Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng chung cư cao tầng hà đông huỳnh quốc huy...

Tài liệu Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng chung cư cao tầng hà đông huỳnh quốc huy

.PDF
234
449
69

Mô tả:

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH Giới thiệu. Hiện nay, công trình kiến trúc cao tầng đang được xây dựng khá phổ biến ở Việt Nam với chức năng phong phú: nhà ở, nhà làm việc, văn phòng, khách sạn, ngân hàng, trung tâm thương mại. Những công trình này đã giải quyết được phần nào nhu cầu nhà ở cho người dân, cũng như nhu cầu về sử dụng mặt bằng xây dựng trong nội thành trong khi quỹ đất ở các thành phố lớn đang còn hết sức hạn hẹp. Công trình xây dựng nhà chung cư cao tầng Hà Đông là một phần thực hiện mục đích này. Công trình gồm 11 tầng, diện tích sàn 1 tầng 690.64m2, tổng diện tích 7597.04m2. Tầng 1 với các cửa hàng, ban quản lý, bảo vệ, nhà để xe… Các tầng còn lại với 8 căn hộ mỗi tầng, các căn hộ đầu khép kín với 3-4 phòng. Diện tích căn hộ 50-80m2. Toàn bộ công trình khi hoàn thành sẽ có 80 căn hộ. Mỗi căn có thể ở từ 4-6 người. Công trình được xây dựng tại thị xã Hà Đông tỉnh Hà Tây. Địa điểm công trình rất thuận lợi cho việc thi công do tiện đường giao thông, xa khu dân cư trung tâm, và trong vùng quy hoạch xây dựng. 1.1. Giải pháp kiến trúc công trình. Giải pháp mặt bằng. Mặt bằng công trình là 1 đơn nguyên liền khối hình chữ nhật kích thước 38.8m x 17.8m gần như đối xứng. Công trình gồm 11 tầng bao gồm tầng mái. Tầng trệt dùng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của chung cư, các tầng từ tầng 2-10 là tầng để dân ở. Ngoài ra tầng mái có lớp chống nóng, chống thấm, bể nước và lắp đặt một số phương tiện kỹ thuật khác. Để tận dụng không gian ở, giảm diện tích hành lang, công trình bố trí một hành lang giữa, 2 dãy phòng bố trí 2 bên hành lang. Công trình có bố trí 2 thang máy và 1 thang bộ giữa nhà và phía cuối hành lang để đảm bảo giao thông theo phương đứng, đồng thời bảo đảm việc di chuyển ngay khi có hỏa hoạn xảy ra công trình có bố tri` thêm một thang bộ cuối hành lang. Mỗi tầng có phòng thu gom rác thông từ tầng trên xuống cùng tầng trệt, phòng này đặt sau thang máy. Mỗi căn hộ bao gồm 1 phòng khách, 2-3 phòng ngủ, bếp, khu vệ sinh. Mỗi căn hộ được thiết kế độc lập với nhau, sử dụng chung hành lang. Các phòng đều có 1 ban công tạo không gian thoáng mát. Sự liên hệ giữa các căn hộ tương đối hợp lý. Diện tích các phòng trong căn hộ cũng tương đối hợp lý. Giải pháp mặt đứng. Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần để tạo thành quần thể kiến trúc, quyết định đến nhịp kiến trúc của toàn bộ khu vực kiến trúc. Mặt đứng công trình được trang trí trang nhã hiện đại với của kính khung nhôm tại cầu thang bộ. Giữa các căn hộ được ngăn cách bằng tường xây trát vữa xi măng 2 mặt và lăn son nước theo chỉ dẫn kỹ thuật. Ban công có hệ thống lan can sắt sơn tĩnh điện chống gỉ. Hình thức kiến trúc công trình mạch lạc rõ ràng. Công trình bố cục chặt chẽ và quy mô phù hợp chức năng sử dụng góp phần tham gia vào kiến trúc chung của toàn khu. Mặt đứng phái trước đối xứng qua trục giữa nhà. Đồng thời toàn bộ các phòng đều có ban công nhô ra phía ngoài, các ban công này đều thẳng hàng theo tầng tạo nhịp điệu theo phương đứng. chiều cao tầng 1 là 4.5m; các tầng còn lại, mỗi tầng cao 3.3m. 1.2. Giải pháp kỹ thuật công trình. Hệ thống điện. SVTH: Huỳnh Quốc Huy MSSV: 0851030034 Trang 1 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải Hệ thống điện cho toàn bộ công trình được thiết kế và sử dụng điện cho toàn bộ công trình tuân theo các nguyên tắc sau: + Đường điện trong công trình đi ngầm trong tường, có lớp bọc bảo vệ. + Hệ thống điện đặt ở nơi khô ráo, với những chỗ đặt gần nơi có hệ thống nước phải có biện pháp chống cách nước. + Tuyệt đối không đặt gần nơi có thể phát sinh hỏa hoạn. + Dễ dàng sử dụng cũng như sửa chữa khi có sự cố. + Phù hợp với giải pháp Kiến trúc và Kết cấu để đơn giản trong thi công lắp đặt, cũng như đảm bảo thẩm mỹ công trình. Hệ thống điện được thiết kế theo dạng hình cây. Bắt đầu từ trạm điều khiển trung tâm dẫn đến từng tầng và tiếp tục dẫn đến toàn bộ các phòng trong tầng đó. Tại tầng 1 còn có 1 máy phát điện dự phòng để đảm bảo việc cung cấp điện liên tục cho toàn bộ khu nhà. Hệ thống nước. Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cung cấp nước của thị xã. Nước được chứa trong bể ngầm riêng sau đó cung cấp đến từng nơi sử dụng theo mạng lưới ống được thiết kế phù hợp với yêu cầu sử dụng cũng như các giải pháp Kiến trúc, Kết cấu. Tất cả các khu vệ sinh và phòng phục vụ đều được bố trí các ống cấp nước và thóat nước. Đường ống cấp nước được nối với bể nước ở trên mái. Bể nước ngầm dự trữ nước được đặt ở ngoài công trình để đơn giản hóa việc xử lý kết cấu và thi công, cụng như dễ sửa chữa. Tại đây có lắp máy bơm lên tầng mái. Tòan bộ hệ thống thoát nước trước khi ra hệ thống thoát nứơc thành phố phải qua tram xử lý nước thải để đảm bảo nước thải ra đạt các tiêu chuẩn nước thải. Hệ thống thoát nước mưa có đường ống riêng ra thẳng hệ thống thoát nước thị xã. Hệ thống nước cứu hỏa được thiết kế riêng biệt gồm 1 trạm bơm tại tầng 1, một bể chứa riêng trên mái và hệ thống đường ống riêng cho toàn bộ công trình. Tại các tầng đều có các hộp chữa cháy tại 2 đầu hành lang, cầu thang. Hệ thống giao thông nội bộ. Giao thông theo phương đứng có 01 cầu thang bộ chính +01 thang máy đặt chính giữa nhà và 01 thang bộ dùng là thang thoát hiểm đặt ở cuối đầu hồi. Giao thông theo phương ngang: có các hành lang rộng 3m phục vụ giao thông nội bộ giữa các tầng, dẫn đến các phòng và dẫn đến hệ thống giao thông đứng. Các cầu thang, hành lang được thiết kế đúng nguyên lý kiến trúc đảm bảo lưu thông thuận tiện cả cho sử dụng hằng ngày và khi xảy ra hỏa hoạn. Hệ thống thông gió chiếu sáng. Công trình được thông gió tự nhiên bằng các hệ thống cửa sổ. Khu cầu thang và sảnh giữa được bố trí hhệ thống chiếu sáng nhân tạo. Tất cả các hệ thống cửa đều có tác dụng thông gió cho công trình. Do công trình nhà ở nên các yếu cầu về chiếu sang là rất quan trọng, phải đảm bảo đủ ánh sáng cho các phòng. Chính vì vậy mà các căn hộ của công trình đều được bố trí tiếp giáp với bên ngoài đảm bảo chiếu sang tự nhiên. Hệ thống phòng cháy chữa cháy. Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng – những nơi có khả năng gây cháy cao như bếp, nguồn điện. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng bộ và đèn báo cháy. Mỗi tầng đều có bình cứu hỏa để phòng khi hỏa hoạn. SVTH: Huỳnh Quốc Huy MSSV: 0851030034 Trang 2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải Các hành lang, cầu thang đảm bảo lượng lớn người thoát khi có hỏa hoạn. 1 thang bộ được bố trí cạnh thang máy, 1 thang bộ bố trí đầu hành lang có kích thước phù hợp với tiêu chuẩn kiến trúc và thoát hiểm khi có hỏa hoạn hay các sự cố khác. Các bể chứa nước trong công trình đủ cung cấp nước cứu hỏa trong 2 giờ. Khi phát hiện có cháy, phòng bảo vệ và quản lý sẽ nhận được tín hiệu và kịp thời kiểm soát khống chế hỏa hoạn cộng trình. 1.3. Điều kiện khí hậu, thủy văn. Công trình nằm ở tỉnh Hà Đông, nhiệt độ bình quân trong năm là 270C, chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 4) và tháng thấp nhất (tháng 12) là 120C. Thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng (từ tháng 4 đến tháng 11), mùa lạnh (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau). Độ ẩm trung bình 75% - 80%. Hai hướng gió chủ yếu là gió Đông Đông Nan và Bắc Đông Bắc, tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11, tốc độ gió lớn nhất là 28m/s. Địa chất công trình thuộc loại đất yếu, nên phải chú ý khi lựa chọn phương án thiết kế móng. SVTH: Huỳnh Quốc Huy MSSV: 0851030034 Trang 3 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải PHẦN 2. TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH LỰA CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM VÀ CHIỀU DÀY SÀN : Việc chọn sơ bộ tiết diện dầm và chiều dày sàn phụ thuộc vào nhịp dầm và điều kiện kiến trúc của công trình. 1.1 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM Theo điều 3.3.2 Cấu tạo khung nhà cao tầng - TCXD 198:1997: Chiều rộng tối thiểu của dầm chịu lực không chọn nhỏ hơn 220 mm và tối đa không hơn chiều rộng cột cộng với 1,5 lần chiều cao tiết diện.Chiều cao tối thiểu tiết diện không nhỏ hơn 300mm.Tỉ số chiều cao và chiều rộng tiết diện không lớn hơn 3. Do mặt bằng kiến trúc bố trí khá phức tạp, nhịp dầm khá lớn, trong nhiều phòng có bố trí tường ngăn và tường nhà vệ sinh vì vậy ngoài hệ dầm chính chịu lực ta bố trí thêm hệ dầm phụ kê lên dầm chính ở ngay những vị trí có tường ngăn. Dầm chính 2 phương ngang, dọc có nhịp gần bằng nhau nên ta dùng nhịp lớn để tính sơ bộ tiết diện dầm cho cả 2. Dầm phụ và console dùng chung 1 tiết diện. - Chọn sơ bộ kích thước dầm theo công thức sau : hd  1 ld md Trong đó : - md : hệ số phụ thuộc vào tính chất khung và tải trọng -md = (8÷12) đối với hệ dầm chính, khung 1 nhịp -md = (12÷16) đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhịp -md = (16÷20) đối với hệ dầm phụ -ld : nhịp dầm - 1 1 Bề rộng dầm được chọn theo công thức : bd  (  ) hd 2 4 Bảng 1.1: Kích thước tiết diện dầm được chọn sơ bộ Loại dầm Nhịp dầm ld (m) Hệ số md Chiều cao hd (mm) Bề rộng bd (mm) Tiết diện chọn bd x hd (mm) Dầm chính 8.2 (12÷16) (683÷512) (175÷350) 300 x 700 Dầm phụ 8.2 (16÷20) (512÷410) (112÷225) 200 x 400 SVTH: Huỳnh Quốc Huy MSSV: 0851030034 Trang 4 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải 1.2 CHIỀU DÀY BẢN SÀN Chiều dày bản sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Sơ bộ xác định chiều dày hb theo biểu thức: hs  D L m Trong đó: m = 30  35  Bản loại dầm . m = 40  45  Bản kê 4 cạnh . m = 10 18  Bản consol . D = 0.81.4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn hb là số nguyên theo cm, đồng thời đảm bảo điều kiện cấu tạo hb  hmin. Đối với sàn nhà dân dụng hmin = 6 cm. Dùng ô sàn có kích thước lớn nhất: S9 kích thước 4.9mx4.1m để tính. 1 4100  91.1mm , để an toàn ta chọn bề dày san hs  100mm 45 BC1 BC2 BC2 S2 S2 S1 S1 S4A S4 S3A S3 BC4 BC4 BC1 S8 S8 S7 S3 S3A BC4 Do đó hs  S1 S1 S2 S2 S3 S3A S4 S4A S10 S7 S8 S8 S9 S3A S3 S4 S4A S6 S6 S4A S4 S1 S1 S2 S2 S5 S5 S2 S2 BC3 BC3 BC2 S9 BC5 BC5 S7 BC4 S11 S1 BC2 Hình 1.1. Mặt bằng bố tri dầm sàn SVTH: Huỳnh Quốc Huy MSSV: 0851030034 Trang 5 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải 1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN Ô SÀN Tải trọng tác dụng lên sàn tầng điển hình bao gồm tĩnh tải và hoạt tải. Tĩnh tải và hoạt tải đã được xác định như bảng sau, trong đó tĩnh tải tính toán bao gồm trọng lượng bản thân và trọng lượng của tường trên bản. g s  gbt  gt Với: g s : Tổng tải trọng trên ô bản gbt : Trọng lượng bản thân g t : Trọng lượng tường 1.3.1 Tĩnh tải : Bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn và trọng lượng tường ngăn. a . Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn : gbt   hi . i .ni Trong đó: . hi : chiều dày các lớp cấu tạo sàn .  i : khối lượng riêng . ni : hệ số độ tin cậy Bảng 1.2: Trọng bản thân sàn phòng ngủ, phòng khách, bếp, logia Stt Thành phần cấu tạo hi (m) i (KN/m3) n gi (KN/m2) 1 2 3 4 Lớp gạch ceramic Lớp lót Bản BTCT Lớp trát trần 0.01 0.02 0.1 0.015 20 18 25 18 1.1 1.3 1.1 1.3 0.22 0.468 2.75 0.351 3.789 Tổng Bảng 1.3: Trọng lượng bản thân sàn vệ sinh Stt 1 2 3 4 5 Thành phần cấu tạo hi (m) Lớp gạch ceramic 0.01 Lớp lót 0.02 Lớp BT chống thấm 0.02 Bản BTCT 0.1 Vữa trát trần 0.015 Tổng SVTH: Huỳnh Quốc Huy i (KN/m3) n gi (KN/m2) 20 18 22 25 18 1.1 1.3 1.3 1.1 1.3 0.22 0.468 0.572 2.75 0.351 4.361 MSSV: 0851030034 Trang 6 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải b. Trọng lượng kết cấu bao che: Trọng lượng của tường ngăn được quy về tải phân bố đều trên diện tích ô sàn Tải phân bố của tường: gt  Với :  t  18 kN m3   bt  ht  lt kN ( ) m2 ss trọng lượng riêng của tường xây bt , ht , lt : lần lượt là chiều dày, chiều cao, chiều dài của tường trong ô bản. ss : diện tích ô sàn có tường. Bảng 1.4: Trọng lượng tường trên ô sàn Ký hiệu bt (m) ht (m) lt (m) S1 0.1 3.23 3 18 12 1.45 1.1 1.595 S2 0.1 3.23 2.7 18 12.48 1.26 1.1 1.386 S3 0.1 3.23 5.8 18 15.75 2.14 1.1 2.354 S4 0.1 3.23 5.8 18 16.38 2.06 1.1 2.266  t (kN m 3 ) ss ( m 2 ) gt (kN m 2 n ) t g qd (kN m2 ) 1.3.2 Hoạt tải : ptt = ptc.np - Trong đó: . ptt - tải trọng tiêu chuẩn lấy theo TCVN 2737 – 1995; . np - hệ số độ tin cậy. - Đối với các phòng có công năng như: phòng khách, phòng ngủ, bếp, phòng giặt, phòng vệ sinh (thuộc các phòng nêu ở mục 1, 2, 3, 4, 5 Bảng 3 TCVN 2737 – 1995). Theo Điều 4.3.4 TCVN 2737 – 1995, hoạt tải tiêu chuẩn lấy theo Bảng 3 được phép giảm xuống bằng cách nhân với hệ số  A1 khi diện tích chịu tải A của sàn lớn hơn 9m2:  A1  0.4  0.6 A9 . Bảng 1.5: Tải trọng tính toán các ô sàn Ô sàn Chức năng Diện tích (m 2 ) S1 S2 S3 S3A S4 Phòng ngủ, Bếp Phòng ngủ, Bếp (Phòng ngủ + Vệ sinh) Phòng khách (Phòng ngủ + Vệ sinh) 12 12.48 15.75 15.75 16.38 SVTH: Huỳnh Quốc Huy p tc (kN 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 MSSV: 0851030034 m2 )  A1 0.92 0.91 0.85 0.85 0.84 n 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 ptt (kN m2 ) 1.794 1.775 1.658 1.658 1.638 Trang 7 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng S4A S7 S8 S9 S11 S10 S5 S6 BC1 BC2 BC3 BC4 BC5 Phòng khách Hành lang Hành lang Hành lang Sảnh cầu thang Sảnh cầu thang Bếp Phòng khách Ban công Ban công Ban công Ban công Ban công GVHD: TS. Lương Văn Hải 16.38 11.25 11.7 12.3 9.84 20.09 13.12 17.22 2.25 2.34 2.46 5.04 3.6 1.5 3 3 3 3 3 1.5 1.5 2 2 2 2 2 0.84 0.94 0.93 0.91 0.97 0.8 0.9 0.83 - 1.3 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.3 1.3 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn tính theo công thức: qs  g s  ps Dưới đây là bảng tổng tải tác dụng lên sàn. Bảng 1.6: Tổng hợp tải trọng tác dụng lên sàn Tĩnh tải Hoạt tải Ô sàn gbt(kN/m2) gtqd(kN/m2) gs(kN/m2) ps(kN/m2) S1 3.789 1.595 5.239 1.794 S2 3.789 1.386 5.049 1.775 S3 4.361 2.354 6.501 1.658 S3A 3.789 3.789 1.658 S4 4.361 2.266 6.421 1.638 S4A 3.789 3.789 1.638 S7 3.789 3.789 3.384 S8 3.789 3.789 3.348 S9 3.789 3.789 3.276 S11 3.789 3.789 3.492 S10 3.789 3.789 2.88 S5 3.789 3.789 1.755 S6 1.619 3.789 3.789 BC1 2.4 3.789 3.789 BC2 2.4 3.789 3.789 BC3 2.4 3.789 3.789 BC4 2.4 3.789 3.789 BC5 2.4 3.789 3.789 - SVTH: Huỳnh Quốc Huy MSSV: 0851030034 1.638 3.384 3.348 3.276 3.492 2.88 1.755 1.619 2.4 2.4 2.4 2.4 2.4 qs=gs+ps (kN/m2) 7.033 6.824 8.159 5.447 8.059 5.427 7.173 7.137 7.065 7.281 6.669 5.544 5.408 6.189 6.189 6.189 6.189 6.189 Trang 8 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải 1.4 TÍNH NỘI LỰC - Nguyên tắc phân loại ô sàn: - Nếu l2 / l1  2: bản làm việc 2 phương - Nếu l2 / l1 > 2: bản làm việc 1 phương Trong đó l1 và l2 lần lượt là cạnh ngắn và cạnh dài của ô sàn. - Đối với bản làm việc 2 phương (bản kê 4 cạnh) thì tra các hệ số để tìm giá trị moment nhịp và moment gối. Từ các giá trị moment đó ta tính thép. Đối với bản làm việc 1 phương (bản loại dầm) thì cắt 1 dải bản rộng 1m ra để tìm moment gối, moment nhịp. Từ các giá trị moment đó ta tính thép. Bảng 1.7: Phân loại bản Cạnh ngắn l1(m) Cạnh dài l2(m) a=l2/l1 Loại bản 3.20 3.20 3.75 3.90 1.17 1.22 Bản kê Bản kê 3.75 4.20 1.12 Bản kê 3.75 4.20 1.12 Bản kê 3.90 4.20 1.08 Bản kê S4A Phòng ngủ, Bếp Phòng ngủ, Bếp (Phòng ngủ + Vệ sinh) Phòng khách ( Phòng ngủ + Vệ sinh) Phòng khách 3.90 4.20 1.08 Bản kê S7 S8 S9 S11 S10 S5 S6 BC1 BC2 BC3 BC4 BC5 Hành lang Hành lang Hành lang Sảnh cầu thang Sảnh cầu thang Bếp Phòng khách Ban công Ban công Ban công Ban công Ban công 3.00 3.00 3.00 2.40 4.10 3.20 4.10 0.60 0.60 0.60 1.20 1.20 3.75 3.90 4.10 4.10 4.90 4.10 4.20 3.75 3.90 4.10 4.20 3.00 1.25 1.30 1.37 1.71 1.20 1.28 1.02 6.25 6.50 6.83 3.50 2.50 Bản kê Bản kê Bản kê Bản kê Bản kê Bản kê Bản kê Bản dầm Bản dầm Bản dầm Bản dầm Bản dầm STT Chức năng S1 S2 S3 S3A S4 SVTH: Huỳnh Quốc Huy MSSV: 0851030034 Trang 9 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải 1.4.1 Tính toán bản 2 phương (bản kê 4 cạnh) . a. Xác định loại bản kê: h Xét liên kết giữa bản và dầm: - Nếu d  3 thì bản ngàm vào dầm. hS - Nếu hd  3 thì bản tựa vào dầm. hS Do hệ thống dầm chính có một kích thước tiết diện, hệ dầm phụ có cùng một tiết diện. Nên ta xác định loại ban kê cho tất cả các ô sàn bản kê. hd hs Xác định theo tỷ số:  Dầm chính:  Dầm phụ: hd 70   7  3 liên kết ngàm hs 10 hd 40   4  3 liên kết ngàm hs 10 Vậy bản kê tính theo sơ đồ 9. b. Xác định nội lực bản kê Nội lực sàn M 1 , M 2 , M I , M II được tính theo sơ đồ đàn hồi liên kết ngàm bốn cạnh và tải phân bố đều q s , sơ đồ MII theo hình minh họa. L2 M2 MI M1 Moment M 1 , M 2 ở nhịp được tính theo các công thức MI sau: M 1  m91  q s  l1  l2 MII M 2  m92  q s  l1  l2 L1 Hình 1.2: Nội lực bản kê bốn cạnh Và moment M I , M II ở gối tựa được tính như sau: M I  k91  q s  l1  l2 M II  k92  q s  l1  l2 trong đó: - Cạnh dài l2 ,cạnh ngắn l1 Các hệ số m91 , m92 , k91 , k92 được tra bảng, phụ thuộc vào loại ô bản. SVTH: Huỳnh Quốc Huy MSSV: 0851030034 Trang 10 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải 1.8: Kết quả tính moment cho các bản kê bốn cạnh Ô sàn l1(m) l2(m) l2/l1 q(kN/m2) P(kN) m91 m92 k91 k92 M1 kNm M2 kNm MI kNm MII kNm S1 S2 S3 S3A S4 S4A S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 3.20 3.20 3.75 3.75 3.90 3.90 3.20 4.10 3.00 3 3 4.1 2.4 3.75 3.90 4.20 4.20 4.20 4.20 4.10 4.20 3.75 3.9 4.1 4.9 4.1 1.17 1.22 1.12 1.12 1.08 1.08 1.28 1.02 1.25 1.30 1.37 1.20 1.71 7.033 6.824 8.159 5.447 8.059 5.427 5.540 5.408 7.173 7.137 7.065 6.669 7.281 84.400 85.160 128.500 85.790 132.010 88.890 72.680 93.130 80.700 83.500 86.900 133.980 71.650 0.0202 0.0205 0.0196 0.0196 0.0191 0.0191 0.0208 0.0182 0.0207 0.0208 0.021 0.0204 0.02 0.0147 0.0138 0.0157 0.0157 0.0165 0.0165 0.0127 0.0176 0.0123 0.0123 0.0112 0.0142 0.0068 0.0464 0.0471 0.0454 0.0454 0.0445 0.0445 0.0472 0.0428 0.0473 0.0475 0.0473 0.0468 0.0437 0.0339 0.0316 0.0363 0.0363 0.0381 0.0381 0.0290 0.0387 0.0303 0.0281 0.0259 0.0325 0.0148 1.700 1.750 2.520 1.680 2.520 1.700 1.510 1.690 1.670 1.740 1.820 2.730 1.430 1.240 1.180 2.020 1.350 2.180 1.470 0.920 1.640 0.990 1.030 0.970 1.900 0.490 3.920 4.010 5.830 3.890 5.870 3.960 3.430 3.990 3.820 3.970 4.110 6.270 3.130 2.860 2.690 4.660 3.110 5.030 3.390 2.110 3.600 2.450 2.350 2.250 4.350 1.060 SVTH: Huỳnh Quốc Huy MSSV: 0851030034 Trang 11 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải 1.4.2 Tính toán bản 1 phương (bản dầm) : l2  2 ) để tính toán ta cắt một dải thẳng góc với phương cạnh ngắn l1 có bề rộng 1m và xem bản như một dầm ngàm 2 đầu nhịp là cạnh ngắn ô sàn. - Bản dầm ( tỷ số - Dầm đở ban công ta lấy bằng dầm phụ có kích thước (200x400). Tỷ số: hd 40   4  3 liên kết các cạnh là ngàm hs 10 q Mg Mg Mnh L1 Hình 1.3: Sơ đồ tính các ô bản dầm 2 đầu ngàm Các giá trị Môment: - Mômen nhịp: M nh  - Mômen gối: M g  1 2 ql1 24 1 2 ql1 . 12 Bảng 1.10: Các giá trị moment ô bản dầm q Mg Số hiệu ô sàn l1 (m ) (kN / m ) ( KNm ) M nh ( KNm ) BC1 BC2 BC3 BC4 BC5 0.6 0.6 0.6 1.2 1.2 6.189 6.189 6.189 6.189 6.189 0.186 0.186 0.186 0.743 0.743 0.093 0.093 0.093 0.371 0.371 2 1.5 TÍNH CỐT THÉP BẢN SÀN Cốt thép được tính toán với dải bản có bề rộng b = 1m theo cả 2 phương và được tính toán như cấu kiện chịu uốn.Gọi a là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo cho đến mép ngoài của sàn chịu kéo, ta chọn a = 20mm h0  hs  a  100  20  80(mm) SVTH: Huỳnh Quốc Huy MSSV: 0851030034 Trang 12 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải Các công thức tính toán : m  M  αr ; R b bh0 2   1  1  2 m  ξr , As    b R b b h0 Rs Hàm lượng cốt thép tính toán trong dải bản cần đảm bảo điều kiện: min    As   max bh0 Với: hệ số α0 là trị số hạn chế vùng bê tông nén ứng với B25 : tra bảng chọn ξr = 0.632 .  max   r .Rb  3.27% ,  m in  0 .0 5 % Rs Bảng1.11: Giá trị tính toán cốt thép Ô Loại S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S3A S3A S3A S3A bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê M (kNcm/m) ho   Fa (cm2) M1 M2 MI MII M1 M2 MI MII M1 M2 MI MII M1 M2 MI MII 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 0.018 0.013 0.042 0.031 0.019 0.013 0.043 0.029 0.027 0.022 0.063 0.05 0.018 0.015 0.042 0.034 0.018 0.013 0.043 0.031 0.019 0.013 0.044 0.029 0.027 0.022 0.065 0.051 0.018 0.015 0.043 0.035 0.75 0.54 1.78 1.28 0.79 0.54 1.82 1.2 1.12 0.91 2.69 2.11 0.75 0.62 1.78 1.45 SVTH: Huỳnh Quốc Huy 170 124 392 286 175 118 401 269 252 202 583 466 168 135 389 311 MSSV: 0851030034 Chọn thép                 a200 a200 a150 a150 a200 a200 a150 a150 a170 a200 a150 a150 a170 a200 a150 a150 Fa chon (cm2) 2.52 2.52 3.35 3.35 2.52 2.52 3.35 3.35 2.96 2.52 3.35 3.35 2.96 2.52 3.35 3.35   Kiểm tra 0.315 0.315 0.419 0.419 0.315 0.315 0.419 0.419 0.37 0.315 0.419 0.419 0.37 0.315 0.419 0.419 thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa Trang 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng Ô Loại S4 S4 S4 S4 S4A S4A S4A S4A S5 S5 S5 S5 S6 S6 S6 S6 S7 S7 S7 S7 S8 S8 S8 S8 S9 S9 S9 S9 S10 S10 S10 S10 S11 S11 S11 S11 bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê bản kê M (kNcm/m) M1 252 M2 218 MI 587 MII 503 M1 170 M2 147 MI 396 MII 339 M1 151 M2 92 MI 343 MII 211 M1 169 M2 164 MI 399 MII 360 M1 167 M2 99 MI 382 MII 245 M1 174 M2 103 MI 397 MII 235 M1 182 M2 97 MI 411 MII 225 M1 273 M2 190 MI 627 MII 435 M1 143 M2 49 MI 313 MII 106 SVTH: Huỳnh Quốc Huy GVHD: TS. Lương Văn Hải ho   8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 0.027 0.023 0.063 0.054 0.018 0.016 0.043 0.037 0.016 0.01 0.037 0.023 0.018 0.018 0.043 0.039 0.018 0.011 0.041 0.026 0.019 0.011 0.043 0.025 0.02 0.01 0.044 0.024 0.029 0.02 0.068 0.047 0.015 0.005 0.034 0.011 0.027 0.023 0.065 0.056 0.018 0.016 0.044 0.038 0.016 0.01 0.038 0.023 0.018 0.018 0.044 0.04 0.018 0.011 0.042 0.026 0.019 0.011 0.044 0.025 0.02 0.01 0.045 0.024 0.029 0.02 0.07 0.048 0.015 0.005 0.035 0.011 Fa (cm2) 1.12 0.95 2.69 2.32 0.75 0.66 1.82 1.57 0.66 0.41 1.57 0.95 0.75 0.75 1.82 1.66 0.75 0.46 1.74 1.08 0.79 0.46 1.82 1.04 0.83 0.41 1.86 0.99 1.2 0.83 2.9 1.99 0.62 0.21 1.45 0.46 MSSV: 0851030034 Chọn thép  a170  a200  a150  a150  a170  a200  a150  a150  a200  a200  a150  a200  a200  a200  a150  a150  a200  a200  a150  a150  a200  a200  a150  a150  a200  a200  a150  a200  a170  a200  a150  a150  a200  a200  a150  a200 Fa chon (cm2) 2.96 2.52 3.35 3.35 2.96 2.52 3.35 3.35 2.52 2.52 3.35 2.52 2.52 2.52 3.35 3.35 2.52 2.52 3.35 3.35 2.52 2.52 3.35 3.35 2.52 2.52 3.35 2.52 2.96 2.52 3.35 3.35 2.52 2.52 3.35 2.52   0.37 0.315 0.419 0.419 0.37 0.315 0.419 0.419 0.315 0.315 0.419 0.315 0.315 0.315 0.419 0.419 0.315 0.315 0.419 0.419 0.315 0.315 0.419 0.419 0.315 0.315 0.419 0.315 0.37 0.315 0.419 0.419 0.315 0.315 0.419 0.315 Kiểm tra thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa Trang 14 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng Ô Loại BC1 BC1 BC2 BC2 BC3 BC3 BC4 BC4 BC5 BC5 bản dầm bản dầm bản dầm bản dầm bản dầm bản dầm bản dầm bản dầm bản dầm bản dầm GVHD: TS. Lương Văn Hải M (kNcm/m) ho   Fa (cm2) Mnh Mg Mnh Mg Mnh Mg Mnh Mg Mnh Mg 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 0.001 0.002 0.001 0.002 0.001 0.002 0.004 0.008 0.004 0.008 0.001 0.002 0.001 0.002 0.001 0.002 0.004 0.008 0.004 0.008 0.04 0.08 0.04 0.08 0.04 0.08 0.17 0.33 0.17 0.33 9.3 18.6 9.3 18.6 9.3 18.6 37.1 74.3 37.1 74.3 Chọn thép           a200 a200 a200 a200 a200 a200 a200 a200 a200 a200 Fa chon (cm2) 2.52 2.52 2.52 2.52 2.52 2.52 2.52 2.52 2.52 2.52   Kiểm tra 0.315 0.315 0.315 0.315 0.315 0.315 0.315 0.315 0.315 0.315 thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa 1.6 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SÀN Kiểm tra độ võng là một yêu cầu quan trọng nếu độ vọng không thỏa thì phải thiết kế lại. Độ võng phải thỏa theo công thức:    gh Độ võng giới hạn  gh tính theo TCVN 356-2005 như sau: gh  1 L 200 Và độ võng của bản ngàm 4 cạnh được xác định theo công thức sau: a4    .q. D Trong đó: l   l1    là hệ số phụ thuộc vào tỷ số  2  của ô bản tra bảng trong phụ lục 22 sách kết cấu    BTCT 3 của Võ Bá Tầm. q là tổng tải trọng tác dụng lên sàn a là chiều dài cạnh ngắn D được xác định theo công thức: D Với Eb  3000( kN cm 2 Eb .h3 12(1   2 ) ) ; h=10cm;   0.2 SVTH: Huỳnh Quốc Huy MSSV: 0851030034 Trang 15 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải Bảng 1.12: Bảng tính độ võng của các ô sàn bản kê bốn cạnh Ô sàn l1(m) l2(m) l2/l1 q(kN/m2) D  S1 S2 S3 S3A S4 S4A S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 3.20 3.20 3.75 3.75 3.90 3.90 3.20 4.10 3.00 3 3 4.1 2.4 3.75 3.90 4.20 4.20 4.20 4.20 4.10 4.20 3.75 3.9 4.1 4.9 4.1 1.17 1.22 1.12 1.12 1.08 1.08 1.28 1.02 1.25 1.30 1.37 1.20 1.71 7.033 6.824 8.159 5.447 8.059 5.427 5.540 5.408 7.173 7.137 7.065 6.669 7.281 2604.17 2604.17 2604.17 2604.17 2604.17 2604.17 2604.17 2604.17 2604.17 2604.17 2604.17 2604.17 2604.17 0.00165 0.00176 0.00154 0.00154 0.00145 0.00145 0.00187 0.00131 0.00181 0.00191 0.00202 0.00172 0.00239  (cm) 0.047 0.048 0.095 0.064 0.104 0.07 0.042 0.077 0.04 0.042 0.044 0.124 0.022  gh (cm) 1.6 1.6 1.875 1.875 1.95 1.95 1.6 2.05 1.5 1.5 1.5 2.05 1.2 Kết luận thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa Ngoài ra độ võng  của bản dầm được tính theo công thức sau  trong đó J  1 ql 4 384 EJ bh3 : moment quán tính của tiết diện b=100cm, h= 10cm 12 Kết quả tính toán  ,  gh được cho trong bảng sau. Bangr1.13: Bảng tính độ võng các ô sàn loại bản dầm Ô sàn l1(m) l2(m) l2/l1 q(kN/m2) J BC1 BC2 BC3 BC4 BC5 0.60 0.60 0.60 1.20 1.20 3.75 3.90 4.10 4.20 3.00 6.25 6.50 6.83 3.50 2.50 6.189 6.189 6.189 6.189 6.189 8.33E-05 8.33E-05 8.33E-05 8.33E-05 8.33E-05  (cm) 0 0 0 0.001 0.001  gh (cm) 0.3 0.3 0.3 0.6 0.6 Kết luận thỏa thỏa thỏa thỏa thỏa Từ các bảng so sánh ta thấy độ võng trên, ta nhận thấy độ võng các ô sàn thỏa công thức    gh Vậy bề dày sàn chon hs  10cm để thiết kế sàn điển hình là hợp lý. SVTH: Huỳnh Quốc Huy MSSV: 0851030034 Trang 16 Đồ án kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 2.1 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC 7.800 6.150 4.500 Hình 2.1 Mặt bằng và mặt cắt cầu thang điển hình 2.2 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỦA CẤU KIỆN Cầu thang tầng điển hình của công trình này là loại cầu thang 2 vế dạng bản:  Vế thứ nhất ( từ 4.5m  6.15m )  Vế thứ hai ( từ 6.15m  7.8m ) Cấu tạo mỗi vế thang gồm có bậc thang, lớp vữa lót, bản thang, lớp vữa trát. Bậc thang (b=300mm, h=165mm) được xây bằng gạch đinh, lát đá mài. 2.2.1 Bản thang Sơ bộ chọn bề dày bản thang bê tông cốt thép hb  12cm , độ nghiêng  của bản thang so với mặt phẳng nằm ngang được tính như sau: SVTH: Huỳnh Quốc Huy MSSV: 0851030034 Trang 17 Đồ án kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải h 165   0.55    28.81o  cos  0.876 b 300 và chiều dài l của vế thang theo phương nghiêng: tg  l 3 3   3.425m cos 0.876 2.2.2 Dầm sàn Sơ bộ chọn kích thước dầm thang theo công thức: 4100  315  410 10 13 Để hạn chế góc lõm tại bản thang với dầm chiếu tới, ta hạn chế chiều cao dầm và tăng bề rộng dầm để đảm bảo độ cứng của dầm. hd  Vậy chọn h  200mm, b  300mm 2.3 SƠ ĐỒ TÍNH Tùy theo từng giai đoạn khác nhau, ta quan điểm sơ đồ tính phù hợp. Để đơn giản trong tính toán . Ta chọn sơ đồ tính là một liên kết khớp và một liên kết thanh. q2 B q1 C q1 DS q2 A D DS 3150 1650 1650 3150 Hình 2.2 Sơ đồ tính của 2 vế thang 2.4 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG Tải trọng tác dụng lên bản thang bao gồm tải trọng của chiếu nghỉ q2 và tải trọng của bản thang q1 2.4.1 Tải trọng chiếu nghỉ tt Tải trọng q2 của chiếu nghỉ gồm có tĩnh tải g cntt của các lớp cấu tạo và hoạt tải pcn . Tĩnh tải g cntt được tính như bảng sau: SVTH: Huỳnh Quốc Huy MSSV: 0851030034 Trang 18 Đồ án kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải Bảng 2.1: Tĩnh tải g cntt của các lớp cấu tạo chiếu nghỉ Stt Thành phần cấu tạo hi (m) i (KN/m3) n gi (KN/m2) 1 2 3 4 Lớp đá mài Lớp lót Bản BTCT Lớp trát trần 0.015 0.02 0.12 0.015 20 18 25 18 1.1 1.3 1.1 1.3 0.33 0.468 3.3 0.351 4.45 Tổng tt Ngoài ra hoạt tải pcn của bản chiếu nghỉ: tc pcntt  n. pcn  1.2  3  3.6( kN m2 ) trong đó tra bảng TCVN 2737-1995, ta có pcntc  3(kN ) m2 vậy tổng tải trọng tác dụng lên b  1m bề rộng bản chiếu nghỉ    q2  pcntt  g cntt .b   3.6  4.45 1  8.05 kN m  2.4.2 Tải trọng bản thang Tải trọng của bản thang bao gồm tỉnh tải g tt và hoạt tải p tt o Tĩnh tải g tt bằng tổng tải trọng của bản thang gbttt và tay vịn g tvtt . Tải trọng của bản thang gbttt được tính bằng tổng tải trọng của bậc thang, lớp vữa lót, bản BTCT, lớp vữa trát. Trong đó tải bậc thang g phân bô trên bản thang. Gb 10 0.86 10   2.51(kN 2 ) m 3.425 3.425 Với: số bậc thang mỗi vế là 10 bậc, chiều dài theo phương nghiêng của bản thang là 3.425m. g Gb : trọng lượng bản thân của một bậc thang Gb  (1.1 0.015  20  (0.165  0.3)  1.3  0.02  18  (0.165  0.3) 1 1.1 18   0.165  0.3)  1  0.86(kN ) m 2 Vậy tĩnh tải gbttt của bản thang được tính như sau: SVTH: Huỳnh Quốc Huy MSSV: 0851030034 Trang 19 Đồ án kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lương Văn Hải Bảng 2.2: Các lớp cấu tạo bản thang Stt Thành phần cấu tạo hi (m) i (KN/m3) n gi (KN/m2) 1 2 3 4 Bậc thang Lớp lót Bản BTCT Lớp trát trần 0.02 0.12 0.015 18 25 18 1.3 1.1 1.3 2.51 0.468 3.3 0.351 6.629 Tổng Và tải trọng g tvtt của tay vịn cầu thang:  gtvtt  1.2  0.3  0.36 kN m  Vậy tổng tĩnh tải g tt  g tt  g bttt  gtvtt  6.629  0.36  6.99 kN m2  o Ngoài ra hoạt tải p tt được tính giống như hoạt tải của bản chiếu nghỉ  p tt  3.6 kN m  Vậy tổng tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng bản thang  q1  ptt  g tt  3.6  6.99  10.59 kN m  2.5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC Vì công trình này có 2 vế thang giống nhau nên ta chỉ cần tính cho 1 vế thang, vế kia lấy tương tự. Từ sơ đồ đã chọn ở trên ta tính ra được giá trị nội lực. q1 L  L2  L2  L1  2   q1 1 cos   2  2 q1 L  L2  L2  L1  1   q2 1 cos   2 2 RA   L1  L2   M B 0  RA  L1  L2   10.59 3.15  1.652   3.15 1.65   8.05  0.876 2  2    27.87  kN  3.15  1.65  q   10.59  RB   1 L2  q2 L1   RA    3.15  8.05  1.65   27.87  23.49  kN   cos    0.876  Xét tại một tiết diện bất kỳ, cách gối tựa A một đoạn là x, tính moment tại tiết diện đó: SVTH: Huỳnh Quốc Huy MSSV: 0851030034 Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng