Mô tả:
MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Giả thuyết khoa học 5 6. Phương pháp nghiên cứu 5 7. Phạm vi nghiên cứu 5 8. Những đóng góp của đề tài 6 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS 7 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 1.2. Một số khái niệm cơ bản 10 1.2.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức 10 1.2.2. Khái niệm quản lý và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 15 1.3. Giáo dục đạo đức cho HS THCS 18 1.3.1. Vị trí vai trò của giáo dục đạo đức cho HS THCS 18 1.3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và các con đường GDĐĐ cho học sinh THCS 19 1.3.3 Nội dung, phương pháp, hình thức GDĐĐ cho học sinh THCS 23 1.3.4. Đặc điểm học sinh THCS 26 1.4. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS 28 1.4.1. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THCS 28 1.4.2. Các phương pháp quản lý GDĐĐ trong nhà trường 32 1.4.3. Chủ thể quản lý các hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THCS 34 1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THCS 35 1.5. Cơ sở pháp lý của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS 39 Tiểu kết chương 1 43 Chương 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS PHÚC XÁ - QUẬN BA ĐÌNH - TP HÀ NỘI 44 2.1. Khái quát về trường THCS Phúc Xá, quận Ba Đình -TP Hà Nội 44 2.1.1. Khái quát về trường THCS Phúc Xá 44 2.1.2 Khái quát về địa bàn dân cư quận Ba Đình 47 2.2. Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Phúc Xá - quận Ba Đình- Hà Nội 50 2.2.1 Thực trạng đạo đức của học sinh trường THCS Phúc Xá 50 2.2.2. Thực trạng công tác GDĐĐ cho học sinh trường THCS Phúc Xá 60 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THCS Phúc Xá 66 2.3.1 Thực trạng kế hoạch hóa công tác GDĐĐ 66 2.3.2 Thực trạng về công tác tổ chức GDĐĐ 67 2.3.3 Thực trạng về chỉ đạo kiểm tra, đánh giá công tác GDĐĐ 67 2.3.4. Thực trạng đa dạng các hình thức phối kết hợp giữa nhà trường gia đình xã hội 69 2.3.5. Thực trạng về việc quản lý các hoạt động tự quản của các tập thể HS 70 2.3.6. Những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THCS Phúc Xá 71 2.3.7. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Phúc Xá 73 Tiểu kết chương 2 76 Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS PHÚC XÁ, BA ĐÌNH, HÀ NỘI 77 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 77 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 77 3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả 77 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THCS Phúc Xá - quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội 78 3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà trường trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 78 3.2.2. Biện pháp 2: Kế hoạch hóa công tác GDĐĐ HS 82 3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng năng lực thực hiện đổi mới phương pháp GDĐĐ cho đội ngũ GVCN 85 3.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng một môi trường học tập thân thiện để GD ĐĐ cho HS 88 3.2.5. Biện pháp 5: Quản lý hoạt động GDĐĐ HS thông qua tổ chức hoạt động GDNGLL và các tình huống trong cuộc sống 91 3.2.6. Biện pháp 6: Phát huy vai trò tự quản của tập thể và tự rèn luyện của học sinh 99 3.2.7. Biện pháp 7: Tổ chức tốt việc phối kết hợp giữa nhà trường, và các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh 101 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 105 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất 106 Tiểu kết chương 3 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 1. Kết luận 111 2. Kiến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114