lOMoARcPSD|12114775
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
-----
-----
BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN: THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH CÁC SẢN
PHẨM TỪ TRÁI CÂY SẠCH VIỆT FRUIT
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Linh
Mã sinh viên: 2018602347
Lớp: Quản trị kinh doanh 03 – K13
Giảng viên: Th.S Lương Thị Thu Hằng
Hà Nội – 2021
3
lOMoARcPSD|12114775
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
-----
-----
BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN: THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH CÁC
SẢN PHẨM TỪ TRÁI CÂY SẠCH VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Linh
Mã sinh viên: 2018602347
Lớp: Quản trị kinh doanh 03 – K13
Giảng viên: Th.S Lương Thị Thu Hằng
Hà Nội – 2021
4
lOMoARcPSD|12114775
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2020 và năm 2021 thế giới nói chung và nước ta nói riêng đã có những biến động
thị trường tương đối lớn do ảnh hưởng của dịch bệnh lây lan. Tất cả các mặt hàng
trong nước cũng như xuất khẩu phải chịu những tổn thất nặng, ngoài ra thì có một số
mặt hàng vẫn phát triển hay tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường như: lương
thực, thực phẩm, khẩu trang….
Để cải thiện và giúp các doanh nghiệp vực dậy sau khi trải qua các đợt đại dịch bùng
phát thì nhà nước đã kết hợp với doanh nghiệp để đưa ra chính sách hỗ trợ kịp thời.
Việc mở cửa lại các cảng biển và cửa khẩu đỡ giúp vơi bớt phần nào khó khăn nhưng
cũng đem lại những những mối nguy mới về lây lan dịch bệnh.
Việc đóng của khẩu làm cho một lượng hàng hóa lớn trong nước bị ứ đọng và số lượng
hàng hóa bị hỏng do chưa tiêu thụ được đã gây ra mất mát to lớn cho các doanh nghiệp
trong nước. Con số thiệt hại lớn lên đến hằng chục tỉ đồng dẫn đến một số doanh
nghiệp ngừng hoạt động vì không có nguồn vốn tiếp tục duy trì sản xuất.
Nước ta là một trong những nước có nguồn xuất khẩu trái cây ra thị trường khá lớn và
trong nước không thể tiêu thụ hết lượng trái cây đó được. Khi cấm vận một số lớn trái
cây phải bỏ đi vì không tiêu thụ hết dẫn đến tình trạng lãng phí và người dân cũng
không bù đắp được lượng tài chính bỏ ra để chăm sóc và thu hoạch trái cây.
Trước tình trạng này cần đưa ra các niện pháp khắc phục lấu dài cho người dân cũng
như cho các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng này. Em mời cô tham khảo kế
hoạch kinh doanh sắp tới của em sau đại dịch này.
Bài thực hành được chia làm 3 phần chính:
Phần 1: Sàng lọc, lựa chọn ý tưởng kinh doanh
Phần 2: Xây dựng kế hoạch kinh doanh
Phần 3: Phân tích, đánh giá, phát triển tồn tại, lập kế hoạch cải tiến khắc phục kế
hoạch kinh doanh
5
lOMoARcPSD|12114775
MỤC LỤC
PHẦN 1: SÀNG LỌC, LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KINH DOANH................................3
1.1. Đánh giá sơ bộ ý tưởng....................................................................................... 3
1.2. Phân tích chi tiết hai ý tưởng............................................................................... 3
1.3. Đánh giá và so sánh hai ý tưởng.......................................................................... 4
PHẦN 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH................................................... 5
2.1 Kế hoạch Marketing............................................................................................. 6
2.2. Kế hoạch nhân sự................................................................................................ 9
2.3. Kế hoạch sản xuất............................................................................................. 10
2.4. Kế hoạch tài chính............................................................................................. 20
2.5. Kế hoạch phát triển doanh nghiệp..................................................................... 28
2.6 Những rủi ro gặp phải........................................................................................ 28
PHẦN 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ, PHÁT HIỆN TỒN TẠI, LẬP KẾ HOẠCH CẢI
TIÊN KHẮC PHỤC KẾ HOẠCH KINH DOANH..................................................... 41
3.1 Phân tích đánh giá.............................................................................................. 41
3
lOMoARcPSD|12114775
PHẦN 1: SÀNG LỌC, LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KINH DOANH
Ý tưởng kinh doanh sau đại dịch Covid:
-
Ý tưởng 1: Mô hình máy thu mua chai nhựa tái chế tự động có được trả tiền
-
Ý tưởng 2: Sản xuất, chế biến mặt hàng trái cây thành mứt, kẹo
1.1. Đánh giá sơ bộ ý tưởng
-
Ý tưởng 1: Mô hình máy thu mua chai nhựa tái chế tự động có được trả tiền
Đây là mô hình khá mới ở Việt Nam, hiện nay ở một số nước phát triển cũng đang bắt
đầu nghiên cứu và đưa ra thử nghiệm. Mô hình này thì giúp cho việc thu gom lượng
chai nhựa tái chế dễ dàng, giúp bảo vệ môi trường và đặc biệt là khi chúng ta đem đến
máy sẽ tự động trả tiền cho chúng ta tùy thuộc vào số lượng chai nhựa mà chúng ra
đem đến. Vì thế mà lợi ích của mô hình này rất lớn.
-
Ý tưởng 2: Sản xuất, chế biến mặt hàng trái cây thành kẹo, mứt
Đây là mô hình kinh doanh đã có mặt ở nước ta và các nước khác nhưng lượng hàng
hóa thì chưa đa dạng và chưa tận dụng hết được “những món quà mà thiên nhiên ban
tặng” do mặt hàng trái cây không thể để lâu và tình trạng ứ đọng tại cửa khẩu làm cho
sản lượng tiêu thụ giảm sâu. Lợi ích từ mặt hàng này là rất lớn, để giúp cho người dân
bán được trái cây thì các mô hình sản xuất mứt và bánh kẹo từ trái cây trong nước đã
được hình thành.
1.2. Phân tích chi tiết hai ý tưởng
- Ý tưởng 1: Mô hình máy thu mua chai nhựa tái chế tự động có được trả tiền
(
Ưu điểm:
+ Mô hình phù hợp với môi trường khi mang lại lợi ích bảo vệ môi trường rất cao.
+ Khả năng phân loại chai nhựa tái chế theo từng kích thước phù hợp.
+ Kiếm được một khoản nho nhỏ từ việc bán những chai nhựa này cho máy.
(*) Nhược điểm:
+ Kỹ thuật công nghệ trong nước còn hạn chế
+ Việc thiết kế và vận hành máy thu mua khá phức tạp và cần thời gian dài.
3
lOMoARcPSD|12114775
+ Các linh kiện hỗ trỡ khá đắt và chủ yếu được sản xuất từ nước ngoài
+ Người dân đa phần thường áp dụng phương pháp thủ công để thu mua và tái chế
nên việc tiếp cận đổi mới khá khó.
+ Lượng máy cần ở các khu vực thì khá nhiều do dân số và địa hình việt nam trải dài
từ Bắc vào Nam.
+ Việc sửa chữa và bảo trì khi hỏng khá khó khăn do các linhk kiện không có sẵn
trong nước.
+ Chi phí sản xuất máy thu mua là không hề nhỏ.
-
Ý tưởng 2: Sản xuất, chế biến mặt hàng trái cây thành kẹo, mứt
(*) Ưu điểm:
+ Tận dụng được nguồn trái câu sẵn có ở trong nước
+ Giải quyết vấn đề trái cây không thể xuất khẩu đi nước ngoài hay tiêu thụ trong
nước.
+ Đem lại một phần lợi nhuận cho người nông dân.
+ Bảo quản được những sản phẩm lâu dài và dùng rộng rãi trên thị trường
+ Giải quyết sự ứ đọng nguồn hàng tươi.
+ Đảm bảo việc làm cho người lao động
(
Nhược điểm:
+ Cầm một lượng lớn dây chuyền sản xuất tiên tiến
+ Cần đội ngũ quản lý và công nhân tay nghề cao.
1.3. Đánh giá và so sánh hai ý tưởng
Từ những đánh giá sơ bộ và chi tiết nêu trên để phù hợp với bối cảnh sau dịch
bệnh của đất nước và thực trạng ứ động, mất mát trái cây trong nước em quyết
định triển khai ý tưởng 2: Sản xuất, chế biến mặt hàng trái cây thành kẹo, mứt.
(
Lợi thế của dự án
+ Có tính khả thi cao
+ Nguồn trái cây đa dạng, dồi dào
4
lOMoARcPSD|12114775
+ Thị trường phân phối và tiêu thụ rộng
+ Có đất trồng dễ canh tác và mở rộng quy mô sản xuất
+ Đã có kinh nghiệm cá nhân và từ gia đình vốn có
+ Có nguồn nhập nguyên vật liệu, dây chuyền chất lượng, tiên tiến
(*) Những cơ hội của dự án
+ Thị trường rộng lớn, người dân đã dần biết đến và chấp các sản phẩm chế biến
nông sản trong nước
+ Hiện nay khách hàng đều ưu thích các sản phẩm từ thiên nhiên
(*) Thách thức của dự án
+ Có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường
+ Chi phí vận chuyển cao, khá phức tạp
+ Các sản phẩm Trung Quốc trong nước mang nhãn hiệu Việt Nam rất nhiều và được
người dân sử dụng rất nhiều.
+ Khó khăn trong việc tạo dựng hình ảnh, lòng tin với người tiêu dùng
+ Sẽ có một cuộc chiến cạnh tranh về giá, nhiều người tiêu dùng chấp nhận mua hàng
TQ vì giá cả của các mặt hàng này rất rẻ và phổ biến.
PHẦN 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH
(*) Danh mục sản phẩm
(*) Loại hình doanh nghiệp
- Công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên
5
lOMoARcPSD|12114775
Gíam đốc
Trưởng phòng
Marketing
Trưởng phòng
nhân sự
Trưởng phòng
kế hoạch
Trưởng phòng
tài chính
(
Địa điểm sản xuất: Khu công nghiệp Tiên Sơn – Tiên Du – Bắc Ninh
(
Vốn góp ban đầu: 10 tỷ
(
Thời gian hoạt động: 28/04/2022
2.1 Kế hoạch Marketing
(*) Marketing sản phẩm
Đặc tính của sản phẩm
Sản phẩm, hàng hóa , dịch vụ cung
cấp
Nước ép : được đảm bảo hàm lượng trái cây Nước ép : táo, cam, xoài, dưa
nguyên chất cao
hấu,….
Được chọn lọc kĩ các khâu nhập , từ khâu bảo
quản đến sản xuất và khâu tiêu dùng.
Được đóng chai cẩn thận , giữ được mức dinh
dưỡng của trái cây.
Trái cây sấy Detox :
Trái Cây sấy :
- Sạch sẽ
- Giảm cân
- Đảm bảo độ khô chuẩn
- Tăng cân
- Bao gói đẹp , được hút chân không
- Đẹp dáng
- Đẹp da
Trái cây sấy dẻo
Trái cây dẻo : hồng , nho , kiwi, táo
- Đảm bảo độ dẻo
- Đóng hộp đẹp , chắc chắn
- Độ dinh dưỡng cao
Mứt :
Mứt : Hồng , nho …
- Độ ngọt vừa phải , đóng chai , lọ đẹp ,
sạch sẽ….
6
lOMoARcPSD|12114775
2.1.1 Tiếp thị thông qua mạng xã hội
Theo thống kê, Facebook hiện có 3 tỷ người dùng, trong đó có 2.1 tỷ người dùng tích
cực mỗi tháng. Instagram cũng có 800 triệu người dùng, trong khi Twitter cũng đạt
ngưỡng 300 triệu. Ngoài ra, còn chục mạng xã hội khác đang hoạt động với lượng
người dùng đông đảo: như tiktok, Zalo,... Số lượng khách hàng ở đây không tưởng.
Sức mạnh của mạng xã hội là ở tốc độ lan truyền. Chỉ cần tiếp cận một người dùng
thôi thì cũng có thể tác động tới người thân và bạn bè của họ.
Việt Fruirt sẽ tiếp thị, quảng cáo sản phẩm qua Facebook và instagram Tạo các
fanpage để tương tác giữa khách hàng với công ty, để giới thiệu sản phẩm, đăng bán tất
cả sản phẩm của công ty,công dụng và lợi ích khi sử dụng sản phẩm của công ty( đưa
ra các chính sách khuyến mãi vào những ngày đầu ra mắt sản phẩm, những ngày lễ,tết,
…), đăng video giới thiệu sản phẩm với cảnh thật vật thật, livestream để khách hàng
xem từng ngóc ngách của sản phẩm.
Ngoài facebook và zalo thì công ty sẽ quảng cáo sản phẩm trên tiktok.
Chi phí bỏ ra: 30-50triệu/tháng
- Đưa ra bảng khảo sát thực tế để lấy ý kiến của người tiêu dùng về sản phẩm của
doanh nghiệp.
2.1.2 Website
Ngày nay, mọi thứ đang dần được internet hóa. Khách hàng thường xuyên tìm kiếm
thông tin trên mạng và khi có một website thì việc bán hàng có thể sẽ trở nên dễ dàng
hơn. Công ty sẽ tập chung đầu tư vào SEO để khi khách hàng tìm kiếm sẽ cải thiện
được vị trí trên bảng xếp hạng tìm kiếm của Google.
Trên trang web của mình, sẽ để các thông tin liên quan đến doanh nghiệp, địa chỉ, giờ
làm việc và các sản phẩm/dịch vụ. Bên cạnh đó, sẽ là các ý kiến đánh giá của khách
hàng và chuyên mục blog
Chi phí: 50-100triệu/tháng
7
lOMoARcPSD|12114775
2.1.3 Tiếp thị khách hàng hiện tại
Khi đã có khách hàng mua và sử dụng sản phẩm của công ty. Chúng
tôi sẽ cố gắng níu chân, chuyển đổi họ thành khách hàng trung
thành để nâng cao doanh số.
Khi có người mua hàng, xin phép thu thập các thông tin cá nhân như
địa chỉ email, số điện thoại,… để gửi thông báo, chương trình
khuyến mãi, phiếu giảm giá.
Tổ chức các chương trình giảm giá đặc biệt cho khách hàng
trung thành để kích thích người dùng mua sắm.
Chi phí: 5 -10 triệu/ tháng
2.1.4
₋
₋
₋
•
•
2.1.5
Tiếp thị ngoài trời
Pano (biển quảng cáo ốp tường) .Chi phí 10tr
Quảng cáo sampling.
Chi phí: 10-30 triệu đồng
Quảng cáo sampling bên trong siêu thị, trung tâm thương mại
Quảng cáo sampling bên ngoài các toà nhà
Thương mại điện tử
Như liên kết với các kênh phân phối chủ yếu hiện nay như :
Shopee
Tiki
Lazada
8
lOMoARcPSD|12114775
2.1.6 Marketing dự kiến ( tiếp theo trong tương lai)
Việc xuất khẩu các sản phẩm từ trái cây sang nước khác đang rất phát triển
tại VN
- Liên kết với các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước
- Là nhà cung cấp sản phẩm cho họ
₋ Sau khi có thương hiệu : thì tự DN liên hệ với các DN nước ngoài để
xuất khẩu , bỏ qua khâu trung gian. Khi đó danh thu sẽ tăng lên
nhanh chóng vì không mất chi phí cho khâu trung gian .
2.2. Kế hoạch nhân sự
Công việc
Kỹ năng, kinh nghiệm hay những Số nhân viên cần
yêu
cầu khác để thực hiện công việc này thiết
Quản trị văn phòng
6
Có các kỹ năng chuyên môn,
thành
thạo mọi nghiệp vụ văn phòng , sử
dụng tốt các thiết bị văn phòng.
-Có kĩ năng quản lí nhân sự
-Điều hành cuộc họp , văn phòng
Sổ sách kế toán
3
-Yêu cầu trung thực
- Không gian lận , và cực kì cẩn trọng
trong việc tính toán.
- Kỹ năng phân tích tài chính
lOMoARcPSD|12114775
Marketing và xúc tiến
bán hàng
-Kỹ năng nghiên cứu thị trường, phân
tích khách hàng
- Kỹ năng phân tích tính cạnh rang của
doanh nghiệp
- Kỹ hoạch định kế hoạch
Theo nhóm 10
người
Nắm các chi phí kinh
doanh
-Kỹ năng quản lí chi tiêu hợp lí
- Yêu cầu phải nhạy bén , linh hoạt
- Kỹ năng làm chủ sổ sách
3
Định giá
-Kỹ năng phân tích thị trường
- Kỹ năng xây dựng giá cả hợp lý
- Kỹ năng phân tích giả cả cạnh tranh
5
Mua nguyên liệu , sản
phẩm, dịch vụ..
-Kỹ năng thương lượng giá cả
6
- Kỹ năng tìm nguồn cũng cấp phù hợp
Giám sát sản xuất
-Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng xúc tiến sản xuất
4
Công nhân
-Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng chuyên môn
- Tiếp thu nhanh, chăm chỉ
Tùy dây chuyền
Bốc vác và đóng gói
sản phẩm
-Yêu cầu nhanh nhẹn, linh động, hoạt
bát, kéo léo
- Yêu cầu khỏe mạnh
10
2.3. Kế hoạch sản xuất
2.3.1 Rửa và chọn lọc
Nhập nguyên liệu đầu vào
10
lOMoARcPSD|12114775
Tìm và lựa chọn nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất
sản phẩm (cụ thể là chọn nguồn cung ứng trái cây sạch để sản xuất trái cây sấy, mứt
sấy, mứt đặc, nước ép)
- Bước1: Quy trình tìm và lựa chọn nhà cung cấp nguyên liệu đầu
vào: Quy trình tìm và lựa chọn nhà cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào:
Tìm hiểu thị trường, đi khảo sát thực tế các nhà vườn để tìm hiểu cách nuôi trồng và
chăm sóc trái cây, khảo sát thực tế chất lượng của mỗi loại quả.
Thoả thuận đưa ra các yêu cầu về khả năng sẵn sàng cung cấp đủ số lượng, chất
lượng sản phẩm đối với mỗi chủ nhà vườn:bcó khả năng cung ứng sản phẩm đúng
thời gian, địa điểm, chất lượng cũng như số lượng hàng hóa, sản phẩm, phương tiện
vận chuyển,... đảm bảo kịp tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Thoả thuận mức giá cả hợp lý đảm bảo hai bên cùng có lợi.
Thoả thuận và ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh lâu dài.
Quy trình chọn nhà cung ứng nguyên vật liệu
-
Bước 2: Quy trình thu mua nguyên vật liệu
11
lOMoARcPSD|12114775
Nguyên liệu đầu vào là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng sản phẩm.
Vì thế, trái cây dùng để chế biến trái cây sấy, mứt sấy, mứt đặc, nước ép phải
được thu mua tại vùng nguyên liệu sạch, trái cây đảm bảo đầy đủ các tiêu chí
về an toàn vệ sinh thực phẩm và phải thông qua các bước kiểm duyệt kỹ càng.
Sạch
Chất lượng tốt (đều kích cỡ, đều màu, có độ chín vừa phải, mùi vị
thơm ngon và ko bị sâu bệnh)
Trong quá trình vận chuyển phải đảm bảo trái cây không bị dập nát, số
lượng nguyên vẹn và chất lượng vẫn được đảm bảo
Trước khi đi vào khâu sản xuất chế biến ta cần phân loại và chọn lọc kỹ lưỡng
lại từng loại trái cây thêm lần nữa.
Phân loại sơ bộ, loại bỏ sản phẩm hư hỏng trong quá trình vận chuyển: sử dụng
thiết bị băng chuyền, thang vận chuyển, bàn phân loại, người lao động tuyển
chọn, loại bỏ quả hư hỏng, kém chất lượng ra khỏi dây chuyền.
Phân loại, kích thước, khối lượng quả: quả sẽ được đưa tới hệ thống phân loại
tự động theo khối lượng, kích thước, màu sắc,… (được điều khiển bằng phần
mềm máy tính) Quy trình làm sạch trái cây
Làm sạch sản phẩm: thiết bị/ thùng chứa cung cấp quả đầu vào được thiết kế
tiêu chuẩn phù hợp với các khay nhựa, có hệ thống thủy lực nâng hạ. Phần rửa
sạch sản phẩm gồm: két chứa nước, băng chuyền, chổi, con lăn để cọ, rửa
sản phẩm.
Phun phủ hỗn hợp dung dịch bảo quản hoa quả – kéo dài thời gian sử dụng: quả tươi sẽ
được đi qua bộ phận phun dung dịch bảo quản, giữ tươi, giảm thiểu sự phát triển của
các
vi sinh, enzyme,… Chiều dày lớp phủ được tính bằng micron và được phun
ở áp lực cao. Sau đó, quả đi qua các con lăn có lắp chổi lông, để chà xát
chất phủ trên bề mặt, đảm bảo được phủ đồng đều (vật liệu chổi lông được
chế tạo đặc biệt phù hợp với từng loại quả để đảm bảo không làm hư hỏng
bề mặt)
Làm khô lớp phủ dung dịch bảo quản trên bề mặt quả: quả đã được phủ dung
dịch bảo quản được đi qua hệ thống sấy khí nóng (mức nhiệt độ, thời gian sản
phẩm đi qua được điều chỉnh, xác lập tùy thuộc vào loại dung dịch bảo quản,
loại quả, …).
Đóng gói: hệ thống tự động đóng gói vào các thùng carton, thùng nhựa… tùy
thuộc vào loại quả để vận chuyển tiếp đến nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm
mới. Hệ thống cũng có thể được lắp thêm các thiết bị dán nhãn thông tin sản phẩm
hoặc người vận hành sử dụng máy cầm tay. Sản phẩm ở bước này có thể cần bổ sung
các bao bì MAP để gia tăng, kiểm soát lượng O2, CO2, … của sản phẩm nhằm gia
tăng thời gian bảo quả.
Quy trình vận chuyển trái cây vào kho lạnh dự trữ để tránh hư hỏng
Hoa quả sau khi rửa và làm sạch sẽ chuyển về kho dự trữ của nhà máy chế biến
sản phẩm từ trái cây sạch
Lượng trái cây khi nhập kho dự trữ phải được xếp một cách khoa học, gọn
gàng.
lOMoARcPSD|12114775
Mỗi loại trái cây đều có đặc tính và thành phần riêng biệt, thông
thường một kho lạnh chỉ chứa được một loại quả. Thường thì mức nhiệt
thích hợp để bảo quản trái cây là khoảng từ 5⁰C – 13⁰C)
Thời gian bảo quản trái cây trong kho lạnh không được quá dài ngày tránh
trường hương vị tươi ngon của sản phẩm
12
Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)
lOMoARcPSD|12114775
Cho ra vận hành
Các sản phẩm khi được chế biến và đóng gói xong sẽ đc chuyển vận chuyển tự trụ sở
sản xuất chính về kho chứa tại các cơ sở của trụ sở phụ để chuẩn bị cho khâu điêu phối
và tiêu thụ ra thị trường.
2.3.2 Quy trình sản xuất trái cây sấy :
Detox trái cây khô là gì?
Detox trái cây khô được làm từ các loại trái cây và thảo mộc có nguồn gốc 100% tự
nhiên. Nguyên liệu sẽ được chế biến bằng cách sấy khô và sau đó bảo quản tự nhiên,
không sử dụng hóa chất. dù vậy trái cây vẫn giữ được vitamin và khoáng chất tự nhiên.
Khi uống bạn chỉ cần pha với nước ấm, ngâm khoảng 30 phút thì có thể sử dụng được.
Sở dĩ hot trend detox khô được nhiều người ưa chuộng vì tính tiện dụng, thời gian bảo
quản lâu. Bạn có thể uống bất kỳ lúc nào mà không tốn nhiều thời gian chuẩn bị.
Detox khô có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Đối với người già và trẻ nhỏ có thể
dùng detox được, nhưng kết hợp với chế độ ăn uống phù hợp, không nên uống vào
những thời điểm đói hoặc cơ thể bị bệnh. Đặc biệt là uống với liều lượng cho phép như
1 tuần khoảng 1 – 2 lần. Đối với các mẹ đang mang thai hoặc mới sinh xong thì nên
uống khoảng 1 tuần 1 gói.
Detox trái cây khô mang lại những công dụng gì?
Tương tự như detox trái cây tươi, detox trái cây khô cũng mang lại cho bạn những
công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe:
Công dụng detox trái cây khô giúp đẹp da
Giảm Cholesterol
Thanh lọc cơ thể, chống nổi mụn
Chống lão hóa
Bổ sung vitamin C, vitamin D, vitamin A…
Giảm căng thẳng mệt mỏi.
Lựa chọn trái cây: thanh long, táo, chanh , dưa hấu, dâu tay, cam , dứa, nho,…
Rửa và ngâm trái cây: sau khi lựa chọn trái cây, trái cây sẽ được đưa vào bồn rửa
và ngâm với nước muối 15 phút để làm sạch và loại bỏ hóa chất thực vật tồn dư.
Cắt, lát: sau khi rửa và ngâm, trái cây sẽ được đem đi thái lát chuẩn bị cho quá
trình sấy (Độ dày của hoa quả sau khi thái lát :0.2-0.5cm)
Sấy: sau khi hoa quả được cắt lát sẽ được xếp lên lò sấy để sấy( thời gian sấy: 4o
5 tiếng, nhiệt độ sấy: 70-80 C tùy thuộc vào từng loại trái cây
Đóng gói: sau khi trái cây sấy xong sẽ được mang đi để nguội và đóng gói hút
chân không.
2.3.3. Quá trình sản xuất mứt
- Mứt khô
13
Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)
lOMoARcPSD|12114775
Giai đoạn 1,2: Hoa quả tươi -> Phân loại
Trái cây sau khi bạn nhập về sẽ lựa chọn ra những loại quả tươi ngon, phân loại các
loại trái cây khác nhau để riêng và rửa để sấy, không sấy trộn lẫn vì mỗi loại quả sẽ có
nhiệt độ sấy và thời gian sấy khác nhau.
Giai đoạn 3. Rửa, ngâm trái cây với nước muối
Trái cây sau khi được lựa chọn là kiểm tra đầu vào sẽ được đưa vào bồn rửa và ngâm
với nước muối 15 phút để làm sạch và loại bỏ hóa chất thực vật tồn dư.
Giai đoạn 4: Chần hoa quả
Chần hoa quả là giai đoạn quan trọng trong quy trình làm trái cây sấy. Chần hoa
quả trong nước nóng hoặc hấp bằng hơi nước.
Quá trình này giúp bảo vệ phẩm chất tự nhiên của các loại hoa quả đồng thời tăng
quá trình trao đổi ẩm giữa quả với môi trường xung quanh, dẫn đến rút ngắn thời
gian sấy.
Ngoài ra, chần còn làm cho hoa quả tăng độ xốp, có tác dụng giữ màu, hạn chế được
hiện tượng biến màu hoặc bạc màu của các loại hoa quả.
Giai đoạn 5. Xử lý hoá chất
Để tránh quá trình oxy hóa xảy ra, ngâm hoa quả với các chất như axit sunfurơ, axit
ascobic, axit xiric và các muối natri của axit sunfurơ (như metabunsunfit, bisunfit,
sunfit…). Nhiều cơ sở lựa chọn nước chanh để ngâm vừa tiện nghi vừa an toàn.
Giai đoạn 6. Sấy hoa quả
- Sấy bằng tủ sấy công nghiệp
- Phơi tự nhiên
Giai đoạn 7, 8: Phân loại –> Để nguội
Sau khi sấy xong, tiếp tục quy trình làm trái cây sấy chúng ta sẽ tiến hành phân loại để
bỏ những lát hoa quả không đạt chất lượng, có thể là do bị cháy hoặc chưa đạt độ ẩm
như yêu cầu.
Giai đoạn 9, 10: Đóng bao –> Hoa quả khô
Khâu cuối cùng của quy trình làm trái cây sấy là đóng gói hoa quả sau khi sấy khô, tùy
từng loại hoa quả bạn cần áp dụng cách đóng gói khác nhau.
14
Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)
lOMoARcPSD|12114775
- Mứt ướt
Giai đoạn 1,2: Hoa quả tươi -> Phân loại
Trái cây sau khi bạn nhập về sẽ lựa chọn ra những loại quả tươi ngon, phân loại các
loại trái cây khác nhau để riêng và rửa để sấy, không sấy trộn lẫn vì mỗi loại quả sẽ có
nhiệt độ sấy và thời gian sấy khác nhau.
Giai đoạn 3. Rửa, ngâm trái cây với nước muối
Trái cây sau khi được lựa chọn là kiểm tra đầu vào sẽ được đưa vào bồn rửa và ngâm
với nước muối 15 phút để làm sạch và loại bỏ hóa chất thực vật tồn dư.
Giai đoạn 4: Gọt vỏ,xay nghiền.
Giai đoạn 5: Phối trộn.
Hoa quả sau khi được xay ghiền sẽ được trộn với đường và Acid citric
Giai đoạn 6: Cô đặc
Giai đoạn 7: Rót chai,Ghép nắp
Giai đoạn 8: Thanh trùng và được sản phẩm
2.3.4. Quá trình sản xuất nước ép
Thông số kỹ thuật
Nguyên
Các loại trái cây tươi
liệu thô
Sản phẩm Nước ép trái cây, các loại nước giải khát trái cây khác…
Công suất 2T/D- 500T/D
Các dạng Hộp terapak, hộp giấy hồi đầu, lon,…
bao bì
Với chế độ kiểm soát tự động PLC cảm ứng toàn bộ nhà máy sản xuất nước ép trái cây
tươi sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm lao động và tạo điều kiện quản lý sản xuất.
15
Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)
lOMoARcPSD|12114775
- Và với dây chuyền Full-tự động làm sạch CIP sẽ đảm bảo vệ sinh toàn bộ nước ép,
trang thiết bị dây chuyền chế biến đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Một dây chuyền nước ép hoàn chỉnh gồm các thiết bị công nghệ sau :
Tiền xử lý nước
Công đoạn xử lý trái cây tươi: (rửa, nghiền, ép, ...)
Công đoạn chuẩn bị
Công đoạn thanh trùng
Chiết rót thức uống trái cây & đóng gói
Công đoạn CIP vệ sinh
Chiller
Máy nén
Nồi Hơi
Nguyên vật liệu phụ kiện
Chi tiết quy trình sản xuất nước ép trái cây
Bước 1: Lựa chọn và phân loại nguyên liệu: tùy vào từng loại trái cây mà có cách phân
loại khác nhau. Có thể phân loại tự động bằng máy hoặc lựa chọn thủ công thông qua
băng tải vận chuyển
Bước 2: Rửa: nước rửa phải đảm bảo chỉ tiêu của Bộ Y tế quy định, độ cứng không quá
2mg đương lượng/lít, lượng clo còn lại trong nước trán là 3-5mg/lít
Bước 3: Chần hơi nước: để đình chỉ quá trình sinh hóa giúp giữ mài sắc ban đầu của
o
nguyên liệu. nhiệt độ nước chần là 75-100 C, 3-5 phút. Làm lạnh nhanh.
16
Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)
lOMoARcPSD|12114775
Bước 4: Nghiền, xé; mục đích làm tanwg hiệu suất quá trình ép. Mức độ nghiền xé vừa
phải. do hỗn hợp nghiền có tính axit, giàu vitamin nên thiết bị nghiền được làm bằng
inõ không ảnh hưởng đến cảm quan và dinh dưỡng của nguyên liệu
Bước 5: Ép: hiệu suất quá trình ép phụ thuộc vào quá trình nghiền xé trước đó. Do đó
phải chú ý đến những thông số hoạt động của máy nghiền để quá trình ép được hiệu
quả. Bước 6: Lọc: có 2 hình thức lọc: lọc tinh đối với nước ép dạng trong và lọc thô
đối với nước quả đục.
Bước 7: Đồng hóa: để có độ đặc thích hợp, mịn, ít phân lớp, vón cục, hỗn hợp nước hoa
quả sau khi được bổ sung Sỉup, đường sẽ được đưa vào máy đồng hóa áp lực cao.
Bước 8: Bài khí: quá trình bài khí giúp hoàn thiện, bảo quản, chuẩn bị cho quá trình
thanh trùng. Bình bài khí có vỏ thép không gỉ hình trụ, đáy hình nón. Trong bình độ
chân không rất cao ( 700-730 mmHg).
Bước 9: Tiêu trùng UHT: phương pháp diệt khuẩn cực nhanh bằng cách cho hỗn hợp
nước quả chảy thành màng mỏng ở nhiệt độ nhất định trong thời gian thích hợp từ 230 giây, sau đó làm lạnh ngay. Trong việc bảo quản, công nghệ UHT giúp tiết kiệm
nhiên liệu do không cần giữ lạnh trong khi với công nghệ thanh trùng, phải giữ sản
phẩm ở 2 Bước 10:Chiết rót và đóng nắp: hỗn hợp nước ép từ bể chứa được dẫn đến
máy chiết rót tự động được cài đặt sẵn thông số tùy theo thể tích của từng loại chai.
Sau đó, theo băng tải vận chuyển, chai sẽ được chuyển đến máy đóng nắp tự động.
Bước 11: Xử lý nhiệt và làm mát: chai sau khi được đóng nắp sẽ được xử lý nước nóng
để thanh trùng bên ngoài và được làm mát để làm khô bên ngoài vỏ chai.
Bước 12: Dãn nhán, đóng thùng và bảo quản: từ khu làm mát chai sẽ được chuyển đến
máy dãn nhãn và in phun bao bì tự động. sau đó, thành phẩm sẽ được đóng thùng
carton và bảo quản trong kho.
Sơ đồ vận hành sản xuất nước ép
2.3.5. Dự kiến mức sản xuất
Dựa vào khảo sát thị trường người tiêu dùng và lượn tiêu thụ sản phẩm của các cửa
hàng …..
Dựa vào công suất của các loại máy móc
17
Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)