Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chương 6 môn tài chính quốc tế

.PDF
30
304
69

Mô tả:

Chương 6 CÁC HỌC THUYẾT VỀ TỶ GIÁ 1 ©2006 HongVinh MỤC TIÊU Giúp tiếp cận các học thuyết về tỷ giá Vận dụng các học thuyết về tỷ giá để phân tích và dự báo sự biến động của tỷ giá Vận dụng các học thuyết này để đưa ra các quyết định trong các hoạt động vay vốn và đầu tư ©2006 2 Nội dung chính 6.1 Ngang giá sức mua 6.2 Ngang giá lãi suất có bảo hiểm 6.3 Ngang giá lãi suất không bảo hiểm 6.4 Lý thuyết kỳ vọng không thiên lệch 6.5 Hiệu ứng Fisher Quốc Tế 6.6 Mối quan hệ giữa các học thuyết ©2006 3 1 Học thuyết ngang giá sức mua Purchasing Power Parity-PPP 4 ©2006 HongVinh Nội dung 6.1.1 Quy luật một giá 6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối 6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối 6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng 6.1.5 Các nghiên cứu thực nghiệm kiểm chứng PPP 6.1.6 PPP trong thực tế ©2006 5 QUY LUẬT MỘT GIÁ THE LAW OF ONE PRICE – LOP 6 ©2006 HongVinh 2 6.1.1 Quy luật một giá (The Law of One Price – LOP) Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo và không tồn tại các yếu tố như cước phí và các rào cản thương mại, thì các mặt hàng giống hệt nhau ở các quốc gia khác nhau phải bằng nhau nếu đo lường bằng một đồng tiền chung Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá là động lực duy trì điều kiện cân bằng theo LOP ©2006 7 6.1.1 Quy luật một giá (The Law of One Price – LOP) Công thức: Pi =S.Pi* Với Pi là giá cả hàng hoá tính bằng nội tệ Pi* là giá của hàng hoá tính bằng ngoại tệ S là tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tệ trên đơn vị ngoại tệ ©2006 8 6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối (Absolute PPP) Giả thiết: - Hàng hoá lưu chuyển tự do - Không tồn tại cước phí vận chuyển - Các nhà kinh doanh trung lập với rủi ro - LOP duy trì cho tất cả các mặt hàng Nội dung: Tại một thời điểm, giá của rổ hàng hoá tiêu chuẩn trong nước bằng giá của rổ hàng hoá tiêu chuẩn nước ngoài nếu quy đổi về chung một đồng tiền ©2006 9 3 6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối (Absolute PPP) Xác định tỷ giá theo PPP tuyệt đối: Tại thời điểm, nếu biết P và P* tỷ giá có thể xác định theo biểu thức sau: P S P * Nếu P tăng S tăng, tức nội tệ giảm giá PPP tuyệt đối đưa ra mối quan hệ giữa tỷ giá và mức giá cả hàng hoá tại một thời điểm ©2006 10 6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối (Absolute PPP) Nhược điểm của PPP tuyệt đối? ©2006 11 6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối (Absolute PPP) Ví dụ: Giả sử Việt Nam và Mỹ sử dụng rổ hàng hoá tiêu chuẩn như nhau để tính chỉ số giá cả. Giả sử giá của rổ hàng hoá này ở Việt Nam là VND 18.000.000 và giá của cùng một rổ hàng hoá như thế ở Mỹ là USD1.000. Tỷ giá cân bằng theo PPP tuyệt đối là bao nhiêu? Tỷ giá này sẽ thay đổi thế nào nếu giá của rổ hàng hoá tăng lên VND19.000.000 ở Việt Nam? ©2006 12 4 6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối (Absolute PPP) Đáp án Tỷ giá theo PPP tuyệt đối: S=P/P*=11.000.000VND/1000USD =11.000VND/USD Khi P=12.000.000VND, tỷ giá sẽ là: S=P/P*=12.000.000VND/1000USD =12.000VND/USD Như vậy, tỷ giá tăng từ 11.000VND/USD lên 12.000VND/USD ©2006 13 6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối (Relative PPP) Nội dung: PPP tương đối nói rằng, mức thay đổi tỷ giá giữa hai thời điểm bằng mức chênh lệch lạm phát của hai đồng tiền. Đồng tiền nào có mức lạm phát cao hơn đồng tiền đó sẽ giảm giá. Mức giảm giá (gần) bằng mức chênh lệch lạm phát của hai đồng tiền. ©2006 14 6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối (Relative PPP) Ta có biểu thức gần đúng: s=p-p* Biểu thức trên biểu diễn mối quan hệ giữa mức thay đổi tỷ giá và tỷ lệ lạm phát ở hai quốc gia Mức thay đổi tỷ giá bằng mức chênh lệch lạm phát Lạm phát trong nước cao hơn tỷ giá tăng đồng tiền trong nước (nội tệ) giảm giá ©2006 15 5 6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối (Relative PPP) PPP tương đối dễ được chấp nhận hơn so với PPP tuyệt đối vì: - PPP tương đối chấp nhận sự tồn tại của các yếu tố như cước phí vận chuyển và rào cản thương mại - Theo PPP tương đối, giá các mặt hàng giống hệt nhau ở các quốc gia khác nhau không nhất thiết bằng nhau khi được đo lường bằng một đơn vị tiền tệ chung ©2006 16 6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối (Relative PPP) PPP tương đối dùng để xác định tỷ giá: Biểu thức chính xác: S1 S0 1 1 p p* Biểu thức gần đúng: S1=S0(1+s)=S0(1+p-p*) ©2006 17 6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối (Relative PPP) Ví dụ:Trong một khoảng thời gian nhất định, mức lạm phát ở Việt Nam là 10%, còn mức lạm phát ở Mỹ là 6%. Giả sử PPP tương đối được duy trì một cách chính xác. Tỷ giá thay đổi như thế nào nếu tỷ giá ban đầu là 19.000VND/USD? ©2006 18 6 6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng (Ex-ante PPP) PPP tuyệt đối và PPP tương đối được gọi là các mẫu ngang giá sức mua quy ước PPP kỳ vọng được gọi là mẫu ngang giá sức mua của thị trường hiệu quả Biểu thức biểu diễn PPP kỳ vọng được hình thành trên cơ sở phân tích hành vi của nhà kinh doanh tham gia hoạt động đầu cơ trên thị trường hàng hoá quốc tế ©2006 19 6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng (Ex-ante PPP) Mức lợi nhuận kỳ vọng trong việc mua và nắm giữ một rổ hàng hoá trên thị trường hàng hoá trong nước là mức lạm phát kỳ vọng trong nước (p*) Mức lợi nhuận kỳ vọng trong việc mua và nắm giữ một rổ hàng hoá trên thị trường nước ngoài bằng tổng của mức lạm phát kỳ vọng ở nước ngoài (p*e) và mức thay đổi tỷ giá kỳ vọng (se) Nếu các nhà kinh doanh hoạt động trên thị trường hàng hoá là những người trung lập với rủi ro và các thị trường hàng hoá là các thị trường hiệu quả thì mức lợi nhuận trên hai thị trường phải như nhau ©2006 20 6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng (Ex-ante PPP) Biểu thức biểu diễn Ex-ante PPP: pe=p*e+se Hay se=pe-p*e Mức thay đổi tỷ giá kỳ vọng bằng mức chênh lệch lạm phát kỳ vọng ©2006 21 7 6.1.5 Các nghiên cứu kiểm chứng PPP Các nghiên cứu kiểm chứng PPP đưa đến kết luận chung sau: - Ngang giá sức mua thường không được duy trì trong ngắn hạn; trong ngắn hạn, luôn tồn tại sai biệt giữa tỷ giá áp dụng trên thị trường ngoại hối và tỷ giá được quy định bởi PPP - Tuy nhiên, có các bằng chứng thực nghiệm cho thấy ngang giá sức mua được duy trì trong dài hạn ©2006 22 6.1.5 Các nghiên cứu kiểm chứng PPP - Các lý do giải thích tại sao PPP không được duy trì trong ngắn hạn: Sự tồn tại cước phí và các rào cản thương mại làm cho PPP tuyệt đối không được duy trì Sự tồn tại của các mặt hàng không trao đổi mua bán quốc tế Các nước sử dụng các tỷ trọng hàng hoá khác nhau để xây dựng các chỉ số giá cả Tỷ giá còn chịu sự tác động của các yếu tố khác, như: lãi suất, tăng trưởng kinh tế, chính sách kinh tế, tâm lý, hoạt động của giới đầu cơ… ©2006 23 6.1.6 Ưng dụng PPP PPP có thể sử dụng như một quy tắc kinh doanh trên thị trường ngoại hối Tỷ giá P/P0 Sppp S Thời gian ©2006 24 8 6.1.6 Ưng dụng PPP S(d/f) S- tỷ giá thị trường U O U O U O Sppp- tỷ giá theo PPP Thời gian Sử dụng quy tắc PPP để mua bán ngoại tệ ©2006 25 ©2006 HỌC THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM CIP-COVERED INTEREST PARITY 27 ©2006 HongVinh 9 Ngang giá lãi suất có bảo hiểm (Covered Interest Parity – CIP) 6.2.1 Xây dựng biểu thức điều kiện cân bằng CIP và nội dung CIP 6.2.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm CIA 6.2.3 Học thuyết CIP trong thực tế 6.2.4 Ý nghĩa của CIP trong thực tế ©2006 28 6.2.1 Biểu thức điều kiện cân bằng CIP và nội dung CIP 6.2.1.1 Các giả thiết của CIP 6.2.1.2 Xây dựng biểu thức biểu diễn điều kiện cân bằng CIP 6.2.1.3 Nội dung CIP 6.2.1.4 Triển khai biểu thức CIP ©2006 29 6.2.1.1 Giả thiết của CIP - Các thị trường tài chính hoạt động hiệu quả và cạnh tranh hoàn hảo - Các nhà đầu tư trung lập đối với rủi ro - Vốn được lưu chuyển tự do giữa các quốc gia - Không tồn tại chi phí giao dịch ©2006 30 10 6.2.1.2 Tình huống Giả sử nhà đầu tư Việt Nam có lượng tiền nhàn rỗi thời hạn 1năm và quyết định đầu tư trên thị trường tiền tệ. Nhà đầu tư Việt Nam Có 2 lựa chọn đầu tư: sẽ quyết định đầu tư bằng ngoại tệ hay nội - Thị trường tiền tệ trong nước; và tệ? Tại sao? - Thị trường tiền tệ nước ngoài ©2006 31 Tình huống - Các ký hiệu: S là tỷ giá giao ngay, yết trực tiếp F là tỷ giá kỳ hạn, yết trực tiếp i là lãi suất đồng nội tệ i* là lãi suất đồng ngoại tệ ©2006 32 Tình huống Lựa chọn đầu tư bằng nội tệ: - Nhà đầu tư có M nội tệ - Nhà đầu tư mua tín phiếu kho bạc kỳ hạn 1 năm - Hưởng mức lãi suất i - Sau 1 năm, nhà đầu tư thu về cả vốn lẫn lãi số tiền: V = M (1+i) ©2006 33 11 Tình huống Lựa chọn đầu tư bằng ngoại tệ: - Nhà đầu tư chuyển số tiền sang ngoại tệ: M ngoại tệ S - Mua tín phiếu kho bạc nước ngoài kỳ hạn 1 năm - Hưởng mức lãi suất i* - Sau một năm, NĐT thu về: V*= M(1+i*) S ©2006 34 Tình huống Lựa chọn đầu tư bằng ngoại tệ: Nhà đầu tư đối mặt với rủi ro hối đoái Để phòng ngừa rủi ro này, NĐT ký hợp đồng bán ngoại tệ kỳ hạn 1 năm ngay khi quyết định đầu tư vào thị trường này Với tỷ giá kỳ hạn F, cuối kỳ NĐT sẽ thu về cả vốn lẫn lãi bằng nội tệ: V’* = M(1+i*)F S ©2006 35 Tình huống So sánh hai lựa chọn đầu tư Trường hợp 1: M (1 i ) M (1 i * ) F S Nhà đầu tư sẽ lựa chọn đầu tư bằng đồng tiền nào? Đầu tư bằng nội tệ có lợi hơn ©2006 36 12 Tình huống Trường hợp 2: M M (1 i ) (1 i * ) F S Nhà đầu tư sẽ lựa chọn đồng tiền nào? Đầu tư bằng ngoại tệ có lợi hơn ©2006 37 Tình huống Trường hợp 3: M (1 i ) M (1 i * ) F S Hai lựa chọn cho kết quả đầu tư như nhau. Đây chính là điều kiện cân bằng của thị trường ©2006 38 Nhận xét Hai lựa chọn đầu tư như nhau thì phải cho kết quả đầu tư (lợi tức đầu tư) như nhau Trường hợp 1 và 2 nếu xảy ra chỉ là trạng thái tạm thời của thị trường, bởi khi đó các hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất sẽ diễn ra và đưa thị trường trở về cân bằng (trường hợp 3) ©2006 39 13 6.2.1.3 Nội dung CIP (Covered Interest Parity) Nội dung CIP: Khi rủi ro hối đoái được bảo hiểm thông qua thị trường hối đoái kỳ hạn thì lợi tức của một tài sản tài chính ở trong nước phải bằng lợi tức của một tài sản tài chính có những đặc tính tương tự ở nước ngoài ©2006 40 6.2.1.3 Nội dung CIP (Covered Interest Parity) Áp dụng CIP vào thị trường tiền tệ: Khi rủi ro hối đoái được bảo hiểm thông qua thị trường hối đoái kỳ hạn thì lợi tức đầu tư vào thị trường tiền tệ trong nước bằng lợi tức đầu tư vào thị trường tiền tệ nước ngoài Nếu điều kiện cân bằng này bị vi phạm, các hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm sẽ xảy ra cho đến khi điều kiện cân bằng được tái lập ©2006 41 6.2.1.4 Triển khai biểu thức biểu diễn điều kiện cân bằng CIP Từ biểu thức cân bằng (3) có thể triển khai để có 4 biểu thức biểu diễn điều kiện cân bằng CIP Biểu thức 1: Biểu diễn CIP theo thu nhập gộp Biểu thức 2: Biểu diễn CIP theo thu nhập ròng Biểu thức 3: Tỷ giá kỳ hạn theo điều kiện CIP Biểu thức 4: Điểm kỳ hạn theo điều kiện CIP ©2006 42 14 6.2.1.4 Triển khai biểu thức biểu diễn điều kiện cân bằng CIP Biểu thức 1: Biểu diễn CIP theo thu nhập gộp 1 i F (1 i * ) S Thu nhập gộp của hoạt động đầu tư trong nước bằng thu nhập gộp của hoạt động đầu tư có bảo hiểm rủi ro tỷ giá ở nước ngoài ©2006 43 6.2.1.4 Triển khai biểu thức biểu diễn điều kiện cân bằng CIP Biểu thức 2: Biểu diễn CIP theo thu nhập ròng i F (1 S i* ) 1 Thu nhập ròng của hoạt động đầu tư trong nước bằng thu nhập ròng của hoạt động đầu tư có bảo hiểm rủi ro tỷ giá ở nước ngoài ©2006 44 6.2.1.4 Triển khai biểu thức biểu diễn điều kiện cân bằng CIP Biểu thức 3: Tỷ giá kỳ hạn theo CIP F S (1 (1 i) i*) Tỷ giá kỳ hạn được tính bằng cách điều chỉnh tỷ giá giao ngay với một thông số phản ánh lãi suất của hai đồng tiền ©2006 45 15 6.2.1.4 Triển khai biểu thức biểu diễn điều kiện cân bằng CIP Biểu thức 4:Điểm kỳ hạn f F S S i i* Điểm kỳ hạn bằng chênh lệch lãi suất của hai đồng tiền Đồng tiền có lãi suất cao hơn giảm giá kỳ hạn Đồng tiền có lãi suất thấp hơn tăng giá kỳ hạn ©2006 46 6.2.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm CIA (Covered Interest Arbitrage) Giả sử thị trường ở trường hợp: M (1 i ) M (1 i * ) F S Nhà kinh doanh chênh lệch sẽ kiếm lợi nhuận bằng cách nào? Nên kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay nội tệ và đầu tư có bảo hiểm rủi ro tỷ giá vào ngoại tệ ©2006 47 Ví dụ S(VND/USD)=19.200 iVND/3tháng=10.5%/năm iUSD/3tháng =4%/năm F3 tháng= 19.500 Nếu là nhà đầu tư sẽ đầu tư vào VND hay USD? Đi vay sẽ vay VND hay USD? ©2006 48 16 6.2.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm - CIA Việc kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay nội tệ và đầu tư có bảo hiểm rủi ro tỷ giá vào ngoại tệ (hay ngược lại) gọi là hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (CIA) CIA là động lực tái lập điều kiện cân bằng theo CIP ©2006 49 6.2.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm - CIA Các nhà kinh doanh có thể tiến hành CIA theo các bước sau: Hiện tại: B1: Vay nội tệ với lãi suất i B2: Mua ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay S; một đơn vị nội tệ mua được 1/S đơn vị ngoại tệ; B3: Đầu tư vào ngoại tệ hưởng lãi suất i*; Lượng ngoại tệ cuối kỳ dự tính thu được (1/S)(1+i*) B4: Ký hợp đồng bán kỳ hạn số ngoại tệ (1/S)(1+i*) theo tỷ giá kỳ hạn F ©2006 50 6.2.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm - CIA Sau một năm: B5: Thu hồi vốn đầu tư bằng ngoại tệ; số ngoại tệ thu được là (1/S)(1+i*); B6: Thực hiện bán ngoại tệ theo hợp đồng kỳ hạn đã ký; số nội tệ thu được là (F/S)(1+i*) B7: Hoàn trả vốn vay và thanh toán lãi vay; số tiền 1+i Lợi nhuận thu được = (F/S)(1+i*)(1+i)>0 ©2006 51 17 6.2.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm - CIA Các hoạt động CIA làm thay đổi cung cầu trên thị trường tiền tệ trong và ngoại nước, thị trường ngoại hối giao ngay va kỳ hạn Phân tích sự biến động của các yếu tố i, F, S, i* Trường hợp 2: M (1 i ) M (1 i * ) F S ©2006 52 Trình bày cơ chế duy trì điều kiện cân bằng CIP thông qua hoạt động CIA? ©2006 53 6.2.3 Điều kiện CIP trong thực tế 6.2.3.1 Nghiên cứu kiểm chứng CIP 6.2.3.2 Điều kiện CIP với chi phí giao dịch ©2006 54 18 6.2.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm kiểm chứng CIP Kết quả nghiên cứu kiểm chứng CIP cho thấy: CIP có khuynh hướng được duy trì tương đối chính xác đối với các tài sản tài chính phát hành trên các thị trường Eurocurrency. CIP không được duy trì đối với các tài sản tài chính phát hành trong phạm vi các quốc gia, tuy nhiên các sai lệch không lớn ở mức làm cho các giao dịch kinh doanh chênh lệch lãi suất có lời ©2006 55 6.2.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm kiểm chứng CIP Những nhân tố làm CIP lệch trong thực tế Chi phí cho các giao dịch Can thiệp của Chính Phủ Rủi ro chính trị Các rào cản trong việc lưu chuyển vốn Tính không đồng nhất của các tài sản trên thị trường ©2006 56 Đường CIP f A Đường CIP B D 450 C i-i* E F Điểm Cân bằng nằm trên đường CIP Điểm không cân bằng sẽ tiến dần về cân bằng ©2006 57 19 6.2.3.2 Điều kiện CIP với sự hiện diện của chi phí giao dịch Các ký hiệu Sa: Tỷ giá bán ra giao ngay Sb: Tỷ giá mua vào giao ngay Fa : Tỷ giá kỳ hạn bán ra Fb: Tỷ giá kỳ hạn mua vào ia: lãi suất cho vay đồng nội tệ ib: lãi suất tiền gởi của đồng nội tệ i*a: lãi suất cho vay của đồng ngoại tệ i*b: lãi suất tiền gởi của đồng ngoại tệ ©2006 58 6.2.3.2 Điều kiện CIP với sự hiện diện của chi phí giao dịch Điều kiện thị trường cho phép nhà kinh doanh kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay nội tệ và đầu tư có phòng ngừa rủi ro ngoại hối vào ngoại tệ? Khi: 1 ia Fb * (1 ib ) Sa ©2006 59 6.2.3.2 Điều kiện CIP với sự hiện diện của chi phí giao dịch Điều kiện thị trường cho phép nhà kinh doanh kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay ngoại tệ và đầu tư có phòng ngừa rủi ro ngoại hối vào nội tệ? Khi: 1 ia * ©2006 Sb (1 ib ) Fa 60 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan