Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đánh giá hiệu quả trồng và khai thác lâm sản mây ở huyện nam đông tỉnh thừa thiê...

Tài liệu đánh giá hiệu quả trồng và khai thác lâm sản mây ở huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

.PDF
64
371
98

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ---- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HIỆU QUẢ TRỒNG VÀ KHAI THÁC LÂM SẢN MÂY TẠI HUYỆN NAM ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Phan Văn Hòa Sinh viên thực hiện : Trần Thị Phụng Lớp : K46B KTNN MSV : 1240110333 Thời gian thực tập 19/02 đến 10/05/ 2016 Huế tháng 05-2016 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa LỜI CẢM ƠN Luận văn trước hết em xin chân thành gởi đến thæy Phan Văn Hòa lời câm ơn såu sắc. Trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp Thæy đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn để em có thể hoàn thành đề tài này một cách tốt nhçt có thể. Thæy đã hướng dẫn những kiến thức mà theo em nghĩ không những có ích trong luận văn mà còn câ trong công việc sau này của em. Em cũng xin gởi lòng biết ơn chån thành đến quý thæy cô khoa Kinh tế - Phát triển trường Đäi học Kinh Tế Huế đã tận tình truyền đät cho em những kiến thức nền tâng để có thể bước vào đời. Em cũng xin gởi lời câm ơn đến các cô, chú, anh, chị đang công tác täi phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nam Đông đặc biệt là anh Nguyền Hà Nhân đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập täi đåy. Ngoài ra em cũng xin câm ơn bà con nông dån huyện Nam Đông đã nhiệt tình cung cçp số liệu cho em để có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp cuối khóa. Cuối lời, em xin chúc Quý thæy cô khoa Kinh tế -khoa Kinh tế - Phát triển trường Đäi học Kinh Tế Huế , các cô, chú, anh, chị làm việc täi phòng Nông nghiệp và Phát triênt nông thôn huyện Nam Đông nhiều sức khỏe, công tác tốt. Chúc bà con nông dân huyện Nam Đông sân xuçt hiệu quâ, làm ăn phát đät. Huế, tháng 5 năm 2016 Sinh viên thực hiện Træn Thị Phụng SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 2 GVHD: TS. Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .........................................................................................................................i DANH MỤC VIẾT TẮT ...............................................................................................iv DANH MỤC BẲNG........................................................................................................v DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................................vi PHẦN 1 : MỞ ĐẦU ..................................................................................................... vii 1.1 Lý do chọn đề tài ........................................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................2 1.2.1. Mục tiêu chung .......................................................................................................2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................................2 1.3 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu: .............................................................................3 1.4 Phương pháp nghiên cứu: ...........................................................................................3 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..........................................................................5 Chƣơng 1: SƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ TRỒNG VÀ KHAI THÁC LÂM SẢN MÂY..............................................................................................................5 1.1. Cơ sở lý luận ..............................................................................................................5 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản .........................................................................................5 1.1.2 Một số chỉ tiêu kinh tế để đánh giá hiệu quả kinh tế ..............................................6 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả trồng và khai thác lâm sản mây ở huyện Nam Đông .........................................................................................................................7 1.2. Cơ sở thực tiễn ...........................................................................................................8 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ TRỒNG LÂM SẢN SONG MÂY CỦA HUYỆN NAM ĐÔNG- TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ............................ 10 2.1 Một số đặc điểm tự nhiên – xã hội của huyện Nam Đông.......................................10 2.1.1 Điều kiện tự nhiên..................................................................................................10 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội .......................................................................................11 2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên: ..................................................................13 SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa 2.2. Thực trạng khai thác và trồng lâm sản mây của huyện Nam Đông-tỉnh Thừa Thiên Huế........................................................................................................................13 2.2.1. Khái quát về đặc điểm thực vật của lâm sản Mây ...............................................13 2.2.2 Thực trạng khai thác lâm sản mây.........................................................................15 2.2.3 Lý do chọn trồng mây ............................................................................................ 17 2.2.4 Về mặt kinh nghiệm trồng cây mây ......................................................................19 2.2.5 Cách thức khai thác, trồng lâm sản .......................................................................20 2.2.5.1. Kỹ thuật nhân giống, gây trồng .........................................................................20 2.2.5.1. Kỹ thuật khai thác .............................................................................................. 21 2.2.6 Tình hình tiêu thụ...................................................................................................22 2.3 Tình hình thay đổi diện tích trồng ............................................................................25 2.4 Kết quả và hiệu quả kinh tế trồng mây tại huyện Nam Đông..................................27 2.4.1 Kết quả kinh tế .......................................................................................................27 2.4.2 Hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng mây .............................................................. 29 2.4.3. Hiệu quả xã hội .....................................................................................................30 2.5 Kiến thức bản địa của người dân địa phương trong khai thác, chế biến và sử dụng, trồng lâm sản. ..................................................................................................................31 2.5.1 Đánh giá của người dân địa phương vùng nghiên cứu .........................................31 2.5.2 Đánh giá của người điều tra...................................................................................31 2.6 Vai trò đối với đời sống của người dân huyện Nam Đông ......................................32 2.6.1 Giá trị kinh tế .........................................................................................................32 2.6.2 Giá trị xã hội ..........................................................................................................33 2.7 Tiềm năng phát triển .................................................................................................34 2.8 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong việc phát triển của toàn huyện ....35 2.8.1 Điểm mạnh .............................................................................................................35 2.8.2 Điểm yếu ................................................................................................................36 2.8.3 Cơ hội .....................................................................................................................37 2.8.4 Thách thức .............................................................................................................37 2.9 Hạn chế và nguyên nhân ........................................................................................... 38 SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY MÂY Ở HUYỆN NAM ĐÔNG ..................................................................................................39 3.1 Định hướng ...............................................................................................................39 3.2 Mục tiêu ....................................................................................................................39 3.3 Hệ thống các giải pháp ............................................................................................. 40 3.3.1 Giải pháp về tổ chức .............................................................................................. 40 3.3.2 Giải pháp về kỹ thuật ............................................................................................. 41 3.3.3 Giải pháp về vốn ....................................................................................................43 3.3.4 Giải pháp về xã hội ................................................................................................ 44 3.3.5 Các chính sách hỗ trợ............................................................................................. 45 PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................48 1. Kết luận .......................................................................................................................48 2. Kiến nghị ....................................................................................................................48 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 50 SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN iii GVHD: TS. Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT LS : Lâm sản ĐDSH : Đa dạng sinh học Bộ NN và PTNT : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân xã BQLR : Ban quản lý rừng BQL : Ban quản lý TBKH : Tiến bộ khoa học SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN iv GVHD: TS. Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẲNG Bảng 1: Thời vụ ra khai thác và ra hoa kết quả cuả các loại Mây .................................15 Bảng 2 : Tình hình khai thác và sử dụng Mây .............................................................. 17 Bảng 03 : Nguyên nhân mở rộng diện tích.....................................................................26 Bảng 04 : Nguồn cung cấp thông tin thị trường ............................................................. 27 Bảng 05 .Chi phí trồng Mây của các hộ ở huyện Nam Đông ........................................28 Bảng 06. Kết quả trồng Mây của hộ nông dân ở Nam Đông từ năm 6 đến năm thứ 10 .........................................................................................................................................28 Bảng 07. Chi phí và lợi nhuận cho việc trồng mây của các hộ từ năm 6 đến năm 10 .29 SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN v GVHD: TS. Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 01: kinh nghiệm trồng mây ...............................................................................20 Biểu đồ 02: Nguồn quyết định đầu ra.............................................................................23 Biểu đồ 03: HNDbán lân sản cho ai ..............................................................................24 Biểu đồ 04 :Lý do bán.....................................................................................................25 Biểu đồ 05 : Biểu đồ cơ cấu nguyên nhân thay đổi diện tích ........................................26 SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN vi GVHD: TS. Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nam Đông là một xã miền núi thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, người dân sinh sống chủ yếu bằng nghề làm nông và dựa vào lâm sản gỗ và ngoài gỗ . Là một trong những địa điểm có truyền thống trồng cây rừng và dựa vào rừng từ lâu đời và luôn tiên phong trong các chương trình đầu tư và phát triển nghề rừng trên địa bàn huyện.Trải qua nhiều biến cố thăng trầm nghề trồng lâm sản Mây ở đây đã và đang phát triển mạnh mẽ, góp phần cải thiện đời sống vật chất lẫn tinh thần cho người dân nơi đây, đã thể hiện được vai trò trong nông nghiệp và nông thôn, góp phần chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện . Tuy nhiên do nhiều yếu tố như thiên tai, dịch bệnh, thị trường ….mà ngành trồng Mây đang gặp phải những khó khăn nhất định. Xuất phát từ vấn đề đó tôi lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả trồng và khai thác lâm sản mây ở huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế ” để nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu tổng quát là đánh giá thực trạng trồng mây trên địa bàn huyện, đánh giá kết quả và hiệu quả mang lại. Đồng thời tìm hiểu những khó khăn để đề ra các giải pháp, định hướng để hoạt động có hiệu quả hơn. Số liệu phục vụ cho nghiên cứu bao gồm số liệu thứ cấp ở phòng NN$PTNT huyện Nam Đông giai đoạn 2013 – 2015, số liệu sơ cấp được tổng hợp từ 70 hộ điều tra. Ngoài ra còn một số thông tin thu thập từ các luận văn, khóa luận, internet và sách báo. Đề tài sử dụng các phương pháp như: thu thập số liệu, phân tích số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp phân tổ…..để đánh giá hiệu quả của hoạt động trồng Mây Qua việc nghiên cứu đề tài, hiểu rõ hiệu quả trồng Mây mà đem lại cho hộ nông dân, đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trồng Mây. Qua đó đưa ra các giải pháp, định hướng để phát triển trồng Mây một cách bền vững, nâng cao hiệu quả và thu nhập cho người dân. SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN vii GVHD: TS. Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 1 : MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Hiện nay, LSNG được quan tâm ở nhiều khía cạnh khác nhau, chúng có giá trị góp vào việc phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. Giá trị về mặt kinh tế thể hiện ở nguồn thu nhập cho các cộng đồng người dân sống gần rừng. LSNG có thể là nguồn thu bằng tiền duy nhất để mua lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, và trang trải chi phí thuốc men, chi phí học hành của con trẻ đối với các hộ nghèo. Ngoài ra LSNG còn góp phần rất lớn vào kinh tế đất nước. Về giá trị xã hội, LSNG giúp ổn định về kinh tế và an ninh cho đời sống người dân phụ thuộc vào rừng, tạo việc làm, bảo tồn kiến thức bản địa và giá trị về mặt môi trường, chúng góp phần bảo vệ, điều tiết nguồn nước, chống xói mòn, bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan, bảo tồn đa dạng sinh học. Đã từ lâu, lâm sản ngoài gỗ được sử dụng đa mục đích trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như làm dược liệu, đồ trang sức, đồ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm…, do vậy chúng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của nhân dân. Tuy nhiên, sự thiếu hiểu biết về đặc tính và công dụng của các loại lâm sản ngoài gỗ đã hạn chế nhiều giá trị kinh tế của chúng. Hơn nữa, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà một số loại lâm sản ngoài gỗ đang bị cạn kiệt cùng với sự suy thoái của rừng. Như vậy, vấn đề đặt ra là phải nâng cao hiểu biết về lâm sản ngoài gỗ để quản lý, khai thác, sử dụng, chế biến, tiêu thụ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên quí giá này.Bên cạnh các sản phẩm chính của rừng là gỗ, lâm sản ngoài gỗ có vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của người dân sống ở gần rừng cũng như đóng góp đáng kể cho việc phát triển kinh tế, xã hội của mỗi địa phương. Trong vài thập kỷ vừa qua lâm sản ngoài gỗ đã thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà quản lý và các nhà kinh doanh cả ở trong và ngoài nước. Đặc biệt, cây Mây (Calamus tetradactylus Hance) là một trong những loài lâm sản có giá trị đứng hàng thứ 3 sau gỗ và tre nứa (Vũ Văn Dũng, 1996). Mây có những đặc tính kỹ thuật quý như: tính chịu lực cao, đồng đều, bóng đẹp, mềm dẻo, dễ uốn, dễ kết hợp với kim loại và các vật liệu khác như gỗ, da, nhựa... Vì vậy, cây Mây là nguyên SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa liệu chủ yếu để sản xuất nhiều mặt hàng như đồ gia dụng, bàn ghế, sản phẩm mỹ nghệ dùng trong nước và xuất khẩu. Các sản phẩm làm từ Mây của nước ta đã được xuất khẩu sang nhiều nước và vùng lãnh thổ như: Nhật Bản, Đức, Ý, Hồng Kông, Singapo, Cuba… . Từ mục tiêu phát triển ngành công nghiệp song mây, nhiều dự án trồng song mây được xúc tiến như Gắn môi trường vào quá trình phát triển bền vững của các doanh nghiệp vừa và nhỏ,Ta thấy được ngoài lâm sản gỗ thì lâm sản ngoài gỗ cũng đóng vai trò quan trọng , Một trong những lâm sản ngoài gỗ có nhiều công dụng đóng vai trò quan trọng cho nhiều nghành công nghiệp chế biến và xuất khẩu đó là lâm sản mây song, mây song còn mang lại nguồn thu nhập cho bà con đồng bào vùng miền núi cũng như công nghiệp chế biến, ngày nay nguồn nguyên liệu tự nhiên ngày càng cạn kiệt, các nghành chế biến thiếu hụt trầm trọng đầu vào đảm bảo chất lượng và số lượng, Trước những thách thức đó, việc nghiên cứu thực trạng sản xuất, những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trồng mây là vấn đề cần thiết, nhằm đưa ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất và đem lại thu nhập cao cho người dân của huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên – Huế. Vì vậy việc nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả trồng và khai thác lâm sản mây ở huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế “ là vấn đề cần được quan tâm. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung - Phân tích hiệu quả trồng và khai thác mây của các nông hộ tại huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên – Huế, đề xuất giải pháp nâng cao hiểu quả kinh tế trồng và khai thác mây tại huyện Nam Đông trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về trồng mây ở huyện Nam Đông. - Phân tích thực trạng hiệu quả kinh té trông và khai thác lâm sản mây ở địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng và khai thác mây của huyện trong thời gian tới. SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa 1.3 Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu:  Đối tƣợng nghiên cứu : Những vấn đề liên quan đến trồng và khai thác Mây ở huyện Nam Đông  Thời gian: Phân tích giai đoạn 2013- 2015 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: * Thu thập số liệu:  Số liệu thứ cấp: dựa vào những số liệu,bài báo cáo của phòng NN&PTNT huyện Nam Đông cung cấp về các điều kiện tự nhiên-xã hội của huyện,ngoài ra có những tài liệu trên báo,tạp chí,internet…. Số liệu sơ cấp: Thu thập và phân tích tài liệu sơ cấp, Khảo sát và phỏng vấn thực tế hộ trồng mây. * Phương pháp phân tích:  Phương pháp thống kê mô tả: Là công cụ quản lý vĩ mô nhằm giúp đánh giá dự báo tình hình,hoạch định chiến lược,đáp ứng nhu cầu thông tin kinh tế.Sử dụng chỉ tiêu kinh tế để nói lên hiệu quả của việc trồng Mây.  Phương pháp phân tổ thống kê:  Phương pháp so sánh: Dựa vào những sô liệu đã định lượng và so sánh với những chi phí,doanh thu,lợi nhuận. SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 3 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN GVHD: TS. Phan Văn Hòa 4 GVHD: TS. Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: SƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ TRỒNG VÀ KHAI THÁC LÂM SẢN MÂY 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản - Hiệu quả: là việc xem xét và lựa chọn thứ tự ưu tiên các nguồn lực sao cho đạt kết quả cao nhất. Hiệu quả bao gồm ba yếu tố: không sử dụng nguồn lực lãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất, sản xuất để đáp ứng nhu cầu của con người - Hiệu quả kinh tế: Khái niệm hiệu quả kinh tế được dùng như một tiêu chuẩn để xem xét các tài nguyên được thị trường phân phối như thế nào Tiêu chí về hiệu quả kinh tế thật ra là giá trị. Có nghĩa là, khi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiệu quả và ngược lại thì không hiệu quả. - Khái niệm nông hộ: Nông hộ hay còn gọi là hộ nông dân là hình thức tổ chức sản xuất trong nông, lâm, ngư nghiệp, bao gồm một nhóm người có cùng chung huyết tộc hoặc quan hệ huyết tộc sống chung trong một mái nhà, có chung một nguồn thu nhập, tiến hành các hoạt động sản xuất nông nghiệp với mục đích chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của các thành viên trong hộ Kinh tế hộ gia đình là loại hình sản xuất có hiệu quả kinh tế-xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và quá trình công nghiệp hoá hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Kinh tế hộ phát triển tạo ra sản lượng hàng hoá đa dạng, có chất lượng, giá trị ngày càng cao, góp phần tăng thu nhập cho mỗi hộ nông dân, cải thiện đời sống mỗi mặt ở nông thôn, cung cấp sản phẩm cho công nghiệp và xuất khẩu, đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu từ kinh tế hộ - Nguồn vốn trong sản xuất nông nghiệp được xem là yếu tố đầu vào có thể nâng cao chất lượng và số lượng cho sản phẩm nông nghiệp.Vốn trong sản xuất nông nghiệp bao gồm các máy móc thiết bị được sử dụng trong quá trình sản xuất. - Khoa học- công nghệ kĩ thuật trong nông nghiệp phải vận dụng những tiến bộ về sinh học, lấy công nghệ sinh học và sinh thái học làm trung tâm. SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa 1.1.2 Một số chỉ tiêu kinh tế để đánh giá hiệu quả kinh tế  Chi phí : chi phi nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất của nông hộ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận. Chi trồng mây gồm các chi phí sau: Chi phí khai hoang vườn trồng, Chi phí giống,chi phí phân bón, chi phí thuốc, chi phí khấu hao vườn, chi phí nhiên liệu, chi phí lao động gia đình quy ra tiền, và các khoản chi phí khác. Tổng chi phí = Chi phí lao động + Chi phí vật chất + Chi phí khác Trong đó: Chi phí lao động bao gồm các khâu: trồng, chăm sóc và thu hoạch. Chi phí lao động = Chi phí lao động gia đình + Chi phí lao động thuê. Chi phí lao động thuê =số ngày công x số tiền công trả /ngày. Tương tự, tính chi phí lao động gia đình được quy ra tính như lao động thuê, giá tiền lao động gia đình bằng với giá tiền lao động thuê. Chi phí vật chất bao gồm: chi phí phân bón + chi phí thuốc Chi phí khấu hao vườn: (chi phí này được tính theo phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình theo quy định của Bộ Tài chính) được tính bằng phương pháp đường thẳng với công thức: Chi phí khấu hao= Nguyên giá/ Thời gian sử dụng. Trong đó, nguyên giá gồm chi phíkhai hoang vườn trồng và các chi phí (chi phí lao động) (trong luận văn thời gian khấu hao cho vườn) Mây là 10 năm), thời gian sử dụng được tham khảo quy định về thời gian sử dụng tài sản cố định hữu hình là vườn cây lâu năm của Bộ Tài chính.  Doanh thu: là toàn bộn số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, tức là tổng sốtiềnmà nông hộ nhận được khi bán mây  Doanh thu = Giá bán * Tổng sản lượng  Lợi nhuận: là số tiền mà nông hộ nhận được khi bán mây đã trừ đi các khoản chi phí  Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng chi phí SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa  Có 2 loại lợi nhuận: Lợi nhuận chưa tính lao động gia đình và lợi nhuận có tính lao động gia đình Để đánh giá hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng mây, trong đề tài sửdụng một số chỉ tiêu sau:  Doanh thu / Chi phí: cho biết một đồng chi phí mà người trồng mây bỏ ra đầu tư sẽ thu lại được bao nhiêu đồng doanh thu.  Lợi nhuận / Doanh thu: cho biết trong một đồng doanh thu mà nông hộ cóđược thì sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận trong đó.  Lợi nhuận / Chi phí: cho biết một đồng chi phí mà chủ đầu tư bỏ ra sẽ thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận. 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả trồng và khai thác lâm sản mây ở huyện Nam Đông  Nhân tố con người Con người có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất áp dụng các chuyển giao tiến bộ khoa học- kỹ thuật vào sản xuất, chính sự áp dụng này đã làm ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của các mô hình trồng Mây  Nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội Trong điều kiện kinh tế' - chính trị, xã hội ổn định thì hiệu quả kinh tế' sẽ đạt được cao, cho dù có một số yếu tố có thể không hoàn thiện. Mặt khác các yếu tố khác đều hoàn thiện mà điều kiện kinh tế' - chính trị xã hội không ổn định thì hiệu quả kinh tế' đạt được là không cao.  Nhân tố môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh chịu sự chi phối bởi điều kiện kinh tế' - xã hội đã ảnh hưởng đến kết quả hiệu quả kinh tế' của doanh nghiệp nông nghiệp và người nông dân.  Nhân tố vốn Vốn Là vấn đề cần thiết và quan trọng đối với hô nông dân nhằm đầu tư cho sản xuất, thâm canh tăng năng suất nông lâm nghiệp.Nếu thiếu vốn hiệu quả kinh tế sử dụng đất sẽ không được cải thiện.Vì vậy vốn là nhân tố hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất. SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa  Nhân tố tự nhiên Điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ ảnh hưởng lớn không chỉ đến quá trình sản xuất mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế.Vì vậy phải dựa vào điều kiện tự nhiên để thúc đẩy quá trình sản xuất nông lâm nghiệp, yếu tố tự nhiên đã tác đông đến năng suất, sản lượng của quá trình sản xuất. 1.2. Cơ sở thực tiễn Từ mục tiêu ban đầu chỉ là biện pháp thử nghiệm giúp người dân sử dụng một phần đất dưới tán rừng để trồng cây Mây nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất ổn định và bền vững. Đến nay, việc trồng cây Mây dưới tán rừng đã trở thành một phương thức hữu hiệu của người dân cho sinh kế của mình trong lúc chờ đợi rừng trồng hàng chục năm mới cho thu hoạch. Một điều dễ nhận thấy là khi đất rừng của người dân trước đây vốn là đất canh tác nương rẫy nay được phủ kín bằng cây trồng của dự án, khi đó người dân sẽ lâm vào cảnh thiếu đất sản xuất nông nghiệp mùa vụ hàng năm. Trong lúc chờ thu hoạch rừng, người dân phải tự xoay sở tìm kế sinh nhai cho mình. Hiển nhiên dù muốn hay không, để có tư liệu sản xuất người dân chỉ còn cách phát rừng làm rẫy “chui”, và cái vòng luẩn quẩn “đắp chỗ này bục chỗ khác” trong trồng rừng sẽ lại tái diễn.Lường trước được tình trạng đó, dự án KfW4 đã đề xuất ý tưởng giúp người dân tìm đầu ra cho bài toán sinh kế trước mắt bằng các chương trình trồng Mây dưới tán rừng. Mô hình này là nhu cầu thực tế mong đợi của người dân, dự án chỉ hỗ trợ người dân tham gia thiết lập mô hình thông qua lựa chọn những địa điểm trồng mây phù hợp trên hiện trường và cung cấp cây giống, phân bón, kỹ thuật trồng và chăm sóc bảo vệ… Người ta công nhận rằng đa số những người nông dân nghèo đều sống nhờ những lâm sản ngoài gỗ như là song mây và tre. Những cố gắng của các nhà nghiên cứu để đưa ra được những biện pháp bảo tồn cũng cần tránh gây ảnh hưởng đến nhu cầu sống hàng ngày của người dân sống do khai thác và sử dụng những nguồn tài nguyên này cũng như đối với thu nhập nói chung của người dân và những người sống ở trong rừng. Muốn được như vậy thì cần ưu tiên cho việc khai thác của những người dân sống trong rừng hoặc sống nhờ vào rừng đặc biệt là khi việc khai thác này là kế sinh nhai của họ. Đây cũng là một yếu tố rất quan trọng trong việc bảo tồn bền vững SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa nguồn gen song mây và tre trong rừng nơi có người dân sinh sống. Những hoạt động này sẽ bao gồm: việc đánh giá lợi ích kinh tế thông qua khai thác song mây và tre; xác định, chọn lọc chất liệu song mây và tre thích hợp với những hệ sinh thái và môi trường khác nhau và xác định, chọn lọc những loài thích hợp để trồng nhằm làm giảm sức ép đối với những lâm phần tự nhiên. Để phát triển những phương pháp nghiên cứu từ những khía cạnh sinh học có liên quan đến bảo tồn và đa dạng gen áp dụng rộng rãi cho các loài tre và song mây thì cần chú ý đến phạm vi rộng lớn về phân bố, sử dụng và đa dạng khác loài. Nói một cách khác, mặc dù khi nghiên cứu chỉ chọn lọc một số loài và ở một số vùng nhưng những kết quả của công tác nghiên cứu này vẫn phải áp dụng được với nhiều loài và nhiều vùng khác nhau. Để những kết quả này được áp dụng rộng rãi trên diện rộng thì việc trao đổi thông tin là rất cần thiết, đồng thời cần cố gắng để nắm được bức tranh toàn cảnh về bảo tồn và sử dụng các loài tre và song mây. Hiện nay, có 10 dự án đang được thực hiện với mạng lưới cộng tác viên ở 8 nước trong khu vực Châu á- Thái Bình Dương . Thêm vào đó, 20 dự án đã được hoàn thành sớm hơn dự kiến. Kết quả của các dự án đã hoàn tất được phổ biến qua những cuộc hội thảo và giá trị của những ấn phẩm đã được xuất bản là rất lớn. Những ảnh hưởng xấu trong một thời gian dài do việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên song mây và tre tự nhiên là một vấn đề bức xúc ở nhiều nước. Vẫn có sự thiếu hụt lớn thông tin sề tái sinh hạt và ảnh hưởng của kinh tế xã hội đến bảo tồn và khai thác. Kết quả của những hoạt động nghiên cứu song mây và tre đã mang lại lợi nhuận cho một số nước có liên quan và cũng thúc đẩy những quốc gia này quan tâm nhiều hơn Từ thành công của dự án, ngành chức năng đề ra chủ trương phát triển, nhân rộng mô hình trồng song mây. Cơ quan chuyên môn nên có bản đề xuất suất đầu tư, khoản lợi nhuận cụ thể trên từng đơn vị diện tích để đồng bào nắm và có thể chủ động đầu tư. Chất lượng giống song mây cũng là vấn đề quan trọng, phải không ngừng nghiên cứu tìm nguồn giống đạt năng suất, chất lượng cao, có khả năng kháng bệnh cao để tạo độ tin cậy cho dân SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 9 GVHD: TS. Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ TRỒNG LÂM SẢN SONG MÂY CỦA HUYỆN NAM ĐÔNGTỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Một số đặc điểm tự nhiên – xã hội của huyện Nam Đông 2.1.1 Điều kiện tự nhiên *Vị trí địa lý Nam Đông là một huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên-Huế Huyện lị huyện Nam Đông là thị trấn Khe Tre và 10 xã: Hương Giang,Hương Hòa, Hương Hữu, Hương Lộc, Hương Phú, Hương Sơn, Thượng Lộ, Thượng Long, Thượng Nhật, Thượng Quảng. Tổng diện tích: 651,95 km2 - Vị trí địa lý: + Phía Đông giáp huyện Phú Lộc + Phía Tây giáp huyện A Lưới + Phía Nam giáp tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng + Phía Bắc giáp thị xã Hương Thủy. *Điều kiện khí hậu, thủy văn: - Khí hậu: Toàn bộ diện tích của Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đông nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.Do ảnh hưởng của dãy Trường Sơn nên lượng mưa trung bình tương đối cao,trong năm có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ bình quân năm là 24,80C, nhiệt độ cao nhất là 38,40C và nhiệt độ thấp nhất là 12,20C. - Chế độ mưa: Tổng lượng mưa trung bình năm là 3.600mm nhưng phân bố không đồng đều.Mưa thường tập trung,cường độ mạnh vào tháng 10 và tháng 11,chiếm tỷ lệ 60-70% lượng mưa năm. - Độ ẩm không khí bình quân năm 88%,độ ẩm không khí thấp nhất vào những ngày có gió Tây Nam hoạt động có thể xuống dưới 60%. - Chế độ gió: Khu vực có hai loại gió mùa chính: SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa + Gió mùa Đông Bắc hoạt động từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau Gió thổi theo hướng Bắc hoặc Đông Bắc.Nhiệt độ không khí thấp,ẩm độ cao,thường kéo theo mưa phùn. + Gió mùa Tây Nam hoạt động từ tháng 4 đến tháng 9,do bị chắn bởi dãy Trường Sơn nên biến tính khô nóng, nhiệt độ cao,ẩm độ thấp. - Thuỷ văn: Toàn bộ diện tích đất đai của Ban quản lý nằm trên thượng nguồn lưu vực sông Hương,có khe suối chằng chịt với nhiều khe suối ngắn và dốc nên lưu tốc dòng chảy vào mùa lũ rất lớn. Nhìn chung điều kiện khí hậu và thủy văn ở khu vực tương đối thuận lợi cho cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.Tuy nhiên do chế độ mưa tập trung theo mùa, số ngày mưa trong năm lớn đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, nhất là khâu khai thác rừng của đơn vị. * Đặc điểm về đất đai: Qua khảo sát thực tế và thu thập các tài liệu về nông hoá thổ nhưỡng của một số công trình cho thấy trong khu vực có các loại đất phổ biến như sau: - Nhóm dạng đất Feralit nâu vàng phát triển trên đá Granit. - Nhóm dạng đất Feralít đỏ vàng, xám vàng phát triển trên các loại đá phiến thạch sét và đá Sét. Thành phần cơ giới thịt trung bình, độ dày tầng đất 60-80cm, hàm lượng mùn từ trung bình đến cao, đất xốp, độ ẩm mát, tỉ lệ đá lẫn 10-25%, đá nổi 5-10%, mức độ xói mòn mặt trung bình. 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội *Dân số,dân tộc và lao động Đặc điểm lao động và việc làm Nhìn chung, lao động trên địa bàn chủ yếu là lao động phổ thông, làm việc trong lĩnh vực Nông - Lâm - Thủy sản nên thu nhập thấp.Vì thế, trong thời gian tới cần phát triển các loại hình tiểu thủ công nghiệp, mở các trung tâm dạy nghề nhằm tạo việc làm tại chỗ cho người dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà. Nam Đông là huyện miền núi, người dân nơi đây chủ yếu là đồng bào dân tộc 38 thiểu số với trình độ văn hóa thấp, phương thức canh tác còn SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan