Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đo lường văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn hương giang bằng phần mềm chma...

Tài liệu đo lường văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn hương giang bằng phần mềm chma

.PDF
130
419
143

Mô tả:

GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp Lời Cám Ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của quý thầy cô, ban lãnh đạo đơn vị thực tập, gia đình và bạn bè. Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cô giáo Th.S Lê Thị Phương Thảo. Cảm ơn Cô đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài và thực hiện khóa luận. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể quý thầy cô trường Đại học kinh tế - Đại học Huế đã truyền dạy cho tôi tế H uế những kiến thức vô cùng quý giá trong 4 năm học vừa qua. Lời cảm ơn tiếp theo xin được gửi đến Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhân viên Khách sạn Hương Giang đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực tập tại Khách Sạn. ại họ cK in h Lời cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè, đặc biệt là chú Hoàng Trọng Thùy đã đã giúp đỡ, tạo điều kiện và động viên tôi rất nhiều trong thời gian vừa qua. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Đ Huế, tháng 05 năm 2014 SVTH: Lê Trần Nhật Minh Sinh viên Lê Trần Nhật Minh K44B Q Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kì đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 10 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện Đ ại họ cK in h tế H uế Lê Trần Nhật Minh SVTH: Lê Trần Nhật Minh K44B Q Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu:.................................................................................................2 2.1 Mục tiêu tổng quát: ................................................................................................2 2.2 Mục tiêu cụ thể: .....................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2 tế H uế 4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................3 4.1 Nghiên cứu định tính: ............................................................................................3 4.2 Nghiên cứu định lượng: .........................................................................................3 4.3 Phương pháp phân tích số liệu: ............................................................................4 ại họ cK in h 4.4 Quy trình nghiên cứu: ............................................................................................5 5. Nội dung đề tài và bố cục đề tài................................................................................6 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................... 7 Đ 1.1 Cơ sở lý luận ............................................................................................................7 1.1.1 Văn hoá ..............................................................................................................7 1.1.2 Văn hoá doanh nghiệp ........................................................................................9 1.1.2.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp ................................................................9 1.1.2.2 Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp .......................................................11 1.1.2.3 Tác dụng của văn hóa doanh nghiệp .........................................................11 1.1.2.4 Những yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp ........................................12 1.1.3 Công cụ đo lường văn hoá doanh nghiệp CHMA ............................................17 1.1.3.1 Sơ lược về phần mềm CHMA ...................................................................17 1.1.3.2 Các kiểu mô hình văn hóa doanh nghiệp ..................................................19 SVTH: Lê Trần Nhật Minh K44B Q Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 1.2 Cơ sở thực tiễn .......................................................................................................30 1.2.1 Thực trạng VHDN ở các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay ..........................30 1.2.2 VHDN ở một số công ty lớn trên thế giới - Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam .............................................................................................33 1.2.2.1 Thành công của VHDN Honda .................................................................33 1.2.2.2 Văn hoá doanh nghiệp Google ..................................................................34 CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG VHDN TẠI KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG BẰNG PHẦN MỀM CHMA ........................................................................................................... 36 tế H uế 2.1 Giới thiệu tổng quan về khách sạn Hương Giang ..............................................36 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .......................................................................36 2.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động của khách sạn .............................................37 2.1.3 Mô hình tổ chức của khách sạn Hương Giang .................................................39 ại họ cK in h 2.1.4 Tình hình nhân lực và nguồn vốn của khách sạn .............................................41 2.1.4.1 Tình hình nhân lực của khách sạn .............................................................41 2.1.4.2 Tình hình nguồn vốn của khách sạn Hương Giang từ năm 2011-2013 ....45 2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn ..................................................49 2.1.6 Thành tựu đạt được của Khách sạn Hương Giang ...........................................53 2.2. Thực trạng VHDN tại Khách sạn Hương Giang Resort & Spa .......................53 2.2.1 Đối với nhóm yếu tố giá trị, tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lược. ...........................53 Đ 2.2.2 Đối với nhóm yếu tố chuẩn mực, nghi lễ, lịch sử của Doanh nghiệp ..............54 2.2.3 Đối với nhóm không khí và phong cách Quản lý Doanh nghiệp .....................57 2.2.4 Đối với nhóm yếu tố hữu hình..........................................................................59 2.3 Đo lường văn hóa doanh nghiệp tại Khách sạn Hương Giang bằng phần mềm CHMA...........................................................................................................................65 2.3.1 Đặc điểm mẫu điều tra ......................................................................................65 2.3.1.1 Số mẫu thu thập được ................................................................................65 2.3.1.2 Mô tả mẫu điều tra .....................................................................................66 SVTH: Lê Trần Nhật Minh K44B Q Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 2.3.2 Đánh giá của CBNV về các yếu tố cấu thành VHDN tại Khách sạn Hương Giang Resort & Spa ...................................................................................................74 2.3.2.1 Đánh giá của CBNV về nhóm giá trị, tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lược ......74 2.3.2.2 Đánh giá của CBNV về nhóm yếu tố chuẩn mực, nghi lễ, lịch sử doanh nghiệp ....................................................................................................................80 2.3.2.3 Đánh giá của CBNV về nhóm không khí và phong cách Quản lý ............85 2.4 Đo lường loại hình Văn hóa trong doanh nghiệp bằng phần mềm CHMA .....92 2.4.2 Kiểu VHDN mong muốn của khách sạn Hương Giang: ...............................100 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN tế H uế VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG RESORT & SPA ................................................................................................................ 103 3.1 Một số định hướng phát triển chung của Khách sạn trong thời gian tới.......103 ại họ cK in h 3.2 Một số nguyên tắc và định hướng nhằm hoàn thiện và phát triển VHDN tại khách sạn Hương Giang: ..........................................................................................104 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện VHDN tại khách sạn Hương Giang ..................105 3.3.1 Những người lãnh đạo phải là tấm gương về VHDN ....................................106 3.3.2 Xây dựng mô hình VHDN theo hướng tích cực, thân thiện và tiên tiến. .......107 3.3.3 Tăng cường đầu tư và phát triển cơ sở vật chất..............................................110 Đ 3.3.4 Chính sách đào tạo và phát triển: ...................................................................111 3.3.5 Giải pháp về Chính sách phân phối thu nhập và phúc lợi ..............................113 3.3.6 Giải pháp tăng cường làm việc nhóm và mối quan hệ trong khách sạn .........115 3.3.7 Giải pháp về công tác bố trí và tính chất công việc .......................................115 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 116 1. Kết luận ..................................................................................................................116 2. Kiến nghị ................................................................................................................118 2.1. Đối với Cơ quan quản lý Nhà nước ..................................................................118 SVTH: Lê Trần Nhật Minh K44B Q Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 2.2 Đối với Khách sạn Hương Giang ......................................................................118 Đ ại họ cK in h tế H uế TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 119 SVTH: Lê Trần Nhật Minh K44B Q GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ---------- Khách sạn : Khách sạn Hương Giang Resort & Spa : Văn hóa Doanh nghiệp VH : Văn hóa CBCNV : Cán bộ công nhân viên HT : Hiện tại MM : Mong muốn DT : Doanh thu TSCĐ CCDV LN ại họ cK in h tế H uế VHDN : Tài sản cố định : Cung cấp dịch vụ : Lợi nhuận ĐTNH Đ ĐTDH NVCSH SVTH: Lê Trần Nhật Minh : Đầu tư ngắn hạn : Đầu tư Dài hạn : Nguồn vốn chủ sở hữu K44B Q Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 .................................................................................................... 41 BẢNG 2.2: TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG GIAI ĐOẠN 2011-2013 ..................................................................... 45 BẢNG 2.3: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG GIAI ĐOẠN 2011-2013....................................................................................................... 49 tế H uế BẢNG 2.4: BẢNG CHÉO GIỮA THỜI GIAN CÔNG TÁC VÀ TUỔI ................. 70 BẢNG 2.5: BẢNG CHÉO GIỮA ĐỘ TUỔI VÀ SỰ HÀI LÒNG VỚI CÔNG ại họ cK in h VIỆC ....................................................................................................................................... 72 BẢNG 2.6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA CÁC NHÓM CBCNV ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ THUỘC NHÓM GIÁ TRỊ, TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, CHIẾN LƯỢC .................................................................................. 76 BẢNG 2.7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA CÁC NHÓM CBCNV ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ THUỘC NHÓM CHUẨN MỰC, Đ NGHI LỄ, LỊCH SỬ DOANH NGHIỆP ........................................................................ 83 BẢNG 2.8: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ ĐÁNH GIÁ GIỮACÁC NHÓM CBCNV ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ THUỘC NHÓM KHÔNG KHÍ VÀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP ................................. 87 BẢNG 2.9: GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CÁC MÔ TẢ TRONG CHMA ..................... 93 SVTH: Lê Trần Nhật Minh K44B Q Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 1: CƠ CẤU MẪU THEO GIỚI TÍNH ......................................................... 66 BIỂU ĐỒ 2: CƠ CẤU MẪU THEO ĐỘ TUỔI ............................................................ 67 BIỂU ĐỒ 3: CƠ CẤU MẪU THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN .......................... 68 BIỂU ĐỒ 4: CƠ CẤU MẪU THEO VỊ TRÍ CÔNG VIỆC........................................ 69 tế H uế BIỂU ĐỒ 5: CƠ CẤU MẪU THEO THỜI GIAN CÔNG TÁC ............................... 70 BIỂU ĐỒ 6: CƠ CẤU MẪU THEO SỰ HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC ............... 72 BIỂU ĐỒ 7: CƠ CẤU MẪU THEO THU NHẬP HÀNG THÁNG ......................... 73 ại họ cK in h BIỂU ĐỒ 8 : THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CBCNV VỀ CÁC YẾU TỐ GIÁ TRỊ, TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, CHIẾN LƯỢC ............................................ 75 BIỂU ĐỒ 9 : THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CBCNV VỀ CÁC YẾU TỐ CHUẨN MỰC, NGHI LỄ, LỊCH SỬ DOANH NGHIỆP. .................................. 82 Đ BIỂU ĐỒ 10: THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CBCNV VỀ CÁC YẾU TỐ KHÔNG KHÍ VÀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP ........ 86 BIỂU ĐỒ 11: MÔ HÌNH VHDN TẠI KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG................. 97 BIỂU ĐỒ 12: TỶ LỆ CƠ CẤU THÀNH PHẦN C-H-M-A HIỆN TẠI ................... 98 BIỂU ĐỒ 13: TỶ LỆ CƠ CẤU THÀNH PHẦN C-H-M-A MONG MUỐN (TƯƠNG LAI) .................................................................................................................... 100 SVTH: Lê Trần Nhật Minh K44B Q Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH 1: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................................ 5 HÌNH 2: HÌNH VẼ MINH HỌA CÁC KHUYNH HƯỚNG VHDN ....................... 18 HÌNH 3 :HÌNH ẢNH PHÁC HOẠ CÁC MÔ TẢ CÓ TRONG PHẦN MỀM CHMA: ................................................................................................................................... 28 HÌNH 4: HÌNH ẢNH MỘT SỐ PHÒNG TẠI KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG .. 59 tế H uế HÌNH 5: HÌNH ẢNH MỘT SỐ NHÀ HÀNG TẠI KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG ................................................................................................................................... 61 ại họ cK in h HÌNH 6: HÌNH ẢNH MỘT SỐ MÓN ĂN TẠI KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG 63 Đ HÌNH 7: LOGO CỦA KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG RESORT & SPA ............ 64 SVTH: Lê Trần Nhật Minh K44B Q GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Văn hóa là nét đặc trưng của mỗi cộng đồng người. Nơi nào có con người, nơi đó có văn hóa tồn tại. Từ mỗi quốc gia, dân tộc cho đến mỗi địa phương, mỗi tổ chức đều có một nền văn hóa riêng. Chính vì vậy, doanh nghiệp cũng không ngoại lệ. Cho dù mỗi cá nhân trong doanh nghiệp có tự ý thức được hay không, có chủ định xây dựng văn hóa hay không thì VHDN vẫn tồn tại bên trong mỗi doanh nghiệp. Trong thời buổi toàn cầu hóa, mở cửa thị trường như hiện nay, áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang ngày một gia tăng, không chỉ giữa doanh nghiệp tế H uế trong nước mà còn với doanh nghiệp nước ngoài. Điều đó thúc đẩy các doanh nghiệp phải nỗ lực hơn nữa để duy trì chỗ đứng của mình cũng như phát triển vươn lên. Để làm được như vậy, họ cần phải chú trọng vào yếu tố con người, vì đây là yếu tố quan trọng trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. ại họ cK in h Chú trọng đầu tư về yếu tố con người không chỉ là nâng cao năng lực, trình độ, tay nghề của cán bộ nhân viên, nâng cao khả năng quản lí, lãnh đạo của các cán bộ cấp cao mà còn phải tạo ra cho họ một môi trường làm việc thoải mái, thân thiện, và quan trọng hơn hết là phải giữ được chân những nhân viên giỏi trong doanh nghiệp. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, xây dựng VHDN vì nó vừa tạo ra được môi trường làm việc thoải mái thân thiện, vừa góp phần giữ chân nhân viên giỏi mà không cần phải chạy đua về lương, thưởng làm phát sinh chi phí cho doanh nghiệp. Đ Sau 16 năm nghiên cứu, Tiến Sĩ Trịnh Quốc Trị đã đưa ra thang đo văn hóa tổ chức CHMA giúp cho các tổ chức, các doanh nghiệp, các đội nhóm có thể xác định được văn hóa hiện tại và biết được văn hóa mong muốn. Từ đó đưa ra các giải pháp để định hướng lại văn hóa cho phù hợp với mong muốn dựa trên văn hóa hiện tại mà không cần phải xây dựng lại văn hóa. Khách sạn Hương Giang Resort & Spa, một chi nhánh của Công ty cổ phần Du Lịch Hương Giang là một trong những khách sạn nổi tiếng tại Huế, với vị trí chiến lược ở trung tâm thành phố. Trong nhiều năm liên tiếp, Hương Giang Hotel Resort & Spa luôn nằm trong danh sách 10 khách sạn hàng đầu được bình chọn bởi Tổng cục Du lịch Việt Nam (VNAT) & Hiệp hội Du lịch Việt Nam (VITA) cũng như vinh dự SVTH: Lê Trần Nhật Minh 1 K44B Q GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp nhận được nhiều giải thưởng cao quý. Chính vì vậy, khách sạn cũng nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng VHDN. Từ đó, với mong muốn được góp một phần nhỏ vào sự phát triển của khách sạn Hương Giang, tôi quyết định chọn đề tài “Đo lường văn hóa doanh nghiệp tại Khách sạn Hương Giang bằng phần mềm CHMA” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng quát: Đo lường VHDN bằng phần mềm CHMA đối với khách sạn Hương Giang • Thông qua việc tìm hiểu các yếu tố VHDN tại khách sạn Hương Giang từ đó đề xuất giải pháp 2.2 Mục tiêu cụ thể: tế H uế • • Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn của VHDN và phần mềm ại họ cK in h CHMA. • Phân tích tình hình kinh doanh của khách sạn trong giai đoạn 2011-2013. • Đánh giá nhân viên của khách sạn về 3 yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp: nhóm yếu tố giá trị, tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lược; nhóm yếu tố chuẩn mực, nghi lễ, lịch sử doanh nghiệp và nhóm yếu tố không khí, phong cách quản lý trong doanh nghiệp. • Đo lường loại hình VHDN tại khách sạn thông qua phần mềm CHMA Đ • Đề xuất một số định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển VHDN ở Khách sạn Hương Giang trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa doanh nghiệp trong khách sạn Hương Giang. - Phạm vi nghiên cứu: • Phạm vi không gian: Khách sạn Hương Giang Huế - Hương Giang Hotel Resort & Spa • Phạm vi thời gian: - Đề tài thu thập dữ liệu thứ cấp về VHDN từ trước đến nay. SVTH: Lê Trần Nhật Minh 2 K44B Q Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo - Thông tin sơ cấp được thu thập bằng việc phỏng vấn trực tiếp bảng hỏi với công nhân viên tại khách sạn Hương Giang, bao gồm 130 bảng được lấy từ tổng thể từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2014. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu định tính: Do đề tài sử dụng phầm mềm CHMA để đánh giá, đo lường về loại hình văn hoá trong doanh nghiêp nên việc xây dựng bảng hỏi được rút ra từ những câu hỏi trong phần mềm CHMA. 4.2 Nghiên cứu định lượng: tế H uế Dựa vào những câu hỏi trong phần mềm CHMA, đề tài tiến hành thiết kế bảng hỏi để đo lường nhận thức của các thành viên trong khách sạn về các yếu tố VHDN của khách sạn. khách sạn.  ại họ cK in h Bảng hỏi có 24 câu hỏi về 3 nhóm yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp của Nhóm giá trị cốt lõi: bao gồm 9 câu, tập trung làm rõ nhận thức các nhận viên về tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý kinh doanh và niềm tin của khách sạn Hương Giang.  Nhóm yếu tố chuẩn mực: bao gồm 5 câu, tập trung làm rõ nhận thức của nhân viên về đạo đức kinh doanh, lịch sử hình thành và phát triển, người sáng lập và  Đ các thế hệ lãnh đạo, các nghi lễ nội bộ và các sự kiện tổ chức bên ngoài. Nhóm không khí và phong cách quản lý của doanh nghiệp: bao gồm 10 câu, tập trung làm rõ nhận thức của nhân viên về hệ thống quản lý, phong cách quản lý của người lãnh đạo và bầu không khí làm việc bên trong khách sạn.  Sử dung thang đo điểm 10 nhằm đánh giá mức độ đồng ý của nhân viên về văn hoá hiện tại và mong muốn. Căn cứ vào thang đo này, người được hỏi sẽ đưa ra đánh giá của mình cho từng phát biểu được nêu trong bảng hỏi. Phương pháp chọn mẫu điều tra: SVTH: Lê Trần Nhật Minh 3 K44B Q GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp  Cỡ mẫu ít nhất là phải gấp 4 hoặc 5 lần số biến trong bảng hỏi để đảm bảo ý nghĩa nghiên cứu. Vì vậy, với số lượng biến là 24 thì chúng ta cần phải có ít nhất là 120 mẫu điều tra. Để tránh sai sót trong quá trình điều tra nên đề tài tiến hành phát 130 mẫu.  Do tổng số nhân viên của khách sạn là khá lớn và do tính chất công việc nên để đảm bảo số phiếu thu về có ý nghĩa nghiên cứu thì đề tài tiến hành lấy mẫu theo kiểu ngẫu nhiên thuận tiện. 4.3 Phương pháp phân tích số liệu: a. Thống kê mô tả  Dùng để trình bày, so sánh các đặc điểm mẫu. Và các đánh giá của nhân viên  Thống kê tần số, tần suất.  Tính toán giá trị trung bình tế H uế về các tiêu chí đưa ra. b. Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên theo các đặc điểm cá nhân Ta dùng kiểm định ANOVA để kiểm định xem có sự khác nhau không trong ại họ cK in h đánh giá của các thành viên đang làm việc tại khách sạn có đặc điểm về sự hài lòng với công việc, vị trí làm việc, thời gian công tác, trình độ học vấn khác nhau. Cặp giả thuyết:  H0 : Không có sự khác biệt về cách đánh giá các yếu tố VHDN của các nhóm đối tượng khác nhau.  H1 : Có sự khác biệt về cách đánh giá các yếu tố VHDN của các nhóm đối Đ tượng khác nhau. Mức ý nghĩa kiểm định là 95%  Nếu Sig <0.05: Bác bỏ giả thiết H0  Nếu Sig >0.05: Chưa có cơ sở bác bỏ giả thiết H0 c. Đánh giá loại hình văn hoá trong doanh nghiệp Thông qua đánh giá của các thành viên đang làm việc tại khách sạn chúng ta tính ra được giá trị trung bình từng mô tả. Sau đó sử dụng phầm mềm CHMA để đánh giá xem Khách sạn Hương Giang thuộc loại hình văn hoá nào sau đây: C: Kiểu gia đình ( hướng nội và linh hoạt) H: Kiểu thứ bậc, tôn ti trật tự ( hướng nội và kiểm soát) SVTH: Lê Trần Nhật Minh 4 K44B Q GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp M: Kiểu thị trường ( hướng ngoại và kiểm soát) A: Kiểu sáng tạo ( hướng ngoại và sáng tạo) 4.4 Quy trình nghiên cứu: Tổng hợp lại các bước đã nêu trên, chúng ta có thể tóm tắt quy trình nghiên cứu của đề tài như sau: Hình 1: Quy trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tế H uế Lựa chọn mô hình và thang đo nghiên cứu ại họ cK in h Nghiên cứu định lượng Xác định mô hình và thang đo chính thức Thu thập dữ liệu cần thiết Đ Kiểm định thang đo và phân tích dữ liệu Kết luận và kiến nghị SVTH: Lê Trần Nhật Minh 5 K44B Q Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 5. Nội dung đề tài và bố cục đề tài Phần 1: Đặt vấn đề Trình bày lý do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, tóm tắt bố cục đề tài. Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đo lường VHDN tại khách sạn Hương Giang bằng phần mềm CHMA - Giới thiệu tổng quan về khách sạn Hương Giang - Phân tích các yếu tố cấu thành VHDN của khách sạn Hương Giang tế H uế - Đo lường VHDN bằng phần mềm CHMA Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện và phát triển văn hóa trong Khách sạn Hương Giang Phần 3: Kết luận và kiến nghị Đ ại họ cK in h Tổng kết lại toàn bài đưa ra nhận xét chung về văn hóa tại khách sạn Hương Giang. SVTH: Lê Trần Nhật Minh 6 K44B Q Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Văn hoá Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Chẳng hạn như: “Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một tế H uế xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin.” – UNESCO, 2002. Hay “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự ại họ cK in h tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.” – Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm. Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ là Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn đã từng thống kê có tới 164 định nghĩa khác nhau về văn hóa trong các công trình nổi tiếng thế giới. Văn hóa được đề cập đến trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu như: dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi của Mỹ hoặc dân tộc học hiện đại theo cách gọi của châu Âu), dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội Đ học,...và trong mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó, định nghĩa về văn hóa cũng khác nhau. Các định nghĩa về văn hóa nhiều và cách tiếp cận khác nhau đến nỗi ngay cả cách phân loại các định nghĩa về văn hóa cũng có nhiều. Một trong những cách đó phân loại các định nghĩa về văn hóa thành những dạng chủ yếu sau đây: • Về mặt thuật ngữ khoa học: Văn hóa được bắt nguồn từ chữ Latinh "Cultus" mà nghĩa gốc là gieo trồng, được dùng theo nghĩa Cultus Agri là "gieo trồng ruộng đất" và Cultus Animi là "gieo trồng tinh thần" tức là "sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn con người". Theo nhà triết học Anh Thomas Hobbes (1588-1679): "Lao động giành cho đất gọi là sự gieo trồng và sự dạy dỗ trẻ em gọi là gieo trồng tinh thần". SVTH: Lê Trần Nhật Minh 7 K44B Q Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo • Các định nghĩa miêu tả: định nghĩa văn hóa theo những gì mà văn hóa bao hàm, chẳng hạn nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 - 1917) đã định nghĩa văn hóa như sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng trong dân tộc học là một tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, và bất cứ những khả năng, tập quán nào mà con người thu nhận được với tư cách là một thành viên của xã hội. • Các định nghĩa lịch sử: nhấn mạnh các quá trình kế thừa xã hội, truyền thống dựa trên quan điểm về tính ổn định của văn hóa. Một trong những định nghĩa đó là của Edward Sapir (1884 - 1939), nhà nhân loại học, ngôn ngữ học người Mỹ: văn hóa chính là bản thân con người, cho dù là những người hoang dã nhất tế H uế sống trong một xã hội tiêu biểu cho một hệ thống phức hợp của tập quán, cách ứng xử và quan điểm được bảo tồn theo truyền thống. • Các định nghĩa chuẩn mực: nhấn mạnh đến các quan niệm về giá trị, chẳng hạn William Isaac Thomas (1863 - 1947), nhà xã hội học người Mỹ coi văn ại họ cK in h hóa là các giá trị vật chất và xã hội của bất kỳ nhóm người nào (các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử,...). • Các định nghĩa tâm lý học: nhấn mạnh vào quá trình thích nghi với môi trường, quá trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử của con người. Một trong những cách định nghĩa như vậy của William Graham Sumner (1840 - 1910), viện sỹ Mỹ, giáo sư Đại học Yale và Albert Galloway Keller, học trò và cộng Đ sự của ông là: Tổng thể những thích nghi của con người với các điều kiện sinh sống của họ chính là văn hóa, hay văn minh...Những sự thích nghi này được bảo đảm bằng con đường kết hợp những thủ thuật như biến đổi, chọn lọc và truyền đạt bằng kế thừa. • Các định nghĩa cấu trúc: chú trọng khía cạnh tổ chức cấu trúc của văn hóa, ví dụ Ralph Linton (1893 - 1953), nhà nhân loại học người Mỹ định nghĩa: a.Văn hóa suy cho cùng là các phản ứng lặp lại ít nhiều có tổ chức của các thành viên xã hội; b. Văn hóa là sự kết hợp giữa lối ứng xử mà các thành tố của nó được các thành viên của xã hội đó tán thành và truyền lại nhờ kế thừa. SVTH: Lê Trần Nhật Minh 8 K44B Q Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo • Các định nghĩa nguồn gốc: định nghĩa văn hóa từ góc độ nguồn gốc của nó, ví dụ định nghĩa của Pitirim Alexandrovich Sorokin (1889 - 1968), nhà xã hội học người Mỹ gốc Nga, người sáng lập khoa Xã hội học của Đại học Harvard: Với nghĩa rộng nhất, văn hóa chỉ tổng thể những gì được tạo ra, hay được cải biến bởi hoạt động có ý thức hay vô thức của hai hay nhiều cá nhân tương tác với nhau và tác động đến lối ứng xử của nhau. Tóm lại, Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và tế H uế phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra. ại họ cK in h 1.1.2 Văn hoá doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp Theo Kotter, J.P. & Heskett, J.L , văn hóa doanh nghiệp (VHDN) thể hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau phổ biến trong doanh nghiệp và có xu hướng tự lưu truyền, thường trong thời gian dài. Schien, một nhà xã hội học người Mỹ cho rằng: VHDN là tổng thể những thủ Đ pháp và quy tắc giải quyết vấn đề thích ứng bên ngoài và thống nhất bên trong các nhân viên, những quy tắc này tỏ ra hữu hiệu trong quá khứ và vẫn cấp thiết trong hiện tại. Những quy tắc và thủ pháp này là yếu tố khởi nguồn trong việc các nhân viên lựa chọn phương thức hành động, phân tích và ra quyết định thích hợp. Các nhân viên của tổ chức doanh nghiệp không đắn đo suy nghĩ về những ý nghĩa của những quy tắc và những thủ pháp ấy mà coi chúng đúng ngay ban đầu. Theo hai tác giả kinh tế học người Anh: Recardo và Jolly, khi nói VHDN, người ta thường nói về hệ thống và các giá trị niềm tin mà được hiểu và chia sẻ bởi các thành viên trong một tổ chức. Một nền văn hóa được định hình và xác định hành vi SVTH: Lê Trần Nhật Minh 9 K44B Q Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo ứng xử của các thành viên và chính sách trong tổ chức. Văn hóa doanh nghiệp được đo lường trên tám khía cạnh, cụ thể như sau: a. Giao tiếp trong tổ chức: Số lượng và các hình thức giao tiếp, thông tin gì được giao tiếp và bằng cách nào, có phải hệ thống giao tiếp mở. b. Đào tạo và phát triển: Cam kết của nhà quản trị cung cấp các cơ hội phát triển và tổ chức cho phép các kỹ năng mới để ứng dụng vào công việc. Bên cạnh đó, nhà quản trị cung cấp các chương trình đào tạo cho nhu cầu phát triển hiện tại hay tương lai của nhân viên. c. Phần thưởng và sự công nhận: Các hành vi nào thì được thưởng và các hình thức thưởng được sử dụng, các nhân viên được thưởng theo cá nhân hay theo nhóm, thành công việc. tế H uế những tiêu chuẩn về thăng chức, các mức độ mà tổ chức cung cấp các mức độ hoàn d. Ra quyết định: Ra quyết định liên quan đến các câu hỏi như: các quyết định được tạo ra như thế nào, các mâu thuẫn được giải quyết ra sao, các quyết định nhanh ại họ cK in h hay chậm, tổ chức có mang tính đẳng cấp cao và việc ra quyết định là tập trung hay chuyên quyền. e. Chấp nhận rủi ro: Sự sáng tạo và cải tiến được đánh giá cao, chấp nhận rủi ro được khuyến khích, có sự mở rộng các ý tưởng mới. f. Định hướng kế hoạch: Hoạch định ngắn hạn hay dài hạn, và định hướng kế hoạch tương lai, các tầm nhìn, chiến lược, mục tiêu nào được chia sẻ với nhân viên. Nhân viên cam kết ở cấp độ nào để đạt được chiến lược và mục tiêu của tổ chức. Đ g. Làm việc nhóm: Khía cạnh này liên quan đến các vấn đề đó là tầm quan trọng, hình thức và hiệu quả của việc làm nhóm trong tổ chức. Nó bao gồm: tầm quan trọng của sự hợp tác giữa các phòng ban khác nhau và sự tin tưởng giữa các bộ phận chức năng hay các đơn vị khác nhau và mức độ hỗ trợ đối với quá trình thực hiện công việc. h. Chính sách quản trị: Khía cạnh này đo lường sự công bằng và nhất quán trong chính sách được thực thi, sự ảnh hưởng của phong cách quản trị đối với nhân viên, mức độ nhà quản trị cung cấp một môi trường làm việc an toàn. SVTH: Lê Trần Nhật Minh 10 K44B Q
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan