Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyển biến kinh tế xã hội huyện thanh oai, tỉnh hà tây từ năm 1986 đến năm 20...

Tài liệu Chuyển biến kinh tế xã hội huyện thanh oai, tỉnh hà tây từ năm 1986 đến năm 2008

.PDF
195
529
148

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI THÚC HIỆP CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI, TỈNH HÀ TÂY TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2008 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Quang Hải HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, bản Luận án tiến sĩ “Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây từ năm 1986 đến năm 2008” là công trình nghiên cứu do tôi viết C c s tin cậ c n x c trun t iệu tr c c c n t iệu tron nn u nc t uận n đảm ảo độ Tôi xin c ịu trách nhiệm về lời cam đoan nà Hà Nội, ngày 19 tháng 4 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Mai Thúc Hiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: 1.1. 1.2. 1.3. Chương 2: 2.1. 2.2. 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Các sách công trình nghiên cứu chung về kinh tế - xã hội và s nghiệp đổi mới về kinh tế - xã hội của Việt Nam Các công trình nghiên cứu về lịch sử kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tây và huyện Thanh Oai Nhận xét về tình hình nghiên cứu và những vấn đề tiếp t c cần nghiên cứu NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996 Khái quát về huyện Thanh Oai và những yếu t t c độn đến quá trình chuy n biến kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai từ năm 1986 đến năm 2008 Chuy n biến kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai từ năm 1986 đến năm 1996 Tiểu kết chương 2 Chương 3: QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2008 3.1. B i cảnh lịch sử mới và chủ tr ơn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của Đảng 3.2. Chuy n biến kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai từ năm 1996 đến năm 2008 Tiểu kết chương 3 Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1. Nhận xét về quá trình chuy n biến kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai từ năm 1986 đến năm 2008 4.2. Những vấn đề đặt ra Tiểu kết chương 4 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 7 15 20 24 24 45 73 75 75 81 113 117 117 135 147 151 154 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CCKT : Cơ cấu kinh tế CNXH : Chủ n ĩa xã ội CNH : Công nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đ ng nhân dân HTX : Hợp tác xã LHPN : Liên hiệp ph nữ MTTQ : Mặt trận Tổ qu c UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ n ĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bản 2 1: Tìn ìn c ăn nuôi qua c c năm ở Thanh Oai ..................................... 51 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh từ năm 1991 đến năm 1995 .......................................................................................... 52 Bảng 2.3: Một s sản phẩm thủ công nghiệp chủ yếu của Thanh Oai trong những năm đầu đổi mới ...................................................................................... 54 Bảng 2.4: Tổng sản phẩm trên địa bàn huyện phân theo ngành kinh tế .................. 58 Bảng 2.5: Giá trị tổng sản ợng công nghiệp ngoài qu c doanh từ năm 1990 đến năm 1995 (t eo i c địn năm 1989) ................................................... 60 Bảng 3.1: Tổng sản phẩm trên địa bàn huyện phân theo ngành kinh tế .................. 80 Bảng 3.2: S cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài qu c doanh từ 1996 – 2008 ......... 82 Bảng 3.3: Giá trị 10 ngành công nghiệp ngoài qu c doanh .................................... 83 Bản 3 4: Năn suất lúa cả năm từ năm 2000 đến 2008 .......................................... 86 Bảng 3.5: Tình hình c ăn nuôi qua c c năm ở Thanh Oai....................................... 88 Bảng 3.6: Một s sản phẩm chủ yếu của các làng nghề ở Thanh Oai từ năm 1996 đến năm 2000 ..................................................................... 91 Bảng 3.7: V n đầu t xâ n cơ ản ở Thanh Oai phân theo ngành kinh tế từ năm 1995 đến 2008......................................................................... 93 Bản 3 8: Cân đ i ao động xã hội huyện Thanh Oai từ 2000 – 2008..................... 101 Bảng 3.9: Lao động trong các ngành kinh tế qu c dân huyệnThanh Oai từ 2005 – 2008 ......................................................................................... 102 Bảng 3.10: S nghiệp phát tri n giáo d c của Thanh Oai từ 2000 – 2008 ................... 105 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghiên cứu về quá trình chuy n biến kinh tế - xã hội ở Việt Nam cũn n tại c c địa p ơn k ôn c ỉ cho chúng ta thấ rõ ơn i cảnh lịch sử, mà còn giúp tìm và nhận biết t n đặc thù trong s phát tri n của tình hình kinh tế xã hội đất n ớc và của từn địa p ơn tron iai đoạn hiện nay. Từ th c trạng kinh tế - xã hội ở khu v c nông thôn của Việt Nam trong nhữn năm qua và xu ớng vận động của nó cho thấy nội dung nghiên cứu về kinh tế - xã hội c ý n ĩa rất quan trọng, rất cần thiết đ ợc nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ th ng không chỉ đ i với c c n à ãn đạo, quản lý mà còn cần thiết đ i với giới nghiên cứu. Từ năm 1986 đ đ a đất n ớc thoát khỏi cuộc khủng hoản Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ tr ơn tiến hành công cuộc đổi mới đất n ớc một cách toàn diện tron đ c âm đ ấy trọn tâm à đổi mới kinh tế - xã hội. Với p ơn p t tri n kinh tế nông nghiệp, nông thôn bằng giải phóng và sử d ng hợp lý ngu n ao động, xây d ng và từn ớc chuy n dịc cơ cấu kinh tế đi cùn với nó là việc điều tiết xã hội cho phù hợp là công việc quan trọng àn đầu trong công cuộc xây d ng chủ n ĩa xã ội ở Việt Nam hiện nay. Nằm trong s vận động chung của cả n ớc, từ sau năm 1986 đến năm 2008, huyện Thanh Oai, tỉn Hà Tâ đã c n ữn t a đổi rất mạnh mẽ về nhiều mặt tron đ c nhữngchuy n biến quan trọng về kinh tế - xã hội. Huyện Thanh Oai có nhiều đi m đặc thù,so với các huyện thị khác của tỉnh Hà Tây, do vị trí là cửa ngõ phía Tây Nam của thủ đô Hà Nội hiện nay, của tỉn Hà Tâ tr ớc đâ nên huyện Thanh Oai chịu nhiều t c động lớn tới s thay đổi và phát tri n Tr ớc hết là đã từn ớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài, và có tấc độ phát tri n khá toàn diện, khai thác, phát huy ngày càng t t tiềm năn ợi thế của một huyện đ ng bằng có vị trí thuận lợi. Kết quả à đã c những chuy n biến về kinh tế, kéo theo những chuy n biến về xã hội đã làm bộ mặt của huyện Thanh Oai có nhữn t a đổi khá mạnh mẽ và toàn diện. 1 Tuy nhiên, bên cạnh những thành t u đạt đ ợc trong thời kỳ này, huyện Thanh Oai v n còn gặp nhiều k có của địa p ơn và c k ăn ếu kém c a xứng với tiềm năn v n a đ p ứn đ ợc xu thế phát tri n chung của đất n ớc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại a Đ à s chuy n dịch còn chậm, thiếu cân đ i đời s ng nhân dân còn thấp, vấn đề môi tr ờng và nhiều vấn đề xã hội khác rất nóng bỏn c a đ ợc giải quyết triệt đ . Một trong những n u ên n ân cơ ản d n tới những hạn chế, yếu kém này là s nhận thức quá trình chuy n biến của các nhà quản ý c của địa p ơn ên cạnh đ a t ơn xứng với tình hình th c tiễn à những yếu t khách quan từ ên n oài t c động. Việc nghiên cứu về kinh tế - xã hội của huyện Thanh Oai từ đổi mới (1986) đến tr ớc khi hợp nhất vào Hà Nội (2008) sẽ góp phần làm phong phú ơn ức tranh chung về nôn t ôn đ ng bằng Bắc Bộ thời kỳ đổi mới, nhất là nhữn đi m nhấn ở vùng ngoại thành Hà Nội; Từ th c trạn đ cho thấy xu thế; việc phân tích những nhân t t c độn n u ên n ân động l c của quá trình biến đổi kinh tế - xã hội giúp cho các nhà quản lý, các nhà hoạc định chính sách có th đề ra nhữn địn kế tiếp của địa p ớng và giải pháp cho thời kỳ phát tri n ơn Xuất phát từ những lý do trên, tôi l a chọn nghiên cứu đề tài:“Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây từ năm 1986 đến năm 2008” làm đề tài luận án tiến sĩ ịch sử của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Làm rõ quá trình chuy n biến về kinh tế - xã hội của huyện Thanh Oai từ năm 1986 đến năm 2008 - Rút ra một s đặc đi m từ s chuy n biến về kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai từ năm 1986 đến năm 2008 và những vấn đề đặt ra. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày khái quát về vị tr địa ý điều kiện t nhiên và th c trạng tình hình kinh tế – xã hội của huyện T an Oai tr ớc năm 1986 2 - Trên ĩn v c kinh tế, luận án sẽ tập trung nghiên cứu làm sáng rõ chuy n biến của những ngành kinh tế cơ ản, các thành phần và vùng kinh tế từ năm 1986 đến năm 2008 - Trên ĩn v c xã hội, luận án tập trung nghiên cứu làm rõ về các vấn đề về cơ cấu ao động xã hội cơ cấu ân c văn t u n ập đời s ng vật chất và đời s ng a tin t ần của nhân dân, về hiện trạng và những vấn đề xã hội n ao động, việc làm và cả nhữn đổi thay trong l i s ng gắn liền với quá trình hình thành và phát tri n của huyện Thanh Oai từ năm 1986 đến năm 2008. - Luận án sẽ phân tích và tìm ra những nguyên nhân chủ yếu đ n đến s chuy n biến về kinh tế - xã hội của huyện T an Oai; đ ng thời tìm ra những t n tại và những hạn chế Trên cơ sở đ rút ra n ững nhận xét đ n i về quá trình chuy n biến kinh tế - xã hội của huyện Thanh Oai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đ i t ợng nghiên cứu của luận án là chuy n biến về kinh tế - xã hội của huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (từ năm 2008 thuộc thành ph Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2008. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu về thời gian Luận án nghiên cứu Chuy n biến kinh tế - xã hội của huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây từ năm 1986 đến năm 2008 qua ai iai đoạn (1986 – 1996) và (1996 – 2008) Năm 1986 à năm bắt đầu của thời kỳ đổi mới toàn diện đất n ớc và cũn à của huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Năm 1996 à năm bắt đầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo chủ tr ơn Đại hội Đảng lần thứ VIII của Đảng. M c năm 2008 à năm u ện T an Oai cũn n toàn ộ tỉnh Hà Tâ đã đ ợc sáp nhập vào thành ph Hà Nội. - Phạm vi không gian nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu à địa bàn huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây từ năm 1986 đến năm 2003, bao g m 24 xã và 1 thị trấn. Từ năm 2003 đến năm 3 2008 nghiên cứu trên phạm vi 21 xã và 1 thị trấn (Năm 2003 c 3 xã t uộc huyện Thanh Oai tiến hành sáp nhập với thị xã Hà Đôn à Đ ng Mai, Phú L ơn và P ú Lãm) Ngoài ra, trong quá trình th c hiện, luận n cũn đề cập đến một s địa p ơn ân cận có trạng thái kinh tế - xã hội t ơn đ ng với Thanh Oai nhằm so sánh làm rõ m i quan hệ và t c động l n nhau của c c địa p ơn nà - Phạm vi nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu chủ yếu là quá trình phát tri n các ngành kinh tế chủ yếu và một s t a đổi trên ĩn v c xã hội; m i quan hệ giữa phát tri n kinh tế với th c trạng xã hội của huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây từ năm 1986 đến năm 2008. 4. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu 4.1. Cơ sở lý luận Nghiên cứu đ ợc th c hiện d a trên cơ sở lý luận là nhữn quan đi m của chủ n ĩa u vật biện chứng và chủ n Lênin t t ởng H C ĩa u vật lịch sử, của chủ n ĩa M c - Min và quan đi m của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát tri n kinh tế - xã hội và đổi mới kinh tế - xã hội ở Việt Nam. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Đ th c hiện các m c tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả luận án sử d ng chủ yếu p p ơn p p n iên cứu lịch sử và lôgic, kết hợp chặt chẽ với các ơn p p n iên cứu k c n :p ơn p p p ân t c tổng hợp, th ng kê, so s n đ i chiếu, và điều tra khảo sát th c tiễn, phỏng vấn nhân chứng lịch sử. +P ơn p p ịch sử nhằm trình bày b i cảnh, chủ tr ơn và iện pháp, quá trình chuy n biến theo trình t thời gian với kết quả c th của quá trình chuy n biến kinh tế - xã hội của huyện. +P ơn p p ô ic n ằm làm rõ m i liên hệ giữa chủ tr ơn iện pháp với quá trình tri n khai th c hiện; từ đ k i qu t n ững thành t u, hạn chế và rút ra một s kinh nghiệm. + Đ ng thời sử d n p ơn p p t n kê đ th n kê địn liệu, s kiện về những vấn đề iên quan đến đề tài; p 4 ợng các s ơn p p so s n đ đ i chiếu đến quá trình chuy n biến giữa ai iai đoạn và giữa huyện Thanh Oai với các huyện, thị k c c nét t ơn đ ng. Tác giả luận n cũn c ú trọng sử d ng p ơn p p điền ã điều tra khảo sát th c địa đ thẩm định và làm phong phú thêm ngu n t iệu của luận án. 4.3. Nguồn tài liệu - Các văn kiện, chỉ thị, nghị quyết, báo cáotổng kết và p nhiệm v ơn ớng àn năm về phát tri n kinh tế - xã hội của huyện Thanh Oai. Ngoài ra là các văn ản chỉ đạo, sổ sách ghi chép th ng kê, nhật ký, h i ký của các cá nhân là những nhân chứng lịch sử đã từn t am ia ãn đạo trong quá trình phát tri n kinh tế của huyện. - Các công trình nghiên cứu c b nh : s c ài - Ngu n t iên quan đến đề tài luận n đã đ ợc công o tạp chí, bài viết, luận văn uận án tron và n oài n ớc… iệu điều tra khảo sát th c tế: Đâ àn u nt iệu quan trọng trong quá trình nghiên cứu những chuy n biến về kinh tế - xã hội ở một địa p ơn c nét đặc t ù n - T u ện Thanh Oai. iệu điều tra xã hội học: tiến àn điều tra bằng phiếu điều tra tại nhữn địa àn man t n đi n hình của huyện trong quá trình chuy n biến về kinh tế và xã hội trong thời kỳ từ 1986 đến năm 2008 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án - Luận án phân tích, làm rõ b i cảnh lịch sử và những yếu t t c động quá trình chuy n biến kinh tế - xã hội của huyện Thanh Oai từ năm 1986 đến năm 2008. - Luận án ph c d ng lại bức tran t ơn đ i toàn diện, có hệ th ng về quá trình chuy n biến kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây từ năm 1986 đến năm 2008 - Nhận xét đ n i về những thành t u, hạn chế và nguyên nhân của quá trình chuy n biến kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai từ năm 1986 đến năm 2008 và nêu một s vấn đề đặt ra đ i với quá trình chuy n biến đ kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai trong thời gian tới. 5 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa lý luận Là một công trình nghiên cứu về lịch sử kinh tế - xã hội, luận án góp phần bổ sun t êm cơ sở lý luận về phát tri n kinh tế - xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập qu c tế ở Việt Nam và làm phong phú thêm ngu n t iệu về kinh tế và xã hội của huyện Thanh Oai trong gần 20 năm th c hiện đ ờng l i đổi mới của Đảng. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần cung cấp cơ sở th c tiễn đ i với quá trình phát tri n kinh tế - xã hội ở c c địa p hoạc định chủ tr ơn hội của huyện tron ơn và đặc biệt đ i với huyện Thanh Oai trong việc c n s c và iện pháp th c hiện phát tri n kinh tế - xã iai đoạn hiện na ; Đ ng thời luận án còn là tài liệu ph c v cho công tác nghiên cứu, học tập về lịch sử huyện Thanh Oai nói riêng và thành ph Hà Nội nói chung. 7. Kết cấu luận án Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và ph l c nội dung luận án đ ợc b c c t àn 4 c ơn : Chương 1: Tổn quan về tìn ìn n iên cứu iên quan đến đề tài uận án Chương 2: N ữn ếu t t c độn và qu trìn c u n iến kin tế - xã ội u ện T an Oai từ năm 1986 đến năm 1996 Chương 3: Quá trình chuy n biến kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai từ năm 1996 đến năm 2008 Chương 4: Một s nhận xét và những vấn đề đặt ra 6 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Những thành t u to lớn trong công cuộc đổi mới, nhất là những chuy n biến về kinh tế, xã hội của Việt Nam tron ơn ai m ơi năm qua đã t u út đ ợc s quan tâm của c c n à ãn đạo, các nhà hoạc định chính sách, chiến ợc phát tri n kinh tế - xã hội, các nhà nghiên cứu ở cả trong và ngoài n ớc. Nếu n tr ớc đâ biến đan xu ớng nghiên cứu chủ yếu là tập trung vào những chuy n iễn ra ở nôn t ôn đời s ng của nông dân, nông nghiệp, thì hiện nay ớn đ đã mở rộng ra nhiều đ i t ợng, nhiều khu v c, nhiều mặt của đời s ng kinh tế, những vấn đề xã hội. Mỗi ngành khoa học lại có một nhau trong cách tiếp cận, nghiên cứu và đ n i c độ khác Tu n iên về cơ ản, những côn trìn nà đều căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử c th của đất n ớc và địa p ơn đ có một cái nhìn toàn diện, chân xác về những chuy n biến lớn và từ đ đề xuất nhữn địn ớng, giải pháp cho thời kỳ phát tri n tiếp theo. Hiện na đã c n iều côn trìn n iên cứu t uộc c c ĩn v c k c n au đề cập đến tìn ìn c u n iến kin tế - xã ội từ sau năm 1986 đến na ở Việt Nam n i c un và k u v c đ n p n ằn sôn H n tỉn Hà Tâ (na t uộc t àn Hà Nội mở rộn ) và u ện T an Oai n i riên m côn trìn n C t iên cứu về n ữn nội un trên đâ n c ia t àn mấ sau: 1.1. Các công trình nghiên cứu về kinh tế - xã hội và sự nghiệp đổi mới về kinh tế - xã hội của Việt Nam Cu n sách “Triết lý về mối quan hệ giữa cái kinh tế và cái xã hội trong phát triển” do Phạm Xuân Nam (chủ biên),(2001), Nxb Khoa học xã hội. Là iên quan đến nhiều ngành khoa học và công trình nghiên cứu có phạm vi rộn th c tiễn sin động. Nội un c n à đ a ra n ận thức về các khái niệm triết lý, cái kinh tế cái xã hội, triết lý của chủ n ĩa M c - Lênin về s nhân bản hóa các m i quan hệ kinh tế, xã hội trong phát tri n. Bên cạn đ 7 côn trìn nà còn phân tích khá kỹ về s kết hợp giữa cái kinh tế và cái xã hội trong quá trình chuy n sang nền kinh tế thị tr ờn địn ớng xã hội chủ n ĩa đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam N vậy, công trình nghiên cứu của Phạm Xuân Nam giúp luận án tiếp cận đ ợc một s lý thuyết và mô hình phát tri n qua đ c c i n ìn s n rõ ơn tron n ận thức và đ n biến về kinh tế - xã hội Việt Nam cũn n n ữn địa p i n ững chuy n ơn c th đi n hình. Cu n sách “Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam”(2002) Ban T t ởng - Văn a Trun ơn Bộ Nông nghiệp và Phát tri n nông thôn, Nxb Chính trị qu c ia Côn trìn nà đã trìn bày khá chi tiết về quá trình phát tri n của nông nghiệp và nông thôn Việt Nam qua các thời kỳ đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến na ơn nữa trên cơ sở những thành quả đạt đ ợc côn trìn đã tổng kết những bài học kinh nghiệm trong quá trình th c hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở n ớc ta, những thời cơ t c t ức… Từ những s liệu và các đ n i c th đã đ ợc công b , công trình giúp luận n c c i n ìn rõ ơn về nông thôn và th c trạng của nông thôn Việt Nam trong quá trình th c hiện đổi mới o Đảng khởi x ớng. Công trình “Quá trình chuyển biến về kinh tế - xã hội của vùng nông thôn huyện Gia Lâm - Hà Nội từ năm 1981 đến năm 1986”, (2002), Trần Thị T ờng Vân, Luận án tiến sĩ ịch sử Đâ c t coi là công trình sử học đầu tiên nghiên cứu t ơn đ i toàn diện và hệ th ng về các mặt kinh tế - xã hội của vùng nông thôn trên địa bàn thành ph Hà Nội iai đoạn đầu thời kỳ đổi mới đất n ớc. Luận án ngoài việc phân tích, trình bày s đổi mới từn ớc cơ c ế quản lý kinh tế nông thôn Gia Lâm trên một s mặt chủ yếu, còn tập trung nghiên cứu s chuy n dịc cơ cấu kinh tế nông thôn và s chuy n dịch của từng ngành kinh tế... Huyện Gia Lâm của Hà Nội với huyện Thanh Oai của tỉnh Hà Tây có khá nhiều nét t ơn đ ng. Thứ nhất, về mặt k ôn p ian đâ đều là nhữn địa ơn nằm ở khu v c đ ng bằng châu thổ sông H n thổ n ỡng và nhữn nét văn a cũn n 8 mặt bằn c điều kiện về khí hậu, ân tr tr ớc k i ớc vào thời kỳ đổi mới toàn diện o Đảng Cộng sản Việt Nam khởi x ớng. Thứ hai, trong quá trình phát tri n đặc biệt à iai đoạn đổi mới và đổi mới toàn diện giữa ai địa p ơn nà cùn c ịu s t c động to lớn của qu trìn đô t ị hóa, s phát tri n mạnh mẽ của các c m, khu công nghiệp... và là nhữn địa p ơn nổi lên những vấn đề xã hội nổi cộm trong nhữn năm đổi mới.... Nhìn chung, công trình nghiên cứu chuy n biến kinh tế - xã hội khu v c nông thôn ở Gia Lâm - Hà Nội rất c ý n ĩa tron việc nghiên cứu về Thanh Oai từ 1986 đến 2008 về cả hai khía cạnh chính về lý luận cũn n t c tiễn. Từ việc tham khảo công trình này, tác giả luận án sẽ có nhữn cơ sở quan trọng đ so sánh s phát tri n giữa ai địa p ơn “cấp huyện” của thành ph Hà Nội và tỉnh Hà Tây về; cơ c ế chính sách, tấc độ phát tri n kinh tế; nhữn t a đổi về xã hội và chính sách xã hội... Cu n sách “Người nông dân châu thổ Bắc kỳ” (2003) của Pierre Gurou, Nxb Trẻ, (dịchtiếng Việt), là công trình nghiên cứu đi n hình của Pierre Gourou về đ ng bằng châu thổ sông H ng, cái nôi của nền văn min Việt Nam Đâ à công trình nghiên cứu đặc sắc về địa ý n ân văn Cu n s c đã đ ợc xuất bản lần đầu tiên từ năm 1936 và đ ợc tái bản nhiều lần đến nay công trình này v n mang tính thời s . Côn trìn đi sâu n iên cứu về nông thôn, nông dân v n à ĩn v c thu hút nhiều học giả quan tâm Đặc biệt hiện nay, nông nghiệp, nông dân, nông t ôn đ ợc nhiều n ớc chú trọng thì mô hình nông nghiệp ia đìn đặc biệt quan tâm trở lại. Vì vậy, trong công trình nghiên cứu nà Pierre Gourou đề cập sâu về kinh tế ia đìn nôn ân và n ững quy luật của n đã rất gần với s phát tri n ở nông thôn Việt Nam. C th Pierre Gourou đã p ân t c k sâu sắc về môi tr ờng vật chất tron đ tập trung phân tích về địa hình, khí hậu, tài nguyên n ớc; phân tích bản chất c ân nôn t ôn ịch sử di dân, mật độ dân s , vận động dân s , làng mạc, nhà cửa p ơn tiện s ng, thâm canh trong nông nghiệp, 9 cây lúa, những cây tr ng thứ yếu trao đổi, buôn bán, tính chất của công nghiệp nông thôn, các nhân t phân b công nghiệp, vấn đề dân s , vấn đề văn a Mặc dù công trình nghiên cứu rất c u ên sâu nà đã xuất hiện c c đâ gần một thế kỷ n n à một trong những công trình tham khảo có giá trị, giúp cho tác giả luận n c c i n ìn rõ ơn về những yếu t t c độn đến s phát tri n kinh tế - xã hội khu v c đ ng bằng sông H n tron đ c tỉnh Hà Tây và huyện Thanh Oai. Côn trìn “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta” của Hoàng Ngọc Hòa(2008), Nxb Chính trị qu c gia, là một công trình nghiên cứu công phu và toàn diện về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở Việt Nam, góp phần làm sáng tỏ ơn n ững quan đi m, chủ tr ơn c n s c của Đảng, tìm ra những nguyên nhân thành công và hạn chế. Với 8 c nôn ” coi đâ ơn s c côn trìn tập trung khá sâu về những vấn đề về “tam à n ững vấn đề quan trọng bậc nhất trong quá trình phát tri n của Việt Nam đ ng thời chỉ rõ những kinh nghiệm về c n s c đ i với nông nghiệp ở một s n ớc trên thế giới và trong khu v c. Không những vậy, công trình còn tổng kết những thành t u về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở Việt Nam sau 20 năm đổi mới, d báo thời cơ t c t ức và những vấn đề đặt ra. Qua công trình nghiên cứu này, giúp chúng tôi có cái nhìn sâu, rộn ơn về những chính sách về vai trò của nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trìn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Cu n sách là một tài liệu tham khảo hữu ích trong khi th c hiện đề tài luận án. Công trình “Những chuyển biến kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương từ 1945 đến 2005”, Nguyễn Văn Hiệp, (2007), Luận án tiến sĩ ịch sử Đâ à côn trình khá thành công trong việc nghiên cứu quá trình chuy n biến kinh tế - xã hội trên địa bàn một tỉnh. Ngoài việc làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và th c tiễn cho việc phát tri n cách mạng xã hội chủ n ĩa ở Việt Nam cũn n p c d ng bức tranh toàn cảnh về kinh tế - xã hội, công trình này còn cung cấp những luận 10 cứ khoa học cho việc hoàn thiện đ ờng l i đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đản và N à n ớc, nhằm th c hiện thắng lợi m c tiêu ân iàu n ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn min Công trình nghiên cứu chuy n biến kinh tế - xã hội tỉn Bìn D ơn c giá trị tham khảo quan trọn đ i với luận án bởi lẽ: Thứ nhất, tỉn Bìn D ơn là tỉnh giáp với thành ph H Chí Minh, nhữn năm đổi mới đã trở thành một đi m sáng trong vùng trọn đi m kinh tế ở p ơn Nam S phát tri n của Bình D ơn đã từn đ ợc coi là m u hình cho cả n ớc k i ớc vào n ỡng cửa công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có th nâng từ th c tiễn lên thành lý luận, góp phần tăn n an t c độ phát tri n kinh tế của cả n ớc nói chung; Thứ hai, từ những bài học kinh nghiệm đ ợc rút ra của một tỉnh có t c độ phát tri n nhanh, luận án c c i n ìn c ân x c ơn n ững yếu t khách quan, chủ quan của s phát tri n ở một địa p ơn n ất là tại c c địa p ơn i p c c đô t ị lớn của cả n ớc... Công trình nghiên cứu về“Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” của Vũ Đìn B c (2008), Nxb Chính trị qu c gia đ ợc biên soạn trên cơ sở tổng hợp nội dung của 11 đề tài thuộc công trình khoa học cấp nhà n ớc “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Với 5 c ơn nội dung giúp tác giả luận án có nhận thức t t ơn về mô hình kinh tế thị tr ờn địn ớng xã hội chủ n ĩa ở Việt Nam trong b i cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế qu c tế cũn n c c điều kiện bảo đảm cho s vận hành s phát tri n kinh tế - xã hội trong một phạm vi nhất định trong tổng th của một qu c gia. Cu n “Phá rào trong kinh tế vào đêm trước Đổi mới” của Nhà nghiên cứuĐặng Phong, (2009) doNxb Tri Thức xuất bản. Công trình này giới thiệu 20 đi n cứu trong tổng s gần một trăm tr ờng hợp phá rào của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ tr ớc Đổi mới trên các lãnh v c nông nghiệp (khởi đi từ khoán ở tỉn Vĩn P ú c o đến nôn tr ờng Sông Hậu), trong công nghiệp (từ Nhà máy dệt Nam Địn đến Nhà máy thu c Côn t ơn t c Thành ph H C Vĩn Hội), trong phân ph i u t ôn (từ Min đến cơ c ế một giá và xóa bỏ tem 11 phiếu của tỉnh Long An) và trong ngoại t ơn (từ c c 'imex' đến vai trò đầu tàu của Vietcombank Thành ph H Chí Minh) “Phá rào”, ở đâ c ỉ àn động của nhữn ãn đạo ở cấp cơ sở v ợt qua các hàng rào th chế đ thảo gỡ ách tắc của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Th c tiễn nà đ ợc xem là khởi động công cuộc đổi mới t sách của ãn đạo ở cấp Trun Việt Nam Cũn n ơn mà t c iả đã trìn u và c n à tron Tư duy kinh tế tập sách này, Phá rào căn cứ trên chứng cứ cá nhân của các tác nhân tham gia những cuộc đột phá nói trên. Hai tập s c ođ ìn t àn một tổng th và cần đ ợc đọc chung với nhau. Là tập hợp sử liệu đầ đủ nhất c o đến nay về quá trình chuy n đổi của Việt Nam sang nền kinh tế thị tr ờng, Phá rào và Tư duy kinh tế Việt Nam hẳn là bộ sách quy chiếu đ i với những ai mu n nghiên cứu iai đoạn lịch sử này. Ngoài ra, nghiên cứu về chuy n biến kinh tế - xã hội còn có một s các công trình tiêu bi u n : Côn trìn “Sự biến đổi Văn hóa làng nghề ở châu thổ Sông Hồng từ 1986 đến nay”,(Qua khảo s t tr ờng hợp một s àn Sơn Đ ng, Bát Tràng (Hà Nội) Đ ng Xâm (Th i Bìn ) Vũ Điệu Trung, (2007), Luận án Tiến sĩ Văn học u tại Viện Nghiên cứu Văn an ệ thuật Việt Nam. Đâ khá công phu nghiên cứu về s biến đổi văn a àn n a à côn trìn ề qua khảo sát một s làng nghề nổi tiếng thuộc khu v c đ ng bằng Bắc Bộ Côn trìn đã tập trung phân tích những biến đổi văn a c ủ yếu thông qua những chỉ s trong phát tri n kinh tế, từ đ rút ra n ững nhận xét về biến đổi văn nhất à “văn a àn n ề” Côn trìn nà huyện Thanh Oai, tỉn Hà Tâ à địa p a mà tron đ ớn à một tài liệu tham khảo có ích khi ơn c s ợng làng nghề truyền th ng đôn đảo tron đ c n ững làng nghề truyền th ng từ âu đời và nổi tiếng trên phạm vi cả n ớc. 12 Công trình “Quá trình chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010”, Hoàng Thị Mỹ Hạnh (2013), Luận án tiến sĩ ịch sử. Công trình nghiên cứu về một tỉnh các thủ đô Hà Nội k ôn xa nơi đan đẩy mạnh s nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đản Côn trìn đã tập trung phân tích quá trình phát tri n kinh tế từ sau Đại hội VII (1996) của Đảng; phân tích những vấn đề xã hội và đặc biệt là những vấn đề xã hội nổi cộm mới nảy sinh trong quá trình phát tri n đ Công trình giúp luận án có cái nhìn toàn diện ơn về m i quan hệ giữa phát tri n kinh tế với những vấn đề xã hội và cách thức giải quyết những vấn đề xã hội trong giai đoạn hiện na k i đ a ra n ữn đề xuất và kiến nghị... Công trình “Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai từ năm 1991 đến năm 2010”, Nguyễn Thị Nguyền (2013), Luận án tiến sĩ ịch sử. Nếu công trình “Quá trình chuy n biến kinh tế, xã hội tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010” nghiên cứu một tỉnh cách thủ đô Hà Nội không xa, thì công trình này nghiên cứu quá trình chuy n biến của một tỉnh thuộc khu v c miền núi phía Bắc. Tác giả đã k côn p u tiến hành khảo sát quá trình phát tri n của tỉnh Lào Cai từ năm 1991 và mạnh dạnh có nhữn đ n những thành t u và hạn chế tron qu trìn nà Đâ i về à một công trình tham khảo rất có ích với luận án khi tìm và nhận biết những m c quan trọng trong chuy n biến kinh tế - xã hội khi nghiên cứu. Công trình“Chuyển biến kinh tế, xã hội huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang từ năm 1986 đến năm 2010” Lê H n Sơn (2016), Luận án tiến sĩ ịch sử. Công trìn đã n iên cứu về một huyện miền núi của tỉnh Hà Giang từ năm 1986 đến năm 2010 Với 4 c ơn của luận án, tác giả đã k ắc họa khá toàn diện diện mạo của quá trình chuy n biến về kinh tế - xã hội trên cơ sở đ rút ra n ững nhận xét và đ n i trong quá trình phát tri n... Công trình “Quá trình biến đổi xã hội trong hai mươi năm đầu đổi mới ở TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dương”, N u ễn T an Lon , (2016), Luận án tiến sĩ ịch sử. Đâ à côn trìn tập trung nghiên cứu về biến đổi xã hội ở 13 a địa p ơn Đi m nổi bật nhất của công trình là phân tích khá rõ về biến đổi cơ cấu dân s , những vấn đề xã hội nổi bật và những chính sách xã hội đ ợc th c t i tron 20 năm đầu đổi mới ở TP. H C Min Đ n Nai và Bìn D ơn Công trình “Kinh tế, xã hội và văn hóa làng Vân (xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) thế kỷ XVII – XIX”, N ô Văn C ờng, (2017), Luận án tiến sĩ lịch sử. Công trình nghiên cứu về lịch sử làng xã ở tỉnh Bắc Giang và lịch sử làng xã trong phạm vi toàn qu c Qua đ p p ần nhìn nhận nhữn nét c un và t n đa dạng, riêng biệt của làng xã Việt Nam truyền th ng. Các kết quả của Luận án có th đ ợc sử d ng trong việc nghiên cứu, tìm hi u làng xã, nông thôn xứ Bắc trong lịch sử. Kết quả nghiên cứu trong Luận án đã góp thêm luận cứ khoa học cho việc đề ra các chính sách, giải p p đ i với phát tri n làng nghề đ i với quản lý xã hội ở nông thôn; bảo t n, phát huy các giá trị di sản lịch sử văn công việc xây d ng nông thôn mới đan a đ ng thời góp phần vào iễn ra. Đi m chung của các công trình này là đã nghiên cứu khá sâu về tình hình chuy n biến kinh tế - xã hội ở c c địa p ơn c th . Từ đ àm rõ và sâu sắc ơn t n đún đắn của đ ờng l i đổi mới o Đản đề x ớn và ãn đạo Đ ng thời c c côn trìn còn đ n i về thành t u, hạn chế của quá trình chuy n biến kinh tế xã hội, chỉ ra nguyên nhân của những thành t u, hạn chế đ và rút ra một s kinh nghiệm chủ yếu về s vận d ng, th c hiện đ ờng l i đổi mới của Đảng đ góp phần vào việc hoạc định chính sách xây d ng, phát tri n nền kinh tế, xã hội sau này. Ngoài ra còn phải k đến khá nhiều công trình nghiên cứu, bài viết n :“Trao đổi ý kiến những vấn đề lý luận của chủ nghĩa xã hội - Đổi mới cơ chế quả lý kinh tế ở Việt Nam” Phạm Văn N iên và N u ễn Dan Sơn, (chủ biên), (1990) Nxb S Thật; Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam (1976 - 1990)” - Nguyễn Sinh Cúc,(1991), Nxb Th ng kê;“Thực trạng kinh tế - xã hội nông thôn sau nghị quyết 10” - Nguyễn Sinh Cúc, (1991), Tạp chí Thông tin lý luận; “Đổi mới kinh tế - xã hội. Thành tựu, vấn đề và giải pháp” - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Phạm Xuân Nam (chủ 14 biên), (1991), Nxb Khoa học xã hội;“Sự chuyển biến đời sống nông dân đồng bằng sông Hồng” - Nguyễn Ngọc Cơ (1993), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử s ; “Đổi mới hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta” - GS.TS Nguyễn Đìn B c và GS TS N ô Đìn Giao (đ ng chủ biên), (1993), Nxb Chính trị qu c gia; “Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp - Thành tựu, vấn đề và triển vọng” - Nguyễn Văn B c (c ủ biên), (1994), Nxb Chính trị qu c gia; “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân” - Nguyễn Đìn Giao (c ủ biên), (1994), Nxb Chính trị qu c gia; “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: tiến hay lùi” - Phạm Đìn Huấn, (1994), Nghiên cứu kinh tế, s 1; “Vai trò của các chính sách đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta trong những năm đổi mới” - Nguyễn Văn Bích, (1994), Tạp chí Quản lý kinh tế nông nghiệp, s 5; “Đổi mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa” - Bùi Tất Thắng, (1994), Nghiên cứu kinh tế s 2; “Kinh tế nông thôn” - Lê Nghiêm và Nguyễn Đìn Nam, (1995), Nxb Nông nghiệp; “Mấy vấn đề về con đường phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ mới” - Chử Văn Lâm (1995), Tạp chí Quản lý kinh tế, s 5; “Sự phân hóa hộ nông dân trong phát triển sản xuất hàng hóa” - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trun ơn (N u ễn Xuân Khoát chủ biên), (1995), Nxb Chính trị qu c gia;“Nông nghiệp Việt Nam trong bước chuyển sang nền kinh tế thị trường” - Hà Vinh, (1997), Nxb Khoa học xã hội; “Đổi mới chính sách xã hội, luận cứ và giải pháp” - Phạm Xuân Nam (chủ biên), (1997), Nxb Chính trị qu c gia; “Kinh tế hộ nông dân” - Đào T ế Tuấn, (1997), Nxb Chính trị qu c gia; “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” - Lê Đìn T ắng (chủ biên), (1998), Nxb Nông nghiệp; “Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam” Tr ơn T ị Tiến, (1999), Nxb Chính trị qu c gia; “Đổi mới tổ chức và quản lý các hợp tác xã trong nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam” - Nguyễn Thế Nhã (chủ biên), (1999), Nxb Chính trị qu c gia; “Nhìn lại quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng 1986 - 2005”tập I, II -PGS.TS Tô Huy Rứa, GS.TS 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan