Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đánh giá ý thức sử dụng túi nilon của người dân tại thành phố thái nguyên tỉnh t...

Tài liệu đánh giá ý thức sử dụng túi nilon của người dân tại thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

.PDF
46
996
86

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC K H O A K H O A H Ọ C M Ô I T R Ư Ờ N G VÀ T R Á I ĐÁT ta Đ Á N H GIÁ Ý T H Ứ C s ử D Ụ N G TÚI N I L O N N G Ư Ờ I D Â N T Ạ I T H À N H P H Ố T H Á I T Ỉ N H THÁI N G U Y Ê N KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP N g à n h : Khoa học m ô i t r ư ờ n g Người hưởng dẫn khoa học: ThS. Nguyễn Thị Phương Mai _ìj -VỊ , ĐẠI HỌC THAI NGUYÊN TRƯỜNG DẠI HỌC KHOA HỌC T H Ư Thái Nguyên, 2009 V I Ệ N C Ủ A NGUYÊN, L Ờ I CẢM ƠN Trong thời gian qua, với sự l ỗ lực cố gắng của bản thân cùng với sự giúp ủa các thầy cô giáo, của gia đình và bạn bè em đã hoàn thành khóa luận ghiệp này. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân ĩ tới cô giáo, Ths. Nguyễn Thi Phương Mai, giảng viên Khoa Khoa học trường và Trái đất, trường Đại Học Khoa Học đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ ân tình cho em trong suốt thời gian làm khóa luận. Em xin gửi lời cảm em tới các thầy cô giáo Khoa Khoa học môi trường rái đất đã nhiệt tình truyền thụ cho em những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè và gia đình, những người luôn ở bên giúp đỡ động viên em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn ti khóa luận. Trong quá trình làm đề tài chắc chắn không tránh khỏi sai sót và khiếm 'ốt, em rất mong các thầy, cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài : hoàn thiện hơn. Thái nguyên, tháng 5 năm 2009 Sinh viên Đoàn Thị Thảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC M Ở ĐẦU Ì Chương Ì. TỔNG QUAN TÀI L I Ệ U 3 1.1. Giới thiệu về túi nilon 3 1.2. Ảnh hưỏng của túi nilon tới sức khỏe con người và tới môi trường 1.2.1. Ảnh hưởng của túi nilon tới sức khỏe con người 4 1.2.2. Ảnh hưởng của túi nỉlon tới môi trường 5 Ì.3. Tình hình quản lý rác thải nilon trên thế giới và trong nước 5 Ì .3.1 Tình hình quản lý rác thải nilon trên thế giới 6 1.3.2. Tình hình quản lý rác thải nilon ở Việt Nam 7 Chương 2. Đ ố i TUỒNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u lo 2.1. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu ị0 2.2. N ộ i dung nghiên cứu ị0 2.3. Phương pháp nghiên cứu ị0 Chương 3. K Ế T QUẢ NGHIÊN c ứ u 12 3.1. Hiên trạng sử dụng túi nilon của người dân thành phố Thái Nguyên 3.1.1. Hiện trạng sử dụng 22 3.1.2. Mức độ tiêu thụ túi nilon trên địa bàn thành phốThái Nguyên... 13 3.2. Ý thức sử dụng túi nilon của người dân thành phố Thái Nguyên.... 16 3.2.LÝ thức sử dụng túi nilon của người bán hàng 16 3.2.2. Ý thức sử dụng túi nilon của người tiêu dùng ịg 3.2.3. Ý kiến của người dân đối với vấn đê sử dụng túi nilon 25 3.3. Một số giải pháp nhằm giải quyết vấn đề rác nilon tai thành phố Thái Nguyên 2 3.3.1. Các biện pháp tuyên truyền , giáo dục môi trường nâng cao ý thức của cộng đồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 27 3.3.2 Các biện pháp quản lý rác thải nilon 28 KẾT LUẬN VÀ K I Ế N NGHỊ 30 KẾT LUẬN 30 K I Ế N NGHỊ 30 TÀI L I Ệ U T H A M KHẢO 31 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Một số hình ảnh liên quan đến việc sử dụng và loại bỏ túi nilon của người dân thành phố thái nguyên Phụ lục 2. Phiếu câu hỏi điều tra Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn D A N H M Ụ C BẢNG B I Ể U Bảng 1. Mức độ sử dụng túi nilon của người dân thành phố Thái Nguyên trong Ì năm Bảng 2. Kết quả đánh giá về sự tiện l ạ i khi dùng túi nilon của người dân Bảng 3. Kết quả hành động thải bỏ túi nilon đã sử dụng của người bán hàng Bảng 4. Người tiêu dùng nhận thức về độ sạch của túi nilon Bảng 5. Kết quả nhận thức của người tiêu dùng về việc dùng túi nilon đựng đồ ăn nóng có khả năng gây bệnh, gây ung thư Bảng 6. Kết quả điều tra về sự loại bỏ túi nilon đã sử dụng của người tiêu DANH MỤC HÌNH Hình Ì. Người tiêu dùng vói ý kiến về biện pháp giảm sử dụng túi nilon Hình 2. Sơ đồ sản xuất túi nilon từ dầu mỏ [13] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoá luận tốt nghiệp M Ở ĐÂU 1. Đặt vấn đề Hiện nay, môi trường đang là vấn đề được toàn nhân loại quan tâm. Thời gian gần đây, con người đã quan tâm nhiều hơn tới "ngôi nhà chung" của chính mình. Môi trường đang bị xuống cấp, nhiều nơi đã bị hủy hoại nghiêm trọng gây nguy cơ mất cân bằng sinh thái và phát triển không bền vững. Việt Nam đang chuyển mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường cùng với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đã làm nảy sinh ra nhiều vấn đề môi trường. Với sự phát triển kinh tế, con người dần hình thành l ố i sống tiêu thụ, lãng phí, kèm theo đó là thói quen xả rác vào môi trường một cách bừa bãi. Con người đang phải đối mặt với rất nhiều loại chất thải như: Chất thải rắn khó phân hủy, chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp chua được xử lý... Sự tiến bộ về kỹ thuật và công nghệ đã tạo ra nhiều vật liệu mới như polyme nhân tạo rất hữu ích cho con người. Nhung kéo theo đó là hàng loạt các loại chất thải mới khó phân hủy gây ảnh hưởng xấu tới môi trường. Túi nilon là một ữong những loại chất thải trên. Cùng với các loại rác thải khác, túi nilon ngày càng được con người sử dụng nhiều và thải bỏ ra môi trường gây mất cảnh quan, ảnh hưởng tới sức khỏe và làm ô nhiễm môi trường sống. Vì vậy, vấn đề rác thải nilon ngày càng được quan tâm và chú trọng hơn. Thành phố Thái Nguyên có địa bàn rộng, có nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông và có nhiều chợ, cửa hàng, siêu thị,... nên số lượng túi nilon được người dân sử dụng lớn. Để hiểu rõ hơn về ý thức sử dụng túi nilon của người dân ở thành phố Thái Nguyên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá ý thức sử dụng túi nilon của người dân tại thành phố Thái Nguyên, tính Thái Nguyên" nhằm đưa ra những biện pháp sử dụng túi nilon hợp lý, giảm những ảnh hưỏng tới môi trường và sức khỏe con người. 2. Mục tiêu của đề tài Tìm hiểu ý thức sử dụng túi nilon của người dân thành phố Thái Nguyên. Từ đó đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao ý thức giảm thiểu sử dụng túi nilon của người dân để góp phần giảm lượng rác thải sinh hoạt ở thành phố. 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Các kết quả nghiên cứu của để tài này sẽ là dẫn liệu tham khảo về tình hình sử dụng túi nilon và quản lý rác thải nilon của các thành Đoàn Thị Thào -Ì- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN KHMTK3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoa luận tốt nghiệp phố trên cả nước nói chung và thành phố Thái Nguyên nói liêng. Đây còn là cơ sở cho các đề tài nghiên cứu về v á i đề túi nilon khác trong tương lai. - Ý nghĩa thực tiễn: Các biện pháp nhằm giảm thiểu sử dụng túi nilon của đề tài là cơ sở cho các cấp quản lý tham khảo và áp dụng. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của đề tài còn góp phần nâng cao hiểu biết và nhận thức của người dân về túi nilon và rác thải nilon nói riêng và bảo vệ môi trường trong thành phố nói chung. Đoàn Thị Thảo • 2- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN KHMTK3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoá luận tốt nghiệp Chương 1. TỎNG QUAN TÀI L I Ệ U 1.1. Giới thiệu về túi nỉlon Túi nilon (túi polyme) xuất hiện cách đây khoảng 150 năm, do nhà hóa học Anh Alexander Parkes phát minh. Túi nilon là một trong những sản phẩm được sản xuất từ hợp chất polyme hay những hợp chất cao phân tử, là những hợp chất có khối lượng phân tử lớn tạo những đặc tính riêng của loại hợp chất. Các polyme nhân tạo được chưng cất từ dầu mỏ theo sơ đồ 1. Hình 2. Sơ đồ sản xuất túi nilon t ừ dầu m ỏ [13] Dầu mỏ Chất ban đầu •nome Polyetyle Propylen Etylen Vinylclorua Epiclohidin Xiclohexa Glixerin Axita dipic Điamim € olyme PE Tơ clorin Chất dẻo epoxy Chất dẻo polypropylen Lắc glyptal Tơ nilon Túi nilon Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoá luậntótnghiệp Túi nilon được làm từ sợi nhựa tổng hợp, bền, dẻo vái nhiều kích cỡ khác nhau, có thể tái chế được. Ngày nay, nó được dùng rất nhiều để đóng gói thực phẩm, bột giặt, bảo quản nước đá, đựng các loại đồ ăn, thức uống, các loại chế phẩm hóa học hay đụng các loại phế liệu, rác thải,... Túi nilon đã trở nên quen thuộc ương đời sống, nhung trên thực tế, ít có người biết đến quá trình tạo ra túi nilon. Có rất nhiều hoa chất được sử dụng trong quá trình sản xuất ra túi nilon như: [8] - Dư lượng của các chất tạo ra chất dẻo như các monome, oligome (những mảnh nhỏ của chất dẻo có ít monome) và chất xúc tác của phản ứng polyme hóa, những chất này phần lớn là các kim loại. - Các chất màu, chất hóa dẻo, bột màu, các chất độn cũng như các chất chống oxi hóa, đó là những chất phụ gia cho thêm vào túi nilon để tăng cường tính năng, vẻ bề ngoài hoặc tính thẩm mỹ. Để cho đầy đủ, người ta còn cho thêm chất nhũ hóa, chất chống bọt, chất bôi trơn khuôn, chất chống đọng nước, chất làm xốp, chất chống tĩnh điện, chất tạo màng lưới, chất trừ sinh vật hại, các chất chống thoái hóa sinh học. Những chất phụ gia này chiếm tới 15% toàn bộ lượng chất dẻo được sử dụng để sản xuất túi. - Những chất do thoái hóa polyme hoặc hình thành trong quá trình sử dụng là dấu hiệu của sự già hóa sản phẩm. 1.2. Ảnh hưởng của túi nilon tới sức khoe con người và tới môi trường 1.2.1. Ảnh hưởng của túi nilon tới sức khỏe con người Nhìn từ bề ngoài, túi nilon có vẻ "sạch" và đẹp nhưng bên trong những chiếc túi đóẩn chứa nhiều nguy cơ tiềm tàng không tốt đối với khỏe con người. Hầu hết, túi nilon dùng để đựng đồ ăn, thức uống hiện nay được sản xuất từ những chiếc túi nilon, đồ nhựa đã qua sử dụng như vỏ chai nhựa, xi lanh bệnh viện, bao tải rác nilon thu nhặt từ "đồng nát"... Quá trình sản xuất nhựa tái chế không đảm bảo độ sạch, độ an toàn khiến những chất độc hại, vi khuẩn ở trong túi nilon, đồ nhựa cũ vẫn tồn tại cùng với sản phẩm mới tái chế. Chất độc như chì, cadimi, phẩm nhuộm có ở túi tái chế có thể hòa tan và nhiễm vào thực phẩm đựng trong túi. Những chất độc này chứa trong các sản phẩm nhựa tái chế đã được cảnh báo về độ nguy hiểm, có thể ảnh hưởng tới cơ quan sinh dục nam gây vô sinh, hoặc khiến các bé trai bị nữ tính hóa, bé gái thì dậy thì quá sớm... Đoàn Thị Thảo -4- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN KHMTK3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoá luận tốt nghiệp Túi nilon làm bằng nhựa polyvinyl clorua có chứa do, khi cháy ở nhiệt độ thường tạo ra chất dioxin và axit clohydric vô cùng độc hại, có thể gây ngộ độc, ảnh hưỏng đến tuyến nội tiết, rối loạn chức năng, gây bệnh tật bẩm sinh cho trẻ, nôn ra máu, giảm khả năng miễn dịch và là một trong những nguyên nhân gây ung thư cho con người. Ngoài ra, việc sử dụng túi nilon để đựng rác thải sinh hoạt làm cho các chất thải này khó phân huy trong tự nhiên và trở thành các ổ dịch bệnh gây hại cho con người. Trong điều kiện nóng ẩm chúng sẽ là môi trường tốt cho các loại vi sinh vật, côn trùng mang bệnh phát triển. 1.2.2. Ảnh hưởng của túi ntton tới môi trường Túi nilon là một trong những loại chất thải rất khó tự phân hủy trong môi trường. Chúng có thể tồn tại trong đất hàng trăm năm. Do vậy, năm này qua năm khác, nếu không có giải pháp hữu hiệu sẽ tồn đọng một khối lượng khổng l ồ các chất thải nilon trong môi trường gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường sinh thái. Nếu vấn đề túi nilon không được giải quyết tốt, đến một lúc nào đó, khắp nơi, kể cả đáy đại dương sẽ xuất hiện những bãi rác chứa túi nilon, là hang ổ của các loại bệnh tật thì hiểm họa về ô nhiễm môi trường sẽ rất nguy hiểm. Ước tính mỗi năm, toàn thế giới sử dụng 500 tỷ đến Ì tỷ tỷ túi nilon, nghĩa là trong vòng một giây thì có hem một triệu túi nilon được thải bỏ vào môi trường nhưng chỉ có từ 0,6 - 1% túi này được tái sử dụng. M ỗ i dặm vuông (tương đương 2,6 km ) trên đại dương có khoảng 2 36.000 mảnh vụn túi nilon.[ 16] Theo tổ chức Hòa Bình Xanh (Green Peace), trên Thái Bình Dương có một vùng tương đương diện tích bang Texas (gần 700 km ) được gọi là "xoáy rác", nơi 2 mà mỗi đợt sóng cuốn theo Ì kg phù du thì lại cuốn theo đến 6 kg túi nilon. M ỗ i năm có khoảng 100.000 rùa biển, cá heo và các loại sinh vật khác bị chết do tuông nhầm túi nilon là đồ ăn. Các nhà nghiên cứu ở Viện khai thác biển của Pháp (IFREMER) ở Nantes trong vòng 6 cuộc khảo sát hải dương học từ tháng 11 năm 1992 đến tháng 9 năm 1993 đã nghiên cứu sự ô nhiễm thềm lục địa bởi chất dẻo trong vịnh Gascogne, cửa sông Gironde và miền Nam Bertagne thấy có rất nhiều mảnh vụn và đặc biệt là nhũng chiếc túi nilon, chai nhựa ở 50 trạm quan trắc cũng như dọc bờ biển, xung quanh các vùng đánh cá và những vùng hội tụ các dòng chảy. Trong mọi trường hợp, những chiếc túi nhựa chiếm phần lớn trong các loại chất dẻo thải và chúng chiếm 90% tất cả các vật mà lưới vớt lên được. Các nhà Đoàn Thị Thảo -5- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN KHMTK3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu của IFREMER tính rằng đối với 32 nghìn km thềm lục địa mà họ theo 2 dõi và có độ sâu không quá lOOm thì cứ Ì ha có 65120 mảnh vụn, 92% là những vật bằng nhựa (trong đó 94% là túi nilon), tính ra tổng trọng lượng là 650 tấn. [16] Túi nilon rất khó tái sử dụng, khi được thải ra môi trường mà không được thu gom sẽ gây tắc nghẽn cống rãnh, làm ứ đọng nước thải, phát sinh ruồi muỗi, dịch bệnh. Nằm trong đất, chúng sẽ cản trở sự sinh trưởng của cây cối bởi nilon rất khó phân hủy, nếu không có sự tác động bởi nhiệt độ cao của ánh sáng mặt trời thì phải mất từ 200 đến 500 năm mới có thể phân hủy được. Trong quá trình đó, túi nilon sẽ bị quang hủy thành những phần tử nhỏ hơn, những chất độc từ túi sẽ tham gia vào mạng lưới thức ăn giữa các sinh vật khi chúng vô tình bị các con vật nhai phải. Hơn nữa, túi nilon đốt không đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường. Theo các nhà khoa học, trong một số túi nilon vãn có lẫn lưu huỳnh, dầu hỏa nguyên chất, khi bị đốt cháy gặp hơi nước chúng sẽ tạo thành axit sunfuaric dưới dạng các cơn mưa axit. Túi nilon làm bằng nhựa polyvinyl cloraa khi cháy tạo ra axit clohidoric và chất dioxin vô cùng độc hại cho môi trường.[Ì6] Ông Norihasa Hitara - chuyên gia phân loại rác tại nguồn của dự án 3R - Hà Nội (dự án giảm thiểu, tải sử dụng và tái chế rác do cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Jaca hỗ Trợ Hà Nội) cho biết: "Dựa trên nghiên cứu tại Hà Nội thì loại túi nilon khó phân hủy này chiếm khoảng 5% tới 10% thể tích các loại rác sinh hoạt. Túi nilon nguy hiểm cho môi trường ở chỗ nó có độ bền cơ học cao nên rất khó phân hủy. Chúng hầu như không phân hủy khi chôn xuống đất trừ khi bị đốt hay có phản ứng hóa học nào đố. Vì thế, túi n ilon được xem là một trong những loại rác khó phân hủy nhất thế giới, vừa gây mất mỹ quan vừa gây ó nhiễm môi trường". [19] Việc sử dụng túi nilon góp phần vào việc tiêu thụ tài nguyên như dầu mỏ, khí thiên nhiên. Việc tái chế túi nilon cũng cần phải tiêu tốn các loại nhiên liệu và năng lượng, đồng thời cũng phát sinh các chất thải ra môi trường. 1.3. Tình hình quản lý rác thải nilon trên t h ế giới và trong nước 1.3.1. Tình hình quản lý rác thải nilon trên thế giới Trong vài năm trở lại đây, tốc độ đô thị hóa mạnh, sự gia tăng dân số kéo theo việc một lượng rác nilon khổng l ồ thải ra môi trường đòi hỏi chúng ta phải có biện pháp giảm thiểu lượng rác thải nilon phát sinh. Để ngăn chặn sự gia tăng mức độ tiêu thụ túi nilon như hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện chiến dịch Đoàn Thị Thảo -6- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN KHMTK3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoá tuần tốt nghiệp giảm thiểu sử dụng túi nilon bắt đầu từ hệ thống các siêu thị, cửa hàng. Nhiều siêu thị tại Pháp, Hà Lan đã không phát túi nilon đựng đồ, khách hàng được khuyến khích mua các túi đựng hàng lớn bằng nilon tự hủy, giấy... (giá chỉ 0,1 - 0,2 euro), có thể sử dụng nhiều lần và đã được sự ủng hộ, hưỏng ứng của đông đảo người dân. Ở Hoa Kỳ, tháng 3 năm 2007, hội đồng thành phố San Francisco đã thông qua dự luật cấm sử dụng túi nilon trong việc gói, bọc hàng trong các siêu thị lớn, nhằm thúc đẩy việc sử dụng các vật liệu có khả năng tái sinh để bảo vệ môi trường. Từ tháng 9 năm 2007, các siêu thị lớn, hiệu thuốc ỏ thành phố này đã sử dụng các loại túi nhựa tự hủy, túi vải và túi sử dụng nhiều lần. Với lệnh cấm này, mỗi năm San Francisco tiết kiệm được 1,7 triệu lít dầu, đỡ tốn công chôn lấp 1400 tấn rác nilon. Kể cả cả những quốc gia ở châu Phi như Uganda, Kenya,Tanzania,... cũng đang có những động thái cấm nhập khẩu, sản xuất, tăng thuế đối với mặt hàng túi nhựa ("vết đen" của mặt hàng châu Phi) nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực của túi nilon đối với môi trường.[Ì8] Ở Đài Loan, người dân tự động mua túi giấy thay thế dần túi nilon vì túi giấy chỉ phân hủy trong vòng 2 - 5 năm. Thụy Sỹ, Đan Mạch, Nam Phi đã đánh thuế cao người sản xuất túi nilon để người dân tiết kiệm hơn khi sử dụng. Ireland buộc mỗi hộ dân đóng 15 cent/ngày (tương đương 1000 đồng Việt Nam) thuế sử dụng túi nilon nên mỗi ngày ỏ đất nước này đã giảm được 90% người dân sử dụng túi nilon bừa bãi và xả rác ra đường.[Ì9] Từ ngày Ì tháng 7 năm 2008, Trang Quốc chính thức cấm sản xuất túi nilon loại 0,025mm (loại mỏng nhất) và cấm các cửa hàng bán l ẻ miễm phí túi nilon cho khách hàng. Các cửa hàng bán lẻ có thể bị phạt đến l o nghìn tệ (1460 USD) nếu phạm luật. [18] Mỗi nước đều có nhiều biện pháp nhằm giảm sử dụng túi nilon và tăng cường thu gom để tái chế. Trung Quốc, Nhật Bản đặt nhiều thùng rác phân loại nơi công cộng, thậm chí, còn có quy định là người dân phải tự để túi nilon tại những khu vực nhất đinh, hạn chế tối đa túi nilon tác động tới môi trường. 1.3.2. Tình hình quản lý rác thải nilon ở Việt Nam ở Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường đã có những quy đinh về quản lý một số chất thải nói chung như quy định về quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại nhưng, việc quản lý rác nilon nói riêng thì chưa thấy đề cập đến. Đoàn Thị Thảo -7- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN KHMTK3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hiện trạng sử dụng túi nilon ở Việt Nam cho thấy, hình ảnh người dân (đặc lệt là các bà nội trợ) lỉnh kỉnh "tay xách nách mang" hàng tá túi nilon khi ra khỏi lơ, siêu thị, cửa hàng... đã trở thành hình ảnh quen thuộc Ương đời sống hàng ịằy. Theo khảo sát của cơ quan môi trường, trang bình một người Việt Nam trong ót năm sử dụng ít nhất 30 kg sản phẩm có nguồn gốc từ nhựa. Từ năm 2005 đến ly con số này lên tới 35 kg/người/năm. Năm 2000, trung bình Ì ngày, Việt Nam ì khoảng 800 tấn rác ra môi trường, đến nay con số đó là 2.500 tấn và còn có thể in. Nếu tính trung bình mỗi hộ dùng 5 túi nilon mỗi ngày thì với khoảng 18 triệu > dân cả nước đã tiêu thụ 90 triệu túi nilon mỗi ngày. Suy ra, mỗi năm chúng ta ải vào môi trường 32.400 triệu túi nilon. Với số lượng tiêu thụ khổng l ồ này, túi lon đã và đang trở thành vấn đề nan giải của các thành phố lớn cũng như ở nông ôn nước ta. [15] Ở nước ta, việc sản xuất bao bì, chất dẻo dùng đựng thực phẩm vẫn chưa được ẩm soát chặt chẽ. Đa số túi nilon đều do các cơ sở tư nhân sản xuất từ nhựa tái ìh với thiết bị thô sơ. Do đó, các túi này thường chứa các yếu tố độc hại dối với c khỏe con người. Hiện nay, trong chương trình vận động của một số sở tài nguyên và môi ròng, nhiều cơ quan, siêu thị chợ lớn đã bắt đầu ngừng phát túi nilon cho khách ng. Cụ thể, thương xá Tax ở thành phố Hồ Chí Minh (thuộc tổng công ty thương ai và tổng hợp Bến Thành) đã sử dụng bao bì tự hủy của công ty cổ phần văn hóa in Bình thay cho túi nilon. Cuối năm 2007, hệ thống Metro Cash và Carry Việt am thực hiện chương trình "Metro cùng khách hàng bảo vệ môi trường". Theo đó, lách hàng sẽ sử dụng túi sách Metro nhiều lần để đụng hàng thay thế túi nilon. ìy là loại túi xách làm bằng sợi tổng hợp thông thường và có thể sử dụng nhiều n.[15] Biết được mối đe dọa ô nhiễm môi trường do túi nilon gây ra, nhà nước ta ing đã đầu tư cấp kinh phí cho chương trình nghiên cứu túi nilon tự hủy cấp nhà tóc. Các bộ chuyên ngành cũng có những đề tài nghiên cứu cấp bộ về lĩnh vực ly. Hiện nay, những cơ sở nghiên cứu mạnh về túi nilon tự hủy như Đại học Bách loa Hà N ộ i , Viện Hóa học Công nghiệp, Viện Hóa thuộc Trung tâm nghiên cứu uốc gia về khoa học tự nhiên và công nghệ, Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí [inh ... Theo thông tin chúng tôi có được, hiện nay một vài cơ sở nghiên cứu đã ít được những kết quả bước đầu đáng kích lệ. Công tác nghiên cứu trong lĩnh vực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoá luận tốt nghiệp này vẫn đang được tiến hành rất khẩn trương. Hy vọng, trong một vì năm tới, chúng ta sẽ có những chiếc túi nilon tự phân hủy, đáp ứng đòi hỏi cấp bách của xã hội, góp phần ngăn chặn thame họa môi trường bị ô nhiễm.[19] Theo ông Lê Văn Khoa - Giám đốc quỹ tái chế chất thải "Dự tính năm 2009, các siêu thị, trung tâm thương mại mua sắm tại thành phố Hồ Chí Minh sẽ không được phát miễn phí túi nilon. Những năm kế tiếp sẽ mở rộng ra các chợ bán lẻ. Để thực hiện được, điều cần thiết là phải kiên trì định hướng thói quen của người tiêu dùng, sau đó vận động các nhà phân phối, bán lẻ giảm phát túi nilon. Ngoài ra, thành phố Hồ chí Minh phải mở rộng hệ thống thu gom, đẩy mạnh hoạt động tái chế và n han h chón g phát triển túi đựng hàng thân thiện với môi trường". [19] Đoàn Thị Thảo -9- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN KHMTK3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoá luận tốt nghiệp Chương 2. Đ Ố I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG P H Á P NGHIÊN c ứ u 2.1. Đối tượng, phạm v i và thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ý thức sử dụng túi nilon của người bán hàng và người tiêu dùng. - Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng l o năm 2008 đến tháng 5 năm 2009. 2.2. Nội dung nghiên cứu - Hiện trạng sử dụng túi nilon của người dân thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. - Đánh giá ý thức sử dụng túi nilon của người dân tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. - Các biện pháp nhằm giảm thiểu sử dụng túi nilon của người dân thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 2.3. Phương p h á p nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được thu thập từ các nguồn sau • UBND thành Phố Thái Nguyên • Phòng T N & M T thành phố Thái Nguyên • Phòng Quản lý môi trường - sở nsr&MT tỉnh Thái Nguyên • Phòng thống kê thành phố Thái Nguyên, Cục thống kê Thái Nguyên • Công ty môi trường và công trình đô thị Thái Nguyên Đồng thời trong khi nghiên cứu, tôi đã thu thập được những tài liệu sau: - Thành phần rác thải - Báo cáo vận chuyển rác từ các phường, xã, chợ, công ty - Các tài liệu, luận văn, báo cáo ngiên cứu về rác thải nilon, các thông tin trên báo chí, trên internet... Phỏng vấn chính thức và phỏng vấn bán chính thức Phỏng vấn chính thức là hình thức đối thoại trực tiếp giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn. Người được phóng vấn được lựa chọn trước. Chúng tôi đã phỏng vân một số cán bộ thành phố, cán bộ phường, cán bộ tổ, người dân trong thành phố theo mục đích của đề tài. Phỏng vấn bán chính thức là trò chuyện thân mật với người dân địa phương. Cuộc trò chuyện với không khí cởi mở, thân thiện, nội dung không theo một trật tự Đoàn Thị Thảo •10- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN KHMTK3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoá luận tốt nghiệp có sẵn mà tùy thuộc vào diễn biến của câu chuyện. Phỏng vấn bán chính thức được sử dụng để phỏng vấn người dân thông qua phiếu câu hỏi điều tra. Sử dụng bộ phiếu câu hỏi điều tra ở phụ lục để phỏng ván trực tiếp 150 người dân sử dụng túi nilon ở thành phố Thái Nguyên (50 phiếu cho người bán hàng, 100 phiếu cho người tiêu dùng) để nắm được ý thức của người dân về việc sử dụng túi nilon. Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ phường, tổ dân phố và người dân trong thành phố về tình hình quản lý và sử dụng túi nilon hiện nay. Ngoài những người được phỏng vấn bằng phiếu điều tra, chúng tôi còn có nhũng cuộc trò chuyện thân mật với người bán hàng trong những lúc vắng khách. Quan sát trực tiếp Quan sát trực tiếp được tiến hành trên thực địa nhằm thu thập bổ sung, chỉnh sửa nhũng thông tin sai lệch từ phỏng vấn chính thức, xóa các thông tin nhiễu. Quan sát trực tiếp giúp người nghiên cứu đánh giá vấn đề một cách khách quan. Trong những lần đi thực địa, chúng tôi đã tiến hành quan sát việc diễn ra mua và bán hàng giữa người tiêu dùng và người bán hàng, xem họ sử dụng và loại bỏ túi nilon như thế nào. Quan sát những hành động liên quan tới vấn đề túi nilon của người dân để nắm được ý thức sử dụng túi nilon của họ. Ngoài ra, chúng tôi còn chụp các hình ảnh có liên quan để sử dụng làm tư liệu nghiên cứu. Đoàn Thị Thào -11- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN KHMTK3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoá luận tốt nghiệp Chương 3. K Ế T QUẢ NGHIÊN c ứ u 3.1. Hiện trạng sử dụng túi nilon của người dân thành phố Thái Nguyên 3.1.1. Hiện trạng sử dạng Trên địa bàn thành phố Thái Nguyên cũng như nhiều thành phố khác trong cả nước, túi nilon đã trở thành vật dụng quen thuộc để đựng hàng hóa của người dân. Ở đâu có người là ở đó có túi nilon. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân, hiện nay, trên thị trường Thái Nguyên xuất hiện rất nhiều loại túi nilon với đủ kích thước, màu sắc đa dạng và phong phú. Túi nilon có đủ các loại màu sắc như trắng, xanh, đỏ, tím, vàng, hồng,... và túi có nhiều kích cỡ khác nhau, có thể đựng các loại hàng hóa có trọng lượng dưới lkg, lkg, 2kg, 5kg, lOkg, 20kg... Người ta sử dụng túi nilon màu trắng là phổ biến nhất. Túi màu trắng thường dùng để đựng các loại lương thực, thực phẩm như đồ ăn ngay, xôi, thịt, cua, cá... còn các loại túi khác như túi màu đen, màu xanh dùng để đựng các loại hàng hóa như đựng gạo, vải, quần áo, đồ dùng cá nhân. Các loại túi nilon với đủ các màu sắc và kích thước như vậy đã tạo ra cảm giác bắt mắt đối với người tiêu dùng, góp phần làm gia tăng tiêu thụ túi nilon. Đây là một trong những nguyên nhân gián tiếp dẫn đến túi nilon ngày càng được sử dụng rộng rãi ở khắp mọi nơi khiến lượng rác thải nilon ngày càng tăng cao. Túi nilon được sử dụng để đụng các loại rác thải sinh hoạt trong gia đình. Nhìn từ những xe đẩy rác trong thành phố, có rất nhiều túi nilon lẫn với các loại rác sinh hoạt khác. Túi nilon to bọc túi nilon nhỏ, túi nilon nhỏ l ạ i đựng những rác khác. Những túi nilon này được đặt ngay trước cửa mỗi gia đình, người thu rác đi gom lại và đổ về bãi rác. Việc sử dụng túi nilon như hiện nay trở thành một thói quen khó bỏ của người dân trong thành phố. Theo khảo sát thực tế, khi chưa có túi nilon, 100% người đi mua hàng mang các đồ như làn mây, túi vải, thúng rổ đi đựng hàng. Nhưng từ khi túi nilon xuất hiện, cái gì cũng được người dân đựng vào trong túi nilon. Với việc cho không biếu không túi nilon của người bán hàng trong thành phố như hiện nay khiến cho người mua hàng sẵn sàng dùng túi nilon để đựng hàng. Nhiều người cho rằng: Túi nilon tiện lợi như vậy, tội gì không dùng. Mặc dù nhiều người tiêu dùng có mang làn, túi đựng hoặc dùng phương tiện có giỏ như xe đạp có giỏ, xe máy có giỏ để đựng đồ khi đi chợ nhưng vẫn phải dùng túi nilon để đựng riêng từng đồ (36,4%). Việc làm như vậy của người tiêu dùng phần nào giảm được một số lượng Đoàn Thị Thảo •12- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN KHMTK3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoá luận tốt nghiệp túi nilon phát tán ra môi trường. Tuy nhiên, đại đa số hiện nay, người tiêu dùng vẫn không mang túi khi đi mua hàng vì mua thứ gì thì đã có túi nilon để đựng (63,6%). Cái gì cũng đựng bằng túi nilon. Đồ nhỏ thì đụng túi nilon nhỏ. Đồ lớn thì đụng trong túi nilon lớn. Tất cả các đồ lại đụng vào một túi nilon lớn. Mua quần áo, mua thịt cá, thậm chí mua nước mắm, dầu ăn, đồ khô cũng có túi nilon để đựng. Túi nilon có mặt ở trong tất cả các cửa hàng, quán nước, nhà ăn, khu công viên, trong cấc chợ... Theo lời kể của một số người lớn tuổi ở chợ Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên, khi chưa có túi nilon, các bà, các bác ấy dùng lá chuối, lá sen hay giấy để gói hàng, người mua thì họ mang túi đựng từ nhà đi. Ví dụ như bán bún: Bún được đựng vào lá chuối rồi đổ ra rổ làm bằng tre; lạc, đỗ bọc vào giấy; trứng để luôn vào làn, rau sâu bằng lạt buộc vào xe. Nhung 20 chục năm trở lại đây, chuyện ấy đã quá xa vời. 3.1.2. Mức độ tiêu thụ túi nilon trên địa bàn thành phố Thái Nguyên Thành phố Thái Nguyên được xác định là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế, du lịch và dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên. Trong thành phố có rất nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề, có hệ thống giao thông thuận tiện để thông thương với các vùng miền khác trong nước, có nhiều chợ nên túi nilon được mọi người sử dụng rất phổ biến cho nhiều mục đích khác nhau như: Đựng đồ khi đi chợ, bọc lót sản phẩm. Chợ Thái là chợ lớn nhất của thành phố Thái Nguyên, gồm 400 hộ kinh doanh. Ngoài ra, chợ còn nhiều hàng bán rong ở trong và ở ngoài. Tình hình tiêu thụ túi nilon ở chợ diễn ra rất nhộn nhịp, chợ có Ì khu riêng chuyên bán buôn, bán lẻ túi nilon để phục vụ cho khách hàng. Trung bình, lkg được 300 chiếc túi. Tính riêng cho chợ Thái: - Một cửa hàng bán thịt trong 15 phút người bán hàng dùng hết 30 chiếc túi nilon loại 2 kg. Như vậy, Ì phút dùng 2 túi để đựng thịt, Ì tuần cửa hàng này mua Ì kg túi nilon loại 2kg, 0,3kg loại 5 kg. - Một quầy hàng ở chợ trung bình trong Ì ngày dùng hết lO O g túi nilon, chợ có 400 hộ kinh doanh nên: + Ì ngày chợ tiêu thụ trung bình khoảng 40.000g (40kg) túi nilon. + Một tháng tiêu thụ 40 X 30 = 1.200 kg túi nilon (1,2 tấn). + Một năm tiêu thụ 1,2 X 12 = 14,4 tấn. Đoàn Thị Thảo •13- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN KHMTK3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoá luận tốt nghiệp Hiện nay, với mức giá trung bình từ 24.000 - 30.000đồng/lkg thì một năm các cửa hàng trong chợ phải mất tối thiểu 14.400 X 24.000 = 345.500.000đồng để mua túi nilon để đụng hàng cho khách (ba trăm bốn mươi năm triệu năm trăm nghìn đồng). Đây mới là tính riêng cho một chợ. Thành phố Thái Nguyên còn có rất nhiều chợ và trung tâm thương mại, cửa hàng lòn nhỏ khác, ước tính trong một năm, nhũng người bán hàng phải mất hàng tỷ đồng cho việc mua nhũng chiếc túi nilon. Tính đến năm 2008, dân số của thành phố là 248.304 người với 61.480 hộ. Mật độ dân số của thành phố tương đối cao. Dân số đông nên sức tiêu thụ hàng hoa là rất lớn, kéo theo đó là mức độ tiêu thụ túi nilon tỷ l ệ thuận với sức mua của khách hàng và quy mô buôn bán của từng loại mặt hàng. Theo khảo sát, trung bình một hộ dân đi chợ Ì lần trong ngày: - Có tới 87,5% ngưòd/1 hộ gia đình mang dưới 5 chiếc túi nilon về nhà. - Có 12,5% là mang trên 5 túi nilon về nhà. Nếu mỗi ngày, một hộ sử dụng từ Ì đến 5 chiếc túi nilon thì mức độ tiêu thụ túi nilon của 61.480 hộ dân thành phố Thái Nguyên trong một năm được thể hiện ở bảng 1. Bảng 1. Mức độ sử dụng túi nilon của người dân thành phố Thái Nguyên trong l n ă m SỐ lượng túi (chiếc) Khối lượng (Kg) Thành tiền (nghìn đồng) Sử dụng 1 túi/ngày Sử dụng 5 túi/ngày 22.132.800 110.664.000 73.776 368.880 1.991.952 9.959.760 Trong đó: Số lượng túi = số túi sử dụng/ngày/hộ X số hộ Khối lượng = số lượng t ú i : 300túi/kg Thành tiền = Khối lượng X 27000 đ/kg Như vậy, một năm, ít nhất cả thành phố đã sử dụng hết hơn 22 triệu túi nilon, tiêu tốn gần 2 tỷ và thải ra môi trường hơn 73 tấn túi nilon. M ỗ i ngày, một hộ gia đình dùng một chiếc túi nilon thì một năm sẽ tiết kiệm được gần 8 tỷ VNĐ so với dùng 5 chiếc túi nilon. Nếu mỗi hộ dân trong thành phố, một ngày giảm sử dụng một túi nilon. Suy ra, mỗi ngày thành phố giảm được 61.480 túi nilon và tương đương với số tiền là 5.533 nghìn VNĐ. Nếu mỗi hộ dân sử dụng thêm một túi nilon Đoàn Thị Thảo -14- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN KHMTK3 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khoáluận tốt nghiệp mỗi ngày thì không những người bán hàng mất thêm tiền mua túi mà còn phải tốn thêm tiền mua nguyên, nhiên liệu để sản xuất ra túi nilon và tiền xử lý lượng rác thải tò nilon ra môi trường. Tùy từng mặt hàng mà người sử dụng chọn loại túi khác nhau tương ứng với từng loại giá. Những chiếc túi nilon bán với giá 24 nghìn VNĐ/kg là những túi màu đục đục, hay bị đứt quai và có mùi. Người bán nhũng mặt hàng khô và nhẹ thì thường mua các loại túi này vì giá rẻ, tiết kiệm được tiền. Những chiếc túi nilon dai và trong giá đắt hơn (30 - 33 nghìn VNĐ/lkg) thì được người bán hàng lựa chọn mua nhiều hơn đặc biệt là những người bán hàng ăn sáng, những người này họ chỉ chọn mua các loại này (bán cháo, phở) vì theo họ "tiền nào thì của ấy" túi nilon đắt thì không có mùi và sạch khi đựng đồ ăn vào đó. Do vậy, với giá bán từ 24 - 30 nghìn VNĐ/lkg túi nilon thì có: • 65,4% người bán hàng cho rằng giá túi nilon như vậy là bình thường có thể chấp nhận được. • 5,8% người bán hàng cho rằng giá túi nilon như vậy là rẻ. • 28.8% người bán hàng cho rằng giá túi nilon như bây giờ là đắt. Số người bán hàng cho rằng túi nilon là đắt cao gấp 4,9 lần so với số người bán hàng cho rằng túi nilon là rẻ, nhưng do nhu cầu của khách nên người bán hàng vẫn không đắn đo khi phát không túi nilon cho người tiêu dùng. Nhận xét chung: Cả thành phố có mức tiêu thụ túi nilon tương đối cao, sử dụng một cách lãng phí không cần thiết và chưa có dấu hiệu của việc giảm sử dụng. Túi nilon được thải bỏ và thu gom lãn lộn cùng với các loại rác thải sinh hoạt khác, thậm chí còn dùng để đựng các loại rác nguy hại như rác thải bệnh viện trong thành phố. Để thu gom túi nilon và xử lý phải mất thêm một khoản tiền nữa, tức là phải tăng thêm một khoản tiền để xử lý gây ra lãng phí tiền bạc. Mức tiêu thụ như vậy đã góp phần không nhỏ làm tăng, phát tán thêm lượng rác thải vào môi trường gây mất mỹ quan, tác động xấu tới môi trường, tới sức khỏe người dân khi túi nilon thải vào môi trường và sử dụng nó không đúng cách. Túi nilon sau khi sử dụng được người dân thải bỏ vào môi trường và trở thành rác thải nilon, làm suy giảm chất lượng môi trường, phát sinh dịch bệnh đối với con người, vật nuôi, cây ừồng. Đoàn Thị Thảo •15- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN KHMTK3 http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan