Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương đồ án thi công công trình dân dụng và công nghiệp...

Tài liệu đồ án thi công công trình dân dụng và công nghiệp

.PDF
162
56
93

Mô tả:

Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN PHẦN 1: ĐỀ ĐỒ ÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Lập biện pháp thi công phần ngầm và phần thân cho công trình có số liệu dưới đây: 1.1. Số liệu đầu bài: 1 3 2 §M-1 5 4 6 §M-2 D §M-1 GM-2 GM-2 GM-2 GM-1 GM-1 A §M-2 2 B GM-1 §M-1 1 C GM-2 GM-1 GM-2 GM-1 GM-2 GM-1 GM-2 B D GM-1 GM-2 GM-1 C n §M-2 3 §M-2 5 4 A §M-1 6 N Hình 1 – 1: Mặt bằng móng và giằng chi tiÕt ®µi cäc ®c-1 chi tiÕt ®µi cäc ®c-3 GM-1+GM-2 2 1 1 2 c¾t 1-1 c¾t 2-2 a-a Hình 1 – 2: Chi tiết móng và giằng Trang 1 Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN 6 d2 d d1 d1 d2 d1 d2 n d1 d2 d1 d2 d1 d2 5 4 d1 d2 d 3 2 d1 1 d2 a 1 d2 d2 3 2 d2 c d3 d3 d2 d2 d1 B d1 d2 5 4 d2 d1 d2 d2 d3 d3 d2 d1 d2 d1 d2 d2 d3 d3 d2 d1 d1 d2 d1 d3 d2 b d2 d3 d2 c d2 d2 6 A N Hình 1 – 3: Mặt bằng kết cấu tầng điển hình a b c Hình 1 – 4: Mặt cắt A-A Trang 2 d Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN BẢNG SỐ LIỆU SỐ LIỆU A (m) B (m) C (m) N (trục) H (m) T (tầng) Cốt Đ.M Dầm (cm) Cột (cm) Sàn (cm) SỐ LIỆU A (m) B (m) C (m) N (trục) H (m) T (tầng) Cốt Đ.M Dầm (cm) Cột (cm) Sàn (cm) SỐ LIỆU A (m) B (m) C (m) N (trục) H (m) T (tầng) Cốt Đ.M Dầm (cm) Cột (cm) Sàn (cm) 1 5.0 1.5 3.6 8 3.3 5 -2.0 D1: 25×45 D2: 22×30 D3: 22×30 25×40 10 9 3.9 1.8 3.6 15 3.1 3 -1.8 D1: 22×40 D2: 22×30 D3: 22×30 22×40 10 17 5 2.0 3.0 8 3.3 5 -2.1 D1: 25×45 D2: 22×30 D3: 22×30 25×40 10 2 4.5 1.5 3.0 9 3.6 6 -2.1 D1: 22×45 D2: 22×30 D3: 22×30 22×45 10 10 6.0 1.8 3.0 14 3.3 6 -2.3 D1: 25×50 D2: 22×30 D3: 22×30 25×50 12 18 4.5 2.0 3.9 10 3.6 6 -2.3 D1: 22×45 D2: 22×30 D3: 22×30 22×45 10 3 4.2 1.5 3.3 10 3.9 7 -1.9 D1: 22×40 D2: 22×30 D3: 22×30 22×45 10 11 4.5 1.8 3.3 13 3.9 7 -2.4 D1: 22×40 D2: 22×30 D3: 22×30 22×45 10 19 4.2 2.0 3.9 12 3.9 7 -2.2 D1: 22×40 D2: 22×30 D3: 22×30 22×45 10 4 ĐỀ SỐ 3.6 1.5 3.0 11 3.1 4 -1.85 D1: 22×35 D2: 22×30 D3: 22×30 22×35 10 12 6.0 1.5 3.6 12 3.3 3 -1.8 D1: 25×55 D2: 22×30 D3: 22×30 25×40 12 ĐỀ SỐ 3.6 1.8 3.6 12 3.1 4 -1.8 D1: 22×35 D2: 22×30 D3: 22×30 22×40 10 Trang 3 13 6.0 1.8 3.0 11 3.3 3 -1.7 D1: 25×55 D2: 22×30 D3: 22×30 25×40 12 ĐỀ SỐ 20 3.6 2.0 3.3 14 3.1 4 -1.75 D1: 22×35 D2: 22×30 D3: 22×30 22×40 10 5 21 6 2.0 3.3 8 3.3 3 -1.6 D1: 25×60 D2: 22×30 D3: 22×30 25×40 12 6 5.5 1.5 3.0 13 3.6 5 -2 7 4.0 1.5 3.6 14 3.9 4 -1.9 8 3.3 1.5 3.3 15 3.1 3 -1.85 D1: 25×50 D2: 22×30 D3: 22×30 D1: 22×40 D2: 22×30 D3: 22×30 D1: 22×30 D2: 22×30 D3: 22×30 14 15 16 25×40 12 5.5 1.8 3.3 10 3.6 5 -2.3 22×40 10 4.0 1.8 3.3 9 3.9 4 -1.9 22×35 10 3.3 1.8 3.0 8 3.1 3 -1.75 D1: 25×50 D2: 22×30 D3: 22×30 D1: 22×40 D2: 22×30 D3: 22×30 D1: 22×30 D2: 22×30 D3: 22×30 22 5.5 2.0 3.3 10 3.6 5 -1.8 D1: 25×50 D2: 22×30 D3: 22×30 25×40 12 23 4 2.0 3.9 12 3.9 4 -1.8 D1: 22×40 D2: 22×35 D3: 22×35 22×40 10 24 3.3 2.0 3.3 14 3.1 3 -1.6 D1: 22×30 D2: 22×30 D3: 22×30 22×30 10 25×40 12 22×40 10 22×40 10 Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN SỐ LIỆU A (m) B (m) C (m) N (trục) H (m) T (tầng) Cốt Đ.M Dầm (cm) Cột (cm) Sàn (cm) SỐ LIỆU A (m) B (m) C (m) N (trục) H (m) T (tầng) Cốt Đ.M Dầm (cm) Cột (cm) Sàn (cm) SỐ LIỆU A (m) B (m) C (m) N (trục) H (m) T (tầng) Cốt Đ.M Dầm (cm) Cột (cm) Sàn (cm) 25 5 2.4 3.9 8 3.0 4 -1.8 D1: 22×50 D2: 22×35 D3: 22×35 22×40 12 33 4.5 1.8 3.6 8 3.3 6 -1.95 D1: 22×45 D2: 22×30 D3: 22×30 22×40 10 41 5.5 1.5 3.6 8 3.9 5 -1.85 D1: 25×45 D2: 22×30 D3: 22×30 25×40 12 26 4.5 2.4 3.3 9 3.3 4 -1.9 D1: 22×40 D2: 22×30 D3: 22×30 22×45 10 34 5.5 1.8 3.6 9 3.6 5 -1.8 D1: 22×55 D2: 22×30 D3: 22×30 22×45 12 42 4.0 1.5 3.6 9 3.3 6 -1.9 D1: 22×40 D2: 22×30 D3: 22×30 22×45 10 27 4.2 2.4 3.6 10 3.2 5 -1.9 D1: 22×45 D2: 22×30 D3: 22×30 22×45 10 35 4.2 1.8 3.6 10 3.9 5 -1.9 D1: 22×40 D2: 22×30 D3: 22×30 22×40 10 43 3.6 1.5 3.6 10 3.6 7 -2.0 D1: 22×35 D2: 22×30 D3: 22×30 22×45 10 ĐỀ SỐ 28 3.9 2.4 3.6 11 3.3 7 -2.3 D1: 22×35 D2: 22×30 D3: 22×30 22×35 10 29 5.5 2.4 3.9 12 3.6 3 -1.8 D1: 25×50 D2: 22×30 D3: 22×30 25×40 12 ĐỀ SỐ 36 4.2 1.8 3.6 11 3.1 6 -1.85 D1: 22×40 D2: 22×30 D3: 22×30 22×40 10 37 6 1.8 3.6 12 3.3 5 -2.0 D1: 25×55 D2: 22×30 D3: 22×30 25×45 12 ĐỀ SỐ 44 3.9 1.5 3.6 11 3.0 4 -1.85 D1: 22×40 D2: 22×30 D3: 22×30 22×40 10 Trang 4 45 3.0 1.5 3.6 12 3.3 7 -2.2 D1: 25×30 D2: 22×30 D3: 22×30 25×40 10 30 6 2.4 3.3 13 3.9 4 -1.9 D1: 25×55 D2: 22×30 D3: 22×30 25×40 12 31 4.5 2.4 3.0 14 3.2 5 -1.95 D1: 22×40 D2: 22×30 D3: 22×30 22×40 10 32 3.9 2.4 3.3 15 3.0 6 -2.0 D1: 22×35 D2: 22×30 D3: 22×30 22×35 10 38 5.5 1.8 3.6 13 3.6 5 -2.1 D1: 25×50 D2: 22×30 D3: 22×30 25×40 12 39 4 1.8 3.6 14 3.9 7 -2.2 D1: 22×40 D2: 22×30 D3: 22×30 22×40 10 40 3.6 1.8 3.6 15 3.1 7 -2.3 D1: 22×35 D2: 22×30 D3: 22×30 22×35 10 46 4.5 1.5 3.6 13 3.6 4 -1.7 D1: 25×45 D2: 22×30 D3: 22×30 25×40 10 47 6 1.5 3.6 14 3.9 5 -1.75 D1: 22×50 D2: 22×30 D3: 22×30 22×40 12 48 3.3 1.5 3.6 15 3.1 6 -1.95 D1: 22×30 D2: 22×30 D3: 22×30 22×40 10 Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN SỐ LIỆU A (m) B (m) C (m) N (trục) H (m) T (tầng) Cốt Đ.M Dầm (cm) Cột (cm) Sàn (cm) 49 5.5 2.1 3.6 11 3.9 5 -1.95 D1: 25×50 D2: 22×35 D3: 22×35 25×45 12 50 4.0 2.1 3.6 12 3.3 6 -1.9 D1: 22×40 D2: 22×35 D3: 22×35 22×40 10 ĐỀ SỐ 51 3.6 2.1 3.6 10 3.6 7 -1.9 D1: 22×35 D2: 22×35 D3: 22×35 22×35 10 52 3.9 2.1 3.6 14 3.0 4 -1.85 D1: 22×40 D2: 22×35 D3: 22×35 22×35 10 53 4.2 2.1 3.6 15 3.3 7 -2.1 D1: 22×35 D2: 22×35 D3: 22×35 22×35 12 54 4.5 2.1 3.6 9 3.6 4 -1.7 D1: 22×45 D2: 22×30 D3: 22×30 22×40 10 55 6 2.1 3.6 8 3.9 5 -1.9 D1: 22×50 D2: 22×35 D3: 22×35 22×45 12 Ghi chú: Địa chất công trình: - Phương án 1: Nền đất công trình gồm các lớp: Lớp 1: Đất lấp dày trung bình 0,9 m (0 - 0,9). Lớp 2: Cát pha dày trung bình 3,7 m (0,9 – 4,6). Lớp 3: Sét pha dày trung bình 6,2m (4,6 – 10,8). Lớp 4: Cát hạt trung dày trung bình 7,2m 10,8 – 18). Mực nước ngầm gặp ở độ sâu trung bình 5,7 m kể từ mặt đất tự nhiên. - Phương án 2: Nền đất công trình gồm các lớp: Lớp 1: Đất lấp dày trung bình 0,6 m Lớp 2: Sét pha xám tro, xám đen dày trung bình 6,0 m Lớp 3: Sét đến sét pha xám vàng, xám ghi, xám tro dày trung bình 13,75 m Lớp 4: Sét pha màu xám đến xám tro dày trung bình 8,55 m Mực nước ngầm gặp ở độ sâu trung bình 1,8 m so với cốt thiên nhiên. - Phương án 3: Nền đất công trình gồm các lớp: Lớp 1: Cát pha, dày trung bình 5,6m; Lớp 2: Sét pha, dày trung bình 6,1 m; Lớp 3: Cát pha, chiều dày trung bình 10,3m Mực nước ngầm so với cốt tự nhiên: 4,8m. Trang 5 56 3.3 2.1 3.6 16 3.1 6 -2.25 D1: 22×30 D2: 22×30 D3: 22×30 22×35 10 Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN - Phương án 4: Nền đất công trình gồm các lớp: Lớp 1: Đất trồng trọt ở độ sâu từ 0,00 m đến 0,6 m (tính từ mặt đất tự nhiên) dày 0,6 m. Lớp 2: Sét pha dẻo cứng ở độ sâu từ 0,6 m đến 4,2 m (tính từ mặt đất tự nhiên) dày 3,6 m. Lớp 3: Cát pha dẻo ở độ sâu từ 4,2 m đến 9,8 m (tính từ mặt đất tự nhiên) dày 5,6 m. Lớp 4: Cát bụi chặt vừa ở độ sâu từ 9,8 m đến 14,0 m (tính từ mặt đất tự nhiên) dày 4,2 m. Mực nước ngầm ở độ sâu 4,5 m so với mặt đất thiên nhiên. 1.2. Nhiệm vụ của đồ án: 1.2.1. Thuyết minh 1.2.1.1.Giới thiệu về công trình - Đặc điểm kiến trúc, kết cấu công trình - Đặc điểm địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn - Đặc điểm giao thông 1.2.1.2.Thi công ép cọc: - Lựa chọn giải pháp thi công ép cọc - Lựa chọn kiểu ép cọc - Yêu cầu kĩ thuật đối với đoạn cọc ép - Tính toán chọn máy ép cọc - Các quá trình thi công ép cọc 1.2.1.3.Thi công phần đất: - Đưa ra biện pháp thi công đất + Biện pháp chống sạt lở thành hố đào + Lựa chọn phương án đào đất: hố móng độc lập, chạy dài hoặc đào toàn bộ móng + Phương tiện thi công: bằng cơ giới hay thủ công Trang 6 Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN - Tính toán khối lượng đất đào theo phương án đã lựa chọn - Trình bày về công tác chuẩn bị trước khi đào đất, yêu cầu kỹ thuật khi đào, công tác kiểm tra nghiệm thu hố đào. 1.2.1.4.Thi công bê tông móng - Công tác cốt thép: + Gia công cốt thép + Nối cốt thép + Lắp dựng cốt thép - Công tác ván khuôn: + Lựa chọn giải pháp ván khuôn + Thiết kế ván khuôn đế móng + Tính sàn công tác - Công tác bê tông: + Lựa chọn phương án thi công bê tông + Tính toán khối lượng bê tông đài móng, giằng móng + Chọn máy thi công bê tông móng + Công tác đổ, đầm và bảo dưỡng bê tông móng + Tháo dỡ ván khuôn móng 1.2.1.5.Thi công phần thân: - Từ đầu bài đã cho, sinh viên vẽ mặt bằng kết cấu dầm sàn theo đúng đề được giao. - Công tác ván khuôn: + Với loại ván khuôn, đà giáo (thép, gỗ) đã được chỉ định. Sinh viên tính toán, lựa chọn ván khuôn, đà giáo cho từng cấu kiện cột, dầm, sàn bao gồm: vật liệu, kích thước, tiết diện. + Thống kê khối lượng ván khuôn, đà giáo cho cột, dầm, sàn tầng tính toán (lập thành bảng). Trang 7 Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN + Trình bày các yêu cầu kỹ thuật đối với ván khuôn, đà giáo: cách lắp dựng ván khuôn, đà giáo cho cột, dầm, sàn. + Trình bày công tác kiểm tra và nghiệm thu ván khuôn, đào giáo cho cột, dầm, sàn. - Công tác cốt thép: + Trình bày các yêu cầu và cách bảo quản cốt thép. + Trình bày công tác gia công cốt thép. + Trình bày cách lắp dựng cốt thép cho cột, dầm, sàn. + Trình bày công tác kiểm tra và nghiệm thu cốt thép. - Công tác bê tông: + Lựa chọn phương án thi công cho cột, dầm sàn: bê tông thương phẩm hay bê tông trộn tại chỗ; lựa chọn máy thi công + Tính toán khối lượng bê tông cho cột, dầm, sàn. + Trình bày phương án vận chuyển bê tông cho cột, dầm, sàn; yêu cầu kỹ thuật khi đổ bê tông; phương án đổ, đầm bê tông; cách đổ bê tông cho cột, dầm, sàn. + Trình bày cách bảo dưỡng bê tông cho cột, dầm, sàn; + Nội dung kiểm tra và nghiệm thu bê tông. 1.2.2. Bản vẽ: Thể hiện trên giấy A1. 1.2.2.1. Bản vẽ thi công ép cọc và phần đất: + Thể hiện mặt bằng thi công ép cọc, quá trình ép cọc, mặt bằng đào đất gồm phần đã đào, đang đào và phần sẽ đào. + Các mặt cắt hố đào: tại những vị trí móng đơn lẻ, móng sát nhau và móng có khe lún. + Các chi tiết chống sạt lở, hố ga, rãnh thoát nước, máy thi công.... 1.2.2.2.Bản vẽ thi công bê tông móng + Thể hiện mặt bằng thi công móng bao gồm: Trang 8 Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN Mặt bằng thi công móng: thể hiện phân đoạn đã đổ bê tông, phân đoạn ván khuôn, cốt thép, phân đoạn đổ bê tông lót móng. Thể hiện hướng thi công bê tông móng; vị trí đặt máy phục vụ thi công: máy bơm bê tông; vị trí để các nguyên vật liệu phục vụ cho thi công bê tông ... + Thể hiện 01 mặt cắt dọc theo chiều dài móng: Hệ thống ván khuôn, đà giáo, cây chống cho đài móng, máy thi công (máy bơm), hệ thống sàn thao tác, … + Thể hiện các chi tiết: Chi tiết cấu tạo ván khuôn cho đài móng: mặt cắt và mặt bằng ván khuôn Chi tiết cấu tạo ván khuôn cho giằng móng, ... 1.2.2.3.Bản vẽ thi công phần thân: + Thể hiện mặt bằng thi công bao gồm: Phần thi công cột, dầm, sàn (thể hiện phân đoạn đã đổ bê tông, phân đoạn ván khuôn cốt thép, phân đoạn lắp dựng xà gồ, phân đoạn đà giáo cây chống). + Thể hiện 02 mặt cắt dọc và ngang nhà: Hệ thống ván khuôn, đà giáo cây chống, hệ giằng chéo - giằng ngang - giằng dọc, máy thi công (thể hiện từ mặt đất tự nhiên). + Cấu tạo ván khuôn cột, dầm sàn (ghi chú đầy đủ) 1.3. Ghi chú: + Sau khi nhận đề ghi đủ thông số vào đề bài. + Đóng thuyết minh, đề bài thành quyển. + Không được viết, vẽ lên đề bài. + Mang theo phiếu thông khi đi thông bài, khi đóng quyển đóng kèm phiếu thông bài. Không có coi như không thông. Trang 9 Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN PHẦN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUNG 2.1. Thuyết minh: 2.1.1. Giới thiệu công trình - Đặc điểm kiến trúc, kết cấu công trình - Đặc điểm địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn - Đặc điểm giao thông 2.1.2. Thi công ép cọc + Từ mặt bằng móng đề bài đã cho lựa chọn giải pháp thi công ép cọc: ép trước hay ép sau + Lựa chọn kiểu ép cọc: ép đỉnh hay ép ôm + Yêu cầu kĩ thuật đối với đoạn cọc ép + Tính toán chọn máy ép cọc + Các quá trình thi công ép cọc 2.1.3. Thi công phần đất 2.1.3.1.Đưa ra biện pháp thi công đất: + Từ đề bài đã cho, sinh viên vẽ lại mặt bằng móng của mình. Nghiên cứu mặt bằng, chi tiết móng và các điều kiện khác như: mặt bằng khu đất, khả năng của đơn vị thi công … đưa ra biện pháp thi công phù hợp. + Từ kích thước móng đã cho và loại đất đã biết xác định biện pháp chống sạt lở vách hố đào: đào vát hay đào thành thẳng đứng (nếu đào thẳng đứng sử dụng chống bằng ván gỗ hay chống bằng ván cừ …) + Lựa chọn phương án đào đất: hố móng độc lập, chạy dài hoặc đào toàn bộ móng tuỳ theo kích thước giữa các hố móng, hướng di chuyển của máy và chiều dài tay cần … 2.1.3.2.Tính toán khối lượng đất đào theo phương án đã lựa chọn: + Phương tiện thi công: bằng cơ giới hay thủ công cần dựa vào khối lượng đất đào đã tính toán được và một số yếu tố khác như mặt bằng thi công có cho phép không, điều kiện máy thi công của nhà thầu … Trang 10 Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN + Cần chỉ rõ hướng đào và vận chuyển đất, nếu đào bằng cơ giới cần chỉ rõ loại máy. 2.1.3.3.Trình bày lý thuyết: Về công tác chuẩn bị trước khi đào đất, yêu cầu kỹ thuật khi đào, công tác kiểm tra nghiệm thu hố đào. 2.1.4. Thi công bê tông móng - Công tác cốt thép: + Gia công cốt thép + Nối cốt thép + Lắp dựng cốt thép - Công tác ván khuôn: + Lựa chọn giải pháp ván khuôn + Thiết kế ván khuôn đế móng + Tính sàn công tác - Công tác bê tông: + Lựa chọn phương án thi công bê tông + Tính toán khối lượng bê tông đài móng, giằng móng + Chọn máy thi công bê tông móng + Công tác đổ, đầm và bảo dưỡng bê tông móng + Tháo dỡ ván khuôn móng 2.1.5. Thi công phần thân Từ đầu bài đã cho, sinh viên vẽ mặt bằng kết cấu dầm sàn theo đúng đề được giao. Nghiên cứu số liệu đã có, các điều kiện thi công mà giáo viên cho (hoặc tự đề ra những khả năng có thể của nhà thầu – nếu giáo viên cho phép), lập sơ bộ biện pháp thi công cho phần thân từ đó đề ra phương án tính toán cụ thể. 2.1.5.1.Công tác ván khuôn: Trang 11 Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN + Với loại ván khuôn, đà giáo (thép, gỗ) đã được chỉ định. Sinh viên tính toán, lựa chọn ván khuôn, đà giáo cho từng cấu kiện cột, dầm, sàn bao gồm: vật liệu, kích thước, tiết diện. - Tính toán và kiểm tra khả năng chịu lực của ván khuôn cột, dầm, sàn, đà giáo đỡ sàn và cây chống đỡ dầm và sàn. Cụ thể với từng cấu kiện tính toán như sau: - Ván khuôn cột: tính toán gông cột (khoảng cách gông, kích thước gông), cây chống xiên (kích thước cây chống) - Dầm: ván khuôn dầm (ván thành, ván đáy), cây chống chữ T (kích thước, khoảng cách giữa các cây chống) - Sàn: ván khuôn sàn, đà đỡ sàn (kích thước đà, khoảng cách đà), cây chống (kích thước cây chống, khoảng cách giữa các cây chống), + Thống kê khối lượng ván khuôn, đà giáo cho cột, dầm, sàn tầng tính toán. + Trình bày các yêu cầu kỹ thuật đối với ván khuôn, đà giáo: cách lắp dựng ván khuôn, đà giáo cho cột, dầm, sàn. + Trình bày công tác kiểm tra và nghiệm thu ván khuôn, đào giáo cho cột, dầm, sàn. 2.1.5.2. Công tác cốt thép: + Trình bày các yêu cầu và cách bảo quản cốt thép. + Trình bày công tác gia công cốt thép. + Trình bày cách lắp dựng cốt thép cho cột, dầm, sàn. + Trình bày công tác kiểm tra và nghiệm thu cốt thép. 2.1.5.3.Công tác bê tông: + Lựa chọn phương án thi công cho cột, dầm sàn: bê tông thương phẩm hay bê tông trộn tại chỗ; lựa chọn máy thi công + Tính toán khối lượng bê tông cho cột, dầm, sàn. + Trình bày phương án vận chuyển bê tông cho cột, dầm, sàn; yêu cầu kỹ thuật khi đổ bê tông; phương án đổ, đầm bê tông; cách đổ bê tông cho cột, dầm, sàn. + Trình bày cách bảo dưỡng bê tông cho cột, dầm, sàn; + Nội dung kiểm tra và nghiệm thu bê tông. Trang 12 Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN 2.2. Bản vẽ: 2.2.1. Thi công ép cọc và đào đất: 2.2.1.1.Thể hiện mặt bằng thi công ép cọc, các quá trình ép cọc, sơ đồ ép 1 đài cọc Mặt bằng thi công ép cọc: thể hiện sơ đồ di chuyển của máy ép, mặt bằng máy ép, vị trí xếp cọc Các quá trình ép cọc: thể hiện các bước ép cọc Sơ đồ ép 1 đài cọc: thể hiện trình tự ép các cọc trong 1 đài cọc 2.2.1.2.Thể hiện mặt bằng đào đất gồm phần đã đào, đang đào và phần sẽ đào. Đối với đào đất bằng các phương tiện thi công khác nhau thì cách thể hiện có khác nhau đôi chút Đào bằng thủ công: thể hiện hướng đào, hướng vận chuyển đất, vị trí để đất đã đào phục vụ cho lấp hố móng (nếu có). Đào bằng máy: thể hiện đường di chuyển của máy đào, đường di chuyển của phương tiện vận chuyển, vị trí để đất đã đào phục vụ cho lấp hố móng (nếu có). 2.2.1.3. Các mặt cắt hố đào: Yêu cầu thể hiện ít nhất 2 mặt cắt vuông góc với nhau, ngoài ra cần thể hiện tại những vị trí móng đơn lẻ, móng sát nhau và móng có khe lún hoặc tại những nơi mà trên mặt bằng khó có thể thấy được. 2.2.1.4. Các chi tiết chống sạt lở, hố ga, rãnh thoát nước, máy thi công.... 2.2.2. Thi công bê tông móng 2.2.2.1. Thể hiện mặt bằng thi công bao gồm: Mặt bằng thi công móng: thể hiện phân đoạn đã đổ bê tông, phân đoạn ván khuôn, cốt thép, phân đoạn đổ bê tông lót móng. Thể hiện hướng thi công bê tông móng; vị trí đặt máy phục vụ thi công: máy bơm bê tông; vị trí để các nguyên vật liệu phục vụ cho thi công bê tông ... 2.2.2.2. Thể hiện 01 mặt cắt dọc theo chiều dài móng: Hệ thống ván khuôn, đà giáo, cây chống cho đài móng, máy thi công (máy bơm), hệ thống sàn thao tác, … 2.2.2.3. Thể hiện các chi tiết: Trang 13 Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN - Chi tiết cấu tạo ván khuôn cho đài móng: mặt cắt và mặt bằng ván khuôn - Chi tiết cấu tạo ván khuôn cho giằng móng, ... 2.2.3. Thi công phần thân: 2.2.3.1. Thể hiện mặt bằng thi công bao gồm: Mặt bằng thi công cột; dầm, sàn (thể hiện phân đoạn đã đổ bê tông, phân đoạn ván khuôn cốt thép, phân đoạn lắp dựng xà gồ, phân đoạn đà giáo cây chống). Thể hiện hướng thi công bê tông cho dầm, sàn; vị trí đặt máy phục vụ thi công (tời, vận thăng, máy trộn bê tông...); vị trí để các nguyên vật liệu phục vụ cho thi công bê tông... 2.2.3.2. Thể hiện 01 mặt cắt dọc và 01 mặt cắt ngang nhà: Hệ thống ván khuôn, đà giáo, cây chống, hệ giằng chéo - giằng ngang giằng dọc, máy thi công, hệ thống giáo... 2.2.3.3. Thể hiện các chi tiết: + Chi tiết cấu tạo ván khuôn cho cột, dầm, sàn - Cấu tạo ván khuôn cột (gồm cột góc, cột biên, cột giữa). - Các mặt cắt qua ván khuôn cột (thể hiện ván khuôn, gông); chi tiết liên kết chân cột. - Cấu tạo ván khuôn, đà giáo cho dầm (gồm dầm biên, dầm giữa, các dầm có kích thước khác nhau). - Chi tiết chân nêm, bọ đỡ, hệ thống đà đỡ cho sàn, cây chống cho sàn... + Ghi chú về ván khuôn, đà giáo. Trang 14 Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN PHẦN 3: BÀI GIẢI MẪU Bảng số liệu- Đề số 1 A (m) 5 B (m) 1,5 C (m) 3,6 N (trục) 8 H (m) 3,3 T (tầng) 5 Cốt Đ.M Loại đất -2 Đất cát Dầm (cm) Cột (cm) Sàn (cm) 25×40 10 D1: 25×45 D2: 22×30 D3: 22×30 3.1. Giới thiệu công trình 3.1.1. Đặc điểm kiến trúc, kết cấu công trình Tên công trình: Khu nhà làm việc Công ty Cổ phần Tuấn Nguyên. 3.1.1.1. Đặc điểm kiến trúc công trình. Công trình là Khu nhà làm việc Công ty Cổ phần Tuấn Nguyên. Được xây dựng tại: Khu đô thị Ecopark - Văn Giang - Hưng Yên Công trình có tổng diện tích 290 m2, trong đó chiều rộng công trình là 11,5 m và chiều dài là 25,2 m. Chiều cao toàn bộ công trình là 16,5 m so với cốt ± 0,00 Tòa nhà gồm 5 tầng làm việc và 1 tầng mái: + Chiều cao tầng 1 là 3,3 m. + Chiều cao tầng điển hình là 3,3 m. Mặt đất ngoài nhà - 0,45 m so với cốt ± 0,00 của công trình. Công trình được xây dựng tại vị trí thoáng đẹp, gần trục đường giao thông chính. 3.1.1.2. Đặc điểm kết cấu công trình. Kết cấu nhà khung BTCT chịu lực, có tường gạch xây chèn, gạch tuynen 2 lỗ. Hệ dầm, sàn, mái đổ toàn khối, trên mái lợp tôn. Sàn đổ BTCT toàn khối đá 1x2, dày 120 mm. Bêtông cấp bền B22,5 có Rb = 13 MPa. Cốt thép theo TCVN có: D <10mm dùng thép CI có Rs = 225MPa. Trang 15 Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN D<20mm dùng thép CII có Rs = 280MPa. D>20mm dùng thép CIII có Rs = 340 MPa. Cột có kích thước : Cột có kích thước 250x400 (mm). Dầm có các kích thước: 220x300 mm; 250x450 mm. Gạch,vữa xây, vữa trát mác 50, vữa trát chống thấm mác 100. 3.1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn. 3.1.2.1. Đặc điểm địa hình. Công trình gần đường giao thông nên thuận lợi cho xe đi lại vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công cũng như vận chuyển đất ra khỏi công trường. Khoảng cách đến nơi cung cấp bêtông không lớn nếu dùng bêtông thương phẩm. Việc bố trí sân bãi để vật liệu và dựng lán trại tạm cho công trình trong thời gian ban đầu cũng tương đối thuận tiện vì diện tích khu đất khá rộng so với mặt bằng công trình. Công trình xây dựng trong nội thành nên điện nước ổn định do vậy điện nước phục vụ thi công đựơc lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp của thành phố, đồng thời hệ thống thoát nước của công trường cũng xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung. 3.1.2.2. Đặc điểm địa chất, thủy văn. * Đặc điểm địa chất: Từ trên xuống dưới có các lớp đất, chiều dày ít thay đổi: Đất lấp dày 2,5m. Đất sét pha xám nâu, vàng dày 3,2 m. Đất sét xám đen dẻo chảy dày 1,8m. Đất cát hạt vừa đến thô chặt vừa chiều sâu chưa xác định trong phạm vi hố khoan sâu 30m. Công trình nằm trên nền đất tốt. Cọc dài 10,5m chân cọc cắm vào lớp cát chặt vừa đến thô chặt vừa. Trang 16 Hướng dẫn đồ án môn Thi công công trình DD và CN Mặt cắt địa chất * Đặc điểm thủy văn: Mực nước ngầm nằm sâu ngoài phạm vi khảo sát. Công trình được thi công vào mùa khô nên lượng nươc mưa không ảnh hưởng nhiều đến thi công. Công trình được xây dựng tại Khu đô thị Ecopark - Văn Giang - Hưng Yên thuộc vùng IIB trong bản đồ phân vùng khí hậu của Việt Nam. Tỉ lệ độ dốc (B/H) lớn nhất cho phép theo chiều sâu móng Loại đất Tỉ lệ độ dốc lớn nhất cho phép khi chiều sâu móng bằng 1,0  H  1,5 m Đất mượn 1:0,67 Trang 17 1,5 < H  3 m 1:1 3 - Xem thêm -

Tài liệu liên quan