Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đánh giá nhân viên tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt na...

Tài liệu đánh giá nhân viên tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đà nẵng.

.PDF
103
95
126

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ---------o0o--------- NGUYỄN ĐÔN ÁI THƢ ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------o0o--------- NGUYỄN ĐÔN ÁI THƢ ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỊNH XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Định, ngƣời đã hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả các Thầy, Cô giáo khoa Quản trị kinh doanh và Phòng đào tạo Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè cùng các anh chị em học viên lớp cao học và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, khuyến khích tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Đôn Ái Thƣ, sinh viên lớp QH-2012-E, khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, niên học 2012 - 2014. Tôi xin cam đoan luận văn cao học “Đánh giá nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng” là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự hƣớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Định. Các số liệu, thông tin đƣợc sử dụng trong luận văn là trung thực. Tác giả luận văn Nguyễn Đôn Ái Thƣ TÓM TẮT Việc đánh giá hoạt động của nhân viên theo định kỳ công việc thực sự cần thiết trong quản trị nhân sự và điều hành tổ chức. Và để thực hiện công việc đánh giá hoat động đƣợc phù hợp và chính xác thì cần phải có một hệ thống đánh giá chuẩn xác và hợp lý. Phân tích tính phù hợp của hệ thống đánh giá và đƣa ra những chỉnh sửa hợp lý là một bƣớc hỗ trợ đắc lực cho nhà quản lý trong quản trị điều hành doanh nghiệp. Về thực tiễn việc nghiên cứu công tác đánh giá nhân viên không phải là một đề tài mang tính mới nhƣng tính cần thiết của nó thì không thể phủ nhận. Những năm gần đây thì các ngân hàng đang dần chuyển đổi mô hình sang thƣơng mại cổ phần và điều đầu tiên bị thay đổi bởi mô hình mới đó là nhân sự. Và để công tác quản trị nhân sự đƣợc thực hiện theo mô hình mới thì hệ thống đánh giá nhân viên phục vụ cho công tác nhân sự phải đƣợc xây dựng một cách phù hợp và hiệu quả. Xuất phát từ mong muốn đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Đánh giá nhân viên tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng” . Đây là đề tài chƣa đƣợc nghiên cứu tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, nhân viên ở đây đƣợc hiểu là ngƣời lao động nói chung, với mục tiêu phân tích công tác đánh giá nhân viên tại Ngân hàng bắt đầu từ thời điểm cổ phần hóa giữa năm 2012 và sau gần hai năm thực hiện thì hệ thống đó đã mang lại những mặt đƣợc và chƣa đƣợc gì để từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống đánh giá tại đơn vị. Qua đề tài tác giả đã hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản về đánh giá hoat động của nhân viên; Phân tích hệ thống đánh giá hoat động và quá trình thực hiện đánh giá tại BIDV Đà Nẵng từ số liệu thực tế và lợi ích mang lại qua các năm 2012-2013 Đƣa ra nhận xét về công tác đánh giá hoat động nhân viên tại BIDV Đà Nẵng và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác đánh giá hoat động tại đơn vị này. MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... iii DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... v MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về đánh giá hoạt động nhân viên .................................. 8 1.1. Sơ lƣợc về quản trị nguồn nhân lực.................................................................... 8 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực ............................................................................ 8 1.1.2. Tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực ............................................... 8 1.2. Sơ lƣợc về đánh giá nhân viên ........................................................................... 9 1.2.1. Khái niệm về đánh giá nhân viên ................................................................. 9 1.2.2. Ý nghĩa của việc đánh giá nhân viên ............................................................ 9 1.3. Nội dung của đánh giá nhân viên ..................................................................... 10 1.3.1. Mục tiêu đánh giá nhân viên ....................................................................... 10 1.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên ................................................................... 11 1.3.3. Phƣơng pháp đánh giá nhân viên ................................................................ 15 1.3.4. Yêu cầu của một hệ thống đánh giá nhân viên ........................................... 18 1.3.5. Đối tƣợng thực hiện đánh giá nhân viên ..................................................... 19 1.3.6. Thời điểm đánh giá nhân viên .................................................................... 21 1.4. Những nhân tố tác động đến công tác đánh giá nhân viên ở Ngân hàng thƣơng mại ................................................................................................................ 21 1.4.1. Các nhân tố môi trƣờng bên ngoài .............................................................. 21 1.4.2. Các nhân tố môi trƣờng bên trong .............................................................. 22 Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu ................................................. 25 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng .................................................................... 25 2.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu ................................................................ 25 2.1.2. Phƣơng pháp tiếp cận và thu thập thông tin ............................................... 25 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................................... 30 2.2.1. Địa điểm ...................................................................................................... 30 2.2.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................................. 30 2.3. Mô tả quá trình nghiên cứu .............................................................................. 30 2.3.1. Quan sát sự vật, hiện tƣợng ........................................................................ 30 2.3.2. Phát hiện và đặt vấn đề nghiên cứu ............................................................ 31 2.3.3. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu .................................................................. 31 2.3.4. Xử lý thông tin, kết luận, khuyến nghị ....................................................... 34 Chƣơng 3: Thực trạng về đánh giá hoạt động của nhân viên tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng..... 35 3.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng ...................................................................... 35 3.1.1. Sự hình thành và phát triển ......................................................................... 35 3.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng ...................................................... 37 3.1.3. Các chỉ tiêu hoạt động chính của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng từ năm 2011-2013 ....................... 40 3.2. Thực trạng đánh giá nhân viên tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng ............................................................... 44 3.2.1 . Tổng quan về tình hình nhân sự và chính sách tiền lƣơng tại BIDV Đà Nẵng .......................................................................................................................... 44 3.2.2. Đặc điểm và nội dung của hệ thống đánh giá nhân viên tại BIDV Đà Nẵng ..................................................................................................................... 46 3.2.3. Thực trạng công tác đánh giá tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng .......................................................... 53 3.2.4. Đánh giá chung về hoạt động của hệ thống đánh giá nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng ......................... 58 Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện đánh giá nhân viên tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng .................. 61 4.1. Căn cứ xây dựng giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá tại BIDV Đà Nẵng ....... 61 4.1.1. Định hƣớng tầm nhìn chiến lƣợc của BIDV đến năm 2020 ....................... 61 4.1.2. Mục tiêu phát triển của BIDV Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015 và .............. 61 4.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá nhân viên tại BIDV Đà Nẵng .......................................................................................................................... 63 4.2.1. Hoàn thiện mục tiêu đánh giá ..................................................................... 63 4.2.2. Hoàn thiện về thời gian đánh giá ................................................................ 65 4.2.3. Hoàn thiện tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá ............................................ 66 4.2.4. Hoàn thiện công tác phản hồi sau đánh giá ................................................ 73 4.2.5. Trách nhiệm của từng bộ phận trong công tác đánh giá công việc của nhân viên tại BIDV Đà Nẵng .................................................................................... 75 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 80 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT STT NGUYÊN NGHĨA 1. ATM Máy rút tiền tự động 2. BGĐ Ban giám đốc 3. BIDV Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 4. BIDV Đà Nẵng 5. BSMS Dịch vụ nhắn tin 6. CBCNV Cán bộ công nhân viên 7. CCLĐ Công cụ lao động 8. ĐCTC Định chế tài chính 9. GĐ Giám đốc 10. GL Phân hệ kế toán 11. HĐQT Hội đồng quản trị 12. HSC Hội sở chính 13. HTNV Hoàn thành nhiệm vụ 14. KHCN Khách hàng Cá nhân 15. KHDN Khách hàng Doanh nghiệp 16. KHKD Kế hoạch kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng i TỪ VIẾT TẮT STT NGUYÊN NGHĨA 17. PGD Phòng giao dịch 18. PGĐ Phó giám đốc 19. POS Máy quẹt thẻ tín dụng 20. PTP Phó trƣởng phòng 21. QĐ Quyết định 22. TCKT Tổ chức kinh tế 23. TMCP Thƣơng mại cổ phần 24. TP Trƣởng phòng 25. TSCĐ Tài sản cố định 26. UNDP Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc 27. VISA Thẻ tín dụng quốc tế 28. WU Dịch vụ nhận, chuyển tiền kiều hối ii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Mã hóa thang điểm theo từng mức độ câu trả lời 33 Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Đà Nẵng giai đoạn 2011- 2013 40 Bảng 3.2 Tổng hợp dƣ nợ vay tại BIDV Đà Nẵng giai đoạn 20112013 41 Bảng 3.3 Tổng hợp huy động vốn tại BIDV Đà Nẵng giai đoạn 2011- 2013 42 Bảng 3.4 Tổng hợp thu dịch vụ tại BIDV Đà Nẵng giai đoạn 20112013 43 Bảng 3.5 Tổng hợp nhân sự tại BIDV Đà Nẵng giai đoạn 20122013 44 Bảng 3.6 Kết quả công tác đánh giá theo xếp loại hoàn thành năm 2012-2013: 51 Bảng 3.7 Kết quả công tác đánh giá thi đua năm 2012-2013: 53 Bảng 3.8 Kết quả điều tra về mục đích của hệ thống đánh giá: 54 Bảng 3.9 Kết quả điều tra về thời gian đánh giá: 55 Bảng 3.10 Kết quả điều tra về khả năng đáp ứng của tiêu chuẩn đánh giá 56 Bảng 3.11 Kết quả điều tra về phƣơng pháp đánh giá: 57 Bảng 3.12 Kết quả điều tra về phản hồi thông tin đánh giá 58 Bảng 4.1 Định hƣớng mục tiêu về kinh doanh 61 Bảng 4.2 Định hƣớng mục tiêu về công tác nhân sự 62 Bảng 4.3 Quy đổi điểm từ kết quả xếp loại 66 iii Bảng 4.4 Điểm đánh giá theo chất lƣợng hoàn thành công việc 68 Bảng 4.5 Điểm đánh giá phát triển nghề nghiệp và sáng kiến cải tiến trong công việc 69 Bảng 4.6 Điểm đánh giá tinh thần ý thức trách nhiệm 70 Bảng 4.7 Điểm đánh giá thực hiện nội quy lao động 71 Bảng 4.8 Bảng quy đổi điểm theo trọng số của cán bộ phòng khách hàng cá nhân 72 Bảng 4.9 Bản đánh giá hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ khách hàng cá nhân 74 Bảng 4.10 Bảng quy đổi điểm theo trọng số của cán bộ phòng Tài chính kế toán 69 Bảng 4.11 Bản đánh giá hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ tài chính kế 72 toán iv DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 3.1 Cơ cấu tổ chức chung của BIDV Đà Nẵng 38 4.1 Tiêu chí đánh giá nhân viên tại BIDV Đà Nẵng 66 v MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Con ngƣời là yếu tố quan trọng nhất trong mọi tổ chức, doanh nghiệp. Quản trị nguồn nhân lực vừa là nghệ thuật vừa là khoa học làm cho những mong muốn của tổ chức và mong muốn của nhân viên tƣơng hợp với nhau và cùng đạt đến mục tiêu. Đánh giá hoat động công việc của nhân viên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà một nhà quản trị doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt trong quá trình quản trị nhân lực. Công tác đánh giá hoat động nhân viên thông qua việc đánh giá những đóng góp của nhân viên cho tổ chức trong một giai đoạn cụ thể và so sánh với tiêu chuẩn đã đƣợc xây dựng nhằm đảm bảo rằng mọi cá nhân trong doanh nghiệp đều cố gắng tối đa khả năng của mình… Nền kinh tế ngày càng khó khăn, công tác điều hành nhân sự trong doanh nghiệp nói chung và ngành ngân hàng nói riêng thực sự là một vấn đề đau đầu cho các nhà lãnh đạo. Trên cơ sở đánh giá hoạt động nhân viên nhà quản trị có thể đƣa ra đƣợc những quyết định phù hợp trong việc ra các quyết định nhân sự nhƣ điều động, đào tạo nghiệp vụ, bổ nhiệm cán bộ hoặc thậm chí là cắt giảm. Việc đánh giá hoạt động của nhân viên theo định kỳ công việc thực sự cần thiết trong quản trị nhân sự và điều hành tổ chức. Và để thực hiện công việc đánh giá hoat động đƣợc phù hợp và chính xác thì cần phải có một hệ thống đánh giá chuẩn xác và hợp lý. Phân tích tính phù hợp của hệ thống đánh giá và đƣa ra những chỉnh sửa hợp lý là một bƣớc hỗ trợ đắc lực cho nhà quản lý trong quản trị điều hành doanh nghiệp. Những năm gần đây thì các ngân hàng đang dần chuyển đổi mô hình sang thƣơng mại cổ phần và điều đầu tiên bị thay đổi bởi mô hình mới đó là nhân sự. Và để công tác quản trị nhân sự đƣợc thực hiện theo mô hình mới thì hệ thống đánh giá nhân viên phục vụ cho công tác nhân sự phải đƣợc xây dựng một cách phù hợp và hiệu quả. 1 Xuất phát từ mong muốn đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Đánh giá nhân viên tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng” . Đây là đề tài chƣa đƣợc nghiên cứu tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, nhân viên ở đây đƣợc hiểu là ngƣời lao động nói chung, với mục tiêu phân tích công tác đánh giá nhân viên tại Ngân hàng bắt đầu từ thời điểm cổ phần hóa giữa năm 2012 và sau gần hai năm thực hiện thì hệ thống đó đã mang lại những mặt đƣợc và chƣa đƣợc gì để từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống đánh giá tại đơn vị. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu : - Mục đích : + Phân tích hệ thống đánh giá hoat động và quá trình thực hiện đánh giá tại BIDV Đà Nẵng. + Đƣa ra nhận xét về những mặt làm đƣợc và hạn chế trong công tác đánh giá hoat động nhân viên tại BIDV Đà Nẵng và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác đánh giá hoat động tại đơn vị này. - Nhiệm vụ : + Hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản về đánh giá hoat động của nhân viên . + Tập trung nghiên cứu hệ thống đánh giá tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng sau thời điểm cổ phần hóa. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Hệ thống đánh giá hoạt động nhân viên tại BIDV bao gồm những nội dung gì ? Căn cứ và tiêu chí để đánh giá dựa trên cơ sở nào ? - Thực tế kết quả đánh giá nhân viên tại BIDV Đà Nẵng qua 2 năm 20122013 bắt đầu cổ phần hóa nhƣ thế nào ? - Hệ thống đánh giá hoat động nhân viên tại BIDV Đà Nẵng trong giai đoạn cổ phần hóa thực sự phù hợp công việc của nhân viên và tình hình thực tế kinh doanh của đơn vị hay chƣa ? 2 - Lợi ích mang lại cho ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động từ việc đánh giá hoat động tại BIDV Đà Nẵng ? - Cần chỉnh sửa, hoặc đề xuất thêm những nội dung gì để hoàn thiện tốt hơn công tác đánh giá nhân viên tại BIDV ? 4. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn số liệu sử dụng - Phƣơng pháp nghiên cứu : + Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu. + Phƣơng pháp tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu. + Phƣơng pháp phỏng vấn và điều tra bằng bảng câu hỏi. - Nguồn số liệu sử dụng: + Nguồn số liệu cho việc phân tích đƣợc thu thập tại BIDV Đà Nẵng qua các năm 2012- 2013. 5. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Hệ thống quy chuẩn đánh giá hoạt động của nhân viên tại BIDV Đà Nẵng đƣợc áp dụng cho việc đánh giá tập thể và đánh giá cá nhân. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả chỉ tập trung đối tƣợng chính là nội dung đánh giá cá nhân và đƣợc hiểu là đánh giá nhân viên nói chung và các vấn đề liên quan đến công tác đánh giá hoạt động nhân viên. Mặc dù tên đề tài là đánh giá nhân viên, đối tƣợng nghiên cứu ở luận văn này là đánh giá tất cả ngƣời lao động trong doanh nghiệp, bao gồm cả lãnh đạo quản lý và nhân viên tại chi nhánh ngân hàng. - Phạm vi nghiên cứu : + Nội dung: Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của ngƣời lao động đang đƣợc áp dụng tại BIDV Đà Nẵng. + Thời gian: Nghiên cứu hệ thống và hoạt động đánh giá nhân viên tại BIDV Đà Nẵng từ giai đoạn bắt đầu cổ phần hóa từ năm 2012 – 2013. 3 + Không gian: Nghiên cứu thực hiện chủ yếu trong phạm vi BIDV Đà Nẵng từ trụ sở chính đến các phòng giao dịch. 6. Kết cấu của luận văn Phần mở đầu : Giới thiệu về vấn đề nghiên cứu - Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về đánh giá hoạt động nhân viên. - Chƣơng 2. Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu. - Chƣơng 3. Thực trạng về đánh giá hoạt động của nhân viên tại BIDV Đà Nẵng. - Chƣơng 4. Giải pháp hoàn thiện đánh giá hoạt động nhân viên tại BIDV Đà Nẵng. 7. Tổng quan lý thuyết và các công trình nghiên cứu cùng vấn đề Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều nghiên cứu, tài liệu, giáo trình về quản trị nguồn nhân lực nói chung và đánh giá nhân viên nói riêng, có những giáo trình bằng tiếng Việt và cả những giáo trình tiếng anh. Liên quan đến đề tài nghiên cứu của mình, nhằm đƣa ra cái nhìn đa chiều về lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu, nên tác giả đã tìm hiểu và tham khảo một số công trình nghiên cứu sau: + “Giáo trình Quản trị nhân lực” - Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân và ThS. Nguyễn Vân Điềm, Nhà xuất bản Lao động và Xã hội, 2010 cung cấp cho ngƣời đọc các kiến thức cơ bản và có hệ thống về quản trị nhân lực trong tổ chức từ khi ngƣời lao động bƣớc vào làm việc đến khi ra khỏi quá trình lao động tƣơng ứng với ba giai đoạn: Hình thành nguồn nhân lực, Duy trì sử dụng nguồn nhân lực và Phát triển nguồn nhân lực. Trong đó, Phần IV: Phát triển và đánh giá, Chƣơng VIII: Đánh giá thực hiện công việc đã nêu rõ khái niệm, mục đích, yêu cầu, các phƣơng pháp đánh giá và cách thức xây dựng và thực hiện chƣơng trình đánh giá. + “Giáo trình quản trị nguồn nhân lực” - Chủ biên: TS. Nguyễn Quốc Tuấn; Đồng tác giả: TS. Đoàn Gia Dũng, ThS. Đào Hữu Hòa, ThS. Nguyễn Thị Loan, ThS. Nguyễn Thị Bích Thu, ThS. Nguyễn Phúc Nguyên đƣợc xuất bản năm 2006. Cuốn sách giới thiệu tổng quan về quản trị nguồn nhân lực. 4 + “Quản trị nguồn nhân lực” - Chủ biên: Trần Kim Dung đƣợc xuất bản năm 2009 của nhà xuất bản Tổng hợp. Cuốn sách giới thiệu tổng quan về quản trị nguồn nhân lực. Nội dung sách có tám chƣơng và chƣơng VI : “Đánh giá kết quả làm việc của nhân viên” chƣơng này đã trình bày một cách rõ ràng về nội dung, tiến trình đánh giá kết quả làm việc của nhân viên. + “Quản trị nguồn nhân lực” của Georget T.Milkovich và John W.Boudreau. Nhà xuất bản Thống kê – 2005. Cuốn sách giới thiệu tổng quan về quản trị nguồn nhân lực. Nội dung sách gồm có năm phần và đƣợc chia ra thành mƣời sáu chƣơng và trong chƣơng IV của phần I : “ Các đặc điểm của công nhân viên” chƣơng này sẽ xem xét thông tin về những con ngƣời trong tổ chức đó, có rất nhiều đặc điểm cá nhân khác nhau có thể đo lƣờng đƣợc. Quá trình đo lƣờng và trao đổi thông tin cũng có những tác động quan trọng. Ngoài ra còn đƣa ra một số phƣơng pháp đánh giá nhƣ: MBO, Bảng đối chiếu, Thang điểm …. Và chọn ngƣời đánh giá nhƣ Đánh giá 360o … Bên cạnh đó, tại các diễn đàn cũng đã có rất nhiều số bài viết, hội thảo về vấn đề đánh giá nhân viên. Nhiều bài viết đã đƣa ra đƣợc mục tiêu cũng nhƣ phƣơng pháp đánh giá nhân viên trong doanh nghiệp ,các bài viết phân tích một cách chung nhất về công tác đánh giá , coi công tác đánh giá là hoạt động chính để có nguồn nhân lực chất lƣợng tốt, đề cập đến một số vấn đề quan trọng để mang lại sự hiệu quả trong đánh giá nhân viên đó là hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chuẩn xác, quan điểm đúng của các cấp lãnh đạo cũng nhƣ phƣơng pháp đánh giá phù hợp với đối tƣợng tham gia đánh giá. Sau đây dẫn chứng một số bài viết: - Tạp chí Công nghệ Thông tin và Truyền thông “Đánh giá thành tích công việc, một công cụ quản trị doanh nghiệp” của tác giả ThS. Cao Hồng Việt. Bài viết nhằm khái quát về hệ thống đánh giá thành tích công việc trong doanh nghiệp, một công cụ quản trị doanh nghiệp mà theo tác giả chƣa đƣợc đánh giá cao trong các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và doanh nghiệp Nhà nƣớc nói riêng - “Các yêu cầu đối với nhân sự trong ngành ngân hàng” – trên web: vietnamworks.com 5 - “Đánh giá thành tích nhân viên – Điều kiện cần và đủ” – trên web: macconsult.com.vn - “Đánh giá thành tích công việc trong quản trị nhân sự” – trên web: misa.com.vn Liên quan đến đánh giá nhân viên về thực tế có các đề tài nguyên cứu, các luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh của những tác giả sau: “ Hoàn thiện công tác đánh giá nhân viên tại Công ty Thƣơng mại và Dịch vụ tổng hợp Hòa khánh” của tác giả Dƣơng Thanh Bình năm 2010. Luận văn đã nêu ra những khó khăn trong công tác đánh giá thành tích nhân viên tại đơn vị và một số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị trong thời gian tới. Bên cạnh đó, tác giả đánh giá những nguyên nhân dẫn đến công tác đánh giá thành tích nhân viên không đạt hiệu quả nhƣ : việc đánh giá chỉ mang tính hình thức, năng lực nhân viên không đƣợc đánh giá đúng, kết quả đánh giá không đƣợc coi trọng, …. “ Đánh giá nhân viên tại Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng” của tác giả Nguyễn Thái Dƣơng năm 2010. Luận văn đã nêu ra những ƣu điểm và tồn tại trong công tác đánh giá nhân viên, đề cập sâu về việc xác định các loại tiêu chuẩn đánh giá, chú trọng đến công tác thông tin phản hồi kết quả đánh giá nhƣ thảo luận với cấp trên về các tiêu chí đánh giá, sự thống nhất mục tiêu và nhiệm vụ mới giữa cấp lãnh đạo và nhân viên. “ Hoàn thiện công tác đánh giá cán bộ công chức tại Ủy Ban nhân dân Quận Hải Châu” của tác giả Nguyễn Thành Trung năm 2010. Luận văn đi sâu vào việc hoàn thiện các tiêu chuẩn đánh giá thành tích của cán bộ công chức và xây dựng các chức danh cụ thể trong tổ chức, xác định nguồn thu nhập tăng thêm của CBCNV, hoàn thiện giải pháp cải tiến công tác phân phối thu nhập tăng thêm hàng tháng cho CBCNV. Luận văn đã nêu ra những những bất cập, khó khăn trong công tác đánh giá và đã đƣa ra một số giải pháp phù hợp với điều kiện hiện tại của công ty trong công tác đánh giá nhân viên, luận văn đề cập đến sự ảnh hƣởng của các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến công tác đánh giá, cũng nhƣ hƣớng dẫn, đào tạo cách thức đánh giá cho nhân viên cũng nhƣ sự phân công công việc hợp lý 6 trên cơ sở phân tích công việc, kết quả đánh giá cần phải đƣợc phản hồi cho nhân viên. “Đánh giá nhân viên tại Công ty Điện lực 3” của Nguyễn Thị Phƣơng Giang năm 2009. Luận văn đã chỉ ra các tồn tại và nguyên nhân trong công tác đánh giá nhân viên, đề cập đến nội dung và phƣơng pháp đánh giá, chú trọng đến việc phân tích công việc để phân công công việc hợp lý cũng nhƣ hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chuẩn xác, chú trọng đến đào tạo công tác đánh giá cho lãnh đạo cũng nhƣ nhân viên tham gia đánh giá thành tích, hình thức phỏng vấn. Các kỹ năng cần thiết của ngƣời lãnh đạo để phân công công việc trên cơ sở bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn chức danh. Các nghiên cứu hầu hết đã nêu đƣợc những tồn tại chung, những khó khăn trong công tác đánh giá nhân viên. Tuy nhiên, công tác đánh giá nhân viên có hiệu quả hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ quan điểm đúng của cấp lãnh đạo về đánh giá nhân viên, hiểu cụ thể các tiêu chí đánh giá. Các tiêu chí đánh giá cần cụ thể hóa, dùng ngôn từ dễ hiểu tránh hiểu nhầm cũng nhƣ ngƣời lãnh đạo và nhân viên phải hiểu phƣơng pháp đánh giá, phản hồi kết quả đánh giá và theo dõi sau đánh giá, đề cao vai trò của tất cả nhân viên để mọi ngƣời có sự chuẩn bị trƣớc cho sự đánh giá nhƣ: có biện pháp cải tổ hoặc điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cũng nhƣ nghiệp vụ của các thành viên nhằm hoàn thiện công tác đánh giá đƣợc tốt hơn. Tùy vào từng đơn vị cụ thể và tùy vào chính sách đánh giá nhân viên của từng đơn vị mà có phƣơng pháp cũng nhƣ quy trình hệ thống đánh giá phù hợp và hiệu quả. Hệ thống đánh giá hoàn hảo của đơn vị này không hẳn đã phù hợp với đơn vị khác hay thậm chí trong cùng một đơn vị từng thời kỳ, với quy mô và tiêu chí hoạt động khác nhau thì hệ thống đánh giá nhân viên cũng đã khác nhau. Việc nghiên cứu về hệ thống đánh giá nhân viên trong đơn vị luôn là một đề tài cần thiết và mang lại hiệu quả thiết thực cho ngƣời lao động cũng nhƣ ngƣời sử dụng lao động. 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan