Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trong trò chơi đ...

Tài liệu Biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề

.PDF
158
1
70

Mô tả:

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHÓ HÓ CHÍ MINH ••• Trần Thị cấm Loan BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẢƯ GIÁO 4 - 5 TƯÔI TRONG TRÒ CHOI DÓNG VAI THEO CHỦ DÈ Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 8 14 01 01 LUẬN VÀN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC •••• NGUỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC: PGS. TS LÊ THỊ MINH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 Lĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trinh nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện. Các tài liệu dược sử dụng trong luận văn này dcu dược trích dần dầy dù. chính xác và dược ghi trong phần danh mục tài liệu tham khào. Các số liệu khào sát. những kết luận nghiên cứu dược trình bày trong luận văn này trung thực và chưa timg được công bố trong tạp chí khoa học dưới bắt kì hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm VC nghiền cứu cùa mình. Người thực hiện Trần Thị cẩm Loan LỜI CÁM ƠN Được trờ thành học viên Cao học và được làm Luận vãn tổt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục mầm non là ước mơ lởn cùa ban thân tôi khi tôi còn là sinh viên dạt học. Với công trình khoa học vừa hoàn thành, bên cạnh sự nỗ lực cua ban thân, tỏi dă nhận được sự cố vấn. động vicn và giúp đờ nhiều cua thẩy/cô và bạn bè. Đau tiên tôi xin được gưi lời cam ơn chân thành đến quý Th ầy Cô Khoa Giáo dục mầm non; Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh về sự nhiệt tình giăng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học Cao học. Đồng thời tôi cùng xin trân trọng càm ơn PGS. TS Lê Thị Minh Hà. Cô dã dành nhiều thời gian hướng dần. tận tình chì dạy. nhận xét góp ý de tôi có thê hoàn thành Luận văn. Bền cạnh đó cô còn luôn quan tâm động viên và cố vấn cho tôi rất nhiều đe tôi có the thực hiện dược ước mơ cua mình. Tôi cùng xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, phòng Khảo thí, một s ố Khoa, bộ môn. Giăng viên, Chuyên viên, Giáo vụ và Sinh viên tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh dã nhiệt tình giúp dỡ và hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện dề tài. Cam ơn các bạn đồng môn đă hồ trợ tôi trong suốt thời gian học tập tại Trườ ng. Đặc biệt con xin cam ơn Ba, mẹ với sự hy sinh thầm lặng đe lo cho con ãn học đen ngày nay, chấp cánh ước mơ cho con bay xa hơn nừa. Chân thành cám ơn! Tháng II năm 2021 Người thực hiện Trần Thị Cấm Loan Mực LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lởi cam ơn Mục lục Danh mục các chừ viết lắl DAnh mục các bang Danh mục các biếu đồ MỞ ĐÀU................................ ................................ ................................ ................ 1 Chương 1. CO SỜ LÝ LUẬN VÈ BIẸN PIIÁP GIÁO DỤC KỶ NẢNG GIAO TIẾP CHO TRÈ MẤU GIÁO 4 -5 TUỎI TRONG TRÒ CHOI DÓNG VAI THEO CHỦ DÈ ....................... 8 1.1. Tống quan các nghiên cứu liên quan đen đề tài ................................ ........... 8 1.1.1. Nghiên cứu ờ nước ngoài ................................ ................................ ..... 8 1.1.2. Nghiên cứu ỡ Việt Nam................................ ................................ ......11 1.2. Lý luận ve biện pháp giáo dục KNGT cho tre mầu giáo 4 -5 tuổi trong trò chơi ĐVTCĐ ................................ ................................ ...................... 14 1.2.1. Một số khái niệm công cụ................................ ................................ ... 14 1.2.2. Lý luận về kỳ năng giao tiếp cùa (ré mầu giáo 4 -5 tuồi....................... 21 1.2.3. Lý luận vê biện pháp giáo dục kỳ nàng giao tiếp cho tre mầu giáo 4-5 tuổi trong trỏ chơi đóng vai theo chú đe ................................ . 31 1.2.4. Một số yếu tố anh hưởng đến giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trê mẫu giáo 4-5 tuồi trong trò chơi dóng vai theo chu dề .......................... 38 Tiểu kết Chương 1 ................................ ................................ ................................ 43 Chuông 2. THỤC TRẠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NẢNG GIAO TIÊP CHO TRẺ MÁU GIÁO 4-5 TUÕI TRONG TRÒ CHOI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐÊ Ó TÍNH TÂY NINH ................................ ................................ ..................... 45 2.1. Đặc điểm về khách thể khảo sát ................................ ................................ 45 2.1.1. Vài net về các Trường Mầm non ở tinh Tây Ninh ............................... 45 2.1.2. Tồ chức khao sát ................................ ................................ ................ 48 2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng ................................ ................................ .. 53 2.2.1. Kỳ nâng giao tiếp cua tre mầu giáo 4-5 tuổi trong trò chơi ĐVTCĐ ................................ ................................ ............................. 53 2.2.2. Thực trạng nhận thức cùa giáo viên VC giáo ílục kỳ năng giao tiếp cho trê Mầu giáo 4-5 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chù dề ờ tinh Tây Ninh ................................ ................................ ............. 62 2.2.3. Thực trạng GV sứ dụng biện pháp giáo dục kỳ năng giao tiếp cho tré Mầu giáo 4-5 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chu đề ........... 64 2.2.4. Nhừng khó khàn khi thực hiện các biện pháp giáo dục KNGT cho trê Mầu giáo 4-5 tuồi trong trò chơi đóng vai theo chu đề ........... 69 Tiều kểt chương 2 ................................ ................................ ................................ . 71 Chuông 3. DÈ XUẤT VÀ THỤC NGHIỆM MỌT SÓ BIẸN PHÁP GIÁO DỤC KỶ NÀNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẢU GIÁO 4-5 TUỎI TRONG TRÒ CHOI DÓNG VAI THEO CHỦ DỀ ................................ ................................ ........................ 72 3.1. Bối cành thực nghiệm ................................ ................................ ............... 72 3.2. Cơ sơ định hướng cho việc xây dựng các biện pháp thực nghiệm ............. 73 3.2.1. Cơ sỡ lý luận và kết quà nghiên cứu thực trạng ................................ .. 73 3.2.2. Các nguyên tắc chi dạo việc xây dựng biện pháp giáo dục KNGT cho trè 4-5 tuổi trong trò chơi ĐVTCĐ ................................ ................ 73 3.3. Dề xuất một số biện pháp giáo dục kỳ năng giao tiếp cho trè mẩu giáo 4-5 tuồi trong trò chơi đỏng vai theo chù để ................................ .............. 74 3.4. Môi quan hệ giừa các biện pháp ................................ .............................. 82 3.5. Thực nghiệm sư phạm ................................ ................................ .............. S3 3.5.1. Mục đích thực nghiệm................................ ................................ ........ 83 3.5.2. Đổi tượng thực nghiệm ................................ ................................ ....... 83 3.5.3. Nội dung thực nghiệm ................................ ................................ ........ 83 3.5.4. Tồ chức thực nghiệm ................................ ................................ .......... 83 3.5.5. Các liêu chi và cách đánh giá thực nghiệm ................................ ......... 84 3.5.6 Kct quã thực nghiệm ................................ ................................ ............. 86 Tiểu kết Chương 3 ................................ ................................ .............................. 105 KÉT LUẬN VÀ KIẺN NGHỊ ................................ ................................ ........... 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ................................ ................ 108 PHỤ LỤC ................................ ................................ ................................ .......... PLI DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TÀT sir Viết đầy du Viết tắt 1 Giao tiếp GT 2 Mầu giáo MG 3 Kỳ năng giao tiếp KNGT 4 Đóng vai theo chù đề ĐVTCĐ 5 Kỳ năng song KNS 6 Kỳ năng KN 7 Hoạt động vui chơi HĐVC 8 Điểm trung bình ĐTB 9 Giáo viên GV 10 Giáo viên mẩm non GVMN 11 Dổi chứng DC 12 Thực nghiệm TN DANH MỤC CÁC BÁNG • Băng 1.1. Bicu hiện kỳ nãng giao tiếp cùa tre mầu giáo 4-5 tuồi trong trò chơi ĐVTCĐ ................................ ................................ ..................... 27 Băng 1.2. Mức độ và cách chấm diem kỳ nâng giao tiếp cùa tre mầu giáo 4-5 tuồi trong trò chơi đóng vai theo chu để ................................ ....... 29 Bàng 2.1. Trinh độ chuyên môn cua 46 giáo viên đang giáng dạy ờ các lóp mẫu giáo 4-5 tuổi ................................ ................................ ......... 46 Bàng 2.2. Bàng thống kê số tre tại 10 trường mầm non trên dịa bàn tinh .............. 47 Báng 2.3. Biểu hiện kỳ nàng nghe biêu lời nói trong trò chơi ĐVTCĐ ................ 53 Bàng 2.4. Biểu dạt lời nói. cử chi. diệu bộ dể giao tiếp trong trò chơi .................. 55 Báng 2.5. Thực hiện một số qui tắc giao tiếp thông thường trong trò chơi ................................ ................................ .............................. 57 Băng 2.6. Bicu hiện KNOT của tre 4 -5 tuòi trong trỏ chơi ĐVTCĐ..................... 59 Báng 2.7. Giáo viên đánh giá biêu hiện KNGT cúa trê 4 -5 tuồi trong trò chơi ĐVTCĐ ................................ ................................ .................... 60 Báng 2.8. Các biện pháp giáo dục KNGT cho trẽ Mầu giáo 4-5 tuồi trong trò chơi ĐVTCĐ ................................ ................................ ............... 65 Bâng 2.9. Nhừng khó khàn khi thực hiện các biện pháp giáo dục KNGT cho tre Mầu giáo 4-5 tuồi trong trò chơi ĐVTCĐ .............................. 69 Báng 3.1. So sánh KNGT của trê ở 2 lớp ĐC và TN trước TN ............................. 86 Bàng 3.2. Bicu hiện KNGT cùa tre ờ lớp ĐC và lớp TN trước TN ....................... 87 Bàng 3.3. So sánh mức độ KNGT cùa trê ớ lớp TN trong trò chơi ĐVTCĐ trước và sau khi thực nghiệm ................................ ............... 96 Bâng 3.4. KNGT cùa trê lớp TN trong trò chơi ĐVTCĐ trước và sau khi thực nghiệm ................................ ................................ ....................... 97 Bâng 3.5. So sánh mức độ KNGT cùa tre kíp ĐC trước và sau TN ................... 99 Báng 3.6. Biểu hiện KNGT cùa tre ớ lớp ĐC trước và sau TN ........................ 100 Bàng 3.7. So sánh mức độ KNGT của trê ờ 2 lớp ĐC vã TN sau Bàng 3.8. Biểu hiện KNGT cúa tré ờ 2 lớp ĐC và TN sau TN ........................ 103 TN.......... 101 DANH MỤC CÁC BIÉU ĐÒ • Biểu đồ 2.1. Mức độ GV sử dụng biện pháp giáo dục KNGT cho trê Mầu giáo 4-5 tuổi trong trò chơi ĐVTCĐ ................................ .............. 63 Biểu dồ 2.2. Giáo viên sử dụng các biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ 4 5 tuồi trong trò chơi ĐVTCĐ ................................ ......................... 67 Biêu đồ 3.1. Mức độ KNGT cùa trê 4-5 tuồi trong trò chơi ĐVTCĐ ờ nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm ................................ ................ 102 1 MỞ ĐÀU 1. Lý do chọn đề tài Đê tồn tại và phát triển, con người phải tham gia vào các mối quan hệ xã hội. khi dỏ con người cần giao tiếp. Trong giai đoạn hiện nay. khi mà dất nước đang hội nhập quốc te. đòi hỏi con người ngày càng phài mơ rộng giao tiếp. Nhưng "Giao tiếp với mọi người là một nghệ thuật mà không phái ai cũng nam bắt được. Bất kì ai cùng phai học điểu đó” (Cvapilic.1986, 25). Đối với tre mầu giáo (MG) cùng vậy, giao tiep (GT) có vai trò het sức quan trọng đối với sự phát triển tâm lý. Đà có nhiều công trình nghiên cứu về giao tiếp cùa trẻ mẫu giáo. Các công trình dã khăng dinh rằng nếu không có giao tiếp với người khác thì cá nhân đứa tre không the phát triển. Giao tiếp giúp tré có thêm những kiến thức về thế giới xung quanh, phong tục. tập quán, văn hoá cùa dân tộc. Từ đó tre sẽ áp dụng vào cuộc sống một cách có hiệu qua. phù hợp với các chuẩn mực xà hội, tre linh hoạt hơn trong cuộc sống. Tuy nhiên, hi ện nay với sự ãn sâu cũa làn sống công nghệ 4.0, trê tiếp xúc thường xuyên với mân hình diện thoại, ti vi.... Tre mẩt cơ hội de học cách tương tác với người khác. Đối VỚI tre mẫu giáo 4 -5 tuôi. đã có sự phát triển ngôn ngừ nhất định, tre biết cách thế hiện được nhùng suy nghĩ, nguyện vọng cua bàn thân đổi VỚI người xung quanh, đông thời có nhu cầu bộc lộ câm xúc thông qua giao ticp phi ngôn ngừ. Với đặc diem tâm sinh lý lứa tuổi này lã "Học bang chơi, chơi mà học” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2016), hoạt động v ui chơi (HĐVC) là hoạt dộng chú dạo. Tô chức hoạt dộng vui chơi, mà dặc biệt là trò chơi dỏng vai theo chú đề (ĐVTCĐ) là con đường chiếm ưu the trong giáo dục kỳ năng giao tiếp. Trò chơi DVTCĐ tạo ra mỏi trường trái nghiệm mang tính giá định giúp tré hình thành nhân cách nói chung, phát triển kỳ nàng giao tiếp nói riêng. Khi tham gia trò choi, tre được thâm nhập vào các máng của cuộc sống xã hội bang việc đóng vai một nhân vật não đó đê thực hiện chức năng xã hội theo từng vị tri khác nhau. Chính trong quá trình đó. tre nhận thức, trài nghiệm và thê hiện hành VI. cam xúc. hình thành và phát triển các kỳ năng xà hội. 2 đặc biệt là KNGT. Vì thế, tổ chức cho trè MG 4 -5 tuổi chơi trò chơi ĐVTCĐ là một hình thức dạy học phù hợp và mang lại hiệu qua cao trong việc g iáo dục KNGT. Tuy nhiên, tại một sổ trường mầm non ớ Tây Ninh cho thấy việc giáo dục KNGT trong trò chơi ĐVTCĐ chưa dược chú trọng đúng mức, biện pháp giáo dục còn một số hạn chế nhất dịnh. dặc biệt giáo viên chưa khai thác dược thế mạnh cùa trò chơi DVTCĐ . Nhiều trưởng mầm non chưa chú ý đúng mức việc giáo dục kỳ nâng giao tiếp cho trê, chưa nhận thức đựợc nhừng ưu thế cùa trò chơi đóng vai theo chu đề đỗi với sự hình thành và phát tricn kỳ nâng giao tiếp cho tre. Bên cạnh đó, trong hoạt động nghiên cữu. c òn ít công trình nghiên cứu một cách có hệ thống về giáo dục KNGT cho trè mầu giáo 4 -5 tuổi trong trò chơi ĐVTCĐ nhằm làm rõ các vấn dề nghiên cửu: Trò chơi ĐVTCĐ cỏ vai trò như the nào đối với quá trình phát triển KNGT cho tre mẫu giáo 4 -5 tuổi? Có nhừng biện pháp nào để giáo dục KNGT cho tré mầu giáo 4 -5 tuồi trong trò chơi ĐVTCĐ ớ các trường mầm non ờ tinh Tây Ninh đạt hiệu quà? Xuất phát tù nhùng lý do trên, tôi chọn đe tài “Biện pháp giáo dục kỳ náng giao tiếp cho trê mầu giáo 4 -5 tuổi trong trô chơi đ óng vai theo chủ đề” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận và thực trạng biện pháp giáo dục kỳ năng giao tiếp ờ tre mầu giáo 4 -5 tuôi trong trò chơi ĐVTCĐ, nhàm để xuất và thư nghiệm một số biện pháp giáo dục KNGT cho tre mầu giáo 4 -5 tuổi trong trò choi ĐVTCĐ ờ một số trường mầm non ơ tinh Tây Ninh. 3. Nhiệm vụ nghicn cứu 1. Hệ thống hóa cơ sờ lý luận về KNGT, trò chơi ĐVTCĐ cùa trê mẫu giáo 4 5 tuồi, biện pháp giáo dục KNGT cho tre mầu giáo 4 -5 tuổi trong trò chơi ĐVTCĐ. 2. Kháo sát (hực tr ạng biện pháp giáo dục KNGT cho tré mẫu giáo 4 -5 tuôi trong trò chơi DVTCD tại các trường Mầm non ờ 'l ây Ninh. 3. Đe xuắt và thừ nghiệm một số biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ mầu giáo 3 4-5 tuổi trong trò chơi ĐVTCĐ. 4. Dối tưọiìg và khách thể nghiên CÚ11 4. ỉ. Dối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục KNGT cho trê MG 4 -5 tuồi trong trò chơi ĐVTCĐ. 4.2. Khách thê nghiên cứu Quá trình lố chức trò chơi đóng vai theo chú đe nhằm giáo dục KNGT cho trè MG 4-5 tuổi ớ Tây Ninh. 5. Già thuyết nghiên cứu Giáo viên ờ một số trường Mầm n on ờ Tày Ninh chưa vận dụng hiệu quà các biện pháp giáo dục KNGT cho tré. Nếu GV vận dụng tốt một số biện pháp giáo dục kỳ nâng giao tiếp cho tre Mầu giáo 4 -5 tuồi trong trò chơi đóng vai theo chú đề, thì việc giáo dục kỳ năng giao tiếp cho trè sẽ mang lại hiệu quá cao hơn. 6. Giói hạn và phạm vi nghiên cún 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đe tài tập trung nghiên cửu: Biện pháp giáo dục kỷ nãng nghe hiểu lời nói; Kỷ năng biểu dạt lời nói, cứ chi. diệu bộ dể giao tiếp; Kỹ nâng thực hiện quy tắc giao tiếp trong trò chơi đóng vai theo chú đề. 6.2. Giúi hạn về địa hàn nghiên cứu 6.2.1. Giới hạn địa bàn nghiên cứu thực trạng Khảo sát thực trạng trên giáo viên và tre Mầu giáo 4 -5 tuổi tại 10 trường Mam non ờ Tinh Tây Ninh: + Rạng Đông (thị xã Hòa Thành) + Long Hài (thị xã Hòa Thành) + Trường Đông (thị xã Hòa Thành) + Thái Chánh (thành phố Tây Ninh) + Hoa Sen (thành phổ Tây Ninh) + Hoa Mai (thành phố Tây Ninh) + Trưng Vương (huyện (-'hâu Thành) 4 + Biên Giới (huyện Châu Thành) + Thanh Điền (huyện Châu Thành) + Liên cơ (huyện Gò Dầ u) 6.2.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu lliực nghiệm Tiến hành thực nghiệm trên tré và giáo viên ớ lớp Mầu giáo 4 -5 tuổi cua Trường Mầm non Rạng Đông - Thị xà Hòa Thành, Tinh Tây Ninh. 7. Phương pháp nghiền cún 7. / Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cửu dựa trên cơ sờ lý luận cùa tâm lý học xã hội. tâm lý học nhân cách, tâm lý học phát triển, giáo dục học Mầm non và một số cách tiếp cận sau: - Quan điềm hệ thống cấu trúc: Nghiên cứu biện pháp giáo dục kỳ năng giao tiếp cho tré Mầu giáo 4 -5 tuổi trong trò chơi đóng v ai theo chu đề gán với mục tiêu, nội dung giáo dục tre trong chương trình giáo dục mầm non. - Quan điểm thực tiền: Nghiên cứu biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho tre Mầu giáo 4-5 tuồi trong trò chơi dóng vai theo chù dề gắn với dặc diem phát triền cùa trè và diều kiện thực tiễn cùa các trường Mầm non ở Tây Ninh. - Quan diem tiếp cận hoạt dộng: KNGT cùa tre Mầu giáo 4 -5 tuồi dược hình thành bới các hoạt dộng khác nhau như: Vui chơi, trái nghiệm, khám phá...Vì vậy. muốn nghiên cứu biện pháp giáo dục kỳ nàng giao tiếp cho trè Mầu giáo 4 -5 tuòi cần nghiên cứu các hoạt động tre vui chơi, đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chù đề. Tré được giao tiếp bang lời nói. hành động phi ngôn ngữ. dược tương tác với bạn bè trong trò chơi. - Các bước thực hiện: Nghiên cứu tài liệu. sách. báo. internet..., các công trình đà nghiên cứu về giáo dục K.NGT cho tre mầm non trong hoạt dộng vui chơi, mà đặc biệt là trò chơi ĐVTCĐ 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 7.2. Ị..0 . Phương pháp quan sát: - Mục đích: Quan sát kỳ năng giao tiếp cùa tre Mầu giáo 4 -5 tuổi và các biện 5 pháp giáo vicn sử dụng để giáo dục kỹ năng giao tiếp cho tre Mầu giáo 4 - 5 tuồi trong trò chơi đóng vai theo chu đề nhăm năm được mức độ KNGT của trc trong trò chơi từ đó đê xuất mộ t so biện pháp giáo dục KNGT cho trè tot hơn. - Nội dung: + Quan sát kỳ nâng giao tiếp của tre Mầu giáo 4 -5 tuồi trong trò chơi dóng vai theo chù dề. 4- Quan sát việc giáo viên sư dụng các biện pháp giáo dục kỳ năng giao tiếp cho trê Mầu giảo 4-5 tuồi trong trò chơi đóng vai theo chữ đề. - Các bước thực hiện: + Dự giờ hoạt động vui chơi tại lớp Mầu giáo 4 -5 tuổi ớ một số trường mầm non Tinh Tày Ninh. 4 Ghi chép lại hoạt động cua tre Mau giáo 4 -5 tuồi trong trò chơi đông vai theo chu đề để làm tư liệu nghiên cửu . 7.2.2 Phương pháp điều trư hưng bừng hôi - Mục đích: Sư dụng phương pháp diều tra băng phiếu hòi 60 giáo viên cua 10 trường Mầm non trên địa bàn tinh Tây Ninh đê tìm hicu thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẽ Mau giáo 4 -5 tuồi trong trò chơi đóng vai theo chu đề. Tìm hiểu những khó khăn giáo viên thường gặp khi thực hiện các biện pháp giáo dục kỳ nâng giao tiếp cho tre Mầu giáo 4-5 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chu đề. - Nội dung: Hệ thống câu hoi trong bàng hoi - Các bước thực hiện: Gởi báng hoi cho g iáo viên, thu bàng vã xư lý số liệu bàng hôi. 7.2.3 Phương pháp phòng vein - Mục đích: Thu thập thông tin ve thực trạng biên pháp giáo dục kỳ nâng giao tiếp cho tre Mầu giáo 4-5 tuổi trong trò chơi dóng vai theo chù dề. - Nội dung: Phóng vấn giáo viên về thực trạng biện pháp giáo dục kỳ năng giao tiếp cho tre Mầu giáo 4-5 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chú đe. - Các bước thực hiện: Phông vấn trực tiếp vã ghi chép. 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm 6 - Mục đích: Thực nghiệm đê giáo dục kỳ nâng giao tiếp cho trê Mầu giáo 4 -5 tuổi trong trò chơi dóng vai theo chú dề. - Nội dung: Thực nghiệm một số biện pháp giáo dục kỳ nỉing giao tiếp cho tre 4-5 tuôi trong trò chơi đỏng vai theo chú đề nham kiêm chứng tinh đúng đan cùa già thuyết khoa học và mẫu dổi chứng, so sánh mẫu dối chứng tại T rường Mầm non Rạng Dòng. Thị xả Hòa Thành, 'l ây Ninh. - Các bước thực hiện: + Xây dựng kế hoạch tồ chức trò chơi ĐVTCĐ + Tập huấn giáo viên các biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ đe giáo dục KNOT. + Quan sát giáo vicn tồ chức trò chơi ĐVTCĐ đê giáo dục K.NGT cho tre. + Thực hiện đo mức độ phát triển K.NGT cùa trê trong trò chơi ĐVTCD 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sân phẩm hoạt động. - Mục đích: Nghiên cứu kế hoạch dể xem các biện pháp giáo dục kỹ nãng giao tiếp cho tre Mầu giáo 4 -5 tuôi trong trỏ chơi dóng vai theo chú đề mà giáo viên thực hiện trong thực trạng. - Nội dung: Thu thập kế hoạch tồ chức, giáo án hoạt động vui chơi cùa giáo viên lớp 4-5 tuồi tại một số trường Mầm non ờ Tây Ninh. - Các bước thực hiện: + Thu thập kế hoạch giáo dục tại các lớp 4 -5 tuổi. + Phán tích ke hoạch + Đánh giá các biện pháp giáo dục KNGT cho tre Mầu giáo 4 -5 tuôi trong trò chơi ĐVTCĐ. 7.3 Phương pháp xừ lý sồ liệu thống kê - Mục đích: Phân tích số liệu thu được từ quá trình nghiên cứu kháo sát và quá trinh thực nghiệm. - Nội dung: Xử lý, phân tích thông tin thu được từ bàng hòi, phiếu điều tra. biên bán quan sát. kế hoạch tố chức trò chơi của giáo viên. - Các bước thực hiện: Sứ dụng EXCEL, SPSS 2.0 đê tổng họp sổ liệu. 7 8. Đóng góp của dề tài Hệ thống hóa cơ sờ lý luận về biện pháp giáo dục kỳ năng giao tiếp cho trê Mầu giáo 4-5 tuòi trong trò chơi đóng vai theo chú đề. Đánh giá thực trạng giáo dục KNGT cho trè 4 -5 tuồi trong trò chơi ĐVTCĐ ờ tinh Tây Ninh. Đề xuầt một số biện pháp giáo dục kỳ năng giao tiếp cho trê Mầu giáo 4 - 5 tuồi trong trò chơi dóng vai theo chù dề. 9. Cấu trúc cúa luận văn Luận vãn gom 3 phan chinh: Phần 1: Mớ đầu Phần 2: Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sờ lý luận về biện pháp giáo dục kỳ năng giao tiếp cho trê Mầu giáo 4-5 tuổi trong trò chơi dóng vai theo chu dề. Chương 2: Thực trạng biện pháp giáo dục kỳ náng giao tiếp cho trê Mẩu giáo 4-5 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ để ớ tinh Tây Ninh. Chương 3: Đồ xuất và thực nghiệm một số biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho tre Mầu giáo 4-5 tuồi trong trò chơi dóng vai theo ch u đe Phần 3: Kct luận và kiến nghị TÀỈ LIỆU THAM KHÁO Chương 1 CO SỞ LÝ LUẬN VÈ BIỆN PI1ẤP GIÁO DỤC KỸ NÀNG GIAO TIÉP CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 -5 TUÓI TRONG TRÒ CHƠI DÓNG VAI THEO CHỦ DÈ ỉ.ỉ. Tồng quan các nghiên cửu liên quan đến dề tài l.l.l. Nghiên cứu ớ nước ngoài Trên the giới, các nhà nghiên cứu ờ các lình vực khác nhau đã có nhiều công trình nghiên cứu về KNGT trên bình diện lí luận và thực tiền. Giao tiếp là một thuật ngừ đà được một số nhà triết học cồ đại Hy Lạp như 8 Platôn (428-347 TCN) và Sokrates (470 -399 TCN) đề cập đen như là sự giao tiếp trí tuệ. phan ánh mối quan hệ giìra con người với con người. Theo quan diem của hai ông đều thống nhất với nhau “Thước đo cúa đạo đức là thước đo hành vi giao tiếp giữa con người với sự thông thái cùa thần linh. Sự thông t hái chính là sự hiểu biết, là tri thức". Đây là tư tường dầu tiên, dơn giàn về giao tiếp. (Đỗ Minh IIợp. Nguyền Thanh. Nguyền Anh Tuần, 2005). Nhà triết học Đức. Feuerbach (1804-1872) đã viết “Bàn chất người chi biếu hiện trong giao tiếp, trong sự thống nh ất cua con người, trong sự thống nhất dựa trên tính hiện thực cùa sự khác biệt giìra tôi và bạn" (Cvapilic.1986 ). Giừathế kỷ XIX, Karl Marx (1818 -1883) đà luôn nhấn mạnh mối quan hệ giữ con người với con người và coi giao tiếp như là một nhu cầu xã hội. Ô ng cho ràng trong sàn xuất vật chất và tái săn xuất cùa con người, buộc con người phài có giao nếp trực tiếp với nhau. Con người chì trờ thành con người khi có nhừng quan hệ hiện thực VỚI nhừng người khác, có giao tiếp trực tiếp VỚI nhừng người khác. Từ đó khang định rằng: “Giao tiếp là một nhu cầu xà hội cua con người và nó trơ thành phương tiện quan trọng trong cuộc sống của mồi con người” (Hoàng Anh, 2007). Như vậy các nhà khoa học đă quan tâm nghiên cứu về giao tiếp. Nhìn chung các tác già đểu đánh giá giao tiếp như một nhu cẩu xã hội tất yếu cùa con người. Và trẻ em cũng không ngoại lệ, giao tiếp luôn là một nhu cầu quan trọng đối với sự phát triển cùa trê. Đầu thế ki XX, lý thuyết về vãn hoá xã hội do Lev Vygotsky khởi xướng nhấn mạnh den tầm quan trọng cùa yếu tố xã hội và văn hoá có tác dộng den sự phát triền nhận thức cùa trè em. Ông tin răng sự phát triên cua trê em là kết quà cùa sự tương tác giừa đứa trẻ và mòi trường xả hội cua nó. “Giao tiếp xem như là sự thông báo hoặc quan hệ qua lại thuần túy giừa con người, như lã sự trao đôi quan diem và xúc cám”. Như vậy giao tiếp luôn thê hiện cám xúc của người với người trong các moi quan hệ. KNOT sè được phát triển khi trong quá trình giao tiếp có biểu hiện cùa câm xúc tích cực (L.x. Vygotsky, 1996). 9 Tác giá Kak Hai Nodich. người Đức dã nêu rõ ngôn ngừ cùa trè có một vai trò quan trọng và quá trình phát triển ngôn ngừ ờ từng giai đoạn. Trong mỏi giai đoạn, nhiệm vụ cua người lớn là giúp tre thâm nhập vào thế giới ngôn ngừ phong phú vã đa dạng, dần dắt tré từ nhừng âm thanh “Gừ. gừ” ờ tuồi sư sinh đến sứ dụng, nam vừng ngôn ngừ thành thạo, điều đó sè tạo điều kiện thuận lựi cho sự phát triển KNGT và trí tuệ cùa trê. Để nâng cao khá nãng giao tiếp cho tre, tác già Linda Magct dã giới thiệu nhửng kỹ năng giao tiếp xã hội, giúp trò giài quyết những trờ ngại trong việc kết giao bạn bè. Muốn giúp trè giao tiếp phài tạo môi trường giao tiếp cho tre. phái cho tre học. chơi với bạn thì mới làm xuất hiện, náy sinh nhu cẩu giao tiếp. Tác giá đà giúp cho phụ huynh c ó con ớ lứa tuổi mầu giáo biết cách lựa chọn môi trường giáo dục phù họp đe tre phát triển kỳ năng giao tiếp. (Kak Hai Nodich, 1990 và Linda Magct, 2009) Đề phát triển được KNGT thì có nhiều nhà khoa học lại khẳng định giao tiếp sẽ phát triển khi dứa trè t ham gia vào hoạt dộng vui chơi. A.P.Ưxova (1977) nghiên cứu về vai trò cùa trò chơi đã khẳng định: “...Trò chơi là hình thức lổ chức cuộc sổng cùa tré. là phương tiện hình thành “Xả hội tré em”. Bà đă chi rõ hai loại quan hệ trong quá trình chơi đó là quan hệ thực và quan hệ chơi. Các kết quá nghiên cứu cùa A.P.Uxova đă chi ra vai trò cua trô chơi đối với việc hình thành, phát triên nâng lực xã hội cho trê nói chung vã kì nâng giao tiếp nói riêng, từ đó bã đề xuất nhừng kiến nghị VC giáo dục kì nâng giao tiếp cho trê. trê (A.p Uxova, 1977). Trong công trình “Bắt chước và tường tượng ờ tuổi ấu thơ" (1930), “Vai trò cùa vui chơi trong sự phát triền" (1933)..L.x. Vygotsky dã lí giãi và phân tích vai trò cùa hoạt dộng chơi nhất là dạng các trò chơi mô phỏng, ông dà chi ra ràng, chính những trỏ chơi này tạo ra “Vùng cận phát triền", là điều kiện thuận lợi nhất cho sự hình thành nhừng cơ sờ đau tiên cua nhân cách. “Hoàn cành chơi” mang tinh tướng tượng là con đường dần tởi trừu tượng hóa (L.x. Vygotsky. 1985). A.V.Leonchiev và các cộng sự cùa ông coi giao tiếp như là một dạng hoạt động với đầy đù động cơ. mục đích, điều kiện và phương tiện hoạt động. Ông cho 10 răng giao tiếp có thế là một dạng hoạt động hoặc có thê là một phương thức, diều kiện cùa hoạt động. Đặc biệt là trong hoạt động vui chơi, tre tái hiện lại mối quan hệ giừ người và người thông qua vai chơi (A.N.Leonchiev, 1979). Chương trinh giáo dục mầm non cũa bang California Mỳ cùng khảng định: Chơi là tâm dicm cùa tre nhỏ. thông qua chơi tre lình hội các kiến thức và phát triền kỹ năng cùa ban thân, trong dó có kỹ nãng giao tiếp. Từ dó, họ xây dựng chương trinh giáo dục tre thông qua hoạt động chơi. Họ khăng định rằng trong suốt quá trinh tham gia trò chơi tre có cơ hội được the hiện bán thân, học hỏi nhiêu di ều từ môi trường xung quanh, rèn luyện và phát trièn các kỳ nâng đặc biệt là kỳ nãng giao tiep (California Departement of Education, 2010). Như vậy. các công trình nghiên cứu trên thế giới về giáo dục kỳ năng giao tiếp dã tập trung nghiên cứu về vai trò cùa giao tiếp dối với sự phát triển nhân cách cua tre. đề xuất các kỳ nàng và nội dung giáo dục kỳ năng giao tiếp hoạt động vui chơi. Giáo dục kỳ năng giao tiếp qua tó chức hoạt cho tré thông qua II động vui chơi cho trè đă và đang được quan tâm như là một vấn đề có ý nghĩa thiết thực. Các nước phát triển đă đưa nội dung giáo dục kỳ năng giao tiếp qua tô chức hoạt động vui chơi vào chương trinh giáo dục ớ nhà trường. Nhừng van đè trên, có tác dụng định hường cho việc nghiên cứu và triển khai van đề giáo dục kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động vui chơi cho trè mầm non ở các cơ sở giáo dục. 1.1.2. Nghiên cứu ừ Việt Nam ơ Việt Nam. vấn dề giao tiếp mới được nghiên cứu từ cuối nhừng năm 1970. Nhưng đen nhừng nám 80, mới có nhiều bài viết và công trình nghiên cửu về giao tiếp một cách chuyên sâu và mang tính thực tiền hơn, nô trỏ thành tâm diem nghiên cứu. Phai nhác đến tác gia Phạm Minh Hạc với định nghía: “Giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các quan hệ xã hội giữa người với nhau”. Ông là tác già cùa cuốn sách: Giao tiếp là diều kiện tất yếu cùa sự hình thành và phát triển nhân cách. Và chính cuốn sách này đă nói le n vai trò quan trọng của giao tiếp với sự hình thành và phát triển nhân cách cùa một đứa tré (Phạm Minh Hạc. 1988). Nám 1999 tác gia Nguyền Ánh Tuyết tiếp lục nghiên cứu về quan diêm tích hợp trong giáo dục mầm non trong kỹ yếu hội thào khoa học “Sư phạm t ích hợp" bà có nen rõ vai trò cùa sự giao tiếp giữa mẹ và con, nói rộng ra Là giữa nhỏm người lớn và em bé dổi với sự phát triền cùa trê em trong những năm dầu và cà cuộc dời sau này. Đồng thời, chì rõ vai trò quan trọng và đặc điếm cua sự giao liếp giừa t rê em với nhau, đặc biệt là sự hình thành kỳ năng giao tiếp trong hoạt động vui chơi của tre (Nguyền Ánh Tuyết. 1999). Theo tác giã Nguyền Vãn Đồng: "Giao tiếp là tiếp xúc tâm lý cỏ tính đa chiều và đồng chủ thề giữa ngườ i với người được quy định bời các yếu tố văn hóa. xã hội và dặc trưng tầm lý cá nhân. Giao tiếp có chức năng thỏa mãn các nhu cầu vật chất và linh thần cùa con người, trao đối thông tin. câm xúc định hướng, điều chinh nhận thức, hành vi cùa ban thân và cùa nhau, tri giác lẳn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan