Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Cải tiến chương trình giáo dục thể chất cho sinh viên đại học quốc gia hà nội...

Tài liệu Cải tiến chương trình giáo dục thể chất cho sinh viên đại học quốc gia hà nội

.PDF
244
539
104

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN THỊ THƯ CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN THỊ THƯ CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 62 14 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Nguyễn Danh Hoàng Việt 2. PGS. TS Nguyễn Hồng Dương HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thư MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ, sơ đồ Mở đầu Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về giáo dục – đào tạo nói 1 6 6 chung và giáo dục thể chất trường học 1.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về đổi mới Giáo dục – 6 Đào tạo 1.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác Giáo dục 9 thể chất trong trường học 1.2. Những khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu 1.2.1. Một số khái niệm về chương trình và đánh giá chương trình 1.2.2. Khái niệm giáo dục thể chất 1.2.3. Khái niệm về các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chương 13 13 23 25 trình đào tạo 1.3. Mô hình phát triển chương trình 1.3.1. Mô hình phát triển chương trình của Ralph Tyler 1.3.2. Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.3.3. Mô hình phát triển chương trình của Taba, Taba 1.3.4. Mô hình phát triển chương trình của Hunkins 1.3.5. Phát triển chương trình theo mô hình CDIO 1.4. Một số cách đánh giá chương trình 1.5. Một số công trình có liên quan 1.6. Nhận xét Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC 27 27 27 28 29 31 36 40 46 48 NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.2. Khách thể nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 2.2.2. Phương pháp quan sát sư phạm 2.2.3. Phương pháp phỏng vấn 2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.2.5. Phương pháp kiểm nghiệm sư phạm 2.2.6. Phương pháp toán học thống kê 2.3 Tổ chức nghiên cứu 2.3.1. Thời gian nghiên cứu 2.3.2. Địa điểm nghiên cứu Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đánh giá thực trạng thực hiện chương trình giáo dục thể chất 48 48 48 48 48 50 50 52 53 54 55 55 55 55 57 tại Đại học Quốc gia Hà Nội 3.1.1. Thực trạng chương trình giáo dục thể chất cho sinh viên 57 Đại học Quốc gia Hà Nội 3.1.2. Xác định các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá thực trạng 62 chương trình Giáo dục thể chất, Đại học Quốc gia Hà Nội 3.1.3. Xác định quy trình và đánh giá thực trạng chương trình 66 môn học Giáo dục thể chất, Đại học Quốc gia Hà Nội 3.1.4. Bàn luận về kết quả đánh giá thực trạng chương trình giáo 86 dục thể chất cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội 3.2. Nghiên cứu cải tiến chương trình giáo dục thể chất nhằm nâng 90 cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Đ ại h ọc Quốc gia Hà Nội 3.2.1. Các cơ sở khoa học để cải tiến chương trình giáo dục thể 91 chất cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội 3.2.2. Xác định cấu trúc và nội dung của chương trình GDTC c ải 96 tiến 3.2.3. Chương trình GDTC cải tiến tại ĐHQGHN. 101 3.2.4. Những nội dung mới trong chương trình GDTC đã cải ti ến 104 so với chương trình cũ 3.2.5. Kiểm định chương trình giảng dạy môn giáo dục thể chất 106 tự chọn bóng bàn và bóng rổ 3.2.6. Bàn luận về cải tiến chương trình Giáo dục Thể chất cho 108 sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội 3.3. Bước đầu đánh giá hiệu quả việc cải tiến ch ương trình giáo 110 dục thể chất cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội 3.3.1. Chuẩn bị tổ chức ứng dụng chương trình giảng dạy GDTC 110 đã cải tiến cho sinh viên ĐHQGHN 3.3.2. Đánh giá hiệu quả của chương trình thực nghiệm qua b ảng 140 hỏi giảng viên và sinh viên khi học xong chương trình GDTC c ải tiến 3.3.3. Bàn luận về bước đầu đánh giá hiệu quả chương trình cải 144 tiến giáo dục thể chất cho sinh viên Đại học quốc gia Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Danh mục công trình khoa học đã công bố liên quan đến luận án Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 146 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN BXTC CBQL C 30m XPC CCT CT CTS CTĐT CTMH CIDO CIMO CIPP CSVC ĐC ĐH, CĐ và THCN ĐHQGHN ĐT GDĐH GDTC GD&ĐT GV HS LBTT HSSV NNGB RLTT SV TC TTGDTC&TT TDTT TN Bật xa tại chỗ Cán bộ quản lý Chạy 30m xuất phát cao Chạy con thoi Chương trình Chạy tùy sức Chương trình đào tạo Chương trình môn học Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai, vận hành Đầu vào, quá trình, đầu ra Đánh giá bối cảnh, đầu vào, quá trình và sản phẩm Cơ sở vật chất Đối chứng Đại học, Cao đẳng và Trung học Chuyên nghiệp Đại học Quốc gia Hà Nội Đào tạo Giáo dục đại học Giáo dục thể chất Giáo dục và Đào tạo Giảng viên Học sinh Lực bóp thuận tay Học sinh sinh viên Nằm ngửa gập bụng Rèn luyện thân thể Sinh viên Tiêu chuẩn Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao Thể dục thể thao Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 Nội dung bảng Danh mục chương trình GDTC dành cho SV ĐHQGHN Trang Sau trang 60 Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá Sau trang chương trình GDTC cho sinh viên ĐHQGHN 65 Kết quả lựa chọn các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chương Sau trang trình GDTCcho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội Đánh giá của CBQL và giảng viên về chuẩn đầu ra của chương trình GDTC, ĐHQGHN Đánh giá của CBQL và giảng viên về nội dung chương trình GDTC, ĐHQGHN Đánh giá của CBQL và giảng viên về cấu trúc chương trình GDTC, ĐHQGHN Thực trạng đội ngũ cán bộ giảng viên giảng dạy GDTC tại 65 68 71 72 Sau Đại học Quốc gia Hà Nội trang 74 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC và hoạt Sau trang động TDTT ngoại khóa của ĐHQGHN trước năm 2015 Thực trạng hoạt động ngoại khóa và thành tích thể thao của sinh viên ĐHQGHN năm 2014 – 2015 Kết quả phân loại điểm học tập của 300 sinh viên sau khi học xong môn học GDTC năm học 2014 – 2015 Kết quả học tập các môn thể thao trong chương trình GDTC của SV ĐHQGHN năm học 2014 – 2015 Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu thể lực của nam và n ữ Qh 2015 học kỳ II năm học 2014 – 2015 Xếp loại thể lực sinh viên ĐHQGHN theo Tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên của Bộ GD&ĐT Kết quả lấy ý kiến phản hồi về chương trình GDTC của 3.14 sinh viên ĐHQGHN QH 2014 học kỳ II năm học 2014 2015 75 77 80 80 81 81 Sau trang 81 3.15 3.16 Đánh giá của giảng viên về tính tích cực của sinh viên trong quá trình học môn GDTC Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng của sinh viên QH 2014 về thái độ tích cực Kết quả đánh giá chương trình GDTC tại ĐHQGHN 3.17 3.18 tập luyện các môn thể thao tự chọn của sinh viên 3.20 3.21 84 Sau trang Kết quả phỏng vấn xác định vai trò - ý nghĩa và nhu cầu 3.19 83 ĐHQGHN (n=1.300) Chương trình môn học thể thao tự chọn bóng rổ và bóng bàn Những nội dung mới trong chương trình GDTC cải tiến so với chương trình cũ Kết quả thẩm định của Hội đồng thẩm định chương trình môn học bóng rổ và bóng bàn tại ĐHQGHN (n=9) Kết quả so sánh các test kiểm tra và điểm kết thúc giữa 3.22 nhóm đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng 85 Sau trang 100 102 105 107 112 rổ Kết quả so sánh các test kiểm tra và điểm kết thúc giữa 3.23 nhóm đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng 116 bàn Kết quả so sánh các test kiểm tra thể lực giữa nhóm đ ối 3.24 chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ 3.25 Kết quả so sánh các test kiểm tra thể lực giữa nhóm đ ối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn Kết quả so sánh điểm kết thúc giữa nhóm học theo chương 121 128 3.26 trình cải tiến và chương trình cũ ở môn học bóng rổ và 136 bóng bàn 3.27 Kết quả so sánh test kiểm tra lực bóp tay thuận giữa nhóm 136 học theo chương trình cải tiến và CT cũ ở môn học bóng r ổ và bóng bàn Kết quả so sánh test kiểm tra nằm ngửa gập bụng giữa 3.28 nhóm học theo chương trình cải tiến và chương trình cũ ở 137 môn học bóng rổ và bóng bàn Kết quả so sánh test kiểm tra bật xa tại chỗ giữa nhóm học 3.29 theo chương trình cải tiến và chương trình cũ ở môn học bóng 137 rổ và bóng bàn Kết quả so sánh test kiểm tra chạy 30m giữa nhóm học theo 3.30 chương trình cải tiến và chương trình cũ ở môn học bóng rổ 138 và bóng bàn Kết quả so sánh test kiểm tra chạy con thoi giữa nhóm học 3.31 theo chương trình cải tiến và chương trình cũ ở môn học bóng 139 rổ và bóng bàn Kết quả so sánh test kiểm tra chạy tùy sức giữa nhóm học theo 3.32 chương trình cải tiến và chương trình cũ ở môn học bóng rổ 139 và bóng bàn Sau 3.33 Kết quả đánh giá của giảng viên về môn học (n=4) 3.34 3.35 Đánh giá của giảng viên về tính tích cực của sinh viên trong quá trình học môn bóng bàn và bóng rổ (n=4) Tổng hợp kết quả đánh giá của sinh viên về chương trình môn học bóng rổ và bóng bàn trang 140 142 143 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu Nội dung biểu đồ Trang đồ 3.1 So sánh kết quả kiểm tra test ném phạt giữa nhóm đối chứng 113 và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ 3.2 Biểu đồ phân bố kết quả kiểm tra test ném phạt giữa nhóm 113 đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ 3.3 So sánh kết quả kiểm tra test hai bước lên rổ giữa nhóm đối 114 chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ 3.4 Biểu đồ phân bố kết quả kiểm tra test hai bước lên rổ giữa 114 nhóm đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ 3.5 So sánh kết quả điểm kết thúc giữa nhóm đối chứng và thực 115 nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ 3.6 Biểu đồ phân bố kết quả điểm kết thúc giữa nhóm đối chứng 115 và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ 3.7 So sánh kết quả kiểm tra test vụt phải giữa nhóm đối chứng 117 và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn 3.8 Biểu đồ phân bố kết quả kiểm tra test vụt phải giữa nhóm đối 117 chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn 3.9 So sánh kết quả kiểm tra test vụt trái giữa nhóm đối chứng và 118 thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn 3.10 Biểu đồ phân bố kết quả kiểm tra test vụt trái giữa nhóm đối 118 chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn 3.11 So sánh kết quả điểm kết thúc giữa nhóm đối chứng và thực 119 nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn 3.12 Biểu đồ phân bố kết quả điểm kết thúc giữa nhóm đối chứng 119 và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn 3.13 So sánh kết quả kiểm tra test lực bóp tay thuận giữa nhóm đối 121 chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ 3.14 Biểu đồ phân bố kết quả kiểm tra test lực bóp tay thuận giữa 122 nhóm đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ 3.15 So sánh kết quả kiểm tra test nằm ngửa gập bụng giữa nhóm 123 đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ 3.16 Biểu đồ phân bố kết quả kiểm tra test nằm ngửa gập b ụng 123 giữa nhóm ĐC và TN ở môn học tự chọn bóng rổ 3.17 So sánh kết quả kiểm tra test bật xa tại chỗ giữa nhóm đ ối 124 chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ 3.18 Biểu đồ phân bố kết quả kiểm tra test bật xa tại chỗ giữa 124 nhóm đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ So sánh kết quả kiểm tra test chạy 30m giữa nhóm đối chứng 125 và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ Biểu đồ phân bố kết quả kiểm tra test chạy 30m giữa nhóm 125 đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ So sánh kết quả kiểm tra test chạy con thoi giữa nhóm đ ối 126 chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ Biểu đồ phân bố kết quả kiểm tra test chạy con thoi giữa 126 nhóm đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ So sánh kết quả kiểm tra test chạy tùy sức 5 phút giữa nhóm 127 đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ Biểu đồ phân bố kết quả kiểm tra test chạy tùy sức giữa nhóm 127 đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng rổ So sánh kết quả kiểm tra test lực bóp tay thuận giữa nhóm đối 129 chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn Biểu đồ phân bố kết quả kiểm tra test lực bóp tay thu ận gi ữa 129 nhóm đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn So sánh kết quả kiểm tra test nằm ngửa gập bụng giữa nhóm 130 đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn Biểu đồ phân bố kết quả kiểm tra test nằm ngửa gập b ụng 130 giữa nhóm ĐC và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn So sánh kết quả kiểm tra test lực bật xa tại chỗ giữa nhóm đối 131 chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn Biểu đồ phân bố kết quả kiểm tra test bật xa tại chỗ giữa 131 nhóm đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn So sánh kết quả kiểm tra test chạy 30m giữa nhóm đối chứng 132 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn 3.32 3.33 3.34 3.35 3.36 Biểu đồ phân bố kết quả kiểm tra test chạy 30m giữa nhóm 132 đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn So sánh kết quả kiểm tra test chạy con thoi giữa nhóm đ ối 133 chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn Biểu đồ phân bố kết quả kiểm tra test chạy con thoi giữa 133 nhóm đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn So sánh kết quả kiểm tra test chạy tùy sức giữa nhóm đối 134 chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn Biểu đồ phân bố kết quả kiểm tra test chạy tùy sức giữa nhóm 134 đối chứng và thực nghiệm ở môn học tự chọn bóng bàn Sơ đồ Nội dung sơ đồ 1.1 Các bước phát triển chương trình 1.2 Các khối kiến thức của chương trình CDIO 1.3 Khối kiến thức “tư duy và kiến thức công nghệ” ở cấp độ 2 3.1 Môn học giáo dục thể chất Đại học Quốc gia Hà Nội Trang 26 29 29 Sau trang 60 1 MỞ ĐẦU Thế hệ trẻ ngày nay được sống học tập và rèn luyện dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, được Đảng và Nhà nước quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để được phát huy sáng tạo của bản thân, được thừa kế những thành qu ả vĩ đ ại của nhiều thế hệ trước để lại. Trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước họ là những chủ nhân tương lai của đất nước, sứ m ệnh l ịch sử của cả dân tộc đều trông mong vào chính họ. Khi đ ương th ời Bác H ồ kính yêu thường căn dặn:“ Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một vi ệc làm rất quan trọng và cần thiết”. Thấm nhuần lời căn dặn c ủa Bác, các th ế h ệ trẻ Việt Nam trong đó có học sinh, sinh viên đã và đang ra sức thi đua h ọc t ập và nghiên cứu không ngừng nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn và hoàn thiện bản thân xứng đáng với sứ mệnh mà Bác hằng mong ước. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã chỉ rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những đ ộng l ực quan tr ọng thúc đ ẩy s ự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”; để phát triển giáo dục đòi hỏi: “Mục tiêu, nội dung chương trình phải được đổi mới theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới; chú trọng giáo dục thể chất và bồi dưỡng nhân cách người học; mau chóng tiếp thu có chọn lọc chương trình đào t ạo c ủa các nước phát triển phù hợp với yêu cầu của đất nước” [8]. Trong đời sống xã hội, giáo dục và đào tạo là lĩnh vực có vai trò quan trọng trong xu thế phát triển tri thức ngày nay, giáo d ục - đào t ạo đ ược xem là chính sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển đất nước. Giáo dục và đào tạo góp phần bảo vệ chế độ chính tr ị của qu ốc gia, dân tộc bởi giáo dục - đào tạo góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao 2 làm giàu của cải vật chất cho xã hội đồng thời có bản lĩnh chính tr ị vững vàng, đủ sức đề kháng chống lại các cuộc “xâm lăng văn hóa” trong chính quá trình hội nhập quốc tế và toàn cầu. Giáo dục - đào tạo nhằm phát huy năng lực nội sinh “đi tắt, đón đầu” rút ngắn thời gian công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việt Nam khẳng đ ịnh giáo dục - đào tạo cùng với khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là điều kiện phấn đấu để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp. Nhận thức rõ vai trò của giáo dục - đào tạo đối với sự phát triển, Đảng và Nhà nước ta khẳng đinh: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Việc đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay đang là mối quan tâm của các cấp, ngành, các nhà khoa học và toàn xã hội. Chọn khoa học và giáo dục làm khâu đ ột phá cho phát triển. Chọn giáo dục làm tiền đề, làm xương s ống c ủa phát tri ển bền vững là xác định đúng đắn và khoa học. Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) được thành lập theo Nghị định số 97/CP của Chính phủ, ban hành ngày 12/12/1993, với Quy chế tổ chức hoạt động riêng. ĐHQGHN đã ban hành kế hoạch chiến lược phát triển đến năm 2020, trong đó xác định rõ: Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 c ủa ĐHQGHN là trở thành đại học theo định hướng nghiên cứu, đa ngành đa lĩnh v ực ngang tầm các đại học tiên tiến trong khu vực Châu Á; m ột s ố lĩnh v ực và nhi ều ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế, góp phần phát triển nền kinh t ế tri thức và đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Hiện nay, ĐHQGHN gồm 07 trường đại học thành viên, 06 Viện nghiên cứu, 05 Khoa trực thuộc, 04 Trung tâm nghiên cứu đào tạo tr ực thu ộc và 16 đ ơn v ị phục vụ với hơn 4.300 cán bộ giảng viên, đang đào tạo và gi ảng d ạy cho g ần 22.000 sinh viên trong ĐHQGHN. Sứ mệnh: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài; sáng tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đỉnh 3 cao; đóng vai trò nòng cốt và đầu tàu đổi mới trong hệ thống giáo d ục đ ại h ọc Việt Nam. Tầm nhìn: Trở thành trung tâm đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh v ực trong nhóm các đại học tiên tiến của thế giới, đóng góp quan tr ọng vào s ự phát triển nền kinh tế tri thức của đất nước. Tiên phong: Đi đầu luôn được coi là tiêu chí nhận d ạng c ủa các ho ạt động và đội ngũ cán bộ của ĐHQGHN trong hệ thống các trường đại học ở Việt Nam: tiên phong trong đào tạo chất lượng cao, nghiên cứu khoa h ọc đ ỉnh cao; tiên phong trong việc áp dụng các phương pháp mới trong quản tr ị đ ại học, quản lý đào tạo, đánh giá chất lượng, tiên phong nghiên cứu những lĩnh vực mới, triển khai thực hiện đào tạo những ngành hoàn toàn mới ở Vi ệt Nam. Tiên phong của ĐHQGHN góp phần giáo dục Việt Nam gần h ơn v ới khu v ực và trên thế giới. Chiến lược phát triển ĐHQGHN: Trở thành trung tâm đại h ọc nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực đạt chuẩn quốc tế, đào t ạo ngu ồn nhân l ực ch ất lượng cao, trình độ cao, nghiên cứu khoa học và công nghệ đỉnh cao đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước; tiên phong và làm nòng cốt và đầu tàu đ ổi mới trong hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam. Chính vì những mục tiêu chung đó mà Trung tâm GDTC&TT được thành lập ngày 4 tháng 5 năm 2009. Trung tâm hoạt động theo cơ chế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có tư cách pháp nhân độc l ập, có con d ấu, tài khoản riêng và chịu sự quản lý trực tiếp của ĐHQGHN [39]. Với những định hướng phát triển chung đó việc xây dựng, đổi mới hoạt động dạy và học môn học GDTC cũng không nằm ngoài mục tiêu phát triển chung của ĐHQGHN. Để đáp ứng được chiến lược phát triển Trung tâm đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Trung tâm đã tiến hành đổi mới nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của Trung tâm với các giải pháp đồng bộ như tăng 4 cường cơ sở vật chất (CSVC) phục vụ công tác dạy và học, đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ giảng viên (GV) … Trong đó vấn đề xây dựng, bổ sung cập nhật hay cải tiến chương trình là công việc được quan tâm và ưu tiên hàng đầu. Được sự quan tâm ủng hộ của lãnh đạo Trung tâm, sự giúp đỡ của đội ngũ cán bộ giảng viên, đồng thời với kinh nghiệm bản thân nhiều năm công tác giảng dạy tại Trung tâm GDTC & TT ĐHQGHN, đồng thời k ết h ợp v ới các phương pháp nghiên cứu hiện đại, cơ sở lý luận mới. Từ những lý do trên, tác giả tiến hành nghiên cứu lu ận án: “Cải tiến chương trình Giáo dục thể chất cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội”. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc đánh giá thực trạng công tác GDTC sinh viên tại ĐHQGHN trong những năm gần đây làm cơ sở để cải tiến chương trình GDTC nhằm nâng cao thể lực và kết quả học tập cho sinh viên ĐHQGHN, góp ph ần nâng cao chất lượng đào tạo theo định hướng phát triển giáo dục của Trung tâm. Mục tiêu nghiên cứu Để thực hiện mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án đã giải quyết ba mục tiêu cơ bản sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng thực hiện chương trình giáo dục thể ch ất tại ĐHQGHN. Mục tiêu 2: Nghiên cứu cải tiến chương trình GDTC nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên ĐHQGHN. Mục tiêu 3: Bước đầu đánh giá hiệu quả việc cải tiến chương trình giáo dục thể chất cho sinh viên ĐHQGHN. Giả thuyết khoa học: 5 Nếu cải tiến chương trình giáo dục thể chất theo quy định chuẩn đầu ra rõ ràng phù hợp với từng môn học và đáp ứng yêu cầu rèn luyện thể lực của sinh viên thì sẽ góp phần nâng cao thể lực và kết quả học tập cho sinh viên ĐHQGHN, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng đào tạo theo định hướng phát triển giáo dục của ĐHQGHN. 6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về giáo dục - đào tạo nói chung và giáo dục thể chất trường học 1.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về đổi mới Giáo dục - Đào tạo Đổi mới giáo dục và đào tạo phù hợp với sự phát triển của xã hội luôn được Đảng và nhà nước ta đặt ra như một trong những yêu cầu c ấp thi ết nh ất trong sự nghiệp phát triển đất nước. Quan điểm đó đã được thể hi ện xuyên suốt trong các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc, từ đại hội đ ại bi ểu toàn quốc lần thứ IV đến đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, cũng nh ư trong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về Giáo dục và Đào tạo. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Đảng đã chỉ ra rằng cần phải tiến hành cải cách giáo dục trong cả nước; phát triển giáo d ục ph ổ thông; s ắp xếp, từng bước mở rộng và hoàn chỉnh mạng lưới các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp; phát triển rộng rãi các tr ường d ạy ngh ề. Quan điểm về cải cách giáo dục đó tiếp tục được bổ sung và hoàn thi ện trong các đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc l ần thứ XI, Đảng nhấn mạnh: "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam... trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” [2], [10], [74]. Để cụ thể hoá nghị quyết của các đại hội đại biểu toàn quốc về yêu cầu đổi mới phải phù hợp với sự phát triển của đất nước, ở mỗi giai đoạn khác nhau, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản, chỉ thị, nghị quyết về cải cách giáo dục như: Nghị quyết số 14-NQ/TW ngày 11-1-1979 về “cải cách giáo dục” đã đặt ra: cải cách giáo dục nhằm làm tốt việc chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ ngay từ tuổi ấu thơ cho tới lúc trưởng thành, nguyên lý c ải cách giáo dục là việc học phải đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản 7 xuất, nhà trường gắn với xã hội. Đây là nghị quyết đầu tiên về chuyên đề giáo dục sau khi đất nước thống nhất và nó đã đặt nền móng cho công cuộc cải cách giáo dục của đất nước trong những năm 80 của thế kỷ XX; Nghị quyết số 04-NQ/HNTW ngày 14/1/1993 “Về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo”; Nghị quyết 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về “đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010” ;... và hiện nay là Nghị quyết số 29 NQ/TW ngày 4/11/2013 về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Nghị quyết đã đưa ra 7 quan điểm chỉ đạo: [3], [5], [9], [12]. Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp c ủa Đ ảng, Nhà nước và của toàn dân; đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà n ước đ ến ho ạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia c ủa gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các b ậc h ọc, ngành học. Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy nh ững thành t ựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp. Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi v ới
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan