Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học qua dạy học ...

Tài liệu Chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học qua dạy học các học phần phương pháp dạy học toán

.PDF
205
602
144

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIỀU CHUẨN BỊ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC QUA DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIỀU CHUẨN BỊ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC QUA DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Chuyên ngành: Lí luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Vƣơng Dƣơng Minh 2. TS Trần Luận HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS Trần Luận và PGS. TS Vƣơng Dƣơng Minh. Các số liệu, kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong Luận án là trung thực, chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào, những trích dẫn tài liệu tham khảo trong Luận án là đƣợc phép sử dụng. Tác giả của Luận án Nguyễn Thị Kiều LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc Luận án, Nghiên cứu sinh đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, góp ý về chuyên môn của một số nhà khoa học, của nhiều Thầy, Cô giáo ở bộ môn, của các anh, chị đồng nghiệp, nhận đƣợc sự hợp tác của các em sinh viên, cùng với sự hỗ trợ, động viên của bạn bè và ngƣời thân. Trƣớc hết, Nghiên cứu sinh xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS Trần Luận ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn khoa học và PGS. TS Vƣơng Dƣơng Minh thầy đã trao đổi nhiều ý kiến quý báu khi bắt đầu thực hiện nghiên cứu. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn PGS. TS Vũ Quốc Chung và các Thầy, Cô là những nhà khoa học trong bộ môn đã có những nhận xét và góp ý quý báu về chuyên môn. Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý Thầy, Cô ở các Trƣờng Tiểu học và các em sinh viên trong, ngoài trƣờng đã có sự hợp tác, hỗ trợ cho Nghiên cứu sinh những ý kiến thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Nghiên cứu sinh cũng xin chân thành cảm ơn đến quý lãnh đạo Trƣờng Đại học Đồng Tháp đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và công việc cho Nghiên cứu sinh trong quá trình học tập và nghiên cứu. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn đến quý lãnh đạo Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, Khoa Toán – Tin, Bộ môn Lý luận và Phƣơng pháp dạy học Toán đã tạo điều kiện thuận lợi cho Nghiên cứu sinh học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Một lần nữa, Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn! Tác giả của Luận án Nguyễn Thị Kiều SƠ ĐỒ LUẬN ÁN CHUẨN NNGV VIỆT NAM CHUẨN NNGV MỘT SỐ NƢỚC THẾ GIỚI NLNN GVTH CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƢƠNG TRÌNH; CÁC HỌC PHẦN PPDH TOÁN HỌC TOÁN CỦA HS VÀ DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC NHỮNG NLNN CẦN CHUẨN BỊ CHO SV CÁC BIỂU HIỆN VÀ MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN NLNN CỦA SV TRONG DH PPDH MÔN TOÁN THỰC TRẠNG VỀ CHUẨN BỊ NLNN CHO SV TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN PPDH TOÁN CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN PPDH TOÁN NHÓM BP1 NHÓM BP 2 NHÓM BP 3 NHÓM BP 4 BIỆN PHÁP SƢ PHẠM Nhóm biện pháp 1 Nhóm biện pháp 4 Nhóm biện pháp 3 Nhóm biện pháp 2 BP 1 BP 2 BP 3 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 1 BP 2 BP 3 BP 1 BP 2 BH 1.1 BH 1.2 BH1.3 BH1.4 BH1.5 BH 2.1 BH 2.2 BH 2.3 BH 2.4 BH 3.1 BH 3.2 BH 3.3 BH 4.1 BH 4.2 NL1 NL2 NL3 NL4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 4 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................... 4 5. Giả thuyết khoa học ........................................................................................... 4 6. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 4 7. Những vấn đề đƣa ra bảo vệ............................................................................... 5 8. Những đóng góp của luận án ............................................................................... 5 9. Cấu trúc của luận án ........................................................................................... 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CHUẨN BỊ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP QUA DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN ..................................................... 6 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ............................................................. 6 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ............................................................ 6 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................ 8 1.1.3. Các nhận định đƣợc rút ra từ nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .............11 1.2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông ...................................................12 1.2.1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông của một số nƣớc trên thế giới ...12 1.2.2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông của Việt Nam ........................18 1.2.3. Kết luận rút ra từ việc phân tích chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở ngoài nƣớc và Việt Nam ..................................................................................22 1.3. Năng lực và năng lực nghề nghiệp của giáo viên tiểu học .......................23 1.3.1. Năng lực .................................................................................................23 1.3.2. Năng lực nghề nghiệp của giáo viên tiểu học ........................................24 1.4. Phân tích chƣơng trình, nội dung các học phần phƣơng pháp dạy học Toán ......28 1.4.1. Các học phần phƣơng pháp dạy học Toán trong chƣơng trình đào tạo ngành Giáo dục tiểu học của một số cơ sở đào tạo sƣ phạm .....................28 1.4.2. Chuẩn đầu ra của các học phần Phƣơng pháp dạy học Toán ................29 1.4.3. Nội dung các học phần phƣơng pháp dạy học Toán......................................31 1.4.4. Nhiệm vụ của các học phần về phƣơng pháp dạy học Toán .................32 1.5. Học toán của học sinh và dạy học môn Toán ở tiểu học .........................34 1.5.1. Các lí thuyết Tâm lí học và việc học toán của học sinh tiểu học ........... 34 1.5.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực toán học của học sinh tiểu học................. 36 1.5.3. Dạy học môn Toán ở tiểu học theo hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ............................................................................................. 37 1.6. Những năng lực nghề nghiệp cần chuẩn bị cho sinh viên Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần phƣơng pháp dạy học Toán ................37 1.6.1. Những năng lực nghề nghiệp cần chuẩn bị cho sinh viên trong dạy học các học phần phƣơng pháp dạy học Toán ................................................. 37 1.6.2. Các mức độ biểu hiện của năng lực nghề nghiệp chuẩn bị cho sinh viên trong dạy học các học phần phƣơng pháp dạy học Toán ......................... 41 1.6.3. Các mức độ đạt đƣợc năng lực nghề nghiệp của sinh viên khi hoàn thành các học phần Phƣơng pháp dạy học Toán .............................................. 47 1.7. Hoạt động dạy học chủ yếu của các học phần phƣơng pháp dạy học Toán nhằm tới việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ................47 1.8. Thực trạng chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học qua dạy học các học phần phƣơng pháp dạy học Toán...49 1.8.1. Mục đích khảo sát ..................................................................................49 1.8.2. Đối tƣợng khảo sát .................................................................................49 1.8.3. Nội dung khảo sát ..................................................................................49 1.8.4. Phƣơng pháp khảo sát ............................................................................50 1.8.5. Kết quả khảo sát và phân tích ................................................................50 1.8.6. Một số nguyên nhân dẫn đến những hạn chế .........................................55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ...................................................................................57 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN GIÁO DỤC TIỂU HỌC QUA DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN ...................................................58 2.1. Định hƣớng xây dựng các biện pháp chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho sinh viên giáo dục tiểu học ..........................................................................58 2.2. Căn cứ đề xuất các biện pháp chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ...59 2.2.1. Căn cứ vào chuẩn đầu ra các học phần PPDH Toán tiểu học và những năng lực nghề nghiệp thành phần .........................................................59 2.2.2. Căn cứ vào nội dung và thời lƣợng đƣợc quy định trong chƣơng trình đào tạo của các học phần Phƣơng pháp dạy học Toán tiểu học ..............59 2.2.3. Căn cứ vào quá trình dạy học ở đại học với sự phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên qua hoạt động dạy học ..........................................59 2.2.4. Căn cứ vào những định hƣớng đổi mới của chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018 ...............................................................................60 2.2.5. Căn cứ vào kết quả khảo sát thực trạng chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho sinh viên trong dạy học các học phần phƣơng pháp dạy học Toán ..............60 2.3. Các biện pháp chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho sinh viên giáo dục tiểu học qua dạy học các học phần phƣơng pháp dạy học Toán ............61 2.3.1. Nhóm các biện pháp chuẩn bị năng lực hiểu chƣơng trình và sách giáo khoa Toán tiểu học ...................................................................................61 2.3.2. Nhóm các biện pháp chuẩn bị năng lực thiết kế kế hoạch bài học toán tiểu học theo hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh .................75 2.3.3. Nhóm các biện pháp thực hiện kế hoạch bài học toán tiểu học theo hƣớng phát triển phẩm chất, NLHS ...............................................................108 2.3.4. Nhóm các biện pháp thực hiện kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ................................................................117 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................................................................131 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..................................................132 3.1. Mục đích thực nghiệm ..............................................................................132 3.2. Nội dung thực nghiệm ...............................................................................132 3.3. Thời gian và phƣơng thức tiến hành thực nghiệm ................................132 3.4. Kĩ thuật và công cụ đánh giá kết quả thực nghiệm ...............................135 3.4.1. Đánh giá về định lƣợng ........................................................................135 3.4.2. Đánh giá về định tính ...........................................................................137 3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm ................................................................137 3.5.1. Phân tích kết quả học tập .....................................................................138 3.5.2. Đánh giá kết quả giảng dạy tại trƣờng tiểu học của một số trƣờng hợp ..144 3.5.3. Phân tích kết quả định tính...................................................................145 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................................147 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................................148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ......................................150 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................151 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo BH Biểu hiện GV Giáo viên GVTH Giáo viên tiểu học HĐ Hoạt động HĐDH Hoạt động dạy học HĐTN Hoạt động trải nghiệm HĐTH&TN Hoạt động thực hành và trải nghiệm HĐTP Hoạt động thành phần HS Học sinh KHBH Kế hoạch bài học NL Năng lực NLHS Năng lực học sinh NLNN Năng lực nghề nghiệp PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học RLNVSPTX Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên SVGDTH Sinh viên ngành Giáo dục tiểu học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Những NL thành phần, biểu hiện và cơ hội chuẩn bị cho SV qua dạy học các học phần PPDH Toán ....................................................40 Bảng 1.2. Các BH và mức độ BH của NLNN ...................................................42 Bảng 1.3. Các HĐDH chủ yếu nhằm tới việc chuẩn bị NLNN cho SV ............47 Bảng 1.4. Kết quả khảo sát ý kiến của giảng viên .............................................50 Bảng 1.5. Số liệu khảo sát sự chuẩn bị học tập các học phần ...........................54 Bảng 1.6. Số liệu về sự chuẩn bị học liệu của SV .............................................55 Bảng 2.1. Bảng ma trận hai chiều các mạch kiến thức .....................................67 Bảng 2.2. Quy trình tổ chức dạy học bằng trải nghiệm các nội dung cụ thể ..114 Bảng 3.1. Bảng tổng hợp kết quả học tập của hai lớp đối chứng và thực nghiệm trƣớc tác động .....................................................................137 Bảng 3.2. Bảng tần suất điểm của học phần PPDH Toán tiểu học 1 (thực nghiệm lần 1) ...................................................................................138 Bảng 3.3. Bảng tần suất điểm của học phần PPDH Toán tiểu học 2 (thực nghiệm lần 1) ...................................................................................139 Bảng 3.4. Bảng tần suất điểm của học phần Chuyên đề kiểm tra, đánh giá HĐDH môn Toán ở tiểu học (thực nghiệm lần 1) ..........................140 Bảng 3.5. Bảng tần suất điểm của học phần PPDH Toán tiểu học 1 (thực nghiệm lần 2) ...................................................................................141 Bảng 3.6. Bảng tần suất điểm của học phần PPDH Toán tiểu học 2 (thực nghiệm lần 2) ...................................................................................142 Bảng 3.7. Bảng tần suất điểm của học phần Chuyên đề kiểm tra, đánh giá HĐDH môn Toán ở tiểu học (thực nghiệm lần 2) ..........................142 Bảng 3.8. Bảng kiểm chứng kết quả thực nghiệm qua RLNVSPTX ..............144 Bảng 3.10. Kết quả khảo sát mức độ đạt đƣợc về NLNN chuẩn bị cho SV .....145 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. Kết quả đánh giá NL 1 ......................................................................52 Biểu đồ 1.2. Kết quả đánh giá NL 2 ......................................................................52 Biểu đồ 1.3. Kết quả đánh giá NL 3 ......................................................................53 Biểu đồ 1.4. Kết quả đánh giá NL 4 ......................................................................53 Biểu đồ 3.1. Biểu đồ tần suất điểm kết quả học tập của lớp đối chứng và thực nghiệm lần 1 học phần PPDH Toán tiểu học 1 ...............................139 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ tần suất điểm kết quả học tập của lớp đối chứng và thực nghiệm lần 1 học phần PPDH Toán tiểu học 2 ...............................139 Biểu đồ 3.3. Biểu đồ tần suất điểm kết quả học tập của lớp đối chứng và thực nghiệm lần 1 học phần Chuyên đề kiểm tra, đánh giá HĐDH môn Toán ở tiểu học .......................................................................140 Biểu đồ 3.4. Biểu đồ tần suất điểm kết quả học tập của lớp đối chứng và thực nghiệm lần 2 học phần PPDH Toán tiểu học 1 ...............................141 Biểu đồ 3.5. Biểu đồ tần suất điểm kết quả học tập của lớp đối chứng và thực nghiệm lần 2 học phần PPDH Toán tiểu học 2 ...............................142 Biểu đồ 3.6. Biểu đồ tần suất điểm kết quả học tập của lớp đối chứng và thực nghiệm lần 2 học phần Chuyên đề kiểm tra, đánh giá HĐDH môn Toán ở tiểu học .......................................................................143 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cấu trúc của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông ................20 Sơ đồ 1.2. Sơ đồ học tập bằng phƣơng pháp thử - sai ............................................34 Sơ đồ 1.3. Quan hệ giữa NLNN cần chuẩn bị cho SV với chuẩn đầu ra................39 Sơ đồ 2.1. Sự phát triển kiến thức bậc 1 trong mạch kiến thức số học ..................68 Sơ đồ 2.2. Sự phát triển kiến thức phép cộng, trừ trong phạm vi 10 ......................69 Sơ đồ 2.3. Quy trình tổ chức SV thiết kế KHBH ...................................................92 Sơ đồ 2.4. Mô hình học tập trải nghiệm ...............................................................113 Sơ đồ 2.5. Quy trình thực hiện RLNVSPTX ........................................................126 Sơ đồ 3.1. Tiến độ dạy học các học phần PPDH Toán .........................................134 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về chủ trương thực hiện đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nước Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đã nhận định về những yếu kém của giáo dục và đào tạo: “chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành.”, “Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu”, … Trên cơ sở đó Nghị quyết đã đề ra nhiệm vụ và giải pháp: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, NL của người học”, nhiệm vụ và giải pháp này là chuyển từ giáo dục chủ yếu nhằm trang bị kiến thức, kĩ năng sang mục tiêu phát triển phẩm chất và NL ngƣời học. Để góp phần thực hiện Nghị quyết, BGD&ĐT đã có nhiều giải pháp nhằm từng bƣớc đổi mới chất lƣợng đào tạo theo hƣớng phát triển NL ngƣời học, chẳng hạn nhƣ xây dựng Đề án đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá, ... Thông tƣ 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 và Thông tƣ 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi ngày 22/9/2016, quy định đánh giá HS tiểu học là bƣớc đầu chuyển từ đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá NLHS. BGD&ĐT cũng đã tổ chức nhiều Hội nghị, Hội thảo về dạy học phát triển NL ngƣời học. Tuy nhiên những vấn đề này còn nhiều bất cập, chƣa có nhiều giải pháp thực hiện cho việc dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 1.2. Vai trò và thực tiễn trong công tác đào tạo của nhà trường sư phạm Trƣờng sƣ phạm có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong công tác đào tạo GV theo hƣớng tập trung phát triển phẩm chất và NLNN, đảm bảo chất lƣợng đầu ra. Vì thế trƣờng sƣ phạm cần phải có sự đổi mới mạnh mẻ và đồng bộ từ mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp, trong đó cốt lõi là PPDH: Dạy cho ngƣời học cách học, dạy cho ngƣời học làm đƣợc, dạy cho ngƣời học có kĩ năng và NL đủ để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Điều 40 của Luật Giáo dục nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (6/2005) đã nhấn mạnh: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, 2 NL tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kĩ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng”. Theo Nguyễn Thu Tuấn (2015) “Trường sư phạm đổi mới chương trình và phương thức đào tạo GV theo hướng phát triển NLNN là một trong những yêu cầu tất yếu nâng cao chất lượng đào tạo”, trong đó đổi mới PPDH là nhân tố cốt lỗi cần đƣợc thực hiện. Trên thực tế, việc đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học trong đào tạo GV đã đƣợc đầu tƣ đúng mức từ việc chuyển đổi hình thức đào tạo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nhằm tăng cƣờng tính tự học, khả năng thích ứng nghề nghiệp cho ngƣời học. Đồng thời một số trƣờng sƣ phạm đã thực hiện đổi mới từ khâu xây dựng chuẩn đầu ra cho ngành học, phát triển chƣơng trình đào tạo theo định kì, điều chỉnh nội dung của các học phần phù hợp với chuẩn đầu ra và đổi mới PPDH theo hƣớng tăng cƣờng rèn luyện và thực hành nghề nghiệp. Nhƣng vẫn còn có những bất cập ví dụ chƣa kết hợp tốt các học phần cơ bản với các học phàn nghiệp vụ. Đặc biệt chƣa khai thác, tận dụng đƣợc các cơ hội để đào tạo các kĩ năng nghề nghiệp cho SV sƣ phạm Giáo dục tiểu học thông qua các học phần PPDH, dẫn đến hiệu quả đổi mới PPDH chƣa rõ ràng. Liên quan đến chuẩn bị NLNN cho SV thông qua HĐDH cụ thể đƣợc các trƣờng sƣ phạm quan tâm thực hiện trong nhiều năm qua, chẳng hạn nhƣ dạy học gắn kết giữa lý thuyết và thực hành, thay đổi mô hình RLNVSPTX theo hƣớng tăng cƣờng HĐ tự rèn luyện của SV và đánh giá kết quả học tập theo quá trình, … nhƣng nhìn chung vẫn còn mang tính hình thức trong đào tạo GV. Bởi lẽ, chƣơng trình đào tạo còn nặng lý thuyết, các hình thức học thực hành đang bị xem nhẹ và ít khai thác, cách chuẩn bị chƣa thật sự hiệu quả, SV chƣa đƣợc rèn nghề ngay trong từng học phần. Các học phần còn rời rạc, còn thiếu tính liên thông giữa các học phần PPDH và các học phần cơ sở. Điều kiện để SV tập dƣợt nghề nghiệp còn hạn chế, SV thiếu điều kiện để trải nghiệm nghề nghiệp trong quá trình học tập các học phần chuyên nghiệp. Một điểm đáng lƣu ý nữa là nhiều SV chƣa ý thức đƣợc rõ rệt về yêu cầu tự rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp trong quá trình học tập các học phần PPDH. Nhƣ vậy có lý do từ phía nhà quản lý, từ đội ngũ giảng viên và cả SV về những hạn chế trong đổi mới PPDH. 1.3. Xuất phát từ tầm quan trọng của các học phần PPDH Toán trong đào tạo nghề nghiệp cho SV Các học phần PPDH Toán thuộc nhóm các học phần chuyên nghiệp bắt 3 buộc trong chƣơng trình đào tạo ngành. Các học phần PPDH Toán, không những cung cấp cho SV những tri thức nghề nghiệp quan trọng nhƣ PPDH, cách thức tổ chức dạy học, …, mà còn dạy cho SV những kĩ năng nghề nghiệp và bƣớc đầu cho SV nhận thức đƣợc ý nghĩa, vai trò của nghề. Thông qua các học phần này, SV trả lời đƣợc các câu hỏi: Dạy học để làm gì? Dạy học những gì? Dạy học nhƣ thế nào? đó là nhiệm vụ quan trọng của ngƣời GV ở nhà trƣờng phổ thông. Trong nhiều năm gần đây, đã có các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho SV sƣ phạm nói chung và SVGDTH nói riêng theo nhiều cách tiếp cận khác nhau của các nhà khoa học nhƣ: Phạm Văn Cƣờng (2009) nghiên cứu "Rèn luyện kĩ năng dạy học Toán cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học ở trường Cao đẳng Sư phạm"; Trần Trung và Trần Việt Cƣờng (2013) đã có nghiên cứu về “Tiếp cận hiện đại trong rèn luyện NL sư phạm cho SV ngành Toán ở trường đại học”; Đỗ Thị Trinh (2013) nghiên cứu “Phát triển NL dạy Toán cho SV các trường sư phạm”; … ; trong đó có tiếp cận nghiên cứu phát triển và rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp thông qua dạy học các học phần PPDH Toán của các tác giả nhƣ: Nguyễn Dƣơng Hoàng (2008), Lê Duy Cƣờng (2017), … các kết quả nghiên cứu cũng đã cải thiện đƣợc một số hạn chế trong dạy nghề, nhƣng vẫn chƣa đầy đủ. Điều này đã mở ra cho tôi hƣớng nghiên cứu mới, tiếp tục tập trung nghiên cứu các biện pháp cụ thể dạy học các học phần PPDH Toán nhằm chuẩn bị NLNN cần thiết cho SVGDTH. Xuất phát từ những lý do chính nêu trên, tôi lựa chọn đề tài “Chuẩn bị năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học qua dạy học các học phần Phương pháp dạy học Toán” để thực hiện nghiên cứu. Mặc dù tên đề tài nghiên cứu đã đƣợc lựa chọn nhƣ trên đây nhƣng chúng tôi cũng ý thức đƣợc rằng kết quả mong đợi của luận án phải là những biện pháp dạy học cụ thể để tác động tích cực đến mỗi SV trong quá trình chuẩn bị NLNN. Chính vì vậy, định hƣớng nghiên cứu và quá trình nghiên cứu phải là nghiên cứu về Giáo dục Toán học dựa trên những cơ sở lí luận về Giáo dục học và Tâm lí học. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp dạy học các học phần PPDH Toán nhằm chuẩn bị những NLNN cho SV ngành Giáo dục tiểu học góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo GVTH. 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông, những lý luận liên quan tâm lí lứa tuổi và đặc điểm nhận thức của HS tiểu học, lý luận về NLNN của GVTH. - Nghiên cứu chƣơng trình, chuẩn đầu ra, nội dung, nhiệm vụ các học phần PPDH Toán tiểu học. - Nghiên cứu mối quan hệ, tác động giữa nội dung các học phần PPDH Toán của ngành Giáo dục tiểu học với những NLNN cần chuẩn bị cho SV đáp ứng những NLNN sau khi ra trƣờng. - Thực trạng dạy học các học phần PPDH Toán theo hƣớng chuẩn bị NLNN cho SV. - Đề xuất các biện pháp dạy học các học phần PPDH Toán nhằm chuẩn bị NLNN cho SV. - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: + Quá trình dạy học các học phần PPDH Toán ngành Giáo dục tiểu học ở các trƣờng sƣ phạm. + Chuẩn đầu ra từ chƣơng trình đào tạo ngành Giáo dục tiểu học. - Đối tƣợng nghiên cứu: Những biện pháp dạy học các học phần PPDH Toán nhằm chuẩn bị NLNN cho SVGDTH. 5. Giả thuyết khoa học Nếu triển khai dạy học các học phần PPDH Toán theo các biện pháp đã đƣợc đề xuất thì SV có đƣợc những tri thức và kĩ năng dạy học đáp ứng tốt chuẩn nghề nghiệp của ngƣời GVTH sau khi ra trƣờng, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo GVTH ở các trƣờng sƣ phạm. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập nghiên cứu những tài liệu, công trình khoa học đã công bố liên quan đến khái niệm, thuật ngữ, hệ thống chuẩn nghề nghiệp GV, NLNN của GVTH, chƣơng trình đào tạo GVTH, chuẩn đầu ra từ chƣơng trình đào tạo và các học phần PPDH Toán, nội dung các học phần PPDH Toán. Từ đó chọn lọc, phân tích, khái quát những cứ liệu khoa học đã thu thập đƣợc thành những kết luận khoa học. 5 - Phƣơng pháp điều tra, quan sát: soạn thảo các câu hỏi, lập phiếu điều tra, đồng thời tiến hành khảo sát, thu thập thông tin từ các đối tƣợng là GVTH, giảng viên và SVGDTH để tìm hiểu thực trạng về dạy học hƣớng tới sự chuẩn bị những NLNN cần thiết cho SV. - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thực nghiệm có đối chứng trên đối tƣợng SVGDTH ở trƣờng sƣ phạm. Triển khai thí điểm vận dụng các biện pháp đã đề xuất vào trong thực tiễn dạy học, để đánh giá bƣớc đầu về tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp dạy học các học phần PPDH Toán nhằm chuẩn bị NLNN cho SV. 7. Những vấn đề đƣa ra bảo vệ 7.1. Những biểu hiện và cơ hội chuẩn bị NLNN cho SV trong dạy học các học phần PPDH Toán. Những biểu hiện và cơ hội này có căn cứ, phù hợp với chuẩn đầu ra của các học phần và chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông. 7.2. Những biện pháp dạy học các học phần PPDH Toán theo nhằm chuẩn bị những NLNN cho SV ngành Giáo dục tiểu học, có tính khả thi và hiệu quả. 8. Những đóng góp của luận án 8.1. Về lí luận: + Làm sáng tỏ thêm những NLNN của GVTH trên cơ sở Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông của một số nƣớc và của Việt Nam. + Làm sáng tỏ thêm một số NLNN chủ yếu chuẩn bị cho SV và những biểu hiện cụ thể của những NL này trong dạy học các học phần PPDH Toán. + Làm sáng tỏ thêm mối quan hệ giữa những NLNN cần chuẩn bị cho SV trong dạy học các học phần PPDH Toán với NLNN của chuẩn đầu ra từ chƣơng trình đào tạo ngành Giáo dục tiểu học. 8.2. Về thực tiễn: Đề xuất đƣợc 4 nhóm biện pháp sƣ phạm dạy học các học phần PPDH Toán nhằm chuẩn bị NLNN cho SV. 9. Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề chuẩn bị NLNN qua dạy học các học phần PPDH Toán Chƣơng 2: Biện pháp chuẩn bị NLNN cho SVGDTH qua dạy học các học phần PPDH Toán Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CHUẨN BỊ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP QUA DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu Xã hội phát triển nhanh chóng đòi hỏi con ngƣời phải có NL tiếp cận đƣợc để giải quyết các vấn đề về thông tin, khoa học kỹ thuật cũng nhƣ tri thức của xã hội, trong đó giáo dục đóng vai trò nồng cốt thực hiện nhiệm vụ này. Giáo dục cần có sự chuyển đổi mạnh mẽ từ tiếp cận nội dung kiến thức sang tiếp cận NL ngƣời học. SV hoàn thành chƣơng trình học nghề, SV làm chủ đƣợc hệ thống các kiến thức, kĩ năng để đủ khả năng giải quyết các vấn đề về chuyên môn, cũng nhƣ các vấn đề khác trong đời sống xã hội. Hiện nay vấn đề dạy học tiếp cận NLNN của SV trong quá trình đào tạo ở các trƣờng sƣ phạm đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc quan tâm. 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Từ năm 1936 đến năm 1941, trong nền Tâm lý học của thời kì Liên Xô (cũ) có nhiều công trình nghiên cứu về những vấn đề NL, có thể điểm qua một số công trình nổi tiếng của các tác giả nhƣ: NL toán học của V. A. Krutetxki, V. N. Miaxisốp, NL văn học của A. G. Côvaliốp, V. P. Iaguncôva, … những công trình này đã đƣa ra những định hƣớng cơ bản cả về lí luận và thực tiễn cho các nghiên cứu sau này của Tâm lí học trong những nghiên cứu về NL. Các tác giả quan niệm rằng “NL được hiểu là những đặc điểm tâm lí cá nhân đáp ứng những yêu cầu của HĐ học tập”, các tác giả cũng cho rằng “NL không chỉ là bẩm sinh, mà phát triển trong đời sống, trong HĐ” [57, tr 9]. Đồng thời các tác giả thống nhất cho rằng NL của ngƣời GV là rất quan trọng trong quá trình hình thành kiến thức và NL cho trẻ, “tất cả trẻ em đều có khả năng học tập: mỗi HS khỏe mạnh, bình thường về mặt tâm lý, không có tật bệnh gì, đều có khả năng tiếp thu một nền học vấn trung học, có khả năng nắm được tất cả các môn theo yêu cầu chương trình trung học, và GV phải làm sao cho tất cả HS tiếp thu tốt chương trình đó”. [57, tr 10] Đến những năm 60 của thế kỉ XX, ở Liên Xô và các nƣớc Đông Âu đã có các công trình nghiên cứu về lĩnh vực phát triển NL dạy học cho GV trên cơ sở lí luận đã có và kinh nghiệm thực tiễn vững chắc, trong đó phải kể đến công trình của N.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan