Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học “ các giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty trách nhiệm...

Tài liệu “ các giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn hợp tiến

.DOCX
101
182
95

Mô tả:

1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng c ủa tôi, các sôố li ệu, kêốt quả nêu trong luận văn tôốt nghiệp là trung thực xuâốt phát t ừ tnh hình thực têố của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn tôốt nghiệp PHAN THỊ THÙY TRANG SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 5 1 Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động trong doanh nghiệp 5 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp 5 1.1.2 Phân loại vốn lưu động 6 1.1.3. Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp. 8 1.2. Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 9 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp. 9 1.2.2. Nội dung quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp. 10 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 20 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp.25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HỢP TIẾN TRONG THỜI GIAN QUA 28 2.1 Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hợp Tiến 28 2.1.1 28 Quá trình thành lập và phát triển Công ty TNHH Hợp Tiến 2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh 33 2.1.3. Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty TNHH Hợp Tiến. 37 2.2 Thực trạng quản trị VLĐ tại Công ty TNHH Hợp Tiến 52 2.2.1. Thực trạng về xác định nhu cầu VLĐ của công ty 52 2.2.2. Thực trạng vốn lưu động và phân bổ vốn lưu động của công ty … 52 SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa 2.2.3. Thực trạng nguồn VLĐ và tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ của công ty. 58 2.2.4. Thực trạng quản trị vốn bằng tiền của Công ty 60 2.2.5 Quản trị Nợ phải thu 65 2.2.6. Thực trạng về quản trị hàng tồn kho của Công ty 70 2.2.7. Hiệu suất và hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty 75 2.2. Đánh giá chung về công tác quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Hà Thành. 76 2.3.1. Những kết quả đạt được. 76 2.3.2. Những mặt hạn chế. 77 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH HỢP TIẾN 79 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty TNHH Hợp Tiến 79 3.1.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội 79 3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty. 80 3.1.2.1. Định hướng phát triển của công ty. 80 3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH HỢP TIẾN. 81 3.2.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết. 81 3.2.2. Tăng cường các biện pháp quản trị vốn bằng tiền. 82 3.2.3. Tăng cường quản trị các khoản phải thu. 83 3.2.4. Tăng cường công tác quản trị hàng tồn kho. 84 3.2.5. Xác định cơ cấu nguồn vốn hợp lý. 85 3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp. 85 3.3.1. Về phía nhà nước. 86 3.3.2. Về phía công ty TNHH Hợp Tiến. 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Sản xuấất kinh doanh SXKD Hoạt động kinh doanh HĐKD Vốấn kinh doanh VKD Vốấn chủ sở hữu VCSH Vốấn lưu động VLĐ Vốấn cốấ định VCĐ Tài sản dài hạn TSDH Tài sản lưu động TSLĐ Tài sản ngắấn hạn TSNH Hàng tốồn kho HTK Nguốồn vốấn lưu động thường xuyên Lợi nhuận sau thuêấ Lợi nhuận trước thuêấ Doanh nghiệp NVLĐTX LNST LNTT DN SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 5 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: KẾẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾẾU C ỦA CÔNG TY M ỘT SÔẾ NĂM GẦẦN ĐẦY Bảng 2.2. CƠ CẦẾU TÀI SẢN - NGUÔẦN VÔẾN NĂM 2014-2015 Bảng 2.3. CƠ CẦẾU VÀ SỰ BIẾẾN ĐỘNG CỦA NGUÔẦN VÔẾN THEO THỜI BảngBảng 2.4: Các chỉ têu tài chính chủ yêấu GIAN NĂM 2014-2015 Bảng 2.6 Cơ cấấu và biêấn động VLĐ Cống ty Bảng 2.7 : biêấn động và cơ cấấu VLĐ theo vai trò VLĐ Bảng 2.8: Nguốồn vốấn lưu động thường xuyên của cống ty Bảng 2.9 Cơ cấấu, biêấn động nguốồn VLĐ của cống ty Bảng 2.10: cơ cấấu và biêấn động VBT và đấồu tư TCNH Bảng 2.11: Các hệ sốấ khả nắng thanh toán của Cống ty Bảng 2.12: chỉ têu hệ sốấ tạo têồn từ HĐKD của cống ty Bảng 2.13: Cơ cấấu và sự biêấn động các khoản phải thu Bảng 2.14: Các chỉ têu đánh giá tnh hình quản trị các khoản phải thu Bảng 2.15: So sánh nợ phải thu và nợ phải trả do chiêấm dụng Bảng 2.16: Cơ cấấu và biêấn động hàng tốồn kho dự trữ Bảng 2.17: Các chỉ têu đánh giá tnh hình quản trị vốấn hàng tốồn kho d ự tr ữ Bảng 2.18: Một sốấ chỉ têu đánh giá hiệu suấất và hi ệu qu ả s ử d ụng VLĐ c ủa Cống ty Bảng 3.1: Kêấ hoạch sản xuấất kinh doanh nắm 2015 SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đốồ 1.1: Nguốồn vốấn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp Sơ đốồ 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý của Cống ty Sơ đốồ 2.2: Bộ máy kêấ toán của Cống ty Sơ đốồ 2.3: Quy trình xấy dựng SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 7 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa MỞ ĐẦẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong nêồn kinh têấ thị trường và hội nhập sấu r ộng vào nêồn kinh têấ thêấ giới, cùng với sự canh tranh ngày càng khốấc liệt nhiêồu doanh nghi ệp đã t ạo chốỗ đứng trên thị trường, song bên cạnh đó còn tốồn t ại nh ững doanh nghi ệp làm ắn kém hiệu quả, thậm chí phá sản. Điêồu này xuấất phát t ừ nhiêồu lý do trong đó có nguyên nhấn là cống tác qu ản lý và s ử d ụng vốấn kém hi ệu qu ả. Qua đó ta thấấy để nấng cao hiệu quả sản xuấất kinh doanh, tắng c ường kh ả nắng cạnh tranh các doanh nghiệp cấồn huy động và sử d ụng nguốồn vốấn h ợp lý, nó có ý nghĩa quan trọng và thiêất thực đốấi với mốỗi doanh nghiệp. Vốấn lưu động là bộ phận cấấu thành của nguốồn vốấn kinh doanh trong doanh nghiệp, tham gia vào mọi giai đoạn của quá trình ho ạt đ ộng kinh doanh, ảnh hưởng trực têấp đêấn hiệu quả của hoạt động sản xuấất kinh doanh. Các doanh nghiệp cấồn phải sử dụng nguốồn vốấn này m ột cách têất kiệm và hiệu quả nhắồm giảm chi phí sử dụng vốấn, góp phấồn ổn đ ịnh sản xuấất kinh doanh, tắng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Từ những vấấn đêồ cấấp thiêất đặt ra trong cống tác qu ản lý vốấn l ưu động và tấồm quan trọng của cống tác quản trị vốấn lưu động với doanh nghiệp, sau một thời gian thực tập tại Cống ty c ổ phấồn đấồu t ư xấy d ựng và thương mại Hà Thành, em lựa chọn đêồ tài: “ Các giải pháp chủ yếếu tăng cường quản trị vốến lưu động tại Cống ty Trách nhiệm h ữu h ạn H ợp Tiếến ” làm đêồ tài nghiên cứu cho luận vắn tốất nghi ệp cuốấi khóa, hi v ọng phấồn nào góp phấồn tch cực cho cống tác quản trị vốấn lưu động của cống ty cũng nh ư sự phát triển của cống ty. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 8 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa - Đốấi tượng nghiên cứu: + Đêồ tài nghiên cứu những vấấn đêồ cơ bản vêồ Vốấn l ưu đ ộng và các gi ải pháp nhắồm tắng cường quản trị Vốấn lưu động trong doanh nghiệp. + Đánh giá thực trạng VLĐ và quản trị VLĐ tại Cống ty Trách nhiệm h ữu hạn trong giai đoạn 2014- 2015 + Đêồ ra các giải pháp tắng cường quản trị VLĐ tại cống ty. - Mục đích nghiên cứu: Từ lý luận chung vêồ VLĐ và quản tr ị VLĐ c ủa doanh nghiệp, trên cơ sở phấn tch thực trạng quản trị VLĐ của Cống ty trong thời gian vừa qua, khẳng định những mặt tch cực đã đạt được đốồng thời tm ra một sốấ hạn chêấ cấồn khắấc phục, từ đó đêồ xuấất các giải pháp nh ẳm tắng cường quản trị VLĐ của Cống ty. Từ đó nấng cao hiệu qu ả s ản xuấất kinh doanh, đem lại lợi nhuận tốấi đa cho Cống ty, giúp Cống ty ngày càng phát triển. 3. Phạm vi nghiên cứu -Nghiên cứu tại Cống ty TNHH Hợp Tiêấn. -Nghiên cứu trong khoảng th ời gian t ừ nắm 2014-2015 và đ ịnh hướng cho những nắm têấp theo. -Đêồ tài tập trung nghiên cứu tnh hình vốấn lưu đông và hiêu qu ô s ê ảử dung vốấn lưu đông t ại Cống ty TNHH Hợp Tiêấn. Sốấ liệu thu thập được trong hai nắm 2014 và 2015. 4. Phương pháp nghiên cứu Song song với việc nghiên cứu những lý luận cơ bản thống qua kiêấn thức trong giáo trình, để làm rõ các vấấn đêồ nghiên c ứu vêồ vốấn l ưu đ ộng, đêồ tài sử dụng tổng hợp nhiêồu phương pháp như: phương pháp quan sát, phương pháp so sánh và đốấi chiêấu làm cơ sở để phấn tch, kêất h ợp nghiên cứu lý luận với thực têỗn. SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 9 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa Phương pháp thu thập sốấ liệu: thu thập sốấ liệu quá khứ và hiện tại của Cống ty thống qua các báo cáo tài chính và một sốấ chứng từ khác. Sốấ li ệu được lấấy từ: phòng Kêấ toán – Tài chính của Cống ty TNHH Hợp Tiêấn. Phương pháp xử lý sốấ liệu: Từ các sốấ liệu đã thu thập được từ Cống ty, áp dụng các cống thức tnh toán có sắỗn để tnh ra được các ch ỉ sốấ tài chính của Cống ty. Sau đó liên hệ với tnh hình hoạt động kinh doanh của Cống ty qua các nắm để đánh giá. Phương pháp tổng hợp, so sánh, phấn tch, dự báo: tổng h ợp các báo cáo, thiêất lập các hệ sốấ tài chính cấồn thiêất để đánh giá hi ệu qu ả s ử d ụng vốấn lưu động ; phấn tch mốấi quan hệ tương tác giữa các h ệ sốấ tài chính. T ừ đó đưa ra các nhận xét. Ngoài ra còn có sự tham khảo ý kiêấn của giáo viên h ướng dấỗn, c ủa các nhấn viên kêấ toán tại cống ty. 5. Bố cục của luận văn tốt nghiệp Nội dung của luận vắn gốồm 3 chương: Chương 1: Những vấến đếề lý luận chung vếề vốến kinh doanh và qu ản trị vốến lưu động của Doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tnh hình quản trị vốến lưu động của Cống ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hợp Tiếến trong thời gian qua Chương 3: Các giải pháp chủ yếếu nhăềm tăng cường quản trị vốến l ưu động tại Cống ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hợp Tiếến Luận vắn của em chỉ nghiên cứu trong phạm vi cống tác qu ản tr ị và s ử dụng vốấn lưu động tại Cống ty. Luận vắn được trình bày theo h ướng v ận dụng những lý luận chung vêồ vốấn lưu động vào việc đánh giá cống tác qu ản trị vốấn lưu động tại Cống ty, chỉ ra những kêất quả đạt được cũng nh ư nh ững SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa hạn chêấ còn tốồn tại, nguyên nhấn và cách khắấc phục, đốồng th ời đêồ xuấất những giải pháp nhắồm tắng cường cống tác qu ản tr ị vốấn l ưu đ ộng t ại Cống ty. Em xin chấn thành cảm ơn cố giáo Ths. Vũ Thị Hoa đã t ận tnh h ướng dấỗn và trang bị cho em những kiêấn thức nêồn tảng để em có th ể hoàn thành bài luận vắn của mình. Em cũng chấn thành cảm ơn các cố chú trong Cống ty TNHH Hợp Tiêấn đã tạo điêồu kiện và giúp đỡ em trong quá trình em th ực t ập tại Cống ty. Do trình độ nhận thức vêồ lý luận và th ực têỗn còn nhiêồu h ạn chêấ nên bài luận vắn của em còn có nhiêồu thiêấu sót. Em rấất mong nh ận đ ược s ự đóng góp, sửa chữa của cố giáo và các cố chú trong Cống ty để bài lu ận vắn của em được hoàn thiện hơn. Em xin chấn thành cảm ơn! SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 11 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1 Vốốn lưu động và nguốồn hình thành vốốn lưu động trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm vốến lưu động của doanh nghiệp Để têấn hành sản xuấất kinh doanh, ngoài TSCĐ các doanh nghi ệp còn cấồn có các tài sản lưu động (TSLĐ). Cắn cứ vào phạm vi sử dụng, TSLĐ của doanh nghiệp thường được chia thành hai bộ phận: TSLĐ s ản xuấất và TSLĐ lưu thống. - Tài sản lưu động sản xuấất bao gốồm các loại như nguyên liệu chính, v ật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thêấ đang trong quá trình d ự tr ữ s ản xuấất và các loại sản phẩm dở dang, bán thành phẩm đang trong quá trình s ản xuấất. - Tài sản lưu động lưu thống bao gốồm các lo ại tài s ản đang nắồm trong quá trình lưu thống như thành phẩm trong kho chờ têu thụ, các kho ản ph ải thu, vốấn bắồng têồn. + Trong quá trình kinh doanh, TSLĐ sản xuấất và TSLĐ lưu thống luốn v ận động, chuyển hóa, thay thêấ, đổi chốỗ cho nhau, đảm bảo cho quá trình s ản xuấất kinh doanh được diêỗn ra nhịp nhàng, liên tục. + Để hình thành các TSLĐ, doanh nghiệp phải ứng ra một sốấ vốấn têồn t ệ nhấất định để mua sắấm các tài sản đó, sốấ vốấn này đ ược gọi là vốấn l ưu đ ộng của doanh nghiệp. Như vậy, có thể nói: Vốấn lưu động là toàn bộ sốấ têồn ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đấồu tư hình thành nên các TSLĐ th ường xuyên cấồn thiêất cho hoạt động SXKD của doanh nghi ệp. Nói cách khác, vốấn lưu động là biểu hiện bắồng têồn của các TSLĐ trong doanh nghiệp. SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 12 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa 1.1.1.2 Đặc điểm của vốến lưu động - VLĐ là biểu hiện bắồng têồn của TSLĐ, do các TSLĐ có th ời h ạn s ử d ụng ngắấn nên VLĐ cũng luấn chuyển nhanh. - Vốấn lưu động luốn thay đổi hình thái biểu hiện trong quá trình chu chuyển vốấn: VLĐ được chuyển hóa và vận động qua 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn dự trữ vật tư. Từ hình thái vốấn bắồng têồn ban đấồu trở thành vật tư, hang hóa dự trữ sản xuấất. Giai đoạn 2: Giai đoạn sản xuấất. VLĐ được chuyển hóa từ vốấn dự trữ thành sản phẩm dở dang, bán thành phẩm và kêất thúc quá trình sản xuấất chuyển thành thành phẩm. Giai đoạn 3: Giai đoạn lưu thống. VLĐ từ hình thái thành phẩm, hang hóa lại chuyển vêồ hình thái vốấn bắồng têồn ban đấồu, kêất thúc chu kì chu chuyển. - VLĐ hoàn thành một vòng tuấồn hoàn sau một chu kỳ kinh doanh: Kêất thúc mốỗi chu kì kinh doanh, giá trị VLĐ được chuyển dịch toàn b ộ một lấồn vào giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sản xuấất ra và được bù đắấp lại khi doanh nghiệp thu được têồn bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Quá trình này diêỗn ra thường xuyên liên tục và được lặp lại sau mốỗi chu kì kinh doanh t ạo thành vòng tuấồn hoàn chu chuyển của VLĐ. 1.1.2 Phân loại vốn lưu động Trong doanh nghiệp, vấấn đêồ tổ chức và quản lý VLĐ có vai trò quan trọng. Để quản lý và sử dụng hiệu quả VLĐ cấồn phải têấn hành phấn lo ại VLĐ theo những têu thức nhấất định. Những cách phấn loại chủ yêấu: Phấn loại theo hình thái biểu hiện của vốấn lưu động: SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 13 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa - Căn cứ vào hình thái biểu hiện thì VLĐ được chia thành 2 loại: Vốn bằng tiền và các khoản phải thu; vốn về hàng tồn kho. + Vốn bằng tiền và các khoản phải thu Vốn bằng tiền gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. Các khoản phải thu: chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng, thể hiện ở số tiền khách hàng nợ trong quá trình bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ dưới hình thức bán trả trước trả sau hoặc một số trường hợp mua sắm vật tư khan hiếm, doanh nghiệp phải ứng trước tiền mua hàng cho người cung ứng. Vốn vật tư hàng hóa: trong khâu dự trữ (giá trị vật tư dự trữ, các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật đóng gói,công cụ dụng cụ…); trong khâu sản xuất ( giá trị sản phẩm dở dang); trong khâu tiêu thụ (thành phẩm, hàng hóa) Việc phấn loại VLĐ theo cách này tạo điêồu kiện thu ận l ợi cho vi ệc xem xét đánh giá mức tốồn kho dự trữ, khả nắng thanh toán, tnh thanh khoản của các tài sản đấồu tư của doanh nghiệp. Đốồng thời, thống qua cách phấn loại này cũng có thể tm các biện pháp phát huy ch ức nắng các thành phấồn vốấn và biêất được kêất cấấu VLĐ theo hình thái biểu hiện để định h ướng điêồu ch ỉnh hợp lý và hiệu quả. - Phấn loại theo vai trò của vốấn lưu động: + Vôốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuâốt: gốồm vốấn nguyên vật liệu chính, vốấn nguyên vật liệu phụ, vốấn nhiên liệu, vốấn ph ụ tùng thay thêấ, vốấn cống cụ dụng cụ nhỏ dự trữ sản xuấất. + Vôốn lưu động trong khâu trực têốp sản xuâốt : gốồm vốấn sản phẩm đang chêấ tạo (sản phẩm dở dang, bán thành phấồm) và vốấn vêồ chi phí tr ả trước ngắấn hạn. SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 14 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa + Vôốn lưu động trong khâu lưu thông : gốồm vốấn thành phẩm, vốấn bắồng têồn, vốấn trong thanh toán, vốấn đấồu tư ngắấn hạn. Cách phấn loại này cho phép biêất được kêất cấấu VLĐ theo vai trò. T ừ đó giúp cho việc đánh giá tnh hình phấn bổ VLĐ trong các khấu c ủa quá trình luấn chuyển vốấn, thấấy được vai trò của từng thành phấồn đốấi với quá trình kinh doanh. Trên cơ sở đó đêồ ra các biện pháp tổ chức quản lý thích h ợp nhắồm tạo ra một kêất cấấu VLĐ hợp lý, tắng tốấc độ luấn chuyển VLĐ. 1.1.3. Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp. VLĐ là một bộ phận của VKD, là sốấ vốấn têồn tệ ứng ra để hình thành nên các TSLĐ. Dựa vào têu thức thời gian huy động và sử dụng có thể chia nguốồn VLĐ của doanh nghiệp thành: - Nguôồn vôốn lưu động thường xuyên: Là nguốồn vốấn ổn định, có tnh chấất dài hạn để hình thành hay tài trợ cho TSLĐ thường xuyên cấồn thiêất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nguốồn vốấn thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm có thể được xác định bắồng cống thức: NVLĐTX = Tổng nguốồn vốấn thường xuyên Hoặc có thể xác định bắồng cống thức sau: - Giá trị còn lại TSCĐ và các TSDH khác NVLĐTX = Tài sản lưu động – Nợ ngắấn hạn Trong đó: Tổng nguốồn vốấn thường xuyên của DN Hoặc = Vốấn chủ sở hữu + Nợ dài hạn = Tổng tài sản – Nợ ngắấn hạn Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Khấấu hao lũy kêấ - Nguôồn vôốn lưu động tạm thời : Là nguốồn vốấn có tnh chấất ngắấn hạn, SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 15 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cấồu có tnh chấất t ạm th ời phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghi ệp. Nguốồn vốấn t ạm thời bao gốồm: vay ngắấn hạn ngấn hàng và các tổ ch ức tn dụng, các n ợ ngắấn hạn khác. Nguốồn VLĐ tạm thời được xác định như sau: NVLĐTT = Tổng tài sản – Nguốồn vốấn thường xuyên Hoặc: NVLĐTT = TSLĐ – Nguốồn VLĐ thường xuyên Nguốồn VLĐ thường xuyên tạo ra mức độ an toàn cho doanh nghi ệp trong kinh doanh, vêồ cơ bản, nguốồn VLĐ th ường xuyên đ ảm b ảo cho VLĐ thường xuyên, còn nguốồn VLĐ tạm thời seỗ đảm bảo cho nhu cấồu VLĐ t ạm thời, song khống nhấất thiêất phải hoàn toàn như vậy, mốỗi doanh nghi ệp có cách thức phốấi hợp khác nhau giữa nguốồn VLĐ th ường xuyên và nguốồn VLĐ tạm thời trong cống việc đảm bảo nhu cấồu chung vêồ VLĐ của doanh nghiệp. Cách phấn loại trên giúp cho nhà quản trị xem xét, huy đ ộng các nguốồn phù hợp với thực têấ của doanh nghiệp nhắồm nấng cao hi ệu qu ả s ử d ụng và tổ chức nguốồn vốấn. Mặt khác đấy cũng là cơ sở để lập kêấ hoạch quản lý và sử dụng vốấn sao cho có hiệu quả lớn nhấất với chi phí nhỏ nhấất. 1.2. Quản trị vốốn lưu động của doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm và mục têu quản trị vốốn lưu động của doanh nghiệp. Khái niệm: Quản trị vốấn lưu động của doanh nghiệp là việc hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát và điêồu chỉnh quá trình tạo lập và s ử d ụng vốấn lưu động phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mục têu: Việc quản trị VLĐ của doanh nghiệp nhắồm đạt được những mục têu chính sau: SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 16 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa - Đảm bảo cho hoạt động sản xuấất kinh doanh của doanh nghiệp diêỗn ra bình thường và liên tục. - Tổ chức sử dụng vốấn têất kiệm, hiệu quả, tốấi đa hóa l ợi ích c ủa ch ủ s ở hữu. - Việc quản trị vốấn lưu động hiệu quả seỗ giúp doanh nghi ệp ch ớp đ ược thời cơ kinh doanh, tắng doanh thu và lợi nhuận doanh nghi ệp. Vi ệc qu ản tr ị vốấn lưu động hiệu quả còn có thể giúp doanh nghiệp giảm bớt chi phí s ử dụng vốấn, góp phấồn tắng lợi nhuận và tỷ suấất lợi nhu ận vốấn ch ủ s ở h ữu c ủa doanh nghiệp. 1.2.2. Nội dung quản trị vốốn lưu động của doanh nghiệp. 1.2.2.1. Xác định nhu cấều vốến lưu động Hoạt động sản xuấất kinh doanh của doanh nghiệp diêỗn ra thường xuyên, liên tục. Quá trình SXKD luốn đòi hỏi doanh nghiệp ph ải có m ột l ượng VLĐ cấồn thiêất để đáp ứng các yêu cấồu mua sắấm vật tư dự trữ, bù đắấp chênh lệch các khoản phải thu, phải trả giữa doanh nghiệp với khách hàng, đ ảm bảo cho quá trình sản xuấất kinh doanh của doanh nghi ệp đ ược têấn hành bình thường, liên tục. Đó chính là nhu cấồu VLĐ th ường xuyên, cấồn thiêất c ủa doanh nghiệp. Như vậy, nhu cấồu vốấn lưu động là sốấ vốấn tốấi thiểu thường xuyên và cấồn thiêất mà doanh nghiệp cấồn bỏ ra để hình thành nên một l ượng d ự tr ữ hàng tốồn kho và khoản têồn bị khách hàng chiêấm dụng sau khi đã s ử d ụng kho ản tn dụng của nhà cung cấấp. Nhu cấồu vốấn lưu động thường xuyên cấồn thiêất là sốấ vốấn l ưu đ ộng cấồn thiêất phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuấất kinh doanh c ủa doanh nghiệp được têấn hành bình thường và liên tục. SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 17 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa Các phương pháp xác định nhu câồu VLĐ chủ yêốu gôồm: a) Phương pháp trực tiếp: - Nội dung: Xác định trực têấp nhu cấồu vốấn cho hàng tốồn kho, các khoản phải thu, khoản phải trả nhà cung cấấp rốồi t ập h ợp l ại thành t ổng nhu cấồu VLĐ của doanh nghiệp. Nhu cấồu VLĐ = Mức dự trữ HTK + Khoản phải thu từ KH - Nợ phải trả nhà cung cấấp Hoặc : Nhu cấồu VLĐ = Mn Trong đó: x N Mn : là mức têu dung vêồ vốấn bình quấn 1 ngày N: Kỳ luấn chuyển của VLĐ b) Phương pháp gián tiếp. Phương pháp gián têấp dựa vào phấn tch tnh hình thực têấ sử dụng VLĐ của doanh nghiệp nắm báo cáo, sự thay đổi vêồ quy mố kinh doanh và tốấc đ ộ luấn chuyển VLĐ nắm kêấ hoạch, hoặc sự biêấn động nhu cấồu VLĐ theo doanh thu thực hiện nắm báo cáo để xác định nhu cấồu VLĐ của doanh nghiệp nắm kêấ hoạch. - Phương pháp điêồu chỉnh theo tỷ lệ phâồn trăm nhu câồu VLĐ so với năm báo cáo: Cống thức: Trong đó: VKH: Vốấn lưu động nắm kêấ hoạch MKH, MBC: Mức luấn chuyển nắm kêấ hoạch, báo cáo. t%: Tỷ lệ rút ngắấn kỳ luấn chuyển VLĐ nắm kêấ hoạch SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 18 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa Theo đó: Kkh, Kbc: kỳ luấn chuyển nắm kêấ hoạch, báo cáo. - Phương pháp dựa vào tổng mức luấn chuyển vốấn và tốấc độ luấn chuyển vốấn nắm kêấ hoạch + Nội dung : Nhu cấồu VLĐ được xác định cắn cứ vào t ổng m ức luấn chuyển VLĐ (hay doanh thu thuấồn) và tốấc độ luấn chuyển VLĐ d ự tnh của nắm kêấ hoạch. Công thức: VKH = Trong đó: MKH: Tổng mức luấn chuyển vốấn nắm kêấ hoạch (doanh thu thuấồn) LKH: Sốấ vòng quay vốấn lưu động nắm kêấ hoạch - Phương pháp dựa vào tỷ lệ phấồn trắm trên doanh thu + Nội dung : Phương pháp này dựa vào sự biêấn động theo t ỷ lệ trên doanh thu của các yêấu tốấ cấấu thành VLĐ theo doanh thu nắm kêấ ho ạch. Phương pháp này được xác định qua 4 bước sau: Bước 1: Tính sốấ dư bình quấn của các khoản mục trong bảng cấn đốấi kêấ toán kỳ thực hiện. Bước 2 : Lựa chọn các khoản mục TSNH và nguốồn vốấn chiêấm dụng trong bảng cấn đốấi kêấ toán chịu sự tác động trực têấp và có quan h ệ ch ặt cheỗ v ới doanh thu và tnh tỷ lệ phấồn trắm của các khoản mục đó so v ới doanh thu thực hiện trong kỳ. Bước 3: Sử dụng tỷ lệ phấồn trắm của các khoản mục trên doanh thu để ước tnh nhu cấồu VLĐ tắng thêm cho nắm kêấ hoạch trên c ơ sở doanh thu d ự SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 19 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa kiêấn nắm kêấ hoạch. + Nhu cấồu VLĐ tắng thêm = Doanh thu tắng thêm x T ỷ l ệ % nhu cấồu VLĐ so với doanh thu. + Doanh thu tắng thêm = Doanh thu kỳ kêấ ho ạch – doanh thu kỳ báo cáo + Tỷ lệ % nhu cấồu VLĐ so với doanh thu = Tỷ lệ % khoản m ục TSLĐ so với doanh thu – Tỷ lệ % nguốồn vốấn chiêấm dụng so với doanh thu. Bước 4 : Dự báo nguốồn tài trợ cho nhu cấồu VLĐ tắng thêm c ủa cống ty và thực hiện điêồu chỉnh kêấ hoạch tài chính nhắồm đạt được mục têu của cống ty. Phương pháp gián têấp tương đốấi đơn giản, dự báo nhu cấồu vốấn l ưu động nhanh chóng, kịp thời thống tn cho việc huy động, qu ản tr ị vốấn. Tuy nhiên, mức độ chính xác bị hạn chêấ. SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09 20 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Thị Hoa 1.2.2.2. Tổ chức đảm bảo nguốền vốến lưu động. Tổ chức nguốồn vốấn lưu động là việc huy động vốấn từ các nguốồn khác nhau để đáp ứng nhu cấồu VLĐ của doanh nghiệp. Tổ ch ức nguốồn VLĐ h ợp lý vừa giúp doanh nghiệp có đủ vốấn để đáp ứng hoạt động SXKD, v ừa giúp đ ạt được mục têu của doanh nghiệp như cơ cấấu nguốồn vốấn tốấi ưu, têất ki ệm chi phí sử dụng vốấn cho doanh nghiệp… a. Mô hình tài trợ thứ nhâốt: Toàn bộ TSCĐ và TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bắồng nguốồn vốấn thường xuyên, toàn bộ TSLĐ t ạm th ời đ ược đ ảm bảo bắồng nguốồn vốấn tạm thời. - Ưu điểm: + Giúp doanh nghiệp hạn chế được rủi ro trong thanh toán, mức độ an toàn cao hơn. + Giảm bớt được chi phí trong việc sử dụng vốấn. - Nhược điểm: + Chưa tạo ra được tnh linh hoạt trong việc tổ chức sử dụng vốấn. + Trong thực têấ, khi doanh thu biêấn động, gặp khó khắấn trong vi ệc têu thụ, doanh nghiệp phải giảm bớt quy mố kinh doanh, nh ưng vấỗn duy trì m ột lượng vốấn thường xuyên lớn. b. Mô hình tài trợ thứ hai: Toàn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên và một phấồn của TSLĐ tạm thời được đảm bảo bắồng nguốồn vốấn thường xuyên, và một phấồn TSLĐ tạm thời còn lại được đảm bảo bắồng nguốồn vốấn tạm thời. Sử dụng mố hình này, khả nắng thanh toán và đ ộ an toàn ở m ức cao, tuy nhiên, doanh nghiệp phải sử dụng nhiêồu khoản vay dài h ạn và trung h ạn nên doanh nghiệp phải trả chi phí nhiêồu hơn cho việc sử dụng vốấn. c. Mô hình tài trợ thứ ba : Toàn bộ TSCĐ và một phấồn TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bắồng nguốồn vốấn thường xuyên, còn một phấồn TSLĐ SV: Phan Thị Thùy Trang Lớp: CQ50/11.09
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan