Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học điều kiện kinh doanh du lịch theo pháp luật việt nam từ thực tiễn khu di tích là...

Tài liệu điều kiện kinh doanh du lịch theo pháp luật việt nam từ thực tiễn khu di tích làng cổ đường lâm, thị xã sơn tây, thành phố hà nội .

.PDF
72
305
130

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THẾ TUẤN ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DU LỊCH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN KHU DI TÍCH QUỐC GIA LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM, THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN CƯƠNG Hà Nội, 2019 1 LỜI CAM ĐOAN Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Văn Cương Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Học viên Phan Thế Tuấn 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DU LỊCH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ................................................ 7 1.1. Khái quát về du lịch và hoạt động kinh doanh du lịch............................... 7 1.2. Hoạt động kinh doanh du lịch .................................................................... 8 1.3. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh du lịch ............................................ 13 1.4. Điều kiện kinh doanh du lịch theo quy định của pháp luật...................... 14 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới nội dung quy định pháp luật về điều kiện kinh doanh du lịch ........................................................................................... 19 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DU LỊCH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM .............................. 24 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển pháp luật du lịch Việt Nam .................. 24 2.2. Các quy định pháp luật về điều kiện kinh doanh du lịch ......................... 32 2.3. Thực tiễn áp dụng tại khu di tích quốc gia Làng cổ Đường Lâm ............ 44 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM ................................................. 60 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi .................. 60 3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về điều kiện kinh doanh du lịch tại Việt Nam ......................................................................................................... 64 3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về điều kiện kinh doanh du lịch và áp dụng................................................................................. 65 KẾT LUẬN .................................................................................................... 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 68 3 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Xã hội ngày càng phát triển và cuộc sống vật chất hay tinh thần cũng ngày càng được cải thiện và nâng cao. Khi con người đã đến mức đủ ăn, đủ mặc, nhất là khi của cải dư thừa thì nhu cầu du lịch và nghỉ ngơi hưởng thụ thành quả lao động của mình là tất yếu. Trong những thập kỷ gần đây, du lịch ở Việt Nam ngày càng phát triển, lượng khách quốc tế đến cũng như khách du lịch nội địa ngày càng tăng. Nhiều điểm đến trong nước được du khách quốc tế yêu thích và bình chọn. Sản phẩm du lịch ngày càng được nâng cao về chất lượng và tính cạnh tranh. Cơ sở vật chất của ngành du lịch từng bước được đầu tư theo chiều sâu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh doanh dịch vụ và quản lý nhà nước về du lịch, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh và từng bước hoàn thiện về khung pháp lý nhằm thúc đẩy du lịch bền vững. Đường Lâm là một xã trong muời lăm xã, phường thuộc thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội. Đường Lâm nằm ở phía Tây Bắc thị xã Sơn Tây, cách trung tâm Thị xã Sơn Tây khoảng 3km, có vị trí giao thông thuận lợi, là một vùng đất cổ, giàu truyền thống lịch sử yêu nước, mang đậm nét nền văn minh lúa nước sông Hồng. Ngày 19/05/2006 Làng cổ Đường Lâm được nhà nước trao tặng bằng di tích lịch sử văn hóa Quốc gia và Đường Lâm trở thành làng cổ đầu tiên ở Việt Nam. Trong những năm qua, cán bộ và nhân dân Đường Lâm đã có nhiều cố gắng vươn lên trong phát triển kinh tế, giới thiệu các sản phẩm văn hóa truyền thống, phục vụ khách du lịch, thích nghi dần với phát triển kinh tế nông nghiệp, dịch vụ gắn với du lịch. Giá trị các di tích lịch sử văn hóa đã được xếp hạng như: Đình Mông Phụ, Cam Lâm, Đoài Giáp, Đông Sàng, Cam Thịnh, Lăng Ngô 1 Quyền, chùa Mía, nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh, Văn Miếu….. đã được phát huy. Đồng thời, các sản phẩm truyền thống như nuôi gà mía, nghề làm tương, làm chè kho, chè lam, sản xuất kẹo lạc, may trang phục cổ,… đã từng bước phát triển gắn với du lịch, dịch vụ. Lãnh đạo các cấp, các ngành cũng có nhiều quan tâm, đầu tư cho làng cổ Đường Lâm về quy hoạch, đầu tư cở sở hạ tầng, tu bổ các công trình văn hóa, phát triển sản xuất nông nghiệp, sản xuất làng nghề. Đồng thời hiệu quả công tác quản lý di tích làng cổ từng bước nâng cao tạo sự đồng thuận trong nhân dân cùng chung sức xây dựng nông thôn mới. Năm 2016, Làng cổ Đường Lâm đón trên 14 vạn khách, hiện đã được UBND Thành phố Hà Nội đưa vào danh sách là một trong ba làng du lịch quốc tế(làng cổ Đường Lâm – Sơn Tây; làng lụa Vạn Phúc; làng gốm Bát Tràng – Gia Lâm). Theo dự báo, khách đến với làng cổĐường Lâm sẽ ngày càng tăng. Theo thống kê năm 2018 số lượng khách đến Đường Lâm đã là 17 vạn khách. Đây là cơ hội cũng như thách thức để cán bộ, nhân dân Đường Lâm gần xa và các doanh nghiệp khách vươn lên làm giàu kinh tế, văn hóa, phát huy truyền thống vùng đất cổ. Vậy yêu cầu đặt ra là điều kiện nhất định ở làng cổ Đường Lâm khi khai thác kinh doanh cần tuân thủ những nguyên tắc và phù hợp điều kiện địa lý như quy định tại địa phương. Nhưng bên cạnh đó cũng có nhiều thuận lợi hay bất cập từ thực tiễn và quy định pháp luật, đến nay chưa có công trình nghiên cứu nên việc em nghiên cứu này là cần và có giá trị. Vậy, em đã chọn đề tài “Điều kiện kinh doanh du lịch theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn khu di tích làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội” làm nội dung nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Luật học của mình. 2 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Kinh doanh dịch vụ du lịch là một ngành “Công nghiệp không khói” ở đó thể hiện cả về chính trị, văn hóa, xã hội. Có thể nói rằng không có ngành kinh tế nào có thể rút ngắn nhanh về khoảng cách và chống tụt hậu về kinh tế giữa các nước trong khu vực nhanh bằng ngành du lịch. Chính vì vậy Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm và trú trong phát triển ngành du lịch làm mũi nhọn. Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh doanh dịch vụ và quản lý nhà nước về du lịch, tạo một môi trường pháp lý kinh doanh lành mạnh, đa dạng, mở cửa cho các cá nhân, tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch. Luật Du lịch năm 2005 đã hết hiệu lực và được thay thế bằng Luật Du lịch năm 2017 với những sửa đổi, bổ sung đáng kể, theo kịp được với những thay đổi của thực tiễn hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch. Có rất nhiều những tài liệu viết về hoạt động, điều kiện kinh doanh và phát triển du lịch như: - Luận văn phát triển du lịch làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc của tác giả Trần Thị Hồng Hạnh, bảo vệ năm 2014, công trình được hoàn thành tại trường Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn. - Luận văn quản lý phát triển làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội của tác giả Nguyễn Hải Hường, bảo vệ năm 2013, công trình được hoàn thành tại trường Đại Học Thương Mại. - Luận văn phát triển du lịch tỉnh quốc tế tỉnh Gia Lai của tác giả Nguyễn Đức Hoàng , bảo vệ năm 2013, công trình được hoàn thành tại Trường Đại Học Đà Nẵng. - Còn rất nhiều luận văn hay công trình nói về điều kiện kinh doanh du lịch ở các tỉnh khác nhau trên cả nước nhưng chưa có công trình nào liên hệ thực tiễn tại khu di tích quốc gia làng cổ Đường Lâm, do đó công trình này vẫn đảm bảo tính mới có giá trị gia tăng. 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Những nghiên cứu nhằm rõ thêm các khía cạnh và thực tiễn của điều kiện kinh doanh du lịch theo pháp luật Việt Nam, liên hệ thực tiễn khu di tích quốc gia làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, qua đó đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực tiễn. 3.2. Nhiệm vụ - Làm rõ các khía cạnh lý luận của pháp luật Việt Nam về điều kiện kinh doanh du lịch trong khu di tích quốc gia làng cổ Đường Lâm. - Phân tích đánh giá kết quả đạt được và làm rõ những vấn đề bất cập từ thực tiễn áp dụng pháp luật về điều kiện kinh doanh du lịch tại địa bàn xã Đường Lâm. - Đưa ra phương hướng và giải pháp hoàn thiện cũng như thực thi pháp luật về điều kiện kinh doanh du lịch tại Việt Nam nói chung và trong khu di tích quốc gia làng cổ nói riêng. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề về lý luận về điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch theo pháp luật Việt Nam. Đồng thời luận văn đánh giá, nhận xét thực trạng pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch từ thực tiễn áp dụng tại khu di tích quốc gia làng cổ Đường Lâm những hạn chế, bất cập khi áp dụng nó. 4.2. Phạm vi - Nghiên cứu từ năm 2015 tới nay. - Không gian là khu di tích quốc gia làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. 4 5 . Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin về phép biện chứng duy vật, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp luận duy vật biện chứng, thống kê, phỏng vấn một số cán bộ, nhân dân làm công tác thực tiễn. - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch tại Việt Nam; Tổng hợp các văn bản pháp luật khác nhau, các nhận định của các chuyên gia, các công trình nghiên cứu trước đó, các số liệu về kinh doanh dịch vụ du lịch để đưa ra nhận định cần thiết - Phương pháp so sánh: So sánh những quy định của Luật Du lịch 2005 và Luật Du lịch năm 2017 qua đó làm rõ về các điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch. *Phỏng vấn 1 số cán bộ và người dân làm công tác thực tế: Nguyễn Văn Cao Văn Vân Nguyễn Tiến Dũng Liên ( trưởng (nghệ nhân (Cán bộ Văn phòng thôn, phỏng văn ca cổ UBND xã Đường vấn ngày truyền, phỏng Lâm, phỏng vấn ngày 1/5/2018 tại vấn ngày 1/5/2018 tại xã Đường xã Đường 1/5/2018 tại xã Lâm) Lâm Đường Lâm) Có nên bỏ Có vì nó làm hạn Có vì có hết các ĐK chế cho người nhiều thủ tục có không kinh doanh dân có nhu cấu không cần không kinh doanh thiết Phan Thị Thao ( Hộ kinh doanh, phỏng vấn ngày 1/5/2018 tại xã Đường Lâm) ĐK kinh doanh có cần thêm gì không Không không 5 không Có vì ĐK kinh doanh ở làng cổ đặc thù riêng nên có đk riêng 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Đề tài góp phần làm thêm các khía cạnh lý luận về pháp luật và tình hình thực tiễn của địa phương trong việc áp dụng pháp luật về điều kiện kinh doanh du lịch tại khu di tích quốc gia làng cổ Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội. Qua nghiên cứu quy định pháp luật và thực tiễn của địa phương thực tiễn áp dụng khu di tích quốc gia làng cổ Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội. Luận văn chỉ ra những khó khăn, hạn chế trong việc tổ chức thực hiện quy định về điều kiện kinh doanh du lịch.Trên cơ sở này đề tài có thể góp phần cung cấp thêm cơ sở khoa học cho việc chỉ đạo, lãnh đạo của Ủy ban nhân dân xã, phường trong quá trình hoạch định và thực thi điều kiện kinh doanh du lịch một cách có hiệu quả trong công cuộc phát triển KT-XH ở địa phương. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu thì luận văn được chia làm 3 chương gồm: Chương 1. Những vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh du lịch theo pháp luật Việt Nam Chương 2. Thực trạng pháp luật về điều kiện kinh doanh du lịch theo pháp luật Việt Nam qua thực tiễ áp dụng tại khu di tích Làng cổ Đường Lâm Chương 3. Hoàn thiện pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch của làng cổ Đường Lâm. 6 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DU LỊCH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KINH DOANH DU LỊCH 1.1. Khái quát về du lịch và hoạt động kinh doanh du lịch Du lịch có thể hiểu là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, thường có lưu trú qua đêm và có sự trở về. Mục đích của chuyến đi có thể là giải trí, nghỉ dưỡng, thăm thân nhân, hay nhằm mục đích kinh doanh. Tổ chức du lịch thế giới (WTO) năm 1995 đưa ra định nghĩa: “Du lịch là các hoạt động của con người liên quan đến việc dịch chuyển tạm thời của con người đến một điểm đến nào đó bên ngoài nơi mà họ sống và làm việc thường xuyên cho mục đích giải trí,và các mục đích khác’’. Luật Du lịch của Việt Nam (2005) định nghĩa:“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.Định nghĩa này được kế thừa với một số bổ sung trong khoản 1 Điều 3 Luật Du lịch năm 2017 như sau: ‘ Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.’ Qua hai khái niệm cơ bản trên có thể hiểu, con người có nhu cầu đi du lịch là để khám phá, tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng,…tại các điểm đến du lịch ngoài nơi cư trú của khách du lịch. Trong luận văn, tác giả sử dụng định nghĩa về “du lịch” theo Luật Du lịch năm 2017 để phục vụ cho đề tài nghiên cứu. 7 Như ivậy itừ icác ikhái iniệm itrên icó ithể ikhẳng iđịnh idu ilịch igồm icác ithành i phần: iKhách idu ilịch; iCác idoanh inghiệp, idịch ivụ icho ikhách idu ilịch; iChính i quyền iđịa iphương; idân icư iđịa iphương; Các ikhái iniệm itrên icho ithấy ikhông iphải itất icả icác ihoạt iđộng iđi ilại ikhỏi i nơi icư itrú iđều ilà idu ilịch. iViệc idu ilịch iđược igiới ihạn ilại ibởi ikhông igian, ithời i gian, imục iđích inhư itham iquan, itìm ihiểu, igiải itrí, inghĩ idưỡng iở inơi ikhác, icó i thời igian ivà ilịch itrình icố iđịnh. iCác ihoạt iđộng inhư iđi ixa ivì icông iviệc, iđi ichữa i bệnh, iđi idu ihọc..., iđều i ikhông iphải ilà idu ilịch. iKhái iniệm idu ilịch itheo iquy iđịnh i của ipháp iluật icủa iViệt iNam iđược ihiểu ilà itham iquan, itìm ihiểu, igiải itrí, inghỉ i dưỡng. iHay inói icách ikhác idu ilịch iphát isinh itừ inhu icầu icủa ingười iđi, ilà isự idi i chuyển itừ inơi inày iđến inơi ikhác ibằng ibất ikỳ iphương itiện inào ivới imục iđích i tham iquan, itìm ihiểu, igiải itrí, inghỉ idưỡng icó ithời igian icụ ithể ivà icó isự itrở ivề i nơi ixuất iphát iban iđầu. 1.2. iHoạt iđộng ikinh idoanh idu ilịch Kinh idoanh ilà icác ihoạt iđộng ikinh itế igồm itổng ithể inhững iphương ipháp, i hình ithức ivà iphương itiện imà ichủ ithể ikinh itế isử idụng iđể ithực ihiện icác ihoạt i động ikinh itế icủa imình i(bao igồm iquá itrình iđầu itư, isản ixuất, ivận itải, ithương i mại, idịch ivụ...) inhằm iđạt imục itiêu isinh ilời icao inhất. Hoạt iđộng ikinh idoanh ithường iđược ithông iqua icác ithể ichế ikinh idoanh i như itập iđoàn, icông ity ihoặc icác icá inhân inhư isản ixuất, ibuôn ibán inhỏ ilẻ itheo i kiểu ihộ igia iđình. Về ibản ichất, ikinh idoanh idu ilịch ilà itổng ihòa imối iquan ihệ ikinh itế ihình i thành itrên icơ isở iphát itriển iđầy iđủ isản iphẩm idu ilịch ivà iquá itrình itrao iđổi imua i bán isản iphẩm idu ilịch itrên ithị itrường. Sự ivận ihành ikinh idoanh idu ilịch ilà ilấy itiền itệ ilàm imôi igiới, itiến ihành i trao iđổi isản iphẩm idu ilịch igiữa ingười imua i(du ikhách) ivà ingười ibán i(nhà ikinh i doanh idu ilịch), isự ivận ihành inày ilấy ivận iđộng imâu ithuẫn igiữa inhu icầu icung i và iứng icủa idu ilịch ilàm iđặc itrưng ichủ iyếu. 8 Khác ivới icác iloại ihàng ihóa ithông ithường isản iphẩm itrao iđổi igiữa ihai ibên i cung icầu itrong idu ilịch ikhông iphải ilà ivật icụ ithể. iCái imà idu ikhách icó iđược ilà i sự icảm igiác, itrải inghiệm ihoặc ihưởng ithụ, ivì ithế itrong iquá itrình itrao iđổi isản i phẩm idu ilịch, igiao ilưu ihàng ihóa ivà igiao ilưu ivật ilà itách irời inhau. iSự itrao iđổi i sản iphẩm idu ilịch ivà itiền itệ ido ihai ibên icung icầu idu ilịch itiến ihành ikhông ilàm i thay iđổi iquyền isở ihữu isản iphẩm idu ilịch, itrong iquá itrình ichuyển iđổi icũng i không ixảy ira isự ichuyển idịch isản iphẩm, idu ikhách ichỉ icó iquyền ichiếm ihữu itạm i thời isản iphẩm idu ilịch itại inơi idu ilịch. iCùng imột isản iphẩm idu ilịch ivẫn ibán i được inhiều ilần icho inhiều idu ikhách ikhác inhau isử idụng, isản iphẩm idu ilịch ichỉ i tạm ithời ichuyển idịch iquyền isử idụng, icòn iquyền isở ihữu ivẫn inằm itrong itay i người ikinh idoanh, iđây ichính ilà iđặc iđiểm icơ ibản icủa ikinh idoanh idu ilịch. Trong iđiều ikiện ithị itrường ithì iviệc ithực ihiện ithông isuốt ihoạt iđộng ikinh i doanh idu ilịch iđược iquyết iđịnh ibởi isự iđiều ihòa inhịp inhàng igiữa icung ivà icầu i du ilịch. Khi inói ivề iđiều ikiện ikinh idoanh idu ilịch ithì ikhông ithể ikhông inói ivề ithị i trường idu ilịch, ithi itrường idu ilịch ilà iphạm itrù icơ ibản icủa ikinh idoanh inó ilà i tổng ithể icác ihành ivi ivà iquan ihệ ikinh itế icủa icả idu ikhách ivà ingười ikinh idoanh i phát isinh itrong iquá itrình itrao iđổi. Trong inền ikinh itế ithị itrường, iviệc iphát itriển ingành idu ilịch ithì icũng ikéo i theo icác iloại ihình idịch ivụ iliên iquan. iDịch ivụ ilà ikết iquả imang ilại inhờ icác ihoạt i động itương itác igiữa ibên icung icấp ivà ikhách ihàng, icũng inhư inhờ icác ihoạt iđộng i của ibên icung icấp iđể iđáp iứng inhu icầu icủa ikhách ihàng. iDịch ivụ icó ithể iđược i tiến ihành inhưng ikhông igắn iliền ivới isản iphẩm ivật ichất.(Theo iđịnh inghĩa icủa i ISO i9001:1991) Kinh idoanh idu ilịch ilà ikinh idoanh idịch ivụ, ibao igồm icác ingành, inghề isau i đây: ikinh idoanh ilữ ihành; ikinh idoanh ilưu itrú idu ilịch; ikinh idoanh ivận ichuyển i khách idu ilịch; ikinh idoanh iphát itriển ikhu idu ilịch, iđiểm idu ilịch; ikinh idoanh i dịch ivụ idu ilịch ikhác i(Điều i38 icủa iLuật iDu ilịch inăm i2005). 9 Theo iLuật iDu ilịch inăm i2017, icác imục ivề itừng ihình ithức ikinh idoanh idu i lịch ibao igồm: i(1) ikinh idoanh idịch ivụ ilữ ihành itheo iLuật iDu ilịch i; i(2) ikinh i doanh ivận itải ikhách idu ilịch; i(3) ikinh idoanh ilưu itrú idu ilịch; i(4) ikinh idoanh i dịch ivụ idu ilịch ivà idu ilịch ikhác… (1) Kinh idoanh idịch ivụ ilữ ihành i Dịch ivụ ilữ ihành igồm icác ihoạt iđộng ichính inhư: i“Làm inhiệm ivụ igiao i dịch ikí ikết ivới icác itổ ichức ikinh idoanh idu ilịch itrong inước, inước ingoài iđể ixây i dựng ivà ithực ihiện icác ichương itrình idu ilịch iđã ibán icho ikhách idu ilịch”. - iKinh idoanh ilữ ihành i(Tour iOperators iBusiness) ilà iviệc ithực ihiện icác ihoạt động inghiên icứu ithị itrường, ithành ilập icác ichương itrình idu ilịch itrọn igói, ihay itừng i phần; iquảng icáo ivà ibán icác ichương itrình inày itrực itiếp ihay igián itiếp iqua icác itrung i gian ihoặc ivăn iphòng, itổ ichức ithực ihiện icác ichương itrình, ihướng idẫn idu ilịch. iVậy i ta icó ithể itóm itắt icác iđặc itrưng icủa ihoạt iđộng ikinh inhư isau: i + iSản iphẩm ilữ ihành icó itính ichất itổng ihợp: isản iphẩm ilữ ihành ilà isự ikết i hợp icủa inhiều iloại idịch ivụ inhư: idịch ivụ ivận ichuyển, idịch ivụ ilưu itrú, idịch ivụ i ăn iuống… icủa icác inhà isản ixuất iriêng ilẻ ithành imột isản iphẩm imới ihoàn ichỉnh. + iChương itrình idu ilịch ikhông ithể ichuyển iquyền isở ihữu. iViệc ichỉ iđược isử dụng ihàng ihóa, idịch ivụ inào iđó iđồng inghĩa ivới iviệc ikhách ihàng ikhông icó iquyền i sở ihữu icơ isở ihạ itầng idùng iđể isản ixuất idịch ivụ iđó. iPháp iluật idu ilịch iphải iđiều i chỉnh icác ingành inghề ikinh idoanh idu ilịch imột icách iriêng.Từ iđó imà iPháp iluật iđã i kịp ithời iđiều ichỉnh ihoạt iđộng icủa icác inhà ikinh idoanh idu ilịch iđể inâng icao ichất i lượng idịch ivụ, iphát itriển ingành idu ilịch itrong itương ilai ibền ivững. i i Theo iquy iđịnh icủa ipháp iluật iđiều ichỉnh, icác idoanh inghiệp icung icấp i12 i chương itrình idu ilịch iphải icung icấp iđầy iđủ ithông itin idịch ivụ, icông ikhai igiá icả i dịch ivụ icũng inhấn imạnh ilợi iích imà idịch ivụ imang ilại. iDoanh inghiệp ilữ ihành i hoạt iđộng itrong ikhuôn ikhổ ipháp ilý iphù ihợp imà inhà inước iquy iđịnh isẽ iđem itới i cho ikhách idu ilịch inhững isản iphẩm itốt inhất, iđảm ibảo iquyền ilợi icủa iđôi ibên. 10 + iCác icông ity ilữ ihành isẽ ilà icầu inối icác isản iphẩm idu ilịch ithành imột isản i phẩm idu ilịch itrọn igói. iKhách ihàng ichọn isản iphẩm idu ilịch itrọn igói inày isẽ i được isử idụng ivà ihưởng icác idịch ivụ ikhác ikèm itheo itrong iđó. iĐiểm iđặc itrưng i nhất icủa ihoạt iđộng ikinh idoanh ilữ ihành ilà ikinh idoanh icác ichương itrình idu ilịch i trọn igói. iCác icông ity ilữ ihành inghiên icứu ithị itrường ivà itổ ichức icác ichương i trình idu ilịch. iBên icạnh iđó icác icông ity icòn itìm ihiểu ivề isở ithích, ithị ihiếu, iquỹ i thời igian inhàn irỗi, ithời iđiểm ivà inhu icầu, iđặc iđiểm itiêu idùng, ikhả inăng ithanh i toán icủa idu ikhách icùng ivới iviệc inghiên icứu ivề itài inguyên idu ilich, ikhả inăng i tiếp icận icác iđiểm ihấp idẫn idu ilịch, ikhả inăng iđón itiếp icủa inơi iđến idu ilịch ivà i các iđối ithủ icạnh itranh, iđể iđưa ira igiải ipháp ivà isự icạnh itranh itối iưu inhằm ichiến i thắng iđối ithủ. iSau ikhi ixây idựng ivà itính itoán ixong igiá imột ichương itrình idu i lịch icác idoanh inghiệp icần itiến ihành iquảng icáo ivà ichào ibán icác ichương itrình i du ilịch icủa imình icho ikhách ihàng ihoặc idoanh inghiệp iquan ihệ itrực itiếp ivới i khách ihàng ithông iqua icác ihợp iđồng ibán ihàng ihoặc ithông iqua icác ihợp iđồng i ủy ithác iđể inhận ibán ichương itrình idu ilịch icủa idoanh inghiệp ikinh idoanh idịch i vụ ilữ ihành icho ikhách idu ilịch iđể ihưởng ihoa ihồng. iKhi ithực ihiện ichương itrình i du ilịch itheo ihợp iđồng iđã ikí ikết ithì idoanh inghiệp icần icó inhững ichuẩn ibị inhất i định ivề: ihướng idẫn iviên, icác ithông itin ivề iđoàn ikhách, icác ilưu iý ivề ihành itrình i và icác iyếu itố icần ithiết ikhác. iVì ivậy ihướng idẫn iviên iphải iđược iđào itạo itrình i độ inghiệp ivụ icao, iphải icó inhững ikiến ithức ihiểu ibiết ilịch isử, ichính itrị, ivăn i hóa, ikinh itế, iluật ipháp ivà inhững ihiểu ibiết inhất iđịnh ivề itâm ilý ikhách ihàng, ivề i y itế…để iứng ixử ivà iquyết iđịnh ikịp ithời icác iyêu icầu icủa ikhách ivà iđảm ibảo i chương itrình idu ilịch iđược ithực ihiện iđúng ihợp iđồng i. iSau ikhi ichương itrình idu i lịch ikết ithúc, idoanh inghiệp ilữ ihành icần ilàm ithủ itục ithanh iquyết itoán ihợp iđồng i trên icơ isở iquyết itoán itài ichính ivà igiải iquyết icác ivấn iđề iphát isinh icon itồn itại, i lắng inghe igóp iý ikhách ihàng inhằm inâng icao ihiểu iquả ichất ilượng iphục ivụ icho i các ihợp iđồng isau. 11 Kinh idoanh idịch ivụ ilữ ihành icó ithể ilà ikinh idoanh idịch ivụ ilữ ihành inội iđịa i (phục ivụ ikhách idu ilịch inội iđịa) ivà ikinh idoanh idịch ivụ ilữ ihành iquốc itế i(phục i vụ ikhách idu ilịch iquốc itế iđến iViệt iNam ivà ikhách idu ilịch ira inước ingoài). i Doanh inghiệp ikinh idoanh idịch ivụ ilữ ihành iquốc itế iđược ikinh idoanh idịch ivụ ilữ i hành iquốc itế ivà idịch ivụ ilữ ihành inội iđịa, itrừ imột isố itrường ihợp ingoại ilệ. i Doanh inghiệp icó ivốn iđầu itư inước ingoài ichỉ iđược ikinh idoanh idịch ivụ ilữ ihành i quốc itế iphục ivụ ikhách idu ilịch iquốc itế iđến iViệt iNam, itrừ itrường ihợp iđiều iước i quốc itế imà inước iCộng ihòa ixã ihội ichủ inghĩa iViệt iNam ilà ithành iviên icó iquy i định ikhác i(Điều i30 iLuật iDu ilịch inăm i2017). i (2) iKinh idoanh ivận itải ikhách idu ilịch: i Kinh idoanh ivận itải ikhách idu ilịch ilà iviệc i“cung icấp idịch ivụ ivận itải i đường ihàng ikhông, iđường ibiển, iđường ithủy inội iđịa, iđường ibộ ichuyên iphục ivụ i khách idu ilịch itheo ichương itrình idu ilịch itại icác ikhu idu ilịch, iđiểm idu ilịch”. iĐặc i trưng iriêng icủa ihoạt iđộng idu ilịch ilà icon ingười idi ichuyển itừ inơi inơi icư itrú i thường ixuyên iđến inơi ikhác ivới imột ikhoảng icách ixa ivà iđã iđược ilên ikế ihoạch i hay ilịch itrình itừ itrước. iDo ivậy, ikhi iđề icập iđến ihoạt iđộng idu ilịch inói ichung, i đến ihoạt iđộng ikinh idoanh idu ilịch inói iriêng, ikhông ithể ikhông iđề icập iđến ihoạt i động ikinh idoanh ivận ichuyển. iĐể iphục ivụ icho ihoạt iđộng ikinh idoanh inày icó i nhiều iphương itiện ivận ichuyển ikhác inhau inhư: iÔ itô, itàu ihỏa, itàu ithủy, imáy i bay… iPhần ilớn itrong icác itrường ihợp, ikhách idu ilịch isử idụng idịch ivụ ivận i chuyển icủa icác iphương itiện igiao ithông iđại ichúng ihoặc icủa icác icông ity i chuyên ikinh idoanh idịch ivụ ivận ichuyển. iĐây icũng ilà imột iloại ihình ikinh idoanh i có iđiều ikiện. (3) iKinh idoanh ilưu itrú idu ilịch: Kinh idoanh ilưu itrú idu ilịch ilà ihoạt iđộng ikinh idoanh idịch ivụ ilưu itrú icủa i khách idu ilịch. iDịch ivụ inày iđược ithực ihiện itại icác icơ isở ilưu itrú idu ilịch, igồm: i Resort icao icấp, iKhách isạn; iBiệt ithự idu ilịch; iCăn ihộ idu ilịch; iTầu ithủy ilưu itrú 12 i du ilịch; iBãi icắm itrại idu ilịch; iNhà inghỉ idu ilịch; iNhà inghỉ iHomeastay, iNhà iở i có iphòng icho ikhách ithuê icủa icác ihộ idân; ivà icác icơ isở ilưu itrú idu ilịch ikhác. (4) iKinh idoanh idịch ivụ idu ilịch ikhác: Ngoài icác ihoạt iđộng ikinh idoanh inhư iđã inêu iở itrên, icòn icó imột isố ihoạt i động ikinh idoanh idịch ivụ inhư iăn iuống, imua isắm, ithể ithao, ivui ichơi igiải itrí; i tuyên itruyền, idịch ivụ ichăm isóc isức ikhỏe, idịch ivụ iliên iquan ikhác iphục ivụ i khách idu ilịch... iCùng ivới ixu ihướng iphát itriển ingày icàng iđa idạng inhững inhu i cầu icủa ikhách idu ilịch ingày icàng icao inên isự igia ităng imạnh icủa icác idoanh i nghiệp idu ilịch idẫn iđến isự icạnh itranh igiữa icác idoanh inghiệp ingày icàng icao i nên iđòi ihỏi ichất ilượng idịch ivụ ingày icàng iphải ichuyên inghiệp ivà iđáp iứng imọi i nhu icầu icủa ikhách ihàng. iNhư ivậy, itừ inhững iphân itích itrên icó ithể ikhẳng iđịnh: i Dịch ivụ idu ilịch ilà ikết iquả imang ilại inhờ icác ihoạt iđộng itương itác igiữa inhững i tổ ichức icung iứng idu ilịch ivà ikhách idu ilịch, ithông iqua icác ihoạt iđộng itương itác i đó iđể iđáp iứng inhu icầu icủa ikhách idu ilịch ivà imang ilại ilợi iích icho itổ ichức icung i ứng idịch ivụ. iVậy iviệc icung icấp icác idịch ivụ ivề ilữ ihành, ivận ichuyển, ilưu itrú, i ăn iuống, ivui ichơi igiải itrí, ihướng idẫn ivà inhững idịch ivụ ikhác inhằm iđáp iứng ivà i thỏa imãn inhu icầu icủa ikhách idu ilịch. 1.3. iĐặc iđiểm icủa ihoạt iđộng ikinh idoanh idu ilịch - iKinh idoanh idu ilịch ilà imột ingành ithương imại idịch ivụ: ixã ihội icàng i ngày icàng iphát itriển ivà inâng icao icùng ivới iđó ithì inhu icầu ivề itinh ithân icũng i leo ithang itheo iđỏi ihỏi inhững inhu icầu iphục ivụ icon ingười icũng inhư ichất ilượng i cuộc isống icàng ingày icải ithiện ivà ingày idu idịch icàng ingày iphát itriển ivà ichiếm i tỷ itrong icao, inhư iở iNhật ihay imột isố inước iphát itriển inhư iTrung iQuốc ithì inhu i cầu ingười idân iđi ilu ilịch itrong inước icũng inhư inước ingoài icàng ingày icàng icao i và iở iNhật ikhi ihọ iđến ituổi inghỉ ihưu ivà inghỉ ihưu ilà ihọ iđi idu ilịch ikhắp ithế igiới. - iDu ilịch ilà ingành ithỏa imãn inhu icầu icủa icon ingười: iđúng ivậy idu ilịch ilà i những igói inhư iđi ilại ivui ichơi inghỉ ingơi inhằm ithỏa imãn inhu icầu icủa icon 13 i người isau imột ithời igian iphải ilao iđộng imệt imỏi imuốn iđược inghỉ ingơi ilấy ilại i sức ivà itinh ithần igiúp icho icuộc isống ingày icàng itrở inên itươi iđẹp ihơn. - iHoạt iđộng ikinh idoanh idu ilịch icó itính ithời ivụ: icó ithể ihiểu isự ithay iđổi i và ilặp iđi ilặp ilại itùy ivào iđiều ikiện iyếu itố ikhách iquan inhư ivào ithời igian, imùa, i khí ihậu ihay ihoàn icảnh ikhách inhau ivà iđiều ikiện ikinh itế imỗi inăm. - iKinh idoanh idu ilịch ilà imột ingành ikinh itế itổng ihợp inhư isản ixuất, ibuôn i bán, iăn ingủ inghỉ, ichơi, ivà icác idịch ivụ ikhác... - iDu ilịch ichỉ iphát itriển itrong imôi itrường ihòa ibình ivà iổn iđịnh: iviệc idu i lịch ichỉ iphát itriển itrong imôi itrường ihòa ibình iổn iđịnh ikhông icó ibạo iloạn ihay i chiến itranh ivà iluôn iở itrạng ithái ihòa ibình ihữu inghị ivới icác inước. iSự ibất iổn i chính itrị ilà irào icản ivô ihình ivới ingành idu ilịch inói ichung inhư isự ibất iổn ichính i trị iở iThái iLan iđã ilàm igiảm ilớn ilượng ikhách ithăm iquan itrong ivà ingoài inước i bên icạnh iđó icòn isự ibệnh idịch, isóng ithần ihay ithảm ihọa inhà imáy inguyên itử ihạt i nhân...cũng ilà irào icản iphát itriển idu ilịch. 1.4. iĐiều ikiện ikinh idoanh idu ilịch itheo iquy iđịnh icủa ipháp iluật i Trong inền ikinh itế ithị itrường iphát itriển iviệc imở irộng ihành ilang ipháp ilý i trong ikinh idoanh iluôn iđược iưu itiên ihàng iđầu icủa icác iquốc igia itrên ithế igiới i nói ichung ivà iViệt iNam inói iriêng. iỞ iHiến ipháp inăm i1992 itheo iĐiều i57 i“Công i dân icó iquyền itự ido ikinh idoanh itheo iquy iđịnh icủa ipháp iluật”. iCó ithể inói, i quyền itự ido ikinh idoanh icó inhiều iý inghĩa iđặc ibiệt iquan itrọng ibởi ivì iđây ilà isự i tự ido itrong ihoạt iđộng ikinh itế, ihoạt iđộng isản ixuất icủa icải ivật ichất icho ixã ihội, i mà ihoạt iđộng ikinh itế igiữ imột ivị itrí itrung itâm itrong iđời isống ixã ihội, iquyết i định ihay iảnh ihưởng icác imặt ihoạt iđộng icủa iquốc igia. iTuy inhiên, iquyền itự ido i kinh idoanh iluôn i iđi itheo ilà imột ihệ ithống ipháp iluật icụ ithể, imột iquốc igia inhất i định ivà itrong imột inước icó ipháp iluật itự ido inghĩa iđược ilàm inhững icái inên ilàm i và ikhông ibị iép ibuộc ilàm iđiều ikhông inên ilàm. iTrong ibối icảnh iđó iquan iniệm i về itự ido ikinh idoanh ivà igiới ihạn iquản ilý icủa inhà inước iđối ivới isự iphát itriển i của ithị itrường iluôn icó inhững ibước iphát itriển imới. iVới imỗi igiai iđoạn iphát 14 i triển, ipháp iluật ilại icó inhững ithay iđổi itrong iviệc ixác iđịnh ilại inội ihàm icủa i quyền itự ido ikinh idoanh. iKhi iquyền itự ido ikinh idoanh icủa icá inhân iđược imở i rộng, ipháp iluật iphải ithay iđổi icách ithức ivà inội idung iquản ilý inhà inước iđối ivới i thị itrường. Hiến ipháp inăm i1992 ilần iđầu itiên itrong ilịch isử iluật ipháp iViệt iNam ighi i nhận ivà itôn itrọng iquyền itự ido ikinh idoanh icủa icông idân iđược ithể ichế ihóa i trong iHiến ipháp. iMặc idù, icòn ihạn ichế iở iphạm ivi itự ido ikinh idoanh, ikhi icác i chủ ithể ikinh idoanh ichỉ iđược i“tự ido” ikinh idoanh itrong ilĩnh ivực imà ipháp iluật i cho iphép, isong iso ivới icác iquan iđiểm iquản ilý ikinh itế ivào ithời ikì itrước, iđây i cũng iđã iđược ixem ilà ibước itiến iđặc ibiệt iquan itrọng ikhi iViệt iNam iđã ichủ iđộng i ghi inhận iquyền itự ido ikinh idoanh ilà imột itrong inhững iquyền icụ ithể icủa iquyền i con ingười. iĐến iHiến ipháp inăm i2013, iquyền itự ido ikinh idoanh iđã icó imột ibước i tiến imới, ithông ithoáng ihơn, icởi imở ihơn ikhi iquy iđịnh itại iĐiều i33 i“Mọi ingười i có iquyền itự ido ikinh idoanh itrong inhững ingành, inghề imà ipháp iluật ikhông i cấm”. iHiến ipháp inăm i2013 iđã iđặt iđúng ivị itrí iquyền icon ingười inhư ilà ichế i định icơ ibản, ibao igồm icác iquyền ivề ichính itrị, ikinh itế, ivăn ihóa, ixã ihội, iphù i hợp ivới imong imuốn icủa ingười idân, itương ithích ivới ithế igiới ivăn iminh ithời ikì i hội inhập, ivới icác iCông iước iquốc itế ivề iquyền icon ingười imà iViệt iNam itham i gia. iVậy iđể igiới ihạn iquyền itự ido ikinh idoanh, iNhà inước icần iphải icó icơ isở i pháp ilý iđầy iđủ ithể ihiện icam ikết icủa iNhà inước iđối ivới itoàn idân, ivới ibạn ibè i quốc itế. Thể ichế ihóa iquyền itự ido ikinh idoanh itheo iHiến ipháp inăm i2013, iLuật i Doanh inghiệp inăm i2014 ivà iLuật iĐầu itư inăm i2014 iđã iđược ixây idựng ivới i phương ithức itiếp icận itheo ihướng iđơn igiản ihóa iđiều ikiện ivà ithủ itục iđăng ikí i kinh idoanh, idỡ ibỏ ihàng iloạt ihạn ichế, ibất icập icủa iquy iđịnh icũ, imở irộng icác i nhóm iquyền itự iquyết, itự ichủ itrong ihoạt iđộng icủa idoanh inghiệp. iKhoản i1, i Điều i7, iLuật iDoanh inghiệp inăm i2014 iquy iđịnh idoanh inghiệp icó iquyền iđược i “tự ido ikinh idoanh itrong inhững ingành, inghề imà iluật ikhông icấm”. i iTheo iđó 15 i quyền itự ido ikinh idoanh icho iphép idoanh inghiệp iđược iquyền ilựa ichọn iđể ikinh i doanh itất icả icác ingành, inghề; itrừ imột isố ingành inghề icó ithể igây iảnh ihưởng i xấu itới ian ininh iquốc iphòng, itrật itự ian itoàn ixã ihội, iảnh ihưởng itới ithuần iphong i mỹ itục iđược iliệt ikê itrong idanh imục ingành inghề icấm ikinh idoanh. Tuy inhiên, iquyền itự ido ikinh idoanh ichỉ ilà itương iđối inó icũng iphải ituân i theo inguyên itắc i“Quyền icủa icá inhân, itổ ichức inày ikhông iđược igây iphương ihại i đến iquyền icủa icá inhân, itổ ichức ikhác” ivì ivậy itrong imột isố itrường ihợp iphải i được igiới ihạn. iViệc igiới ihạn iquyền itự ido ikinh idoanh iphải idựa itrên inhững i nguyên itắc icơ ibản, itheo ihướng iNhà inước i“tạo imọi iđiều ikiện iđể ithực ihiện i quyền itự ido ikinh idoanh” ichứ ikhông iphải iNhà inước iquản ilý iquyền iđó itheo i hướng i“quản iđược iđến iđâu ithì icho iphép imở irộng iquyền iđến iđó”. iGiới ihạn i quyền itự ido ikinh idoanh iphải iđảm ibảo ivì imục iđích ichính iđáng, ibảo iđảm isự i phù ihợp igiữa igiới ihạn iquyền ivà imục iđích iđặt ira, iđảm ibảo iđược isự icông ibằng. i Luật iĐầu itư i2014 iđã icụ ithể ihóa inguyên itắc ihạn ichế iquyền itự ido ikinh idoanh i với iĐiều i6 i“nhà iđầu itư iđược iquyền ithực ihiện ihoạt iđộng iđầu itư ikinh idoanh i trong icác ingành inghề imà iLuật inày ikhông icấm”. iChế iđịnh ipháp iluật ivề iđiều i kiện ikinh idoanh ihiện inay iđã icó inhiều iđiểm imới imang itính iđột iphá, iđã isửa iđổi, i bổ isung inhiều iquy iđịnh inhằm itháo igỡ icác ihạn ichế, ibất icập icủa iluật icũ, itiếp i tục ihướng itới iviệc itạo ilập imôi itrường iđầu itư, ikinh idoanh ithuận ilợi, iphù ihợp i với ithông ilệ iquốc itế. Trước ikhi iđi iđến ikhái iniệm iđiều ikiện ikinh idoanh, ithì ita icần iphải ihiểu i được i ikhái iniêm ivề i“điều ikiện”. iTheo iTừ iđiển iTiếng iViệt iphổ ithông icủa iViên i Ngôn ingữ ixuất ibản inăm i2008 iđịnh inghĩa i“điều ikiện ilà icái icần iphải icó iđể icho i một icái ikhác icó ithể icó ihoặc icó ithể ixảy ira”. iVây ita icó ithể ihiểu iđiều ikiện ichính i là inhững iyếu itố itiên iquyết, imang itính iquyết iđịnh iđối ivới isự ixuất ihiện icủa imột i sự ivật, isự iviệc, ihiện itượng inào iđó. Khái iniệm iđiều ikiện ikinh idoanh ilà iyêu icầu imà idoanh inghiệp iphải icó ihoặc phải ithực ihiện ikhi ikinh idoanh ingành, inghề icụ ithể, iđược ithể ihiện ibằng igiấy iphép i 16 kinh idoanh, igiấy ichứng inhận iđủ iđiều ikiện ikinh idoanh, ichứng ichỉ ihành inghề, ichứng i nhận ibảo ihiểm itrách inhiệm inghề inghiệp, iyêu icầu ivề ivốn ipháp iđịnh ihoặc iyêu icầu i khác.( itheo ikhoản i2 iĐiều i7 iLuật iDoanh inghiệp inăm i2005). i Còn ikhái iniệm ipháp iluật ivề iđiều ikiện ikinh idoanh idu ilịch ilà itổng ihợp icác i quy iphạm ipháp iluật iđiều ichỉnh icác imối iquan ihệ ixã ihội itrong ilĩnh ivực ikinh i doanh idịch ivụ idu ilịch ivà inhà inước idùng icác iquy iphạm iđó iđể iđiều itiết itrong i kinh idoanh idu ilịch. Tuy inhiên itới iLuật iDoanh inghiệp inăm i2014 ikhông inêu ira iđịnh inghĩa i hay ikhái iniệm ivề iđiều ikiện ikinh idoanh ihoặc inhững ingành, inghề ikinh idoanh icó i điều ikiện imà ithay ivào iđó iđã iđược icụ ithể ihóa itrong iLuật iĐầu itư inăm i2014 itại i khoản i1 iĐiều i7 i“Ngành, inghề iđầu itư ikinh idoanh icó iđiều ikiện ilà ingành, inghề i mà iviệc ithực ihiện ihoạt iđộng iđầu itư ikinh idoanh itrong ingành, inghề iđó iphải iđáp i ứng iđiều ikiện ivì ilý ido iquốc iphòng, ian ininh iquốc igia, itrật itự, ian itoàn ixã ihội, i đạo iđức ixã ihội, isức ikhỏe icủa icộng iđồng”. Như ivậy, iđiều ikiện ikinh idoanh iđược ihiểu ilà inhững iyêu icầu iNhà inước i đặt ira ibuộc icác ichủ ithể ikinh idoanh iphải iđáp iứng iđược ikhi ithực ihiện ikinh idoanh trong inhững ingành, inghề ikinh idoanh inhất iđịnh. iBên icạnh iđó, itại ikhoản i2 iĐiều i7 i Luật iĐầu itư inăm i2014 icũng iliệt ikê icác ingành inghề iđầu itư ikinh idoanh icó iđiều i kiện ibao igồm i243 ingành, inghề ikinh idoanh iđồng ithời icác iđiều ikiện ikinh idoanh i phải iđược iquy iđịnh itại i“các iluật, ipháp ilệnh, inghị iđịnh ivà iđiều iước iquốc itế imà i nước iCộng ihòa ixã ihội ichủ inghĩa iViệt iNam ilà ithành iviên, iBộ, icơ iquan ingang ibộ, i Hội iđồng inhân idân, iUỷ iban inhân idân icác icấp, icơ iquan, itổ ichức, icác inhân ikhác i không iđược iban ihành iquy iđịnh ivề iđiều ikiện iđầu itư ikinh idoanh” i. i Hình ithức iáp idụng icủa iđiều ikiện iđầu itư ikinh idoanh iđược iquy iđịnh itại i Khoản i2 iĐiều i9 iNghị iđịnh isố i118/2015/NĐ-CP icủa iChính iphủ ihướng idẫn ichi i tiết ithi ihành imột isố iđiều icủa iLuật iĐầu itư inhư isau: iGiấy iphép ikinh idoanh; i Giấy ichứng inhận iđủ iđiều ikiện ikinh idoanh; iChứng ichỉ ihành inghề; iChứng inhận i bảo ihiểm itrách inhiệm i20 inghề inghiệp; iXác inhận ivốn ipháp iđịnh; iCác ihình 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan