Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chuong1 tổng quan về tài chính quốc tế

.PDF
16
261
113

Mô tả:

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Nguyen Thi Hong Vinh GIỚI THIỆU MÔN HỌC • Mục tiêu • Nội dung chính • Điều kiện cần thiết • Giáo trình và tài liệu tham khảo • Phương pháp đánh giá kết quả học tập Nguyen Thi Hong Vinh GIỚI THIỆU MÔN HỌC • Số đơn vị học trình: 3 đvht (45 tiết) • Điều kiện tiên quyết: đã nghiên cứu môn Kinh tế vĩ mô Nguyen Thi Hong Vinh 1 Mục tiêu môn học Giúp Sinh Viên: • Nắm được kiến thức cơ bản về các khía cạnh tài chính-tiền tệ quốc tế • Hiểu và phân tích được các chính sách kinh tế mà các Chính Phủ có thể áp dụng để tác động đến các dòng lưu chuyển tài chính quốc tế. • Đánh giá và phân tích các hoạt động kinh doanh đầu tư trên các thị trường tài chính và tác động đến các dòng lưu chuyển TCQT. Nguyen Thi Hong Vinh Nội dung chính • Cơ sở hạ tầng của các quan hệ tiền tệ tài chính quốc tế • Sự biến động của tỷ giá hối đoái và tác động của nó đến dòng lưu chuyển TCQT • Các lý thuyết về tỷ giá • Sự hình thành và phát triển của các thị trường tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh Giáo trình và tài liệu tham khảo • N.V.Tiến, Giáo trình Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2010 • Hồ Diệu, Nguyễn Văn Tiến (2001) Giáo trình Tài chính quốc tế. Học viện Ngân hàng. • N.V.Tiến, 2001, “Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở”, tái bản lần I, NXB Thống kê • Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2005) Giáo trình Tài chính Quốc tế. Đại học Kinh tế TP.HCM. • Moosa, I.M., 1998, “International Finance: an analytical approach” The McGraw-Hill Companies, INC., Australia • Maurice D.Levi (1996) International Finance, Mc.Graw-Hill, Inc. • Keith Pilbeam(1998), International Finance, Macmillan, London Nguyen Thi Hong Vinh 2 Phương pháp đánh giá SV • Đánh giá theo quá trình: 30% (lên lớp đầy đủ, tham gia thuyết trình, kiểm tra…) • Bài thi cuối khóa: 70% Hình thức thi: trắc nghiệm, câu hỏi trả lời ngắn, bài tập, tình huống, … Nguyen Thi Hong Vinh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1. Khác biệt giữa TCQT và TC nội địa? 2. Tại sao cần nghiên cứu TCQT ? 3. TCQT nghiên cứu vấn đề gì? Nguyen Thi Hong Vinh NỘI DUNG 1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT 2. Đặc trưng của TCQT 3. Tầm quan trọng của TCQT 4. Nội dung nghiên cứu cụ thể Nguyen Thi Hong Vinh 3 1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT • TCQT nghiên cứu các quan hệ tài chính quốc tế phát sinh từ các lưu chuyển quốc tế của hàng hóa, dịch vụ, tài sản và các yếu tố sản xuất như vốn, lao động và kỹ thuật. • Các khía cạnh tiền tệ - tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh Khía cạnh tiền tệ quốc tế • Giá trị đồng tiền quốc gia • Tương quan giá trị giữa các đồng tiền quốc gia (tỷ giá) • Sự hình thành và sự vận động của tỷ giá trong đời sống kinh tế quốc tế • Can thiệp tỷ giá của chính phủ Nguyen Thi Hong Vinh Khía cạnh tài chính quốc tế • Sự vận động của các dòng vốn quốc tế • Mối liên hệ giữa dòng hàng hóa (thương mại) và dòng vốn (tài chính) trong nền kinh tế mở • Các mối liên hệ giữa tỷ giá, lãi suất, và mức giá chung • Các hoạt động kinh doanh tiền tệ và tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh 4 1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT • Ở tầm vĩ mô, TCQT nghiên cứu: - Cơ sở hạ tầng của các quan hệ TCQT - Tác động của các quan hệ TCQT đến nền kinh tế các quốc gia và hệ thống TCQT - Tác động của biến động tỷ giá tới các quan hệ tài chính và thông qua đó tới nền kinh tế các quốc gia - Mối liên hệ giữa các chính sách kinh tế của các chính phủ và các quan hệ TCQT Nguyen Thi Hong Vinh 1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT • Ở tầm vi mô, TCQT nghiên cứu: - Các hoạt động huy động vốn và đầu tư quốc tế của các doanh nghiệp; - Các hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp. - Các thị trường tài chính quốc tế cụ thể: thị trường trái phiếu quốc tế, options, swaps… Nguyen Thi Hong Vinh 2. Đặc trưng của TCQT • Rủi ro hối đoái • Rủi ro chính trị • Sự thiếu hoàn hảo của thị trường • Cơ hội kinh doanh toàn cầu Nguyen Thi Hong Vinh 5 Rủi ro tỷ giá hối đoái Hãy nhận diện rủi ro về tỷ giá đối với hoạt động sau: • Xuất khẩu • Nhập khẩu • Đầu tư • Đi vay Nguyen Thi Hong Vinh Tình huống • Giả sử bạn muốn mua 100 cổ phiếu công ty Toyota với mức giá ¥10,000/1 cổ phiếu và nắm giữ cổ phiếu này trong 1 năm. • Tỷ giá hiện tại là $1 = ¥100 và mức sinh lời trên cổ phiếu là 10% • Tỷ giá thay đổi như thế nào thì bạn sẽ đối mặt với rủi ro tỷ giá sau 1 năm? Nguyen Thi Hong Vinh Rủi ro tỷ giá hối đóai - Rủi ro do tỷ giá hối đoái biến động bất lợi lợi nhuận của đồng ngoại tệ có thể biến mất - Giả sử $1 = ¥100 và bạn mua 100 cổ phiếu của Toyota với mức giá ¥10,000/1 cổ phiếu - Một năm sau, nhà đầu tư thu được lãi 10% bằng yen: ¥100,000 - Nhưng nếu đồng yen giảm giá $1 = ¥120, việc đầu tư thật sự đã thua lỗ Nguyen Thi Hong Vinh 6 Rủi ro chính trị - Các chính phủ có quyền điều chỉnh sự biến động của hàng hóa, vốn,và nhân lực xuyên biên giới. - Những luật này có thể thay đổi theo hướng không mong đợi Nguyen Thi Hong Vinh Thị trường không hoàn hảo - Những giới hạn luật pháp về sự di chuyển của hàng hóa, nhân lực và vốn - Chi phí giao dịch - Chi phí vận chuyển - Thuế lợi tức Nguyen Thi Hong Vinh Ví dụ về thị trường không hòan hảo • Nestlé đã phát hành 2 loại cổ phiếu là cổ phiếu vô danh và cổ phiếu định danh - Người nước ngoài chỉ được phép mua cổ phiếu vô danh - Công dân Thụy Sĩ được mua cổ phiếu định danh - Cổ phiếu vô danh đắt hơn Vào 18/11/1988, Nestlé bãi bỏ việc giới hạn đối với người nước ngoài, cho phép họ nắm giữ cả cổ phiếu định danh và vô danh Nguyen Thi Hong Vinh 7 Giới hạn sở hữu vốn của người nước ngoài tại Nestlé 12,000 10,000 Bearer share SF 8,000 6,000 4,000 Registered share 2,000 0 11 20 31 9 18 24 Source: Financial Times, November 26, 1988 p.1. Adapted with permission. Nguyen Thi Hong Vinh Ví dụ về thị trường không hòan hảo • Sau đó, biên độ giá giữa hai loại cổ phiếu nhanh chóng thu hẹp lại - Điều này cho thấy có một sự chuyển đổi tài sản từ người sở hữu CP nước ngòai sang người sở hữu CP Thụy Sĩ • Người nước ngoài nắm giữ cổ phiếu vô danh của Nestlé phải đối mặt với rủi ro chính trị của một quốc gia • Tình huống minh họa của Nestlé bao gồm cả tầm quan trọng của thị trường không hoàn hảo và nguy cơ của rủi ro chính trị Nguyen Thi Hong Vinh Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới • Sự nổi lên của thị trường tài chính tòan cầu • Sự nổi lên của đồng Euro như một đồng tiền toàn cầu • Tự do hóa thương mại và liên kết kinh tế • Tư nhân hóa Nguyen Thi Hong Vinh 8 Sự nổi lên của thị trường tài chính tòan cầu • Bãi bỏ những quy định trên thị trường tài chính cộng với phát triển công nghệ làm giảm chi phí giao dịch và chi phí thông tin, dẫn đến: • Sự đổi mới tài chính, như: - Thị trường tiền tệ options và futures - Trái phiếu với nhiều đồng tiền khác nhau - Cổ phiếu niêm yết xuyên biên - Các quỹ tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh Sự nổi lên của đồng Euro như một đồng tiền toàn cầu • Một sự kiện quan trọng trong lịch sử hệ thống tiền tệ thế giới • Hơn 300 triệu người Châu Âu của 22 quốc gia đang sử dụng chung một đồng tiền trong nhu cầu hằng ngày • Vào tháng 5 2004, hơn 10 quốc gia tham gia vào khối Châu Âu và sử dụng đồng euro • Phạm vi giao dịch của đồng euro có thể trở nên rộng lớn hơn đôla trong tương lai gần Nguyen Thi Hong Vinh Euro Area 22 Countries participating in the euro: • • • • • • • • • • • • Italy Austria • Latvia Belgium • Lithuania Cyprus Czech Republic • Luxembourg Estonia • Malta Finland • Poland France • Portugal Germany • Slovak Republic Greece • Slovenia Hungary • Spain Ireland • The Netherlands Nguyen Thi Hong Vinh 9 Giá trị của đồng Euro so với Đôla Mỹ Nguyen Thi Hong Vinh Thảo luận Lợi ích và chi phí của liên minh tiền tệ? Nguyen Thi Hong Vinh Lợi ích và chi phí của liên minh tiền tệ Lợi ích Chi phí Khuyến khích thương mại từ việc giảm chi phí và giảm thiểu những yếu tố không lường được Tạo lập 1 CSTT mới (hoặc tăng cường) .. Và thẩm quyền tiền tệ Mất đi tính độc lập của CSTT Đa dạng hoá thương mại khi ưu tiên thương mại dành cho những đối tác OCA Mất đi chủ quyền về đồng tiền (khi đô la hoá) Quá trình hội tụ/tương đồng (lạm phát, tỷ lệ cân bằng ngân sách và nợ chính phủ, và ổn định tỷ giá) và việc thúc đẩy sự đồng thuận đòi hỏi sự tham gia rất tích cực trước khi 1 đồng tiền chung có thể ra đời. Nguyen Thi Hong Vinh 10 Sự liên kết kinh tế • Trên 50 năm, thương mại quốc tế đã tăng gấp đôi, mức tăng nhanh như GDP thế giới • Có sự thay đổi lớn trong thái độ của nhiều chính phủ trên thế giới khi có tầm nhìn mở rộng lợi ích và ủng hộ tự do hóa thương mại như một cách chắc chắn nhất đem lại sự thịnh vượng cho công dân của họ Nguyen Thi Hong Vinh Nguyen Thi Hong Vinh Những chủ đề “nóng” hiện nay về hội nhập quốc tế Những cú sốc từ bên ngoài và cách kiểm soát (hội nhập quốc tế ngân hàng; các luồng vốn vào VN; các vấn đề về mảng thị trường cho vay bất động sản dưới tiêu chuẩn (sub-prime) của Mỹ và đồng USD đang yếu đi, giá dầu cao, kiểm soát vốn) “Tiết kiệm dư thừa” toàn cầu (do thiếu hụt đầu tư vốn của Châu Á và những công ty sản xuất dầu mỏ), dẫn tới “những vấn đề hắc búa của thị trường trái phiếu thế giới” (chênh lệnh tín dụng và chênh lệch lợi tức trái phiếu quá nhỏ) Lợi ích và chi phí của chính sách “đồng RMB yếu” của Trung quốc (Dự trữ ngoại tệ bây giờ là 2 nghìn tỷ USD, hình thành một “quỹ tài sản không giới hạn”) Đồng tiền chung của Châu Á? (Những khu vực tiền tệ tối ưu, và vấn đề đô la hóa với việc thành lập đồng tiền chung và một ngân hàng trung ương mới) Nguyen Thi Hong Vinh 11 Tự do hoá thương mại • Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT) một hiệp định nhiều bên giữa các quốc gia thành viên đã giúp giảm những hàng rào thuế quan • Tổ chức thương mại thế giới WTO có quyền củng cố những luật thương mại quốc tế • Vào ngày 1 tháng 1 năm 2005, kết thúc thời kỳ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt • Đây là một sự kiện trong lịch sử XNK Nguyen Thi Hong Vinh MNCS • Một công ty được thành lập ở một quốc gia và sản xuất, bán hàng ở nhiều quốc gia khác • Có khỏang 60 ngàn MNCs trên thế giới • Nhiều MNCs thu nguồn nguyên liệu thô từ một quốc gia, vốn tài chính từ quốc gia khác, sản xuất hàng hóa với lao động và trang thiết bị vốn tại quốc gia thứ ba và bán sản phẩm của nó tại thị trường một quốc giá khác nữa Nguyen Thi Hong Vinh Giao dịch hối đoái MNC – công ty Mẹ Xuất khẩu & Nhập khẩu Mạng lưới công ty toàn cầu Tài trợ nội bộ Tài trợ ngắn hạn Tài trợ dài hạn Xuất khẩu & Nhập khẩu Thị trường tiền tệ quốc tế Công ty con ở nước ngoài Tài trợ ngắn hạn Thị trường hối đoái Tài trợ trung dài hạn Thị trường trái phiếu quốc tế Thị trường cổ phiếu quốc tế Tài trợ trung-dài hạn Nguyen Thi Hong Vinh Tài trợ dài hạn 12 Top 10 MNCs 1 General Electric United States 2 Vodafone Group PLC United Kingdom 3 Ford Motor Company United States 4 British Petroleum Co. PLC United Kingdom 5 General Motors United States 6 Royal Dutch/Shell Group UK/Netherlands 7 Toyota Motor Corporation Japan 8 Total Fina Elf France 9 France Telecom France 10 ExxonMobile Corporation United States Nguyen Thi Hong Vinh 3. Tầm quan trọng của TCQT • Nền kinh tế một nước luôn là đối tượng chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các sự kiện xảy ra ở nước ngoài. • Tính chất mở cửa của nền kinh tế ảnh hưởng đến chính sách kinh tế, tiền tệ của một quốc gia. Nguyen Thi Hong Vinh 3. Tầm quan trọng của TCQT • Trước thập kỷ 1970: TCQT chỉ được giảng dạy như một phần của môn học Kinh tế quốc tế • Từ thập kỷ 1970: TCQT trở thành một lĩnh vực riêng biệt trong nghiên cứu kinh tế Nguyen Thi Hong Vinh 13 3. Tầm quan trọng của TCQT Từ thập niên 1970: Rủi ro tỷ giá do sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods năm 1971; Tự do hóa các hoạt động kinh tế và tiến bộ trong lĩnh vực giao thông vận tải và viễn thông; Sự liên kết của các thị trường tài chính Nguyen Thi Hong Vinh 3. Tầm quan trọng của TCQT Các quan hệ TCQT trở nên phức tạp hơn: Các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Các hoạt động đầu tư trên các thị trường tiền tệ quốc tế, thị trường trái phiếu quốc tế và thị trường cổ phiếu quốc tế; Xuất hiện và lớn mạnh của các MNCs, các hoạt động mua lại – sát nhập công ty (M&A) xuyên biên; Các luồng vốn ODA Nguyen Thi Hong Vinh 4. Nội dung nghiên cứu cụ thể • Phần 1: Giới thiệu tổng quan • Phần 2: Môi trường tài chính quốc tế • Phần 3: Tỷ giá và các lý thuyết về tỷ giá • Phần 4: Các thị trường tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh 14 4. Nội dung nghiên cứu cụ thể • Phần 1: Giới thiệu tổng quan • Phần 2: Môi trường tài chính quốc tế - Chương 1: Tổng quan về TCQT • Phần 3: Tỷ giá và các lý thuyết về tỷ giá • Phần 4: Các thị trường tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh 4. Nội dung nghiên cứu cụ thể • Phần 1: Giới thiệu - Chương 2: Cán cân tổng quan thanh toán quốc tế • Phần 2: Môi - Chương 3: Hệ thống trường tài chính tiền tệ quốc tế quốc tế - Chương 4: Thị trường • Phần 3: Tỷ giá và ngoại hối các lý thuyết về tỷ giá • Phần 4: Các thị trường tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh 4. Nội dung nghiên cứu cụ thể • Phần 1: Giới thiệu - Chương 5: Mô hình tổng quan cung cầu ngoại tệ và • Phần 2: Môi trường cơ chế xác định tỷ giá tài chính quốc tế - Chương 6: các học • Phần 3: Tỷ giá và các lý thuyết về tỷ giá thuyết về tỷ giá • Phần 4: Các thị trường tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh 15 4. Nội dung nghiên cứu cụ thể • Phần 1: Giới thiệu tổng quan • Phần 2: Môi trường tài chính quốc tế • Phần 3: Tỷ giá và các lý thuyết về tỷ giá • Phần 4: Các thị trường tài chính quốc tế - Chương 7: Thị trường tiền tệ quốc tế - Chương 8: Thị trường trái phiếu quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan