu tư chỉ ở mức 200 USD/KW. Thời gian xây dựng các dự án nhiệt điện cũng tương đối dài, với các dự án nhiệt điện than, thời gian xây tầm 3 – 5 năm tùy theo quy mô dự án, nhiệt điện khí khoảng 2 năm. Bảng 13: Chi phí cố định đầu tư nhiệt điện Số năm xây dựng Chi phí vốn/KW Nhiệt điện than Nhiệt điện khí Nhiệt điện dầu 1.200 USD 4 600 USD 3 200 USD 1 Thời tiết là yếu tố được chúng tôi đánh giá là Chi phí nguyên liệu: Khác với dự án thủy điện, nhiệt điện cần có thêm chi quan trọng hàng đầu phí nguyên liệu. Nhiệt điện than có vốn đầu tư cao nhưng bù lại chi phí trong đánh giá một dự nguyên liệu lại thấp hơn rất nhiều so với nhiệt điện dầu và khí. Với chi phí bình quân để sản xuất 1 kWh điện than chỉ 1,4 cent thì chi phí đề sản xuất án thủy điện ra 1 kWh điện khí mất đến khoảng 4 cents, mức chi phí mắc gấp gần 3 lần so với chi phí sản xuất than. Chi phí nguyên liệu cao nhất đến từ nhiệt điện dầu, khi chi phí sản xuất ra 1 kWh lên đến 15 cents Bảng 14: Chi phí nguyên liệu nhiệt điện Chi phí nguyên liệu Giá nguyên liệu cent/kWh Thấp Trung Cao Thấp bình Trung Cao bình 1,4 2,8 4,2 $40 $80 $120 (tấn) 4 6,7 9,3 $6 $10 $ 14/ (triệu Nhiệt điện than Nhiệt điện khí NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM BTU) 17 PHÒNG NGHIÊN CỨU 15 22,5 30 $0,6 $0,9 $1,2 (lít) Nhiệt điện dầu Phân tích chi phí: Theo một quyết định số 2014/QĐ-BCN thì thời gian vận hành 1 năm của nhà máy nhiệt điện than là 6.500 – 7.000 giờ/năm, dựa trên căn cứ đó, chúng tôi giả định nhiệt điện có thể vận hành 6.500 giờ/năm, ở nước ta hiện nay, việc sử dụng các nguồn điện được đánh giá mức độ ưu tiên dựa trên giá thành sản xuất, do đó nguồn nhiệt điện khí có thể chỉ vận hành ở mức độ thấp hơn là 6.000 giờ, còn lại nhiệt điện dầu thường chỉ được sử dụng để chạy phụ tải vào lúc cao điểm. Dưới đây là bảng tính chi phí cố định bình quân để sản xuất 1 kWh điện với các giả định trên. Bảng 15: Chi phí vốn trên mỗi kWh nhiệt điện Chi phí cố định trên mỗi Kilowatt và Kilowatt giờ Chi phí vốn Số năm Số giờ 1 Chi phí cố định tính bằng trên Kilowatt hoạt năm cent/kWh động Nhiệt $1.200 30 6.500 2,0 $600 20 6.000 1,2 $200 10 2.000 1,6 điện than Nhiệt điện khí Nhiệt điện dầu Để tính tổng chi phí phát điện, chúng tôi đưa chi phí nguyên liệu và chi phí vận hành – quản lý vào với mức 10% mức chi phí cố định. Bảng 16: Tổng chi phí trên mỗi kWh nhiệt điện Tổng chi phí phát điện (tính bằng cent/kWh) Chi phí cố Nhiên liệu Vận hành – quản lý Tổng 2 4,2 0,2 6,4 1,2 6,7 0,12 8,02 định Nhiệt điện than Nhiệt điện khí NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan